file wordx

17 538 0
file wordx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

vvvj

Quản trị chất lượng MỤC LỤC GVHD: Ths. Lê Thúy Kiều Trang 1 Quản trị chất lượng CHƯƠNG 1. BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT (CONTROL CHART) 1.1. Khái niệm Biểu đồ kiểm soát là một biểu đồ với các đường giới hạn đã được tính toán bằng phương pháp thống kê được sử dụng nhằm mục đích theo dõi sự biến động của các thông số về đặc tính chất lượng của sản phẩm, theo dõi những thay đổi của quy trình để kiểm soát tất cả các dấu hiệu bất thường xảy ra khi có dấu hiệu đi lên hoặc đi xuống của biểu đồ. 1.2. Tác dụng Biểu đồ kiểm soát cho thấy sự biến động của các hoạt động và quá trình trong một khoảng thời gian nhất định. Do đó, nó được sử dụng để:  Dự đoán, đánh giá sự ổn định của quá trình;  Kiểm soát, xác định khi nào cần điểu chỉnh quá trình  Xác định sự cải tiến của một quá trình. 1.3. Phân loại GVHD: Ths. Lê Thúy Kiều Trang 2 Quản trị chất lượng Đặc tính giá trị Tên gọi Giá trị liên tục (dữ liệu đo được) Biểu đồ ́ X - R (giá trị trung bình và độ rộng). Biểu đồ ́ X - S(giá trị trung bình và độ lệch chuẩn). Biểu đồ X – MR còn được ký hiệu là I – MR (đo lường đơn và độ rộng lệch chuyển). Giá trị rời rạc (dữ liệu đếm được) Biểu đồ pn (số sản phẩm khuyết tật) sử dụng khi cỡ mẫu cố định. Biểu đồ p (tỷ lệ sản phẩm khuyết tật). Biểu đồ c (số sai lỗi) sử dụng khi cỡ mẫu cố định) Biểu đồ u (số sai lỗi trên một đơn vị). 1.4. Các bước xây dựng biểu đồ kiểm soát  Bước 1: Xác định đặc tính để xác định biểu đồ kiểm soát.  Bước 2: Lựa chọn loại biểu đồ kiểm soát thích hợp.  Bước 3: Quyết định cỡ mẫu và tần số lấy mẫu.  Bước 4: Thu thập và ghi chép dữ liệu (nên ít nhất là 20 mẫu) hoặc sử dụng các dữ liệu lưu trữ trước đây.  Bước 5: Tính các giá trị thống kê đặc trưng cho mỗi câu.  Bước 6: Tính các giá trị đường tâm, các đường giới hạn kiểm soát dựa trên các giá trị thống kê tính từ các mẫu.  Bước 7: Thiết lập biểu đồ và đánh dấu trên biểu đồ các giá trị thống kê mẫu.  Bước 8: Kiểm tra trên biểu đồ đối với các điểm ( giá trị của mẫu đo) ở ngoài giới hạn kiểm soát và đối với các dấu hiệu bất thường vượt khỏi tầm kiểm soát.  Bước 9: Ra quyết định: - Nếu tất cả các điểm đều nằm trong giới hạn kiểm soát và đối với các dấu hiệu đặc biệt nào vượt quá tầm kiểm soát nghĩa là quá trình ổn định. - Nếu một hoặc một vài điểm vượt ngoài vùng kiểm soát, ta cần phải tìm ra nguyên nhân đặc biệt gây ra tình trạng này đối với từng điểm. GVHD: Ths. Lê Thúy Kiều Trang 3 Quản trị chất lượng - Trường hợp có nhiều điểm nằm ngoài dới hạn kiểm soát, nếu chúng ta tự ý bỏ qua các điểm này, chúng ta vẫn có thể tính toán được đường giới hạn kiểm soát có độ tin cậy từ những dữ liệu còn lại.  Các bước xây dựng biểu đồ kiểm soát X-R  Bước 1: Thu thập và phân nhóm số liệu - Thu thập khoảng 100 số liệu; lấy vào thời điểm gần với quá trình tương tự sẽ được tiến hành sau đó. - Chia số liệu thành 20 hay 25 nhóm nhỏ (k), mỗi nhóm có 4,5 số liệu (n). Chú ý khi chia nhóm: - Các nhóm được xếp theo trình tự đo hoặc theo thứ tự lô sản phẩm. - Số liệu trong mỗi nhóm được thu thập trong cùng các điều kiện. - Mỗi nhóm không nên chứa các số liệu có tính chất hay chất lượng khác nhau. - Khi nhóm không đồng nhất thì chia nhóm các số liệu theo thứ tự lúc thu thập  Bước 2: Ghi chép các số liệu đó vào một phiếu kiểm soát hoặc phiếu ghi số liệu (Phiếu này nên được thiết kế thống nhất).  Bước 3: Tìm giá trị trung bình X của mỗi nhóm mẫu theo công thức: ́ X j = ∑ i =1 n X ij n  Bước 4: Tìm giá trị trung bình của tổng của X (X). Lấy số tổng của các giá trị X chia cho số nhóm mẫu (k) theo công thức : ́ X = ∑ j=1 k X j k  Bước 5: Tìm Rj - độ rộng của mỗi nhóm mẫu theo công thức: R j = X maxj – X minj X maxj , X minj là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong các giá trị đo của nhóm j. GVHD: Ths. Lê Thúy Kiều Trang 4 Quản trị chất lượng  Bước 6: Tìm giá trị trung bình của độ rộng R bằng cách lấy tổng của R chia cho số nhóm k ́ R= ∑ j=1 k R j k  Bước 7: Xác định các đường giới hạn kiểm soát của biểu đồ kiểm soát X và R theo công thức: Biểu đồ kiểm soát X - Đường tâm: CL = ́ X - Giới hạn trên : UCL = ́ X + A 2 ́ R - Giới hạn dưới: LCL = ́ X - A 2 ́ R Biểu đồ kiểm soát R - Đường tâm: CL = ́ R - Giới hạn trên : UCL = D4 ́ R - Giới hạn dưới: LCL = D3 ́ R  Bước 8: Vẽ biểu đồ kiểm soát. - Vẽ hai trục đứng biểu thị X và R, trục ngang biểu thị số thứ tự nhóm mẫu. - Bước 9: Ghi vào các đồ thị tương ứng các điểm biểu thị giá trị của X và R của mỗi nhóm. GVHD: Ths. Lê Thúy Kiều Trang 5 Quản trị chất lượng - Khoanh tròn tất cả các điểm vượt ra ngoài các đường giới hạn kiểm soát. - Bước 10: Ghi vào đồ thị các thông tin cần thiết. Ví dụ: Để xác định quá trình có nằm trong kiểm soát hay không, ta sử dụng biểu đồ kiểm soát quá trình bằng thống kê. Dữ liệu được đo thuộc dạng liên tục, do đó để đánh giá quá trình ta sử dụng dạng biểu đồ kiểm soát biến: biểu đồ kiểm soát giá trị trung bình và biểu đồ kiểm soát khoảng. Lần đo 1 Lần đo 2 Lần đo 3 Lần đo 4 Lần đo 5 Giá trị trung Giá trị khoảng 1 5.02 5.01 4.94 4.99 4.96 4.98 0.08 2 5.01 5.03 5.07 4.95 4.96 5.00 0.12 3 4.99 5 4.93 4.92 4.99 4.97 0.08 4 5.03 4.91 5.01 4.98 4.89 4.96 0.14 5 4.95 4.92 5.03 5.05 5.01 4.99 0.13 6 4.97 5.06 5.06 4.96 5.03 5.01 0.10 7 5.05 5.01 5.1 4.96 4.99 5.02 0.14 8 5.09 5.1 5 4.99 5.08 5.05 0.11 9 5.14 5.1 4.99 5.08 5.09 5.08 0.15 10 5.01 4.98 5.08 5.07 4.99 5.03 0.10 Tổng: 50.09 1.15 Giá trị trung 5.01 0.115 Số lượng mẫu đo: k = 10 Kích thước 1 mẫu: n = 5 Giá trị trung bình của trung bình các mẫu: ́ X = ∑ j=1 k X j k = 50.09 10 =5.01 cm GVHD: Ths. Lê Thúy Kiều Trang 6 Quản trị chất lượng Các giá trị giới hạn kiểm soát của giá trị trung bình: UCL = ́ X +A 2 ́ R = 5.01+ (0.58)(0.115) = 5.08 LCL = ́ X –A 2 ́ R = 5.01- (0.58)(0.115) = 4.94 (với n = 5, tra bảng ta có A 2 = 0.58) Giá trị trung bình khoảng: ́ R = ∑ j=1 k R j k = 1.15 10 =0.115 cm Các giá trị giới hạn kiểm soát của khoảng: GVHD: Ths. Lê Thúy Kiều Trang 7 UCL = D 4 R = 2.11(0.115) = 0.243 LCL =D 3 R = 0(0.115 ) = 0 (với n = 5, tra bảng ta có D 4 = 2.11) (với n = 5, tra bảng ta có D 3 = 0) Xây dựng biểu đồ kiểm soát giá trị X trung bình (hình 1) và biểu đồ kiểm soát khoảng R Hình 2: Biểu đồ kiểm soát khoảng R Nhận xét: - Biểu đồ kiểm soát khoảng (hình 2) cho thấy quá trình ổn định, khoảng biến thiên của quá trình nằm trong giới hạn kiểm soát. - Biểu đồ kiểm soát giá trị trung bình (hình 1) cho thấy giá trị trung bình quá trình nằm trong giới hạn kiểm soát. Tuy nhiên kích thước đường kính trung bình của 6 mẫu liên tiếp (từ mẫu 4 đến 9) có xu hướng tăng, đặc biệt giá trị trung bình của mẫu 9 đạt tới giới hạn kiểm soát trên. 1.5. Cách đọc biểu đồ kiểm soát  Quá trình sản xuất ở trạng thái ổn định

Ngày đăng: 10/06/2013, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan