Pháp luật về bảo hiểm tiền gửi từ thực tiễn ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn – hà nội

75 217 0
Pháp luật về bảo hiểm tiền gửi từ thực tiễn ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn – hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI THU HƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐÌNH HẢO HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật bảo hiểm tiền gửi từ thực tiễn ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội ” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan này./ Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Mai Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1 Khái niệm, mục tiêu, vai trò, nội dung bảo hiểm tiền gửi 1.2 Khái niệm pháp luật bảo hiểm tiền gửi 14 1.3 Nội dung pháp luật bảo hiểm tiền gửi 15 1.4 Sự hình thành phát triển pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ ĐẶT RA 23 2.1 Vài nét ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 23 2.2 Về nội dung bảo hiểm tiền gửi 27 2.3 Về giải tranh chấp phát sinh từ bảo hiểm tiền gửi ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 41 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM 45 3.1 Yêu cầu, định hướng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 45 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 46 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 63 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHTG : Bảo hiểm tiền gửi BH : Bảo hiểm BHTGVN : Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NSNN : Ngân sách nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại HĐQT : Hội đồng quản trị TCTD : Tổ chức tín dụng TGĐ : Tổng Giám đốc PL : Pháp luật XHCN : Xã hội chủ nghĩa SHB : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội năm 2001 - 2010 nhấn mạnh: "Phải đảm bảo phát triển an toàn, lành mạnh thị trường tài tiền tệ toàn kinh tế", theo nhiệm vụ trước mắt "Hình thành đồng khuôn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ- ngân hàng" 1,tr.197 Để thực nhiệm vụ này, việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật BHTG - thiết chế hình thành Việt Nam an toàn kinh doanh tiền tệ - ngân hàng việc làm cần thiết Trong kinh tế thị trường, hoạt động ngân hàng phải tuân thủ theo quy luật thị trường, rủi ro hoạt động ngân hàng điều khó tránh khỏi, không nước chậm phát triển mà tất quốc gia giới Để đối phó lại vấn đề này, Chính phủ nhiều quốc gia thực biện pháp hành động can thiệp nhằm đưa hệ thống ngân hàng hoạt động trở lại trạng thái ổn định phát triển lành mạnh thông qua việc tăng cường chế phòng ngừa hữu hiệu Do tính đặc thù hoạt động kinh doanh tiền tệ- ngân hàng kinh doanh chủ yếu vốn người khác, tức tiền vay vay nên hậu việc sụp đổ ngân hàng không ngân hàng riêng lẻ mà tạo sụp đổ hệ thống ngân hàng điều lại tác động tiêu cực tới toàn kinh tế quốc gia Vì vậy, việc đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh TCTD quốc gia vô quan trọng, tạo tâm lý ổn định cho người gửi tiền tránh nguy đổ vỡ ngân hàng việc rút tiền ạt ngân hàng Việt Nam nước có kinh tế chậm phát triển bước chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước theo định hướng XHCN Hệ thống NH Việt Nam đứng trước thách thức quy luật thị trường đầy nghiệt ngã, rủi ro phá sản hoạt động kinh doanh đe dọa ổn định NH nói riêng hệ thống NH nói chung Do vậy, vấn đề bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh tiền tệ - ngân hàng an toàn kinh tế luôn coi nhiệm vụ quan trọng góc độ kinh doanh lẫn góc độ quản lý nhà nước Nhận thức rõ tầm quan trọng việc đảm bảo an toàn ngăn ngừa đổ vỡ hàng loạt TCTD, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền,ngày 01/09/1999 Chính phủ ban hành Nghị định số 89/1999/NĐ-CP BHTG, sở pháp lý cho hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đời Tiếp theo đó, ngày 9/11/1999 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 218/1999/QĐ-TTg việc thành lập BHTGVN Sau văn hàng loạt văn quy phạm pháp luật BHTG ban hành để điều chỉnh hoạt BHTG Như vậy, với đời hoạt động BHTG Việt Nam pháp luật BHTG hình thành nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh lĩnh vực BHTG Tuy nhiên, lĩnh vực hoàn toàn nên pháp luật BHTG giai đoạn nhiều hạn chế, bất cập: quy định pháp luật BHTG chưa thống nhất, đồng bộ, chưa đầy đủ không rõ ràng nên gây khó khăn cho việc áp dụng quy định BHTG vào thực tiễn Điều đặt yêu cầu phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật BHTG cho thống đồng bộ, tạo môi trường pháp lý đầy đủ cho hoạt động BHTG Việt Nam đạt hiệu quả, thực mục tiêu trọng tâm đảm bảo ổn định cho hệ thống tài Với lý đây, học viên chọn đề tài “Pháp luật bảo hiểm tiền gửi từ thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến BHTG đến có số công trình nghiên cứu,báo cáo khoa học số báo tìm hiểu hoạt động BHTG như: Luận án thạc sĩ kinh tế "Những giải pháp nhằm hoàn thiện sách bảo hiểm tiền gửi Việt Nam" tác giả Đào Văn Tuấn Luận án tiến sĩ kinh tế "Các giải pháp phát triển hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam" tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh Đề tài khoa học cấp ngành "Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động BHTG Việt Nam" Viện Khoa học nghiên cứu Ngân hàng Luận văn Thạc sĩ kinh tế Bùi Thu Hương “Hoàn thiện hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thờikì hội nhập” bảo vệ thành công Học viện Ngân hàng năm 2010 Luận văn Thạc sĩ kinh tế Nguyễn Thị Hiển “Hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động BHTG Việt Nam ” bảo vệ thành công Học viện Ngân hàng năm 2008 [25] Cuốn Chuyên khảo “Pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam” TS Lê Thị Thu Thuỷ [89] đời năm 2008 Bài viết: “Mô hình BHTG vấn đề quan tâm xây dựng Luật bảo hiểm tiền gửi” TS.Đinh Dũng Sỹ [79] (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội) Hay: “Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền theo pháp luật BHTG Việt Nam thực trạng phương hướng hoàn thiện”, đăng Thông tin BHTGVN, số 3, năm 2007 GS.TSKH Đào Trí Úc [95] Các công trình nghiên cứu công bố cho thấy có nhiều vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật BHTG giải thấu đáo Nhiều nội dung liên quan đến pháp luật BHTG đề cập bàn luận Kết nghiên cứu tiền đề nhận thức quan trọng giúp học viên triển khai nghiên cứu đề tài Trong trình triển khai nghiên cứu, dựa kết nghiên cứu có, học viên dự kiến tiếp tục làm sáng tỏ nhận thức lý luận BHTG, sâu đánh giá tình hình áp dụng pháp luật bảo hiểm tiền gửi từ thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật BHTG Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn tìm hiểu sáng tỏ vấn đề lý luận tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ BHTG Trên cở sở đánh giá tình hình áp dùng pháp luật BHTG TCTD Việt Nam đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Để thực mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ luận văn: Phân tích vấn đề lý luận BHTG pháp luật BHTG, bao gồm phân tích khái niệm, đặc điểm bảo hiểm tiền gửi, pháp luật BHTG yếu tố tác động đến đời phát triển BHTG pháp luật BHTG Đánh giá thực trạng pháp luật BHTG Việt Nam số hạn chế, vướng mắc trình thực thi pháp luật bảo hiểm tiền gửi Trên sở kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá, luận văn đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật bảo hiểm NH nói chung bảo hiểm tiền gửi NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội nói riêng hướng tới việc tăng cường hiệu NH TCTD Việt Nam làm sáng tỏ nhu cầu điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực BHTG Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với lựa chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật bảo hiểm tiền gửi thực tiễn ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn” làm luận văn hướng tới đối tượng nghiên cứu bao gồm: Hệ thống sở pháp lý nghiên cứu liên quan tới quan hệ BHTG, pháp luật BHTG việc thực thi pháp luật BHTG TCTD Các quy định pháp luật Việt Nam BHTG như: Bộ luật dân năm 2005, Luật TCTD năm 2010, Luật Ngân hàng nhà nước năm 2010 Thực tiễn áp dụng pháp luật BHTG hệ thống TCTD Việt Nam Về phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn việc nghiên cứu quy định hệ thống văn pháp luật BHTG Việt Nam Các công trình khoa học nghiên cứu hoạt động BHTG pháp luật BHTG, luận văn tham khảo công trình khoa học nước giác độ kinh tế - tài pháp lý Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin vật biện chứng vật lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh làm phương pháp nghiên cứu đề tài, đồng thời dựa quan điểm Đảng nhà nướcta quản lý lĩnh vực BHTG Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, nội dung cụ thể chương, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: Tổng hợp, phân tích, logic, lịch sử, khảo sát, vấn, so sánh, thống kê Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn công trình nghiên cứu tương đối toàn diện BHTG khái niệm pháp luật, chất kinh tế, chất pháp lý, khía cạnh pháp lý mô hình hoạt động Trên sở đó, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật BHTG Việt Nam hành, bất cập phương hướng hoàn thiện pháp luật BHTG Việt Nam Các giải pháp đưa luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo trình nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật tiền gửi NH nói chung cao hiệu BHTG ngân hàng nói riêng Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận bảo hiểm tiền gửi pháp luật bảo hiểm tiền gửi Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo hiểm tiền gửi từ thực tiễn ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn – Hà Nội vấn đề pháp lý đặt Chương 3: Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1 Khái niệm, mục tiêu, vai trò, nội dung bảo hiểm tiền gửi 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm tiền gửi Do nhu cầu bảo vệ quyền lợi người gửi tiền ngày gia tăng,cũng để ổn định kinh tế quốc gia, nhà quản lý tài –NH giới kêu gọi quốc gia cần có định nghĩa mang tính chất rõ ràng BHTG, thông qua nhằm bảo vệ quyền lợi người gửi tiền Để tìm hiểu khái niệm BHTG, xem xét quan điểm số chuyên gia hay pháp luật bảo hiểm tiền gửi số nước Theo tài liệu chuyên khảo “bảo hiểm tiền gửi quản lý khủng hoảng" Quỹ tiền tệ quốc tế phát hành tác giả Carl Johan Lindgren Gilian Garcia “BHTG định nghĩa chế có giới hạn thức cung cấp bảo đảm mang tính pháp lý cho khoản gốc (và thường lãi) khoản tiền gửi" [38, tr3] Theo Pháp lệnh BHTG năm 1985 Đài Loan thuật ngữ bảo hiểm tiền gửi định nghĩa sau: “Thuật ngữ bảo hiểm tiền gửi sử dụng Pháp lệnh này, có nghĩa loại hình bảo hiểm áp dụng cho loại tiền gửi quỹ tín thác liệt kê cụ thể điều Pháp lệnh này” Như vậy, khái quát BHTG việc đảm bảo nghĩa vụ chi trả tương lai tổ chức cho khoản tiền gửi TCTD tham gia BHTG gặp rủi ro dẫn đến khả toán Hay nói cụ thể hơn, BHTG cam kết công khai tổ chức bảo hiểm tổ chức tham gia bảo hiểm việc tổ chức trả tiền gửi bao gồm phần gốc lãi cho người gửi tiền tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị chấm dứt hoạt động khả toán cho người gửi tiền Cam kết công khai thể hình thức hợp đồng bảo hiểm ba chủ thể: tổ chức BHTG, tổ chức huy động tiền gửi (tổ chức tham gia bảo hiểm) người gửi tiền Theo quan điểm khác nhau, hạn mức chi trả BHTG cho người gửi tiền TCTD (không phụ thuộc vào số tài khoản họ TCTD đó) 50 triệu đồng “quá thấp”, đặc biệt so sánh hạn mức chi trả nước khu vực Asean [Phụ lục 1] Quan điểm hoàn toàn có lý vào mức thu nhập bình quân đầu người hàng năm, mức tăng tiền gửi TCTD năm gần đây, tỉ lệ lạm phát, trượt giá đồng tiền Việt Nam Tuy nhiên, hạn mức chi trả qui định “phù hợp”? Thật khó để đưa hạn mức cụ thể phù hợp với mong muốn tất chủ thể có tiền gửi BH[34] Đối với nhóm người gửi tiền khác, PL quy định áp dụng hạn mức chi trả tiền BH Tuy nhiên, hạn mức chi trả BHTG phải “đủ” tạo dựng niềm tin người gửi tiền Hiện nay, BHTGVN đề xuất quy định hạn mức chi trả BHTG tối đa 200 triệu đồng cho người gửi tiền TCTD Nếu đề xuất chấp thuận tạo tin cậy nhận ủng hộ lớn từ phía người gửi tiền Bên cạnh đó, cần có quy định “linh hoạt” trường hợp đặc biệt, hạn mức chi trả BHTG tăng lên theo định Chính phủ Đây giải pháp khắc phục hậu trường hợp khủng hoảng tài xảy [Phụ lục 2] Sự hỗ trợ từ Chính phủ không bảo đảm cho quyền lợi người gửi tiền mà góp phần bảo đảm ổn định hoạt động hệ thống NH nói chung[62] Ngoài pháp luật cần phải sửa đổi giảm thời gian toán bảo hiểm tiền gửi Pháp luật hành dài gây phiền hà cho tổ chức cá nhân tham gia gửi tiền Bởi họ vào gửi tiền giao dịch viên nhận làm thủ tục chưa đầy 20 phút họ bị tiền phải chờ tận tháng phi lý Tác giả đề ghị Luật cần bổ xung, sửa đổi giảm thời gian chi trả bảo hiểm từ 60 ngày thành chi trả toán ngày Điều kích thích người dân gửi tiền ngân hàng 3.2.3.3 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hoạt động kiểm tra, giám sát, cảnh báo rủi ro tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Một chức quan trọng tổ chức BHTGVN tổ chức BHTG Việt Nam thực kiểm tra chỗ giám sát từ xa 57 TCTD, NH SHB tham gia BHTG Kết hoạt động có ý nghĩa vô quan trọng việc ngăn ngừa đổ vỡ tổ chức tham gia BHTG, giảm chi phí tài trả tiền BHTG cho người gửitiền bảo đảm an toàn cho hoạt động hệ thống NH [53] Tuy nhiên, theo quy định PL BHTG hành, BHTGVN bị hạn chế thẩm quyền thực hoạt động nghiệp vụ Nội dung kiểm tra tổ chức BHTGVN tổ chức tham gia BHTG dừng lại việc tuân thủ qui định an toàn NH Tuy nhiên, việc thực hoạt động nghiệp vụ chủ yếu dựa thông tin tổ chức tham gia BHTG cung cấp Do đó, cho rằng, để bảo đảm thực chức năng, đạt mục tiêu tổ chức BHTGVN, hoàn thiện PL hoạt động BHTG Việt Nam, cần thiết phải xác định rõ vị trí pháp lý tổ chức BHTGVN hệ thống quan giám sát tài Việt Nam chế phối hợp quan việc thực giám sát hoạt động tổ chức tham gia BHTG Trong đó, chủ thể giám sát Bộ Tài chính, NHNN tham gia với tư cách quan quản lý nhà nước lĩnh vực tài Còn tổ chức BHTG tham gia thực chức giám sát với tư cách định chế tài độc lập, với tư cách quan quản lý nhà nước Đây kinh nghiệm quý báu qui định quyền hạn tổ chức BHTG mà Việt Nam cần tham khảo hoàn thiện pháp luật BHTG[1] Bên cạnh đó, PL hoạt động BHTG Việt Nam cần quy định chế trao đổi thông tin TCTD, NH SHB tham gia BHTG BHTGVN, trách nhiệm tổ chức tham gia BHTG cung cấp thông tin Đây tiền đề để BHTGVN thực tốt chức giảm thiểu rủi ro NH thông qua việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá mức độ rủi ro tổ chức tham gia BHTG Trên sở đó, tổ chức BHTGVN có điều kiện thực có hiệu chức kiểm tra giám sát Trong trình kiểm tra chỗ tổ chức tham gia BHTG, phát tổ chức “có vấn đề”, tổ chức BHTGVN có quyền yêu 58 cầu văn tổ chức tín dụng, ngân hàng SHB tham gia BHTG để tổ chức áp dụng biện pháp chấn chỉnh Bên cạnh định chế giám sát tài khác, tổ chức BHTGVN cần thiết phải tham gia giám sát hoạt động to chức nhận tiền gửi, đánh giá mức độ rủi ro hoạt động kinh doanh tổ chức Từ đó, thực hỗ trợ tài can thiệp vào hoạt động tổ chức nhận tiền gửi cần thiết Như vậy, cần hoàn thiện quy định PL kiểm tra, giám sát chủ thể hoạt động BHTG Cụ thể, mở rộng đối tượng kiểm tra, giám sát PL qui định đối tượng kiểm tra, giám sát sở, quy định chế tài pháp lý nghiêm khắc tổ chức tín dụng ngân hàng SHB chế độ thông tin, báo cáo phục vụ công tác kiểm tra, giám sát, quy định chế độ giám sát tổ chức BHTG việc thực chức năng, nhiệm vụ giao, NHTM,TCTD, ngân hàng SHB tránh chồng chéo thiếu sót trách nhiệm, quyền hạn Đây sở pháp lý cho hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật hoạt động BHTG nói chung 3.2.3.4 Bổ sung quy định hoạt động hỗ trợ tài tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi, quy định đầy đủ, rõ ràng kiện pháp lý làm chấm dứt hoạt động bảo hiểm tiền gửi Hoạt động hỗ trợ tài hoạt động tổ chức BHTG tiến hành nhằm góp phần ngăn chặn tượng“đổ vỡ” NH Những bất cập qui định pháp luật hoạt động hỗ trợ tài phân tích Tuy nhiên, Luật BHTG ban hành Việt Nam dường “bỏ qua” nội dung hoạt động BHTG quan trọng Tôi cho rằng, cần hoàn thiện quy định PL hoạt động hỗ trợ tài mặt sau: Phải quy định rõ pháp lý để BHTGVN thực hoạt động hỗ trợ tài TCTD, ngân hàng SHB, NHTM Đó trường hợp TCTD , ngân hàng SHB gặp khó khăn chưa tới mức lâm vào tình trạng phá sản, chưa bị xếp vào nhóm cần kiểm soát đặc biệt, dựa vào tiêu chí cụ thể số nợ/tài sản có tổ chức 59 Phải quy định nghĩa vụ TCTD, NHTM, ngân hàng SHB nhận hỗ trợ tài BHTGVN Bởi vì, nguyên tắc, khoản tài sử dụng để hỗ trợ TCTD gặp khó khăn phải thu hồi quĩ BHTG Về lâu dài, nên nghiên cứu ban hành quy định PL tạo sở pháp lí cho việc thành lập, hoạt động, vị trí pháp lý NH bắc cầu hoạt động BHTG Chẳng hạn, theo kinh nghiệm Đài Loan, Luật BHTG Đài Loan quy định Hỗ trợ tài cho tổ chức tham gia BHTG tổ chức gặp khó khăn đến mức có nguy khả chi trả, tìm nguồn tài khác Luật TCTD 2010 có hiệu lực từ 01/01/2011 quy định TCTD chi nhánh NH nước có quyền nhận tiền gửi cá nhân Do đó, hai loại hình tổ chức nhận tiền gửi phải tham gia BHTG Về vấn đề này, có quan điểm sau: PL cần quy định kiện BHTG theo hướng bao quát đến TCTD chi nhánh NH nước Bởi vì, BHTG bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, đặc biệt người gửi tiền nhỏ thông qua hoạt động chi trả tiền BHTG cho người gửi tiền trường hợp tổ chức nhận tiền gửi - TCTD, ngân hàng SHB tham gia BHTG lâm vào tình trạng khả toán, dù NH nước hay chi nhánh NH nước Vì vậy, việc PL hoạt động BHTG xác định thời điểm chi trả tiền BHTG phù hợp, thể cam kết mặt pháp lý người dân việc bảo đảm chi trả khoản tiền BHTG cho họ nhanh chóng, kịp thời Từ đó, củng cố niềm tin công chúng hệ thống NH, hạn chế tượng rút tiền hàng loại tổ chức tham gia BHTG Qua đó, góp phần trì ổn định hệ thống NH Về vấn đề kiện BHTG, ý kiến chuyên gia có khác Có quan điểm cho rằng, PL hoạt động BHTG giữ quy định Nghĩa là, kiện pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ trả tiền BHTG cho người gửi tiền BHTGVN quan NN có thẩm quyền có văn yêu cầu tổ chức tham gia BHTG chấm dứt giao dịch để tiến hành lý tài sản kể từ ngày Tòa án thông báo định mở thủ tục lý tài sản 60 theo quy định pháp luật phá sản Với quan điểm này, nhận thấy, quy định kiện BHTG theo hướng giữ nguyên quy định hành không phù hợp, không bao quát hết trường hợp tổ chức BHTG có nghĩa vụ chi trả tiền gửi cho người gửi tiền Do đó, tiếp tục quy định không thực mục tiêu pháp luật BHTG Quan điểm khác lại cho rằng, kiện pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ trả tiền BHTG cho người gửi tiền tổ chức BHTGVN có khác tổ chức tham gia BHTG TCTD nước chi nhánh NH nước Cụ thể, tổ chức tham gia BHTG TCTD nước, thời điểm Tòa án định mở thủ tục phá sản tổ chức Theo tôi, quy định kiện BHTG theo hướng khắc phục hạn chế của pháp luật hành kiện BHTG Tuy nhiên, thực tế cho thấy, qui định kiện BHTG chi nhánh NH nước ngoài, dẫn đến việc chi trả BHTG cho người gửi tiền thường chậm nhiều so với kiện BHTG qui định tổ chức tham gia BHTG TCTD Do đó, chưa bảo đảm mục tiêu bảo vệ tiền gửi người gửi tiền Mặt khác, có khả gây bất lợi cạnh tranh chi nhánh NH nước Quan điểm cá nhân cho rằng, kiện BHTG cần quy định rõ ràng Cụ thể, NH nước, thời điểm có văn quan Tòa án có thẩm quyền việc NH khả toán Bởi vì, qui định vừa bảo đảm khắc phục bất cập PL kiện BHTG, vừa bảo đảm thống với quy định Luật phá sản Đối với chi nhánh NH nước ngoài, thời điểm NHNN Việt Nam có văn xác định chi nhánh NH nước khả chi trả tiền gửi cho người gửi tiền Qui định kiện BHTG theo hướng bảo đảm chi trả sớm cho người gửi tiền cảtrường hợp tổ chức tham gia BHTG NH nước tổ chức tham gia BHTG chi nhánh NH nước Tuy nhiên, để thực quy định này, PL phải qui định bổ sung chức cho NHNN Việt Nam việc xác định chi nhánh NH nước khả chi trả tiền gửi cho người gửi tiền 61 Phân biệt rõ trường hợp thu hồi giấy Chứng nhận tham gia BHTG trường hợp chấm dứt BHTG PL hành có đồng trường hợp chấm dứt BHTG thu hồi giấy Chứng nhận tham gia BHTG Đó TCTD không nộp phí BHTG thời hạn ba tháng kể từ ngày phải nộp, NHNN Việt Nam có văn chấm dứt hoạt động TCTD, quan nhà nước có thẩm quyền văn yêu cầu TCTD chấm dứt giao dịch để tiến hành lý tài sản quan Tòa án định mở thủ tục lý tài sản Mặt khác, trình hoạt động kinh doanh, TCTD có thay đổi chi nhánh hoạt động Việc thu hồi giấy Chứng nhận tham gia BHTG chưa đề cập đến trường hợp thay đổi mạng lưới chi nhánh TCTD Do đó, cần bổ sung thêm trường hợp thu hồi giấy Chứng nhận tham gia BHTG thay đổi Bổ sung kiện BHTG trường hợp chấm dứt hợp đồng BHTG.Trường hợp pháp luật qui định cách thức tham gia BHTG “tự nguyện” tổ chức tài khác, cần qui định trường hợp chấm dứt hợp đồng BHTG Chẳng hạn, tổ chức tham gia BHTG vi phạm nghiêm trọng qui định hoạt động BHTG, huy động vốn Hay có văn quan NN có thẩm quyền việc tổ chức gặp khó khăn kinh doanh Ngoài ra, cần qui định thời hạn cụ thể để tổ chức tham gia BHTG hoàn thành nghĩa vụ tài trước chấm dứt hợp đồng BHTG 3.2.4 Bổ sung quy định pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động bảo hiểm tiền gửi Theo PL hoạt động BHTG Việt Nam BHTGVN có nghĩa vụ thực cam kết với tổ chức tham gia BHTG cụ thể ngân hàng SHB.Trường hợp tổ chức tham gia BHTG cụ thể ngân hàng SHB bị giải thể, phá sản, BHTGVN thay mặt tổ chức tham gia BHTG, NH SHBthực chi trả tiền BH cho người gửi tiền theo danh sách Sau thực chi trả tiền BHTG, BHTGVN trở thành chủ nợ tổ chức tham gia BHTG, NH SHB Trường hợp BHTGVN bán bảo hiểm cho NH SHB hay TCTD khác nhiên lại không đủ khả để chi trả, vi phạm nghĩa vụ khác 62 nghĩa vụ bảo mật thông tin tổ chức tham gia BHTG áp dụng biện pháp chế tài pháp lý nào? Tranh chấp tổ chức BHTGVN với tổ chức tham gia BHTG giải theo chế nào? Do đó, cần thiết phải đưa vào quy định PL tạo chế giải tranh chấp tổ chức tham gia BHTG cụ thể ngân hàngSHB BHTGVN, đặc biệt điều kiện áp dụng chế độ thu phí BHTG theo mức độ rủi ro Do đó, theo tôi, cần bổ sung nội dung sau: Đối với loại tranh chấp hoạt động BHTG đó, bên tham gia có địa vị pháp lí bình đẳng, cần bổ sung loại ranh chấp thẩm quyền Tòa án kinh tế nhằm tạo sở pháp lí cho giải loại tranh chấp Tòa án kinh tế.Bởi vì, nay, qui định thủ tục giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực dân sự, thương mại đầy đủ Đối với tranh chấp mang tính chất hành chính, cần làm rõ sở pháp lý cho hoạt động tài phán hành Trên thực tế, pháp luật quy định việc giải loại tranh chấp mà bên tham gia không bình đẳng quyền nghĩa vụ pháp lý khiếu nại thủ tục hành chính, khởi kiện Tòa án hành 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 3.3.1 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực pháp luật bảo hiểm tiền gửi Kiểm tra, giám sát ngân hàng SHB BHTGVN NHNN chức củaBHTG BHTGVN thực giám sát từ xa kiểm tra chỗ TCTD, ngân hàng SHB Nội dung kiểm tra chủ yếu tuân thủ qui định pháp luật hoạt động BHTG qui định an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng SHB tổ chức tín dụng khác Trong trình thực kiểm tra, giám sát, chủ yếu dựa vào số liệu ngân hàng SHB cung cấp Trên thực tế, hiệu kiểm tra, giám sát tổ chức TCTD ngân hàng SHBkhông cao Sự bất cập có nguyên nhân khác đòi hỏi cần có giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm tra, giám sát thực PL hoạt động 63 BHTG Trong trình thực kiểm tra, giám sát, cần tránh gây phiền hà, cản trở ảnh hưởng xấu đến hoạt động bình thường ngân hàng SHB, TCTD Bởi thông tin hoạt động kiểm tra giám sát thực PL hoạt động BHTG ngân hàng SHB, TCTD không quản lý tốt tạo tâm lý hoang mang cho người gửi tiền, từ dẫn đến tượng người gửi tiền rút tiền gửi đồng loạt, gây bất ổn cho tài nói chung.Đồng thời, tăng cường sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho công tác kiểm tra, giám sát thực pháp luật hoạt động bảo hiểm tiền gửi 3.3.2 Tăng cường đại hóa công cụ tin học thực pháp luật bảo hiểm tiền gửi Cần ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống thông tin phục vụ chuyên ngành chương trình quản lý TCTD, người gửi tiền có tiền gửi BH Đồng thời, xây dựng phần mềm tin học đặc thù chuẩn bị cho áp dụng mô hình BHTG theo mức độ rủi ro Đồng thời, cần hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật, phát triển hệ thống công nghệ thông tin nhằm hỗ trợ hoạt động BHTG, đặc biệt hoạt động giám sát TCTD Tiếp đến trọng đến công tác đào tạo cán tin học Trong công tác này, phải tiến hành đào tạo thường xuyên đặt vấn đề chất lượng đào tạo lên hàng đầu Cuối nối mạng BHTGVN với chủ thể khác ngân hàng SHB chủ thể quản lý, giám sát tài để cập nhật xử lý thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý TCTD tổ chức BHTG nước với tổ chức tài quốc tế.Các tổ chức giám sát khác hệ thống an toàn tài quốc gia Đó Bộ tài chính, NHNN Việt Nam, Bộ kế hoạch đầu tư Như bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền bảo đảm an toàn hoạt động NH Việt Nam 3.3.3 Chú trọng công tác nhân bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Một nhân tố quan trọng nâng cao hiệu thực thi PL BHTG yếu tố người Do đó, gói giải pháp nâng cao hiệu PL BHTG Việt Nam phát triển nguồn nhân lực ngân hàng SHB hay BHTGVN, 64 nâng cao lực quản lý đội ngũ cán quản lý Nguồn nhân lực có chất lượng luôn yêu cầu quan trọng để đáp ứng công tác tổ chức thực pháp luật BHTG Đặc biệt vấn đề đạo đức Năng lực chuyên môn, kĩ chuyên môn thành thạo cán bộ, nhân viên BHTG ngân hàng SHB Xuất phát từ thực tiễn hoạt động BHTG, yêu cầu phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, lực chuyên môn cán bộ, nhân viên tổ chức BHTG có điểm đặc thù Trong công tác tuyển dụng cán bộ, nhân viên cần có sách đãi ngộ theo hướng khuyến khích trọng dụng nhân tài Từ đó, có đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ nghiệp vụ cao, bước đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế 3.3.4 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật hoạt động bảo hiểm tiền gửi Trong năm qua, BHTGVN tổ chức tốt công tác tuyên truyền, thông tin hoạt động BHTG PL hoạt động BHTG Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn hoạt động tài chính, NH nước ta đặc biệt ngân hàng SHB , cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật hoạt động BHTG đến đối tượng khác Đối với người gửi tiền - đặc biệt người gửi tiền nhỏ, cần có cách thức tuyên truyền đa dạng, phong phú giúp nâng cao nhận thức mục tiêu pháp luật hoạt động BHTG, quyền hạn, trách nhiệm ngân hàng SHB hay BHTGVN nhằm tạo tâm lý yên tâm cho khách hàng Sự tin tưởng khách hàngvào hệ thống tài chính, NH yếu tố quan trọng để bảo đảm ổn định, an toàn hoạt động NH 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thực tiễn pháp luật hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam năm qua chứng minh tư tưởng, quan điểm đắn Đảng Nhà nước ta việc thiết lập khung pháp lí cho hoạt động BHTG, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền Việt Nam Do đó, xây dựng, hoàn thiện PL hoạt động BHTG ngân hàng SHB thực PL hoạt động BHTG ngân hàng SHB hai mặt quản lí nhà nước PL hoạt động BHTG Việt Nam Vì vậy, trọng công tác hoàn thiện PL hoạt động BHTG chưa thể đạt hiệu quản lý nhà nước PL hoạt động BHTG 66 KẾT LUẬN Cuộc khủng hoảng tài toàn cầu vừa qua động lực cho quốc gia xem xét lại hệ thống giám sát mình, niềm tin người dân vào hệ thống tài - ngân hàng trở nên quan trọng hết Kết nghiên cứu cho thấy: quốc gia có hệ thống PL BHTG đầy đủ triển khai thực hiệu quả, không để xảy đổ vỡ hệ thống Thực tế giai đoạn khủng hoảng, từ năm 2008 đến hết năm 2010, Tổng công ty BHTG liên bang Mỹ xử lý êm thấm 321 ngân hàng qui mô lớn nhỏ, không xảy tình trạng người dân hoảng loạn rút tiền gửi hàng loạt Năm 2008, Tổng công ty BHTG Đài Loan xử lý êm thấm NH Chinfon thông qua nghiệp vụ NH bắc cầu nghiệp vụ ngân hàng mở Như vậy, hệ thống BHTG giới đời Mĩ sau đại khủng hoảng tài 1929 1933 Đến thập niên 80 kỉ trước, nhiều nước thành lập tổ chức BHTG triển khai hoạt động BHTG Đặc biệt, sau khủng hoảng tài khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 1996 - 1998, hàng loạt nước khu vực, có Việt Nam, thành lập cải cách hệ thống BHTG (Hàn Quốc, Việt Nam, Kazakhstan, Nga, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Singapore, Úc) Đến năm 2010, có 106 nước thành lập hệ thống BHTG công khai, hàng loạt nước trước theo mô hình chi trả đơn thuần, đặc biệt nước Cộng đồng châu Âu, cải cách hệ thống BHTG sang mô hình chi trả với chức mở rộng mô hình giảm thiểu rủi ro Năm 2002, đời Hiệp hội BHTG Quốc tế đánh dấu bước phát triển hợp tác chia sẻ kinh nghiệm tổ chức BHTG với tổ chức tài quốc tế Ở Việt Nam, thực công đổi từ năm 1986 đến nay, NKT Việt Nam bước chuyển từ chế kế hoạch tập trung sang chế thị trường theo định hướng XHCN hội nhập sâu rộng vào KT giới Trong bối cảnh đó, hệ thống tài - NH nước ta liên tục cải cách theo nguyên tắc thị trường, đảm bảo phân bổ hiệu an toàn nguồn lực tài Mô hình hoạt động BHTG Việt Nam cộng đồng BHTG quốc tế công nhận mô hình tiên tiến, hiệu Tuy nhiên, hệ thống PL BHTG Việt 67 Nam chưa đồng bộ, chưa tạo sở pháp lý cho BHTGVN thực tốt sứ mệnh Trên sở lý luận, nghiên cứu nội dung PL BHTG Việt Nam cụ thể SHB, khảo sát đánh giá thực tiễn thực PL BHTG SHB thời gian qua, luận văn phân tích tác động tích cực PL BHTG hoạt động tài SHB, khẳng định chủ trương đắn Đảng Nhà Nước ta định hướng xây dựng khung pháp lý cho hoạt động tài chính, NH SHB đáp ứng nhu cầu KT thị trường, có chủ trương tiếp tục hoàn thiện PL BHTG Đồng thời, phân tích mặt “chưa được” PL BHTG hành Những đánh giá đưa mặt như: bất cập quy định PL địa vị pháp lý BHTGVN chủ thể trực tiếp thực hoạt động BHTG nội dung hoạt động số vấn đề liên quan Những phân tích thực trạng PL BHTG ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội sở để luận văn đưa giải pháp hoàn thiện PL BHTG nhằm tạo sở pháp lý đầy đủ cho BHTG Việt Nam Trên sở vấn đề đặt hệ thống PL BHTG hành, phân tích yêu cầu, định hướng việc hoàn thiện PL BHTG đưa phương hướng hoàn thiện PL BHTG vị trí pháp lý, quyền hạn, trách nhiệm BHTGVN tạo lập, sử dụng quỹ BHTG, thực nội dung hoạt động BHTG Mặt khác, phân tích giải pháp nâng cao hiệu thực thi PL BHTG Đây yếu tố thiếu để đánh giá tính hiệu hệ thống PL BHTG ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Trong trình nghiên cứu PL BHTG SHB, nghiên cứu tham chiếu đến PL BHTG Việt Nam số quốc gia, đặc biệt quốc gia đánh giá có hệ thống PL BHTG hiệu quốc gia có điểm tương đồng điều kiện triển khai thực hoạt động BHTG với Việt Nam Mĩ, Hàn quốc, Đài loan, Indonexia, Canada, Pháp Trên sở đó, đưa kết luận ứng dụng Việt Nam thông qua đề xuất giải pháp hoàn thiện PL BHTG nâng cao hiệu thực PL BHTG ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Các quy định pháp luật BHTG bị chi phối điều kiện kinh tế, xã hội hệ thống pháp luật khác liên quan 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2011), Báo cáo kết hỗ trợ tài đến năm 2010, Hà Nội; Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2011), “Khảo sát mong muốn người dân sách BHTG”, Thông tin bảo hiểm tiền gửiViệt Nam (18), Tr.10-11; BHTG Việt Nam (2010), “Singgapore mở rộng phạm vi bảo hiểm tiền gửi”, Thông tin BHTG Việt Nam (15), Hà Nội; Bộ Tài (1994), Quyết định số 101/TC-QĐ-BH ngày 01/01/1994 Bộ tài Qui tắc bảo hiểm trách nhiệm củaQuĩ tín dụng nhân dân khoản tiền gửi có kì hạn, Hà Nội; Đặng Duy Cường (2007), “Mô hình tổ chức bảo hiểm tiền gửi giảm thiểu rủi ro”, Thông tin bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (5); Đặng Duy Cường, “Quỹ bảo hiểm tiền gửi mục tiêu số vấn đề đặt bảo hiểm tiền gửi Việt Nam” Thông tin bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, (8), Tr.22; Nguyễn Mạnh Dũng, “Quy mô quỹ bảo hiểm tiền gửi phù hợp”? Tạp chí Ngân hàng (22), Tr.60-63 68; Trần Đình Hảo (2008), “Về địa vị pháp lý tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam”, Thông tin bảo hiểm tiền gửi Việt Nam(6), Tr.11-12 28; Nguyễn Duy Hoàn (2009), “Yêu cầu cấp thiết nâng cao hiệu hoạt động BHTG Việt Nam”, Thông tin bảo hiểm tiền gửiViệt Nam (12), Tr.4-8; 10 Nguyễn Thị Hiển (2008), Hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội, Tr.9; 11 Phạm Thị Hiền, “Hoạt động giám sát từ xa chi nhánh DIV số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giám sát thời gian tới”, Thông tin bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (8), Tr.12; 69 12 Bùi Thu Hương (2010), Hoàn thiện hoạt động nghiệp vụ BHTG Việt Nam thời kì hội nhập, Luận án văn Thạc sỹ kinh tế,Học viện Ngân hàng năm 2010; 13 Dương Thu Hương (2007), “Hoàn thiện mô hình BHTG Việt Nam: Phương án hữu hiệu giải toán hội nhập kinh tế”,Thông tin bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (5), Tr.1-2; 14 Dương Thu Hương (2008), “Tính phí sở rủi ro góp phần lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng”, Thông tin bảo hiểm tiềngửi Việt Nam (6), Tr.9-10; 15 Nguyễn Thị Thu Hương (2009), “Nâng hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi phù hợp?”, Thông tin bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (11); 16 Cao Sỹ Kiêm (2008), “Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có bước tiến xa”, Thông tin bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (9), Tr.2; 17 Lê Hoàng Nga (2007), “Vai trò bảo hiểm tiền gửi hệ thống giám sát tài Việt Nam”, Thông tin bảo hiểm tiềngửi Việt Nam (5), Tr.5-7; 18 Lê Hoàng Nga (2009), “Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam vấn đề an toàn, lành mạnh hệ thống tài chính, ngân hàng Việt Nam,Thông tin bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (9), Tr.5-7; 19 Nguyễn Thị Kim Oanh (2003), “Bàn tính phí bảo hiểm tiền gửi”, Tạp chí Ngân hàng (14); 20 Quốc hội, Luật Bảo hiểm tiền gửi, ngày 18/6/2012; 21 Quốc hội, Luật kinh doanh bảo hiểm, Điều 12; 22 Đinh Dũng Sỹ (2008), “Mô hình BHTG Việt nam vấn đề cần quan tâm nghiên cứu xây dựng Luật BHTG”, Thông tin bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (6), Tr.5-8; 23 Đinh Dũng Sỹ (2009), “Địa vị pháp lý tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam”, Thông tin bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (10), Tr.6-9; 24 Đinh Dũng Sỹ (2009), “Vai trò tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam”, Thông tin bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (13), Tr.25; 70 25 Nguyễn Minh Tân (2009), “Về chế tài để nâng cao lực tài bảo hiểm tiền gửi Việt Nam”, Thông tin bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (10), Tr.10-11 29; 26 Đinh Xuân Thảo (2011), “Cải cách thể chế giám sát tài bảo vệ tốt người gửi tiền”, Thông tin bảo hiểm tiền gửi ViệtNam (16), Tr.4-5; 27 Lê Thị Thu Thuỷ (2007), “Bàn mô hình bảo hiểm tiền gửi thời kì hội nhập quốc tế”, Tạp chí Luật học (12); 28 Lê Thị Thu Thủy (2008), Pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; 29 Đào Trí Úc, “Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền theo pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thực trạng phươnghướng hoàn thiện”, Thông tin bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (3); 30 Lê Thị Thúy Sen (2004), “Sự đời BHTG giới, châu Á Việt Nam”, Tạp chí tài - tiền tệ (9), Tr.33; 31 Lê Thị Kim Xuân (2007), “Minh bạch hóa sách BHTG qua Chứng nhận BHTG”, Thông tin bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2), Tr.16; 71

Ngày đăng: 14/10/2016, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan