Phát triển con người và một số vấn đề trong phát triển con người ở Thái Nguyên hiện nay

191 452 0
Phát triển con người và một số vấn đề trong phát triển con người ở Thái Nguyên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vấn đề con người và phát triển con người được cộng đồng thế giới quan tâm nhiều hơn vào thập niên 80 của thế kỷ XX, khi tăng trưởng kinh tế nhiều nơi không thực sự tạo ra tiến bộ xã hội, những mặt trái của tăng trưởng kinh tế biểu hiện ngày càng nghiêm trọng, xung đột sắc tộc và tôn giáo bùng phát, nhiều vấn đề xã hội nảy sinh không chỉ đe dọa sự phát triển bình thường của thế hệ hiện tại mà cả tương lai. Từ đầu những năm 90, khi Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) khuyến khích chính phủ các nước coi con người là trung tâm của sự phát triển và thực hành đo đạc chỉ số PTCN (HDI) ở hàng trăm quốc gia, thì việc chú trọng đến PTCN đã thu hút sự quan tâm và đồng tình của tất cả các nước thuộc Liên Hợp Quốc. Ngày nay, các nước và các tổ chức xã hội đều xem PTCN là tiêu chí quan trọng để đo lường trình độ phát triển của các quốc gia. Hơn 20 năm qua, những thành tựu về PTCN trên thế giới được đánh giá là hết sức to lớn. Trẻ em được đến trường nhiều hơn, người dân ở nhiều quốc gia được chăm sóc sức khỏe tốt hơn và tuổi thọ tăng lên. Thu nhập bình quân đầu người khu vực châu Á liên tục được cải thiện, tỷ lệ nghèo giảm xuống, mức sống dân cư được nâng cao và các cơ hội cho con người trong tiếp cận các dịch vụ xã hội có chất lượng được mở rộng. Tuy vậy, cộng đồng thế giới cũng cảnh báo, những tiến bộ về PTCN còn chưa đồng đều, tình trạng thiếu hụt của con người vẫn phổ biến và nhiều tiềm năng của con người chưa được giải phóng và tận dụng. Tổng quan HDR 2015 đã nhấn mạnh “một trong những thiếu hụt nghiêm trọng của con người là không được sử dụng, sử dụng sai cách hoặc sử dụng không triệt để tiềm năng của họ để phục vụ cho phát triển con người (…). Việc khai mở tiềm năng con người càng trở nên quan trọng nếu xem xét đến những thách thức phát triển con người đang nổi lên” [149, tr.5]. Sự thật là, thế giới ngày càng giàu có hơn nhưng bất bình đẳng về thu nhập, tài sản và cơ hội cũng ngày càng lớn bên cạnh bất bình đẳng giới vẫn còn tồn tại dai dẳng; những cú sốc về kinh tế, tài chính, thiên tai và dịch bệnh vẫn đang đe dọa an ninh con người… Trong khi những thành tựu văn hóa và văn minh đạt tới trình độ cao hơn, thì không phải vì thế mà những vấn đề về PTCN sẽ dần mất đi hay bớt căng thẳng hơn. Mặc dù được giải quyết ngày càng căn bản, nhưng những vấn đề mới và cũ về PTCN cũng xuất hiện ngày càng đa dạng và phức tạp. Trong bối cảnh chung đó, những nghiên cứu lý luận và thực tiễn về PTCN vẫn đang tiếp tục được chú ý ở trình độ sâu sắc hơn, nhằm từng bước tháo gỡ, giải quyết những vấn đề về PTCN đang đặt ra trong thực tiễn ở phạm vi quốc gia cũng như trên toàn thế giới. Với triết học Mác, con người và PTCN là một trong những nội dung rất căn bản. Trong suốt thế kỷ XX và hiện nay, quan điểm của chủ nghĩa Mác về con người và PTCN vẫn thu hút sự quan tâm của nhiều học giả và các nhà hoạt động xã hội, bởi ý nghĩa phương pháp luận sâu sắc của nó trong giải quyết những vấn đề mới của PTCN hiện đại. “Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người”, tư tưởng nổi tiếng của C.Mác và Ph.Ănghen nêu trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” ngày nay vẫn là tư tưởng có ý nghĩa lý tưởng đối với mọi lý thuyết về PTCN. Ở Việt Nam, những kết quả đạt được trong PTCN gắn liền với những thành tựu của công cuộc đổi mới. Đảng cộng sản Việt Nam trên cơ sở Chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, với những chỉ dẫn tư tưởng về con người và PTCN, đã cụ thể hóa quan điểm PTCN bằng các chủ trương, đường lối và thực hiện quan điểm đó thông qua các chính sách kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… Sự du nhập các tư tưởng thời đại vào Việt Nam từ cuối thập niên 80 của thế kỷ trước, đã ảnh hưởng tích cực đến tư duy đổi mới của Đảng và Nhà nước. Trên thực tế, sự phát triển toàn diện con người Việt Nam cả về thể lực, trí lực, phẩm chất chính trị, đạo đức, văn hóa gắn liền với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, sau hơn 30 năm đổi mới, đã đạt được những thành tựu rất đáng kể, bước đầu đáp ứng được yêu cầu của quá trình CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Là thành viên của Liên hợp quốc, Việt Nam đã tiếp thu những tư tưởng tiến bộ về PTCN của UNDP và trên cơ sở các Báo cáo PTCN toàn cầu, Việt Nam đã xây dựng Báo cáo PTCN riêng và đã từng được UNDP trao giải thưởng năm 2001. Đặc biệt, các tổ chức quốc tế thuộc Liên hợp quốc đánh giá rất cao những thành tích của Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu về PTCN như xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới, chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em, phổ cập giáo dục tiểu học… Tuy nhiên, bên cạnh nhưng thành tựu to lớn đã đạt được, sự nghiệp PTCN ở Việt Nam vẫn còn đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức, đang phải giải quyết không ít vấn đề nan giải cả trong phạm vi trước mắt cũng như lâu dài. Là một tỉnh nằm trong khu vực nghèo nhất cả nước, Thái Nguyên đã đạt được nhiều tiến bộ về PTCN. So với trước đây, mức sống dân cư, công tác giáo dục – đào tạo và chăm sóc sức khỏe người dân được ưu tiên chú trọng; đời sống văn hóa tinh thần và các hoạt động an sinh xã hội được đẩy mạnh. Thái Nguyên nằm trong số các tỉnh có chỉ số HDI trung bình cao của cả nước. NHDR 2015 của Việt Nam đã đánh giá cao mức độ tăng trưởng HDI của tỉnh trong những năm qua. Nhiều chỉ số thành phần của PTCN ở Thái Nguyên cũng ở mức rất tích cực. Tuy thế, trong bối cảnh chung như NHDR 2015 đã đánh giá, Việt Nam sau khi đạt được những thành tựu lớn về PTCN từ đổi mới đến nay thì đang yếu dần trong thập kỷ vừa qua, và Thái Nguyên cũng không nằm ngoài bối cảnh đó. Kể từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008, tăng trưởng thu nhập của Thái Nguyên giảm sút đã trực tiếp dẫn tới sự tiến bộ chậm lại trong các lĩnh vực phi thu nhập. Tăng trưởng kinh tế của Thái Nguyên chưa đạt tới trình độ “tăng trưởng bao trùm”. Mức độ chênh lệch vẫn còn sâu sắc giữa các địa phương, giữa các ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh, làm hạn chế sự PTCN. Tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo cao, giảm nghèo chưa bền vững, ảnh hưởng trực tiếp đến việc cải thiện chỉ số HDI. Chất lượng y tế không đồng đều và có sự chênh lệch đáng kể giữa thành phố với các địa phương khác; bất bình đẳng trong giáo dục vẫn còn cao, chất lượng giáo dục chưa đáp ứng được ứng yêu cầu của sự PTCN. Sự xuống cấp của văn hóa, đạo đức cùng các tệ nạn xã hội đang tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân. Sự đảm bảo về y tế, giáo dục, an sinh xã hội ở các huyện miền núi, vùng cao còn nhiều bất cập và hạn chế…. Thực tiễn PTCN ở Thái Nguyên cũng như ở cấp độ quốc gia trên thực tế đang đặt ra những vấn đề mới, bức xúc, đòi hỏi phải được nghiên cứu sâu hơn cả về lý luận và thực tiễn, nhằm làm sáng tỏ vấn đề và đưa ra những giải pháp cụ thể, hữu hiệu cho sự nghiệp PTCN nói chung. Với những lý do trên, chúng tôi chọn “Phát triển con người và một số vấn đề trong phát triển con người ở Thái Nguyên hiện nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận án của mình.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  TRỊNH THỊ NGHĨA PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2016 i VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  TRỊNH THỊ NGHĨA PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22.03.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hồ Sĩ Quý TS.Vũ Thị Tùng Hoa Hà Nội - 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập riêng hướng dẫn GS.TS Hồ Sĩ Quý TS Vũ Tùng Hoa Luận án được hoàn thành Học viện Khoa học xã hội năm 2016 Những kết nghiên cứu riêng kết luận luận án, báo khoa học đăng tạp chí chuyên ngành, chưa được công bố hình thức Những số liệu được sử dụng luận án có nguồn xác, số số liệu tự tính sở số liệu Cục Thống kê Thái Nguyên, Tổng cục Thống kê UNDP Tất trích dẫn luận án trung thực, có nguồn rõ ràng Hà Nội, Ngày 29/09/2016 Nghiên cứu sinh Trịnh Thị Nghĩa iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU .1 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỂ TÀI LUẬN ÁN .7 1.1 Những công trình nghiên cứu phát triển người 1.2 Những công trình nghiên cứu thực trạng phát triển người Việt Nam Thái Nguyên 15 Tiểu kết chương 26 Chương MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI 27 2.1 Quan điểm triết học Mác phát triển người 27 2.2 Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam phát triển người .36 2.3 Quan điểm Chương trình phát triển Liên hợp quốc phát triển người .51 Tiểu kết chương 69 Chương THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY 71 3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến người phát triển người Thái Nguyên 71 3.2 Thực trạng phát triển người Thái Nguyên 76 3.3 Một số vấn đề đặt phát triển người Thái Nguyên giai đoạn 104 Tiểu kết chương 120 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY .122 4.1 Nâng cao nhận thức quyền, đoàn thể phát triển người 122 iv 4.2 Chú trọng tạo việc làm, thực xóa đói giảm nghèo dựa vào mạnh tỉnh; mở rộng hội tiếp cận dịch vụ xã hội, nhằm cải thiện số phát triển người 125 4.3 Phân bổ lại nguồn lực cho y tế, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, hạn chế bất bình đẳng cung ứng dịch vụ khả tiếp cận dịch vụ y tế người dân 135 4.4 Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, trọng đào tạo nghề giáo dục sau phổ thông .141 4.5 Phát huy giá trị truyền thống, tạo môi trường văn hóa lành mạnh 149 Tiểu kết chương 150 KẾT LUẬN .152 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Diễn giải BHYT Bảo hiểm y tế CSSK Chăm sóc sức khỏe CNXH Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH DTTS GDP/người HDRO HDR Báo cáo phát triển người toàn cầu HDI Chỉ số phát triển người 10 HPI Chỉ số nghèo khổ tổng hợp 11 KCB Khám chữa bệnh 12 LLSX Lực lượng sản xuất 13 MPI Chỉ số nghèo đa chiều 14 MDG Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ 15 NHDR Báo cáo phát triển người quốc gia 16 PTSX Phương thức sản xuất 17 PTCN Phát triển người 18 QHSX Quan hệ sản xuất 19 TDMNPB 20 UBND Ủy ban nhân dân 21 UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc 22 XHCN Xã hội chủ nghĩa 23 WB Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa Dân tộc thiểu số Thu nhập bình quân đầu người Văn phòng báo cáo phát triển người Trung du miền núi phía bắc Ngân hàng giới vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số tiêu chăm sóc sức khỏe đạt được Thái Nguyên 80 Bảng 2.2: Chỉ số HDI mức độ đóng góp số thành phần vào số HDI năm 2008 Thái Nguyên 102 Bảng 2.3: Chỉ số HDI mức độ đóng góp số thành phần vào số HDI năm 2012 Thái Nguyên 103 Bảng 2.4: Tỷ lệ số hộ DTTS tỷ lệ hộ nghèo DTTS (%) .106 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề người phát triển người được cộng đồng giới quan tâm nhiều vào thập niên 80 kỷ XX, tăng trưởng kinh tế nhiều nơi không thực tạo tiến xã hội, mặt trái tăng trưởng kinh tế biểu ngày nghiêm trọng, xung đột sắc tộc tôn giáo bùng phát, nhiều vấn đề xã hội nảy sinh không đe dọa phát triển bình thường hệ mà tương lai Từ đầu năm 90, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) khuyến khích phủ các nước coi người trung tâm phát triển thực hành đo đạc số PTCN (HDI) hàng trăm quốc gia, việc trọng đến PTCN thu hút quan tâm đồng tình tất các nước thuộc Liên Hợp Quốc Ngày nay, các nước các tổ chức xã hội xem PTCN tiêu chí quan trọng để đo lường trình độ phát triển quốc gia Hơn 20 năm qua, thành tựu PTCN giới được đánh giá to lớn Trẻ em được đến trường nhiều hơn, người dân nhiều quốc gia được chăm sóc sức khỏe tốt tuổi thọ tăng lên Thu nhập bình quân đầu người khu vực châu Á liên tục được cải thiện, tỷ lệ nghèo giảm xuống, mức sống dân cư được nâng cao các hội cho người tiếp cận dịch vụ xã hội có chất lượng được mở rộng Tuy vậy, cộng đồng giới cảnh báo, tiến PTCN chưa đồng đều, tình trạng thiếu hụt người phổ biến nhiều tiềm người chưa được giải phóng tận dụng Tổng quan HDR 2015 nhấn mạnh “một thiếu hụt nghiêm trọng người không được sử dụng, sử dụng sai cách sử dụng không triệt để tiềm họ để phục vụ cho phát triển người (…) Việc khai mở tiềm người trở nên quan trọng xem xét đến thách thức phát triển người lên” [149, tr.5] Sự thật là, giới ngày giàu có bất bình đẳng thu nhập, tài sản hội ngày lớn bên cạnh bất bình đẳng giới tồn dai dẳng; cú sốc kinh tế, tài chính, thiên tai dịch bệnh đe dọa an ninh người… Trong thành tựu văn hóa văn minh đạt tới trình độ cao hơn, thì mà vấn đề PTCN dần hay bớt căng thẳng Mặc dù được giải ngày bản, vấn đề cũ PTCN xuất ngày đa dạng phức tạp Trong bối cảnh chung đó, nghiên cứu lý luận thực tiễn PTCN tiếp tục được ý trình độ sâu sắc hơn, nhằm bước tháo gỡ, giải vấn đề PTCN đặt thực tiễn phạm vi quốc gia toàn giới Với triết học Mác, người PTCN nội dung Trong suốt kỷ XX nay, quan điểm chủ nghĩa Mác người PTCN thu hút quan tâm nhiều học giả nhà hoạt động xã hội, ý nghĩa phương pháp luận sâu sắc giải vấn đề PTCN đại “Sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người”, tư tưởng tiếng C.Mác Ph.Ănghen nêu “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” ngày tư tưởng có ý nghĩa lý tưởng lý thuyết PTCN Ở Việt Nam, kết đạt được PTCN gắn liền với thành tựu công đổi Đảng cộng sản Việt Nam sở Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, với dẫn tư tưởng người PTCN, cụ thể hóa quan điểm PTCN chủ trương, đường lối thực quan điểm đó thông qua các sách kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Sự du nhập tư tưởng thời đại vào Việt Nam từ cuối thập niên 80 kỷ trước, ảnh hưởng tích cực đến tư đổi Đảng Nhà nước Trên thực tế, phát triển toàn diện người Việt Nam thể lực, trí lực, phẩm chất trị, đạo đức, văn hóa gắn liền với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, sau 30 năm đổi mới, đạt được thành tựu đáng kể, bước đầu đáp ứng được yêu cầu quá trình CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Là thành viên Liên hợp quốc, Việt Nam tiếp thu tư tưởng tiến PTCN UNDP sở Báo cáo PTCN toàn cầu, Việt Nam xây dựng Báo cáo PTCN riêng được UNDP trao giải thưởng năm 2001 Đặc biệt, tổ chức quốc tế thuộc Liên hợp quốc đánh giá cao thành tích Việt Nam việc thực mục tiêu PTCN xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, phổ cập giáo dục tiểu học… Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, nghiệp PTCN Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, phải giải không vấn đề nan giải phạm vi trước mắt lâu dài Là tỉnh nằm khu vực nghèo nước, Thái Nguyên đạt được nhiều tiến PTCN So với trước đây, mức sống dân cư, công tác giáo dục – đào tạo chăm sóc sức khỏe người dân được ưu tiên trọng; đời sống văn hóa tinh thần hoạt động an sinh xã hội được đẩy mạnh Thái Nguyên nằm số tỉnh có số HDI trung bình cao nước NHDR 2015 Việt Nam đánh giá cao mức độ tăng trưởng HDI tỉnh năm qua Nhiều số thành phần PTCN Thái Nguyên mức tích cực Tuy thế, bối cảnh chung NHDR 2015 đánh giá, Việt Nam sau đạt được thành tựu lớn PTCN từ đổi đến yếu dần thập kỷ vừa qua, Thái Nguyên không nằm bối cảnh đó Kể từ khủng hoảng kinh tế giới năm 2008, tăng trưởng thu nhập Thái Nguyên giảm sút trực tiếp dẫn tới tiến chậm lại các lĩnh vực phi thu nhập Tăng trưởng kinh tế Thái Nguyên chưa đạt tới trình độ “tăng trưởng bao trùm” Mức độ chênh lệch sâu sắc các địa phương, các ngành kinh tế địa bàn tỉnh, làm hạn chế PTCN Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao, giảm nghèo chưa bền vững, ảnh hưởng trực tiếp đến việc cải thiện số HDI Chất lượng y tế không đồng có chênh lệch đáng kể thành phố với các địa phương khác; bất bình đẳng giáo dục cao, chất lượng giáo dục chưa đáp ứng được ứng yêu cầu PTCN Sự xuống cấp văn hóa, đạo đức tệ nạn xã hội tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân Sự đảm bảo y tế, giáo dục, an sinh xã hội huyện miền núi, vùng cao nhiều bất cập hạn chế… PHỤ LỤC PHỤ LỤC Tỷ lệ xã/phường/thị trấn có bác sỹ phân theo huyện/thành/phố/thị xã Đơn vị: % 2000 2005 2008 2010 2012 2014 Toàn tỉnh 100.0 100.0 92.2 92.2 97.8 90.1 TP Thái Nguyên 100.0 100.0 84.6 92.9 92.9 85.7 Thị xã Sông Công 100.0 100.0 100.0 77.8 70.0 70.0 Huyện Định Hóa 100.0 100.0 9.5.8 100.0 100.0 100.0 Huyện Võ Nhai 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Huyện Phú Lương 100.0 100.0 87.5 87.5 87.5 75.0 Huyện Đồng Hỷ 100.0 100.0 95.0 100.0 100.0 100.0 Huyện Đại Từ 100.0 100.0 80.6 45.2 45.2 64.5 Huyện Phú Bình 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Huyện Phổ Yên 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2014, tr.290 PHỤ LỤC Chỉ số HDI số thành phần tỉnh Thái Nguyên số địa phương năm 1999 Địa phương Chỉ số HDI Thái Nguyên Bắc Giang Bắc Kạn Cao Bằng Hà Giang Toàn quốc TDMNPB 0,640 0,620 0,585 0,541 0,477 0,651 0,578 Xếp hạng HDI 26 37 47 54 59 Chỉ số tuổi thọ Chỉ số giáo dục Chỉ số GDP 0,75 0,76 0,70 0,60 0,58 0,721 0,68 0,83 0,82 0,80 0,73 0,61 0,803 0,76 0,34 0,28 0,25 0,30 0,24 0,430 0,30 (Báo cáo quốc gia phát triển người năm 2011) PHỤ LỤC Bảng 2.2 Một số tiêu giáo dục số giáo dục tỉnh Thái Nguyên số địa phương năm 1999 Địa phương Chỉ số HDI Thái Nguyên Bắc Giang Bắc Kạn Cao Bằng Hà Giang Toàn quốc TDMNPB 0,640 0,620 0,585 0,541 0,477 0,651 0,578 Xếp hạng HDI 26 37 47 54 59 Tỷ lệ người lớn biết chữ (%) Tỷ lệ học cấp (%) Chỉ số giáo dục 94,7 93,3 85 75 61 90,3 83,05 60,18 59,55 69,76 67,57 61,01 60,34 61,52 0.83 0,82 0,80 0,73 0,61 0,803 0,76 Xếp hạng số giáo dục 16 20 32 53 59 (Báo cáo quốc gia phát triển người năm 2011) PHỤ LỤC Tuổi thọ trung bình số tuổi thọ tỉnh Thái Nguyên số địa phương năm 1999 Chỉ số HDI Địa phương Thái Nguyên Bắc Giang Bắc Kạn Cao Bằng Hà Giang Toàn quốc TDMNPB Giá trị 0,640 0,620 0,585 0,541 0,477 0,651 0,578 Chỉ số tuổi thọ Xếp hạng Tuổi thọ Chỉ số tuổi thọ Xếp hạng 26 37 47 54 59 70,06 70,34 67,22 60,99 60,02 68,26 65,79 0,75 0,76 0,70 0,60 0,55 0,721 0,68 23 22 41 55 58 Chênh lệch số HDI số tuổi thọ -3 -15 -4 -1 (Báo cáo quốc gia phát triển người năm 2011 tính toán NCS) PHỤ LỤC GDP/người số GDP tỉnh Thái Nguyên số địa phương năm 1999 Chỉ số HDI Địa phương Giá trị Xếp hạng Chỉ số GDP Chênh lệch số GDP/ người PPP Giá trị US$ Xếp HDI hạng số GDP Thái Nguyên 0,640 26 761,1 0,34 30 Bắc Giang 0,620 37 545,0 0,28 56 19 Bắc Kạn 0,585 47 453,7 0,25 59 12 Cao Bằng 0,541 54 594,3 0,30 48 -6 Hà Giang 0,477 59 417,2 0,24 60 Toàn quốc 0,651 1316,9 0,430 TDMNPB 0,578 595,8 0,30 (Báo cáo quốc gia phát triển người năm 2011 tính toán NCS) PHỤ LỤC Chỉ số HDI số thành phần tỉnh Thái Nguyên số địa phương năm 2008 Địa phương HDI Thái Nguyên 0,709 GDP (PPP US$) 1896,2 Bắc Giang 0,687 Bắc Kạn Chỉ số GDP Tuổi thọ (năm) Chỉ số tuổi thọ 0,491 73,14 0,802 1295,9 0,428 72,18 0,786 0,666 1074,6 0,396 71,25 0,771 Cao Bằng 0,658 1340,7 0,433 68,44 0,724 Hà Giang 0,570 801,0 0,347 65,99 0,64 Toàn quốc 0,728 2840,4 0,559 72,66 0,794 TDMNPB 0,660 1421,6 0,439 69,94 0,749 Địa phương HDI Xếp hạng HDI Tỷ lệ người lớn biết chữ (%) Tỷ lệ nhập học cấp (%) Chỉ số giáo dục Thái Nguyên 0,709 30 96,34 57,15 0,833 Bắc Giang 0,687 45 96,24 61,95 0,848 Bắc Kạn 0,666 54 91,32 66,56 0,831 Cao Bằng 0,658 55 83,81 77,11 0,816 Hà Giang 0,570 62 73,1 57,86 0,68 Toàn quốc 0,728 93,6 61,78 0,83 TDMNPB 0,660 88,03 62,02 0,794 (Báo cáo quốc gia phát triển người năm 2011) PHỤ LỤC Chỉ số HDI số thành phần tỉnh Thái Nguyên số địa phương năm 2012 Địa phương HDI Thái Nguyên 0,741 GDP (PPP US$) 2547,11 Bắc Giang 0,711 Bắc Kạn Chỉ số GDP Tuổi thọ (năm) Chỉ số tuổi thọ 0,540 73,08 0,800 1295,9 0,428 72,18 0,786 0,685 1074,6 0,396 71,25 0,771 Cao Bằng 0,653 1340,7 0,433 68,44 0,724 Hà Giang 0,586 801,0 0,347 65,99 0,64 Toàn quốc 0,728 2840,4 0,559 72,66 0,794 TDMNPB 0,660 1421,6 0,439 69,94 0,749 Địa phương HDI Xếp hạng HDI Tỷ lệ người lớn biết chữ (%) Tỷ lệ nhập học cấp (%) Chỉ số giáo dục Thái Nguyên 0,741 26 97,7 69,02 0,88 Bắc Giang 0,711 47 96,24 61,95 0,848 Bắc Kạn 0,685 55 91,32 66,56 0,831 Cao Bằng 0,653 59 83,81 77,11 0,816 Hà Giang 0,586 62 73,1 57,86 0,68 Toàn quốc 0,728 93,6 61,78 0,83 TDMNPB 0,660 88,03 62,02 0,794 (Báo cáo quốc gia phát triển người năm 2015) PHỤ LỤC HDI tỉnh Thái Nguyên phân theo huyện, thị 1999 - 200932 Đơn vị Cả nước Toàn tỉnh TPTN S.Công Phổ Yên Đồng Hỷ Đại Từ Phú Lương Võ Nhai Định Hóa Phú Bình 32 Chỉ số giáo dục 1999 2009 0,830 0,830 0,833 0,859 0,897 0,924 0,844 0,853 0,815 0,843 0,806 0,820 0,814 0,836 0,816 0,833 0,798 0,807 0,836 0,839 0,816 0,841 Chỉ số kinh tế 1999 0,490 0,375 0,482 0,414 0,389 0,358 0,338 0,284 0,267 0,269 0,294 2009 0,569 0,521 0,604 0,551 0,531 0,514 0,478 0,432 0,428 0,431 0,431 Chỉ số y tế 1999 0,760 0,743 0,768 0,774 0,764 0,756 0,753 0,735 0,758 0,725 0,715 2009 0,797 0,805 0,832 0,826 0,842 0,813 0,809 0,790 0,817 0,779 0,754 HDI 1999 0,696 0,651 0,716 0,677 0,656 0,640 0,635 0,612 0,607 0,610 0,608 2009 0,728 0,740 0,787 0,743 0,739 0,716 0,708 0,685 0,684 0,683 0,675 TS Vũ Vân Anh, Chỉ số phát triển người (HDI) tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1999 – 2009, Nxb Đại học Thái Nguyên, tr.107 PHỤ LỤC Chỉ tiêu GDP/người tỉnh Thái Nguyên theo huyện, thành phố, thị xã giai đoạn 1999-200933 Năm 1999 Địa phương GDP/người (USD PPP) Năm 2009 IGDP GDP/người (USD - PPP) IGDP Toàn tỉnh 948 0,375 2261 0,521 TP TN 1791 0,482 3738 0,604 TX S.Công 1191 0,414 2714 0,551 Phổ Yên 1027 0,389 2403 0,531 Đồng Hỷ 853 0,358 2178 0,514 Đại Từ 758 0,338 1752 0,478 Phú Bình 582 0,294 1326 0,431 Phú Lương 549 0,284 1329 0,432 Định Hóa 501 0,269 1324 0,431 Võ Nhai 494 0,267 1301 0,428 33 Vũ Vân Anh (2012), Chỉ số phát triển người (HDI) tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1999 -2009, Nxb Đại học Thái Nguyên, tr.90 PHỤ LỤC 10 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có trình độ chuyên môn kỹ thuật Thái Nguyên năm 2009 (%)34 Tỷ lệ dân số tốt nghiệp sơ cấp nghề Tỷ lệ dân số tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp Tỷ lệ dân số tốt nghiệp cao đẳng Tỷ lệ dân số tốt nghiệp đại học cao Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 2,9 1,4 7,2 6,9 1,6 2,5 3,0 2,4 Thành Nông Thành Nông Thành Nông Thành Nông thị thôn thị thôn thị thôn thị thôn 6,3 1,4 21,7 4,4 5,2 1,5 11,7 1,0 Dân tộc Dân tộc Dân tộc Dân tộc Dân tộc Dân tộc Dân tộc Dân tộc kinh khác kinh khác kinh khác kinh khác 4,6 1,2 14,4 4,0 4,7 1,0 6,8 1,0 34 Bộ kế hoạch đầu tư, Tổng cục thống kê (2011), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009, Giáo dục Việt Nam: phân tích số chủ yếu, Hà Nội, tr.147-153 PHỤ LỤC 11 Số hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên chia theo huyện/thành phố/ thị xã 2006 Địa phương 2009 Tỷ lệ Tỷ lệ 2014 Tỷ lệ Tỷ lệ Số hộ hộ Số hộ hộ Số hộ hộ Số hộ hộ nghèo nghèo nghèo nghèo nghèo nghèo nghèo nghèo (%) Toàn tỉnh 2012 (%) (%) (%) 61 695 23,74 39 471 13,99 41 025 13,76 28,118 9,06 TP TN 3866 6,97 1764 2,86 2069 3,11 1239 1,76 Sông Công 1940 17,18 931 6,35 645 5,02 476 3,58 Định Hóa 8509 38,90 5424 23,21 6191 24,82 4838 18,94 Võ Nhai 6510 46,53 4170 25,20 5149 31,35 3633 21,98 Phú Lương 7303 28,96 5272 19,60 4054 13,89 2798 9,53 Đồng Hỷ 6473 23,65 4525 15,99 4574 16,18 3106 10,82 Đại Từ 11081 28,0 7690 17,59 9213 19,69 5894 12,28 Phú Bình 9228 28,12 6317 18,80 5764 16,07 3866 10,43 Phổ Yên 6785 21,14 3441 10,23 3366 9,03 2268 5,47 Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2009, 2012, 2014 PHỤ LỤC 12 Chỉ số HDI xếp hạng HDI tỉnh Thái Nguyên số địa phương 1999 -2008 Năm 1999 Địa phương Năm 2008 Chênh lệch Giá trị Xếp hạng Giá trị Xếp hạng 2008 - 1999 Thái Nguyên 0,640 26 0,709 30 -4 Bắc Giang 0,620 37 0,687 45 -8 Bắc Kạn 0,585 47 0,666 54 -7 Cao Bằng 0,541 54 0,658 55 -1 Hà Giang 0,477 59 0,570 62 -3 (Báo cáo quốc gia phát triển người năm 2011) PHỤ LỤC 13 Chỉ số giáo dục mức độ tăng trưởng số giáo dục tỉnh Thái Nguyên số địa phương 1999 – 2008 Tỷ lệ người Tỷ lệ lớn biết chữ học Địa phương (%) nhập chung (%) Chỉ số So sánh giáo dục 1999 – 2008 Về giá Về tỷ lệ 1999 2008 1999 2008 1999 2008 trị Thái Nguyên 94,7 96,34 60,18 57,15 0,83 0,833 0,003 0,36 Bắc Giang 93,3 96,24 59,55 61,95 0,72 0,848 0,128 17,8 Bắc Kạn 85,0 91,32 69,76 66,56 0,80 0,831 0,031 3,88 Cao Bằng 75,0 83,81 67,57 77,11 0,73 0,816 0,086 11,8 Hà Giang 61,0 73,1 61,01 57,86 0,61 0,68 0,07 11,5 Sơn La 69,1 81,19 57,9 63,24 0,65 0,752 0,102 15,7 Lai Châu 53,4 61,59 49,16 58,65 0,52 0,606 0,086 16,53 Toàn quốc 90,3 93,6 60,34 61,78 0,803 0,83 0,027 3,36 TDMNPB 83,05 88,03 61,52 62,02 0,76 0,794 0,034 4,47 NHDR 2011 tính toán NCS PHỤ LỤC 14 Chỉ số giáo dục mức độ tăng trưởng số giáo dục tỉnh Thái Nguyên số địa phương 2008 – 2012 Địa phương Tỷ lệ người lớn biết chữ (%) Tỷ lệ nhập học chung (%) Chỉ số giáo dục So sánh 2008 - 2012 Về giá 2008 2012 2008 2012 2008 2012 Thái Nguyên 96,34 97,70 57,15 69,02 0,833 0,88 0,047 5,64 Bắc Giang 96,24 96,9 61,95 59,39 0,848 0,82 -0,028 -3,33 Bắc Kạn 91,32 90,80 66,56 56,56 0,831 0,79 -0,041 -4,93 Cao Bằng 83,81 84,70 77,11 56,99 0,816 0,75 -0,066 -8,08 Hà Giang 73,1 73,10 57,86 52,61 0,68 0,65 -0,03 -4,41 Sơn La 81,19 74,90 63,24 52,20 0,752 0,67 -0,082 -10,9 Lai Châu 61,59 65,60 58,65 55,26 0,606 0,61 0,004 0,66 Toàn quốc 93,6 94,50 61,78 63,43 0,83 0,84 0,01 1,20 trị Về tỷ lệ Tính toán NCS dựa NHDR 2011, 2015 PHỤ LỤC 15 Chỉ số tuổi thọ mức độ tăng trưởng số tuổi thọ tỉnh Thái Nguyên số địa phương giai đoạn 1999 – 2008 Địa phương Tuổi thọ (năm) Chỉ số tuổi thọ 1999 1999 2008 2008 So sánh 1999 – 2008 Về giá trị Về tỷ lệ (%) Thái Nguyên 70,06 73,14 0,75 0,802 0,052 6,9 Bắc Kạn 67,22 71,25 0,70 0,771 0,071 10,1 Cao Bằng 60,99 68,44 0,60 0,724 0,124 20,7 Hà Giang 60,02 65,99 0,55 0,64 0,09 16,4 Sơn La 63,4 68,8 0,64 0,73 0,09 14,1 Hòa Bình 62,23 71,25 0,62 0,771 0,151 24,4 Lạng Sơn 60,22 71,3 0,59 0,772 0,182 30,8 Toàn quốc 68,26 69,94 0,721 0,749 0,028 3,9 Tính toán NCS dựa NHDR 2011 Chỉ số tuổi thọ mức độ tăng trưởng số tuổi thọ tỉnh Thái Nguyên số địa phương giai đoạn 2008 - 2012 Tuổi thọ (năm) Chỉ số tuổi thọ 2008 2012 2008 2012 Thái Nguyên 73,14 73,08 0,802 0,80 -0,002 -0,24 Bắc Kạn 71,25 71,86 0,771 0,76 -0,0011 -1,42 Cao Bằng 68,44 69,75 0,724 0,74 0,016 2,20 Hà Giang 65,99 66,79 0,64 0,69 0,05 7,8 Sơn La 68,8 69,97 0,73 0,74 0,01 1,36 Hòa Bình 71,25 72,21 0,771 0,78 0,009 1,16 Lạng Sơn 71,3 71,57 0,772 0,77 -0,002 -0,25 Toàn quốc 69,94 73,05 0,749 0,80 0,051 6,8 Địa phương So sánh 2008 - 2012 Về giá trị Về tỷ lệ (%) Tính toán NCS dựa NHDR 2011 2015 PHỤ LỤC 16 Chỉ số GDP mức độ tăng trưởng GDP tỉnh Thái Nguyên số địa phương 1999 - 2008 GDP/người Địa phương Chỉ số GDP (PPP US$) So sánh 1999 – 2008 1999 2008 1999 2008 Về giá trị Về tỷ lệ (%) Thái Nguyên 761,1 1896,2 0,34 0,491 0,151 44,4 Bắc Giang 545,0 1295,9 0,28 0,428 0,148 52,9 Bắc Kạn 453,7 1074,6 0,25 0,396 0,146 58,4 Cao Bằng 594,3 1340,7 0,30 0,433 0,133 44,3 Hà Giang 417,2 801,0 0,24 0,347 0,107 44,6 Toàn quốc 1.316,9 2840,4 0,43 0,559 0,129 30,0 TDMNPB 595,8 1421,6 0,30 0,439 0,139 46,3 Tính toán NCS dựa NHDR 2011 2015 PHỤ LỤC 17 Chỉ số GDP mức độ tăng trưởng GDP tỉnh Thái Nguyên số địa phương 2008 - 2012 GDP/người Địa phương Chỉ số GDP (PPP US$) So sánh 2008 - 2012 2008 2012 2008 2012 Về giá trị Về tỷ lệ (%) Thái Nguyên 1896,2 2547,11 0,491 0,54 0,049 10,0 Bắc Giang 1295,9 1909,44 0,428 0,49 0,062 14,4 Bắc Kạn 1074,6 1766,68 0,396 0,48 0,084 21,2 Cao Bằn 1340,7 1564,27 0,433 0,46 0,027 6,2 Hà Giang 801,0 1083,72 0,347 0,39 0,043 12,4 Toàn quốc 2840,4 3979,28 0,559 0,61 0,051 9,1 Tính toán NCS dựa NHDR 2011 2015 PHỤ LỤC 18 Chỉ số HDI xếp hạng HDI tỉnh Thái Nguyên số địa phương 2008 - 2012 Địa phương Năm 2008 Năm 2012 Chênh lệch Giá trị Xếp hạng Giá trị Xếp hạng 2008 2012 Thái Nguyên 0,709 30 0,741 26 Bắc Giang 0,687 45 0,711 47 Bắc Kạn 0,666 54 0,685 55 Cao Bằng 0,658 55 0,653 59 Hà Giang 0,570 62 0,586 62 (Báo cáo quốc gia phát triển người năm 2011, 2015)

Ngày đăng: 14/10/2016, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan