Bài 23:Bài tập về động lực học

11 548 0
Bài 23:Bài tập về động lực học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong vật lý học, động lực học là một ngành trong cơ học chuyên nghiên cứu chuyển động của các vật thể và mối liên hệ giữa chúng với tương tác giữa các vật. Sau đây xin giới thiệu một số phương pháp giải bài toán động lực học 1. Bài toán thuận : Cho các lực , tìm chuyển động.2. Bài toán nghịch: Cho chuyển động.tìm lực tác dụngBài tập minh họa cho phương pháp động lực học

Bài 23 BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC Trần Phương Hồng I.PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC Bài toán thuận : Cho lực , tìm chuyển động a.Vẽ hình , phân tích lực tác dụng lên vật Chon hệ quy chiếu thích hợp b Áp dụng định luật II để xác định gia tốc Fk − Fc c.Dùng công thức chương I a tìm= chuyển động m Bài toán nghịch: Cho chuyển động.tìm lực tác dụng a.vẽ hình chon hệ quy chiếu b.Dùng công thức chương I tìm gia tốc c.Vận dụng định luât II điều kiện đề suy lực tác dụng II BÀI TẬP Bài 1: Vật mặt phẳng nghiêng hợp với mặt ngang góc α,µn=0,4, µt≈0,2, vật thả nhẹ từ điểm cách điểm cuối mặt phẳng nghiêng s = 0,8m a Tìm giá trị nhỏ α để vật trượt xuống thả b Với α = 300 tính gia tốc vận tốc vật cuối mặt phẳng nghiêng Tóm tắt: µn=0,4, µt≈0,2, V0 = 0, S= 0,8m α.αmin vật trượt ? b α = 30 , a = ? , v=?, Giải: Chọn hệ quy chiếu Oxy hình vẽ: Ox song song mặt phẳng nghiêng Oy vuông góc với mặt nghiêng r Fms r Px r Py r P r N a Điều kiện α để vật trượt mặt phẳng nghiêng Px > FM (1) Px = Psinα (2) Py = Pcosα FM =µnN = µnPy = µnPcosα (3) (1) ⇔ Psinα > µnPcosα ⇒ tanα > µn hay tanα > 0,4 ⇒ α > 21,8 b.Gia tốc vật trượt mặt phẳng nghiêng Fk − Fc P sin α − Fms a= = Mà: Fmst = µtN =µtPcosα m m a=g(sinα - µ cosα) Bài 2: Quả cầu có khối lượng m= 250g buộc vào sợi dây dài l = 0,5m, làm quay hình vẽ (hình 22.3) Dây hợp với phương thẳng đứng góc α = 450 Tìm lực căng dây chu kỳ quay cầu Giải Quả cầu chuyển động tròn Fht hợp lực trọng lực P lực căng dây T ĐLII Newton: O r r r P + T = maht T = l P cos450 T Fht = P tan α R ⇔ mω R = m.g tanα ⇔ ω R = g tanα 2π 4π ω= ⇒ω = T T Fht 4π R = l.sinα ⇔ l sinα = g.tanα T r P III HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • • Làm tập 1,2,3,4 trang 106 SGK Xem trước 24 Chuyển động hệ vật TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC CHÚC CÁC EM HỌC TỐT [...]...TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

Ngày đăng: 13/10/2016, 21:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I.PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC

  • Slide 3

  • II. BÀI TẬP

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Giải

  • III. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan