Luận văn thạc sĩ mô hình sản xuất năng lượng tái tạo bền vững từ thực tiễn tỉnh thái nguyên

90 946 2
Luận văn thạc sĩ mô hình sản xuất năng lượng tái tạo bền vững từ thực tiễn tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM HƯƠNG GIANG MÔ HÌNH SẢN XUẤT NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Phát triển bền vững Mã số : Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI QUANG TUẦN HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu viết luận văn nhận quan tâm hướng dẫn giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân trường Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm dạy bảo thầy cô giáo Học Viện Khoa học xã hội, xin chân thành cảm ơn đến Sở Khoa học công nghệ Thái Nguyên, Viện Khoa học lượng giúp đỡ hoàn thành luận văn cách tốt Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Bùi Quang Tuấn trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho trình thực tập để hoàn thành tốt luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn bè tạo điều kiện khích lệ hoàn thành khoá luận giả năm 2016 Hà Nội, ngày Tác 28 tháng Phạm Hương Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 1.1 Cơ sở lý luận lượng tái tạo 1.2 Cơ sở thực tiễn lượng tái tạo 25 Chương HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 35 2.1 Khái quát đối tượng nghiên cứu 35 2.2 Thực trạng khai thác nguồn lượng tái tạo địa bàn tỉnh Thái Nguyên 43 2.3 Đánh giá thực trạng khai thác nguồn lượng tái tạo địa bàn tỉnh Thái Nguyên 48 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MÔ HÌNH SẢN XUẤT NĂNG LƯỢNG TÁI 3.1 mục tiêuĐỊA phátBÀN triển TỈNH môTHÁI hình sản xuất lượng tái tạo bền TẠOQuan BỀNđiểm VỮNG TRÊN NGUYÊN 55 vững địa bàn tỉnh Thái Nguyên……………… …………………… … 55 3.2 Dự báo nhu cầu điện đến năm 2020 tỉnh Thái Nguyên… 56 3.3 Các giải pháp để phát triển mô hình lượng tái tạo bền vững địa bàn tỉnh Thái Nguyên 57 3.4 Một số kiến nghị 75 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 880 DANH MỤC VIẾT TẮT PTBV: Phát triển bền vững KNK: Khí nhà kính NLTT: Năng lượng tái tạo NLMT: Năng lượng mặt trời TĐCN: Thủy điện cực nhỏ NLSK: Năng lượng sinh khối KSH: Khí sinh học ĐMT: Điện mặt trời DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tổng hợp giá trị tổng xạ trung bình ngày năm số nắng số khu vực khác Việt Nam 14 Bảng 1.2: Tổng hợp nguồn lượng từ nguyên liệu sinh khối 16 Bảng 1.3: Chi phí cho sản xuất điện từ lượng tái tạo .17 Bảng 1.4: Bộ thị đánh giá tính bền vững môi trường 2000 - 2011 36 Bảng 2.1: Tốc độ tăng GDP tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2000 - 2011 37 Bảng 2.2: Số lượng sở y tế 38 Bảng 2.3: Lao động làm việc kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 20012011 39 Bảng 2.4: Diễn biến tiêu thụ điện qua năm tỉnh Thái Nguyên 41 Bảng 2.5 Tiềm phát triển thủy điện nhỏ tỉnh 43 Bảng 2.6: Các trạm thủy điện nhỏ có tỉnh Thái Nguyên 44 Bảng 3.1: Nhu cầu điện toàn tỉnh Thái Nguyên 56 Bảng 3.2 Thông tin chung hộ sử dụng bình nước nóng lượng mặt trời 65 Bảng 3.3 Số tiền tiết kiệm hàng tháng 66 Bảng 3.4 Khả thi tài hệ thống lượng mặt trời 67 Bảng 3.5 Thông số mô hình sản xuất khí sinh học hộ gia đình .72 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sự phát triển lượng gió số quốc gia 27 Hình 1.2: Các tuabin gió Bạc Liêu .28 Hình 2.1: Tốc độ tăng GDP tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển bền vững hệ thống lượng đảm bảo an ninh lượng ưu tiên trọng điểm sách lượng Việt Nam Theo Quyết định số 1393/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh nhiệm vụ chiến lược quốc gia giảm cường độ phát thải khí nhà kính (KNK) thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; thực xanh hóa sản xuất; xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững Mục tiêu thực thông qua giải pháp như: thay đổi cấu nguồn lượng theo hướng giảm lượng từ nguồn nhiên liệu hóa thạch, khuyến khích khai thác sử dụng nguồn lượng tái tạo (NLTT), phát thải KNK tăng tỷ trọng nguồn NLTT sản xuất tiêu thụ lượng địa phương toàn quốc Tuy nhiên, nguồn lượng nước ta chủ yếu dạng nhiên liệu hóa thạch than đá dầu khí Các nguồn NLTT sinh khối, lượng gió, mặt trời, địa nhiệt… chiếm tỷ lệ nhỏ, khoảng 2% tổng nguồn cung lượng Trong đó, nghiên cứu cho thấy khai thác hiệu tiềm NLTT nước, đặc biệt nguồn sinh khối, gió, mặt trời, góp phần bảo đảm an ninh lượng giảm tác động tiêu cực tới môi trường Theo Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015, có xét đến 2020, sản lượng điện thương phẩm năm 2015 dự kiến đạt 2.360 triệu kWh, năm 2020 đạt 3.867 triệu kWh, tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm giai đoạn 2010-2015 13,2%; giai đoạn 2015-2020 10,4% Bên cạnh đó, tỉnh Thái Nguyên đặt mục tiêu đẩy nhanh chương trình đưa điện nông thôn phấn đấu đến trước năm 2015 đạt 100% số hộ nông thôn có điện Để đảm bảo cung cấp đủ nguồn lượng cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt với hộ tiêu thụ người dân tộc thiểu số, việc xây dựng mô hình sản xuất NLTT cần thiết, góp phần cung cấp lượng cho khu vực chưa cấp điện lưới quốc gia Trong bối cảnh đó, Thái Nguyên có nhiều tiềm hội khai thác nguồn NLTT địa phương, góp phần thực Chiến lược quốc gia lượng Chiến lược Tăng trưởng xanh Là tỉnh miền núi, nằm vùng Trung du Miền núi Bắc với diện tích tự nhiên 3.541,5015 km2 Với vị trí địa lý trung tâm kinh tế trị Việt Bắc nói riêng đồng Trung du miền núi Đông Bắc nói chung, Thái Nguyên cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội vùng trung du miền núi vùng đồng Bắc Bộ tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội Tiềm phát triển lượng sinh khối địa bàn tỉnh tương đối lớn, với sản lượng nông - lâm sản hàng năm ổn định mức tương đối cao Tính chung năm 2012, diện tích gieo trồng hàng năm đạt 119,07 nghìn ha, tương đương năm 2011 Diện tích chè trồng trồng lại năm 2012 toàn tỉnh 1.271 toàn chè cành (chè trồng ước đạt 516 chè trồng cải tạo 755 ha), 127% so với kế hoạch tăng 11,4% so với trồng năm 2011 Tổng diện tích trồng rừng tập trung địa bàn năm 2012 đạt 4.890 ha, 113,7% kế hoạch 81,9% so với năm 2011 Thái Nguyên có nhiều dãy núi cao chạy theo hướng Bắc Nam, thấp dần xuống phía nam chấm dứt đèo Khế Tổng số nắng năm dao động từ 1.300 đến 1.750 phân phối tương đối cho tháng năm nên nguồn lượng mặt trời đáng kể Hệ thống sông suối dày đặc với hai sông là: Sông Công có lưu vực 951 km2 bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá huyện Định Hoá chạy dọc theo chân núi Tam Đảo Sông Cầu nằm hệ thống sông Thái Bình có lưu vực 3.480 km2 bắt nguồn từ chợ Đồn chảy theo hướng Bắc - Đông Nam Với lượng mưa hàng năm tương đối lớn hệ thống sông suối dày đặc tạo, Thái Nguyên có lợi định để tận dụng khai thác tiềm thuỷ điện nhỏ địa phương Để tận dụng khai thác tiềm nguồn NLTT đó, cần thiết phải có mô hình khai thác sử dụng hiệu nguồn lượng Với mục tiêu đề xuất mô hình sản xuất sử dụng NLTT phù hợp, khai thác mạnh, tiềm địa phương, thực luận văn “Mô hình sản xuất lượng tái tạo bền vững từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên” Tình hình nghiên cứu đề tài Báo cáo việc “Đánh giá tiềm trạng khai thác NLTT Việt Nam” thực Viện Khoa học lượng năm 2014 cho thấy hệ thống lượng Việt Nam dựa ba trụ cột dầu khí, than đá điện lực Thủy điện chiếm tỉ trọng lớn cấu sản xuất điện Việt Nam Về trạng tiêu thụ lượng, giai đoạn 2000-2009, tổng tiêu thụ lượng sơ cấp Việt Nam tăng trưởng trung bình 6,54%/năm đạt 57 triệu TOE vào năm 2009 Tiêu thụ than tăng trung bình 12,12%/năm, xăng dầu tăng 8,74%/năm, khí tăng 22,53%/năm, điện tăng 14,33%/năm, đạt 74,23 tỷ kWh năm 2009 Tuy vậy, quy mô hiệu ngành lượng thấp, biểu tiêu lượng đầu người thấp xa với trung bình giới, ngược lại, cường độ lượng cao gần gấp hai lần trung bình giới Trạng thái an ninh lượng Việt Nam chưa bảo đảm, tượng xa thải phụ tải điện xảy thường xuyên vào kỳ cao điểm Dự trữ dầu quốc gia chưa đủ khả bình ổn giá xay khủng hoảng giá dầu thị trường quốc tế Nghiên cứu Việt Nam phải đối mặt với nguy thiếu hụt nguồn lượng tương lai không xa Chúng ta trở thành nước nhập lượng trước năm 2020 Nếu không đảm bảo kế hoạch khai thác nguồn lượng nội địa hợp lý, tình phải nhập lượng xuất vào khoảng năm 2015 Điều cho thấy vấn đề lượng Việt Nam chuyển từ giới hạn phạm vi quốc gia thành phần thị trường quốc tế chịu tác động thay đổi Việc xem xét phát triển nguồn lượng khác bên cạnh nguồn lượng ngày trở nên quan trọng cấu nguồn lượng Việt Nam tương lai, đặc biệt nguồn lượng tái tạo Theo đánh giá nhà khoa học Viện Khoa học lượng, nguồn lượng tái tạo, tương lai, nguồn địa nhiệt khai thác tổng cộng khoảng 340 MW; Năng lượng mặt trời, gió, tổng cộng tiềm phát triển hai loại hình dự báo đạt tới 800-1000 MW vào năm 2025; Tiềm sinh khối đánh giá vào khoảng 43-46 triệu TOE/năm Việc phát triển nguồn lượng không giải vấn đề cân cung cầu lượng, an ninh lượng mà góp phần quan trọng giảm phát thải khí nhà kính, chống biến đổi khí hậu toàn cầu Trong báo cáo “Nghiên cứu phương án tổng thể khai thác sử dụng hợp lý nguồn lượng Việt Nam” PGS.TS Bùi Huy Phùng cho thấy, dự án thí điểm việc sử dụng hợp lý nguồn lượng Việt Nam trước mang nặng tính trình diễn, chưa gắn với thị trường nhu cầu thực tiễn nên kết thúc dự án lúc xuất hỏng hóc dần đến ngưng trệ Mặt khác, phần lớn công nghệ lượng tái tạo đắt đỏ, vận hành, bảo dưỡng phức tạp chúng thường ứng dụng cho khu vực nông thôn, miền núi Đặc biệt, khả sinh lợi dạng lượng thấp, rủi ro cao, sở pháp lý, thể chế thiếu, chưa đồng nên hấp dẫn nhà đầu tư Trong đó, tiềm nguồn lượng tái tạo Việt Nam lớn; công suất lắp đặt thủy điện nhỏ vào khoảng từ 1.600-2.000MW, tiềm xây dựng điện gió đạt khoảng 400MW từ đến năm 2020, tổng tiềm công suất điện dựa công nghệ đồng phát từ nguồn lượng sinh khối ước khoảng 400MW, điện địa nhiệt từ 200-340MW Ở tỉnh từ Thừa Thiên Huế trở vào, tiềm điện mặt trời tốt Hiện tại, Việt Nam có số thử nghiệm dùng khí biogas để phát điện với tiềm khoảng 10 tỷ m3/năm Điện khí sinh học từ rác thải xu phát triển năm tới Dự báo giai đoạn đến năm 2030, suất đầu tư công nghệ, giá thành sản xuất lượng tái tạo giảm đáng kể có sở để cạnh tranh với lượng truyền thống, kể điện lưới Tỷ trọng lượng tái tạo tổng tiêu thụ lượng nhiều quốc gia đạt từ 10-15%, chí cao vào năm 2020 đạt khoảng 40-50% vào năm kỷ 21 Theo hàng năm đạt 119,07 nghìn Diện tích chè trồng trồng lại năm 2012 toàn tỉnh 1.271 Tổng diện tích trồng rừng đạt 4.890 Tổng diện tích rừng có địa bàn tỉnh đến năm 2013 đạt 181.039 ha, 65% diện tích rừng thuộc huyên Võ Nhai, Định Hóa Đại Từ Tại tỉnh Thái Nguyên, hầm khí sinh học ứng dụng rộng rãi, quy mô hộ gia đình quy mô trạng trại Giai đoạn 2003-2006, Thái Nguyên lựa chọn tỉnh thí điểm thuộc vùng kinh tế Đông Bắc nhận hỗ trợ phát triển khí sinh học, với nguồn tài trợ từ dự án “Chương trình Khí sinh học cho Ngành Chăn nuôi Việt Nam” Cục Chăn nuôi, thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tổ chức hợp tác phát triển Hà Lan (SNV) Dự án hỗ trợ người dân địa phương xây dựng bể khí sinh học giúp cung cấp lượng giảm chi phí cho thắp sáng đun nấu Tuy nhiên, hạn chế dễ nhận thấy việc phát triển mô hình sản xuất sử dụng sinh khối nói chung Việt Nam nói riêng tỉnh Thái Nguyên đầu tư vào dự án sinh khối gặp nhiều khó khăn việc thương lượng giá bán với EVN vay vốn đầu tư từ ngân hàng thương mại Điều hạn chế việc phát triển dự án sản xuất điện nối lưới từ lượng sinh khối b ĐềCông xuất mô lượng sinh khối nghệhình khí sản sinhxuất học sử dụng nghiên cứu ứng dụng Việt Nam kể từ năm 1960 Cho đến nay, có khoảng 222.000 hầm khí sinh học quy mô nhỏ và triển khai toàn quốc Thái Nguyên địa phương có điều kiện khí hậu thuận lợi cho sản xuất khí sinh học (KSH) Để sản xuất khí sinh học, người ta xây dựng chế tạo thiết bị KSH Nguyên liệu để sản xuất KSH chất hữu phân động vật, loại thực vật bèo, cỏ, rơm rạ Nguyên liệu nạp vào thiết bị KSH Thiết bị giữ kín không cho không khí lọt vào nên nguyên liệu bị phân huỷ kỵ khí tạo KSH Việc nạp nguyên liệu thực theo cách chủ yếu: nạp mẻ nạp liên tục 70 Hầu hết thiết bị sử dụng hai dạng: dạng hầm xây cố định kiểu túi chất dẻo Loại thiết bị nắp cố định có khả ứng dụng cao so với loại túi chất dẻo, loại thiết bị nắp cố định nghiên cứu phát triển 30 năm Do tính đến nay, hầm khí sinh học quy mô hộ gia đình xem công nghệ hoàn thiện nước ta hoàn toàn phù hợp để triển khai diện rộng địa bàn tỉnh Thái Nguyên c Tính khả thi công nghệ mô hình đề xuất Hầm khí sinh học có ưu điểm sau đây: - Nguyên vật liệu thông dụng, thi công nhanh chóng, đơn giản; - Hầm khí sinh học có kết cấu bền vững, chống dò rỉ nước khí tăng cường keo chống thấm, mức độ sinh khí nhanh, sản lượng khí cao, ổn định điều kiện thời tiết; - Có khả tự tống cặn bã nên không bị ùn tắc cặn; - Có khả tự phá váng bề mặt; - Thiết bị khử H2S tiên tiến nâng cao chất lượng biogas làm tăng tuổi thọ thiết bị sử dụng bếp, nồi cơm, đèn; - Hệ thống khí sinh học giúp bảo vệ sức khoẻ người, tiêu diệt vi Diện tích chiếm đất nhỏ, tiết kiệm nhân công; trùng gây bệnh; - Các thiết bị sử dụng khí đồng chuyên dụng: máy đo áp lực, bếp đun, đèn, ấm đun siêu tốc, bình nóng lạnh, máy phát điện bảo đảm độ tin cậy cao d Tính - tài hìnhtếđề- xuất Táckhả giả thi luậnkinh văntế xin phân tích khả mô thi kinh tài mô hình đề xuất thông qua việc tính toán cho hầm sản xuất khí sinh học cho hộ chăn nuôi giúp cho hộ chăn nuôi lượng hóa thu, chi sau: • Chi phí: - Vốn đầu tư cho hầm khí sinh học 10m3: 16.967.100 đồng/hầm 71 - Chi phí vận hành, bảo dưỡng hàng năm không lớn, khoảng 1.000.000 đ/năm • Hiệu ích: Là toàn giá trị mà hầm khí sinh học mang lại cho hộ chăn nuôi Đó số tiền mà hộ gia đình tiết kiệm chi trả tiền mua chất đốt, giảm tiền điện chiếu sáng trình sử dụng hầm khí sinh học Hiệu ích năm, theo điều tra, đánh giá hộ chăn nuôi tiết kiệm 6.000.000đ/năm, chưa kể hiệu ích giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu dân cư, tạo nguồn phân bón hữu vi sinh, vừa bảo đảm vệ sinh an toàn, vừa tăng suất trồng, giảm chi phí thuốc trừ sâu bệnh Với tuổi thọ hầm khí sinh học khoảng 10-15 năm, hệ số chiết 10% Thông số mô hình thể bảng 3.5: Đơn vị: Nghìn Bảng 3.5 Thông số mô hình sản xuất khí sinh học hộ gia đình đồng Năm Chi phí đầu tư Chi phí vận hành Tiền tiết kiệm Hiệu ích (17.000) 5000 5000 5000 5000 5000 5000 5000 5000 5000 10 5000 NLSK • 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 6.000 6.000 6.000 6.000 6.000 6.000 6.000 6.000 6.000 5.000 5.000 5.000 5.000 5.000 5.000 5.000 5.000 5.000 1.000 6.000 5.000 Nguồn: Kết tính toán hiệu chi phí mô hình Kết tính toán: - NPV: 13.723.000 đồng - IRR: 26,6% 72 - Thời gian hoàn vốn: tính bằng: Vốn đầu tư / Hiệu ích năm 16.967.100 đồng/5.000.000 đồng/năm, xấp xỉ 3,4 năm (khoảng 40 tháng) Với tuổi thọ hầm khí sinh học khoảng 10 - 15 năm, sau 40 tháng sử dụng hộ chăn nuôi hoàn vốn đầu tư ban đầu, năm sau năm tiết kiệm khoảng 6.000.000 đồng/năm, góp phần không nhỏ giảm bớt khó khăn cho hộ chăn nuôi lúc thời giá đầu vào có tăng không giảm, đầu bị “ép giá”… e Tính bền vững mô hình đề xuất • Về mặt kinh tế Hầm khí sinh học quy mô hộ gia đình giải đủ nhu cầu chất đốt cho nấu ăn ngày bữa cho người, đun nấu cám cho lợn, thắp sáng sưởi ấm cho lợn vào mùa đông Theo tính toán sơ hàng tháng gia đình tiết kiệm khoảng 200.000 đồng đến 300.000 đồng/tháng tiền chất đốt Mỗi tháng tiết kiệm khoảng 50.000 đồng tiền chiếu sáng sưởi ấm cho lợn Như vậy, năm gia đình tiết kiệm khoảng triệu đồng/năm Với tình hình giá gas, giá điện tăng, xu hướng tiếp tục tăng năm tới, hiệu tiết kiệm mua gas để đun nấu, thắp sáng lên đến triệu đồng/năm Ngoài ra, xử lý chất thải chăn nuôi không gây ảnh hưởng đến môi trường nước, không khí, giúp giảm thiểu dịch bệnh cho người vật nuôi Nhờ thế, hộ chăn nuôi giảm thiểu chi phí thuốc men cho đàn gia cầm, gia súc, đồng thời tạo hội cho hộ chăn nuôi tăng thêm thu nhập Chất thải từ hầm khí sinh học đồng thời nguồn phân bón hữu vi sinh, giảm bớt việc sử dụng phân bón hoá học cung cấp sản phẩm nông nghiệp Sử dụng phụ phẩm từ hầm khí sinh học để tưới bón cho rau màu, vừa bảo đảm vệ sinh an toàn, vừa tăng suất trồng giảm chi phí thuốc trừ sâu bệnh 73 • Về mặt môi trường Việc đáng lo ngại dù chăn nuôi quy mô nhỏ hay lớn, loại chất thải chăn nuôi đa phần chưa xử lý Các chất thải chăn nuôi bao gồm loại chất thải rắn, lỏng khí, loại khí gây hiệu ứng nhà kính Hiện tượng chuồng gia súc, gia cầm nằm cạnh khuôn viên nhà ở, chen chúc khu dân cư gây ô nhiễm trầm trọng Nếu gia đình nuôi 5-10 lợn không vệ sinh chuồng trại, xử lý chất thải không hợp lý tất hộ xung quanh phải chịu hậu quả: nguồn nước, không khí bị ô nhiễm nguy hiểm việc lây lan dịch bệnh nhanh Phát triển hầm khí sinh học kết hợp chăn nuôi giúp giải vấn đề ô nhiễm môi trường nêu Một mặt, hầm khí sinh học giải tốt vệ sinh môi trường sống không phân thải vườn, ao, hồ, kênh, mương Mặt khác, phát thải khí nhà kính (CH4) giữ lại, sử dụng làm chất đốt góp phần giảm hiệu ứng nhà kính tượng nóng lên toàn cầu Ngoài ra, việc xây dựng hầm khí sinh học biện pháp hữu hiệu giải chất đốt cho đời sống nông thôn, bảo vệ tài nguyên rừng, cải thiện môi trường sinh thái vùng nông thôn Một hầm khí sinh học có dung tích 10 mét khối chi phí đầu từ khoảng 10-18 triệu đồng tùy chất liệu, hàng năm sản xuất 500-600 m3 khí sinh học, thoả mãn nhu cầu đun nấu chiếu sáng cho hộ gia đình 4-5 người Nếu tính theo lượng củi sử dụng làm chất đốt năm tiết kiệm 2-3 củi, tương đương năm bảo vệ 1.000 m2 tài nguyên rừng Nhờ môi trường sinh thái rừng trì bảo tồn nông thôn việc chăn nuôi gia súc phát triển theo xu • Tại Vềcác mặtvùng xã hội hướng hàng hoá nhiều hộ gia đình chăn nuôi với quy mô lớn nên việc xử lý chất thải vật nuôi vấn đề gây đau đầu cho cấp lãnh đạo địa phương Hầu hết phân chất thải chưa xử lý thường chảy tràn kênh rạch, đồng ruộng khu vực xung quanh gây ô nhiễm nguồn nước gây mùi khó chịu Điều ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe không hộ gia đình chăn nuôi, mà 74 ảnh hưởng đến cộng đồng Sử dụng hầm khí sinh học, góp phần bảo vệ sức khoẻ cho người vật nuôi ngăn ngừa dịch bệnh Đồng thời, phân tích trên, phát triển hầm khí sinh học giúp giải nhu cầu chất đốt - nhu cầu đặc biệt cần thiết bà vùng sâu, vùng xa khu vực không nối lưới Tại khu vực này, người dân (phần lớn phụ nữ trẻ em) phải kiếm củi cho nhu cầu chất đốt Họ đồng thời người phụ trách nấu nướng, chăm sóc gia đình Việc sử dụng khí sinh học giúp giảm sức lao động nặng nhọc, vất vả cho nhóm đối tượng Nhờ phụ nữ giành thời gian cho công việc khác giúp tăng sinh kế trẻ em có thời gian để học tập vui chơi Đối với hộ gia đình chăn nuôi lớn theo mô hình trang trại có nguồn phân chất thải dồi xây dựng hầm khí sinh học dung tích lớn, khí sinh học sử dụng cho trình đun nấu sinh hoạt sử dụng cho phát điện khí sinh học giải nhu cầu điện cho trang trại, tiết kiệm chi phí xăng dầu chạy máy phát điện với trang trại có điện lưới không ổn định Tóm lại, mô hình hầm khí sinh học giải pháp đa tiện ích, lâu dài góp phần thay đổi nếp sống vùng nông thôn; thúc đẩy phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững, giảm ô nhiễm môi trường, hạn chế chặt phá rừng làm chất đốt, tạo môi trường xanh - - đẹp Luậnsốvăn đưa số công nghệ sản xuất lượng tái tạo điển hình 3.3 Một kiếnđãnghị Việt Nam nói chung Thái Nguyên nói riêng, từ đề xuất mô hình lượng tái tạo phù hợp với địa phương Các mô hình bao gồm mô hình thuỷ điện cực nhỏ, mô hình điện mặt trời quy mô hộ gia đình, mô hình bình nước nóng mặt trời, mô hình khí sinh học mô hình khí hóa sinh khối Các mô hình phân tích khả thi mặt công nghệ kinh tế tài Đồng thời, luận văn thực bước phân tích ưu nhược điểm công nghệ dựa báo cáo tác động mô hình lượng tái tạo tương tự kết hợp với số liệu thu thập địa bàn tỉnh Từ phân tích ưu nhược điểm mô hình, đề tài 75 khắc phục nhược điểm điều kiện áp dụng hiệu ứng với công nghệ sản xuất lượng tái tạo đề xuất Về chế sách: Mặc dù sách chung phù hợp với tất quốc gia, song so sánh trình thực thi sách hỗ trợ lượng tái tạo nước tiêu biểu Trung Quốc, Đức đánh giá tình trạng chung Việt Nam nhà hoạch định sách nên tập trung phát triển theo bốn nội dung sau: Thứ nhất: Mục tiêu sách phải xác định rõ ràng, đông đảo người dân ủng hộ, có chế thúc đẩy linh hoạt mà đảm bảo ổn định Về điểm kể đến khung sách NLTT Đức - khung sách nhận ủng hộ nhiều bên liên quan, từ nhà hoạch định sách thuộc đảng phái trị khác đến người dân doanh nghiệp Đây tảng giúp Đức áp dụng thành công sách khuyến khích giá điện NLTT nhiều công cụ sách khác làm đòn bẩy thúc đẩy tương lai bền vững điện tái tạo Thứ hai: quy trình định liên quan đến NLTT cần thể tính minh bạch, trách nhiệm giải trình, phối hợp, hợp tác tham gia bên liên quan Hệ thống mời thầu cạnh tranh phải tạo sức hút với nhà thầu chất lượng dự án lượng mặt trời nhờ minh bạch, công khai quan chức suốt trình đấu thầu Thứ ba: việc lên kế hoạch thực thi sách NLTT phải dựa tảng sở hạ tầng công nghệ tương xứng với bước rõ ràng, chặt chẽ từ ngắn hạn, trung hạn đến dài hạn Trung Quốc đạt không thành tựu lĩnh vực NLTT nhờ đầu tư vận hành tốt sở hạ tầng công nghệ có, đáp ứng yêu cầu phát triển NLTT thời gian dài Phát huy vai trò tư nhân tiến trình phát triển NLTT: Có thể nhận -xét Vềrằng, tài huy nguồnnăm vốn:qua, đầu tư phát triển NLTT, ngoại trừ thủy trìnhđộng vài chục điện nhỏ, dự án đầu tư phát triển nguồn lượng gió, mặt trời, sinh 76 khối, rác thải… chủ yếu nhờ nguồn tài trợ không hoàn lại từ số tổ chức quốc tế, số nước như: Thụy Điển, Đan Mạch, Nhật Bản vốn vay; vốn nhà nước hạn hẹp, khu vực tư nhân chưa tham gia, NLTT chậm phát triển Huy động tổ chức, thành phần kinh tế tham gia đầu tư hỗ trợ phát triển sử dụng NLTT Xem xét khả huy động tài để hỗ trợ phát triển sử dụng NLTT từ nguồn: phụ thu tiền điện, thuế tài nguyên, phụ phí tiêu thụ sản phẩm xăng dầu, trích từ lệ phí bán chứng giảm phát thải, hỗ trợ tổ chức quốc tế - Về công Xâynghệ: dựng tiêu chuẩn quốc gia chất lượng thiết bị NLTT, tiêu chuẩn thiết kế xây dựng Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp nước đầu tư sản xuất máy móc thiết bị NLTT Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng an toàn độ tin cậy cho dịch vụ NLTT, chế thực hiện, kiểm tra hiệu Nâng cao lực quản lý phát triển nguồn NLTT cấp, khuyến - Về phát triển nguồn nhân lực: khích hỗ trợ trường kỹ thuật phát triển giáo trình giảng dạy môn học liên quan đến NLTT Xây dựng kế hoạch hợp tác với tổ chức quốc tế phát triển nguồn nhân lực NLTT Cần đặc biệt ý tới hoạt động nâng cao lực thể chế nguồn nhân lực để thực thi sách, quản lý hệ thống lượng tái tạo Chiến lược Năng lượng Quốc gia cần trọng phát triển nguồn nhân lực phục vụ lĩnh vực Tại Trung Quốc Đức, khu vực thành thị họ có chương trình đào tạo chuyên sâu lượng tái tạo; nông thôn, cán người dân hỗ trợ kỹ thuật tiếp cận thông tin thông qua sáng kiến dự án - Về tổ chức: 77 Thành lập quan quản lý nhà nước lượng tái tạo Thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Tác giả luận văn xin kiến nghị quyền địa phương nên áp dụng kết nghiên cứu mô hình luận văn vào thực tế, từ mang lại lợi ích thiết thực cho người dân địa phương, đặc biệt người dân nghèo, người dân tộc thiểu số khu vực sâu xa, chưa nối lưới điện quốc gia, tỉnh Thái Nguyên 78 KẾT LUẬN Phát triển lượng tái tạo mục tiêu phát triển Đảng Chính phủ Mục tiêu xác định rõ ràng quy hoạch phát triển ngành lượng, văn luật, luật khung sách hỗ trợ Tuy nhiên để việc phát triển lượng tái tạo lộ trình, cần phải có nghiên cứu sở mặt tiềm năng lượng tái tạo mô hình phát triển lượng tái tạo phù hợp với tiềm Các nghiên cứu sở nên thực chi tiết từ cấp địa phương, từ hình thành lộ trình phát triển lượng tái tạo cấp quốc gia Bằng việc phân tích tiềm năng lượng tái tạo địa phương, luận văn đề xuất ba mô hình sản xuất sử dụng lượng tái tạo cụ thể thủy điện nhỏ, lượng mặt trời lượng sinh khối Các mô hình đề xuất phù hợp với tiềm kỹ thuật điều kiện kinh tế, tài người dân quyền địa phương Những mô hình không đem lại lợi ích mặt kinh tế - xã hội (giảm chi phí điện lượng, tạo công ăn việc làm, vv) mà mang lại lợi ích môi trường (bảo vệ môi truớng sinh thái, bảo vệ tài nguyên rừng, giảm phát thải khí nhà kính, giảm ô nhiễm từ phế thải, chất thải, vv) Những lợi ích góp phần tích cực vào công xóa đói giảm nghèo, xóa mù chữ, mang lượng đến với vùng nông thôn, khu vực chưa nối lưới điện quốc gia 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Bảo, Lê Chung Phúc (2006), Xây dựng tính toán xạ mặt trời theo từ số liệu xạ mặt trời trung bình hàng tháng, Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ số 11/2006 Báo Thái Nguyên, Phấn đấu xây khoảng 250 công trình khí sinh học, http://baothainguyen.vn/tin-tuc/khoa-hoc-cn/phan-day-xay-moi-khoang-250-congtrinh-khi-sinh-hoc-226453-99.html, 23/04/2015 Báo Thái Nguyên, Sử dụng hầm biogas chăn nuôi Định Hóa, http://baothainguyen.org.vn/tin-tuc/kinh-te/loi-ca-doi-duong-223523-108.html, 12/01/2015 Bộ Công thương (2008), Dự thảo quy hoạch phát triển NLTT Việt Nam giai đoạn 2009-2025 Bộ Công thương (2011), Nghiên cứu đánh giá mô hình mô hệ thống cung cầu lượng đề xuất xây dựng mô hình phù hợp với điều kiện Việt Nam Bộ Công thương (2011), Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020, có xét đến 2030 Bộ Công Thương (2012), Quyết định số 7728/QĐ-BCT ngày 17/12/2012 V/v hiệu chỉnh bổ sung Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 có xét đến 2020 Bộ Công Thương (2013), Quyết định số 7788/QĐ-BCT ngày 22/10/2013 V/v hiệu chỉnh bổ sung Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 có xét đến 2020 Chương trình lượng nông thôn Việt Nam - Thuỵ Điển (2008), Báo cáo Quy hoạch điện khí hoá nông thôn lưới lượng tái tạo xã Tân Hiệp, thị xã Hội An, tỉnh Quảng Nam 10 Công ty Điện lực Thái Nguyên (2013), Báo cáo kết hoạt động sản 80 xuất kinh doanh năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 11 Cục chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (2011), Công nghệ sinh học – Quy mô hộ gia đình 12 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2014), Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên 2013 13 Giáo trình Sức khỏe môi trường II (2007), http://mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/Phat%20trien%20ben%20vung.pdf 14 Lê Thạc Cán (2002), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững Việt Nam, Viện Môi trường Phát triển Bền Vững, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Cường (2014), Hiện trạng triển vọng sử dụng sinh khối để sản xuất điện Việt Nam, Viện Năng lượng 16 PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng (2012), Ứng dụng Năng lượng gió – Xu chung đánh giá góc độ kinh tế môi trường, Trường Đại học Thủy lợi 17 Nguyễn Văn Điệp (2001), Luận án tiến sĩ, Nghiên cứu phương pháp tối ưu hóa phát triển hệ thống điện có xét tới đặc điểm KT-XH Việt Nam, TTKHTN&CNQG 18 Nguyễn Duy Hạnh, Nguyễn Duy Thiện (1987), Trạm thủy điện nhỏ vừa, NXB Xây dựng 19 Nguyễn Đức Hòa (2010), Nghiên cứu thiết kế lắp đặt trạm thủy điện nhỏ, Trường Đại học Đà Lạt 20 Hội đồng Nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Nghị Quy hoạch phát triển, bảo vệ rừng tỉnh Thái nguyên giai đoạn 2011-2020 21 Hồ Thị Lan Hương (2009), Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng sách phát triển lượng khí sinh học phát triển thị trường khí sinh học Việt Nam, Viện Năng Lượng 22 Phan Diệu Hương (2009), Luận án tiến sĩ, Nghiên cứu ảnh hưởng ràng buộc môi trường đến quy hoạch lượng tổng thể 81 23 Huỳnh Thị Thanh Hường (2014) Thực trạng lượng tạo Việt Nam hướng phát triển bền vững, http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dien-hat-nhan- nang-luong-tai-tao/nang-luong-tai-tao/thuc-trang-nang-luong-tai-tao-viet-nam-vahuong-phat-trien-ben-vung-(ky-1).html 24 Nguyễn Đắc Hy (2003), Phát triển bền vững tầm nhìn thời đại, Viện Sinh thái Môi trường, Hà Nội 25 Lắp đặt hệ thống điện mặt trời Thái Nguyên (2011), http://nicsvietnam.com/dien-mat-troi-o-viet-nam/1073-lap-dat-he-thong-dien-mat-troi-22kwo-ban-ten-thai-nguyen.html 26 Năng lượng Việt Nam (2014), Thực trạng lượng tạo Việt Nam hướng phát triển bền vững 27 Trần Đình Lân, Karl Bruckmeimer, Một số vấn đề môi trường chủ yếu phát triển điện gió vùng bờ biển 28 Trần Hồng Nguyên (2007), Luận án tiến sĩ, Nghiên cứu phát triển hệ thống điện có xét đến đặc điểm kinh tế Việt Nam 29 PGS.TS Bùi Huy Phùng (2001), Nghiên cứu phương án tổng thể khai thác sử dụng hợp lý nguồn NL Việt Nam, Chương trình trọng điểm BCN giai đoạn 2001-2005 30 PGS.TS Bùi Huy Phùng (2011), Phương pháp tính toán tối ưu phát triển bền vững hệ thống lượng, NXB Khoa học Kĩ thuật 31 Nguyễn Thành Quang (2006), Dự án tiếp cận lượng bền vững Thủy điện nhỏ Cao Biền 32 Quyết định số 18/2008/QĐ-BCT Ban hành Quy định Biểu giá chi phí tránh Hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho nhà máy điện nhỏ sử dụng lượng tái tạo 33 Sở Công Thương Thái Nguyên (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 34 Sở Công Thương Thái Nguyên (2010), Quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 35 Nguyễn Duy Thiện (2003), Thiết82 kế thi công trạm thủy điện nhỏ, NXB Xây dựng 36 Đặng Đình Thống (2012), Cơ sở lượng tái tạo, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 37 Lê Văn Trung (2014), Năng lượng gió Việt Nam: Bài học giải pháp để giảm giá thành 38 TS Nguyễn Anh Tuấn (2013), Chính sách giải pháp thúc đẩy phát triển lượng tái tạo Việt Nam, Viện Năng lượng 39 Lê Trình, Trần Thị Tuyết Hạnh, Ngô Thanh Tâm, Hà Cẩm Vân (2002), Đề xuất định nghĩa, lý lựa chọn phương pháp xác định tiêu chí (chỉ thị) phát triển bền vững, chuyên đề đề tài: “Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội 40 Đỗ Đức Tường (2013), Đánh giá tiềm năng lượng sinh khối từ phụ phẩm lúa gạo Việt Nam, Tổ chức phát triển Hà Lan ( SNV Việt Nam), Hà Nội 41 UBND tỉnh Thái Nguyên (2012), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2013 42 UBND tỉnh Thái Nguyên (2015), Báo cáo kết thực tiêu, nhiệm vụ năm 2014 giải pháp chủ yếu thực tiêu kế hoạch 2015 ngành Công Thương Thái Nguyên 43 Viện Khoa học Năng lượng (2007), Nghiên cứu tổng quan định hướng phát triển hệ thống lượng Việt Nam 44 Viện Khoa học lượng (2012), Xây dựng mô hình khai thác sử dụng bền vững nguồn lượng chỗ phục vụ phát triển kinh tế xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng cho đảo Mê tỉnh Thanh Hoá 45 Viện Khoa học lượng (2013), Nghiên cứu xây dựng trạm mô hình khai thác nguồn lượng tái tạo để cấp điện cho cụm phụ tải nhỏ vùng sâu vùng xa, đặc biệt vùng điện lưới quốc gia phụ thuộc hai huyện Mộc Châu Mai Sơn 83 46 Viện Khoa học lượng (2014), Đánh giá tiềm trạng khai thác lượng tái tạo 47 Viện Năng lượng (2010), Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015 có xét đến 2020 48 Vụ Năng lượng tái tạo - Tổng Cục lượng - Bộ Công thương (2014), Kết giai đoạn xây dựng đồ tài nguyên gió mặt trời Việt Nam, Báo cáo Hội thảo 49 Vụ Năng lượng tái tạo - Tổng Cục lượng - Bộ Công thương (2014); Kết giai đoạn xây dựng đồ tài nguyên gió mặt trời Việt Nam, Báo cáo Hội thảo 50 Worldbank & Bộ Công Thương (2011), Phân tích kinh tế tài cho phát triển nguồn điện nối lưới từ lượng tái tạo 51 Quoc Khanh Nguyen, 2005, Long term optimization of energy supply and demand in Vietnam with special reference to the potential of renewable energy 84 [...]... luận văn: Nghiên cứu thực trạng khai thác NLTT của tỉnh Thái Nguyên và đề xuất mô hình sản xuất sử dụng NLTT phù hợp với điều kiện địa phương 5 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về NLTT; - Làm rõ thực trạng khai thác và sử dụng các nguồn NLTT trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; - Đề xuất một số giải pháp xây dựng mô hình sản xuất sử dụng NLTT bền vững từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên. .. Thái Nguyên 4 ĐốiĐối tượng và nghiên phạm vicứu nghiên cứu văn là mô hình sản xuất sử dụng NLTT trên tượng của luận địa bàn tỉnh Thái Nguyên Luận văn sẽ tập trung xem xét tiềm năng, tình hình khai thác, sản xuất, tiêu thụ năng lượng tái tạo, từ đó đề xuất ra mô hình sản xuất sử dụng NLTT phù hợp với tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi không gian: tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi thời gian: Sử dụng số liệu nghiên cứu... tỉnh, đặc khu văn vực chưa được nối điện lưới quốc gia 6.2.bàn Ý nghĩa thựcbiệt tiễnnhững của luận 7 7 Cơ cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lượng tái tạo Chương 2: Hiện trạng khai thác các nguồn năng lượng tái tạo trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Chương 3: Đề xuất một số mô hình sản xuất năng lượng. .. thông tin, luận cứ khoa học phát triển năng lượng tái tạo trên địa bàn tỉnh, góp phần tăng cường thu hút đầu tư vào các mô hình sản xuất NLTT trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, tạo cơ hội ứng dụng các công nghệ năng lượng tiên tiến, từ đó tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế, góp phần cải thiện môi trường và phát triển bền vững kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên. .. sản xuất năng lượng tái tạo trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có tính bền vững 8 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 1.1 Cơ sở lý luận về năng lượng tái tạo 1.1.1 Khái niệm về phát triển bền vững Để duy trì sự sống của bản thân và tiếp tục sự phát triển của nòi giống, ngay từ thời kỳ nguyên thuỷ của lịch sử nhân loại, con người đã có những hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên,... cấp tỉnh 24 Ngoài ra còn rất nhiều quyết định và thông tư liên quan đã được Chính phủ và các Bộ ngành đã ban hành, dần tạo hành lang pháp lý và đang từng bước hỗ trợ phát triển ngành năng lượng tái tạo 1.2 Cơ sở thực tiễn về năng lượng tái tạo 1.2.1 Kinh nghiệm khai thác năng lượng tái tạo trên thế giới và tại Việt Nam a Kinh nghiệm khác thái năng lượng tái tạo trên thế giới Theo Hội đồng Năng lượng. .. thập và xử lý số liệu về tiềm năng, tình hình khai thác, tình hình tiêu thụ các dạng NLTT trên địa bàn tỉnh - Phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp chuyên gia Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, chuyên gia đề xuất mô hình sản xuất năng lượng tái tạo phù hợp với địa phương 6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận của luận văn - Kết quả của luận văn góp phần cung cấp cho... mặt môi trường của các mô hình sản xuất năng lượng tái tạo có thể dựa trên các tiêu chí sau: chất lượng môi trường được duy trì ở mức tốt hơn hoặc tối thiểu phải bằng tiêu chuẩn cho phép; Lượng xả thải phải không vượt quá khả năng tự xử lý, phân huỷ tự nhiên của môi trường Sự bền vững về tài nguyên thiên nhiên thể hiện ở chỗ lượng sử dụng phải nhỏ hơn hoặc bằng lượng khôi phục tái tạo được với tài nguyên. .. trong sử dụng thực tế cũng khá lớn Nghịch lý đó đang tồn tại ở nhiều địa phương Nguyên nhân có thể là do cơ chế quản lý sau dự án không tốt và do nguồn kinh phí xây dựng hệ thống được “cho không” nên người sử dụng chưa thấy sự lãng phí tiền của 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá của mô hình sản xuất năng lượng tái tạo bền vững Để đánh giá tính bền vững của các mô hình sản xuất năng lượng tái tạo thường được... và cơ cấu của sản xuất và tiêu dùng năng lượng Cụ thể là chuyển dịch dần sang hướng sử dụng một phần năng lượng tái tạo thay nguồn năng lượng truyền thống Tương lai xa có thể sử dụng năng lượng tái tạo thay cho nguồn năng lượng hóa thạch ngày càng cạn kiệt Luật thuế bảo vệ môi trường được đánh giá là ảnh hưởng tích cực tới phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam 4 Văn bản dưới luật Quyết định 24/2014/QĐ-TTg

Ngày đăng: 14/10/2016, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan