Nghiên cứu sự phân bố, gây hại của RUỒI ĐỤC QUẢ (Diptera:Tephritidae), đặc điểm hình thái, sinh học của B. carambolae và B. tau cũng như sự liên hệ di truyền của loài B. carambolae và B. tau với các loài RĐQ phổ biến

27 920 24
Nghiên cứu sự phân bố, gây hại của RUỒI ĐỤC QUẢ (Diptera:Tephritidae), đặc điểm hình thái, sinh học của B. carambolae và  B. tau cũng như sự liên hệ di truyền của loài B. carambolae và  B. tau với các loài RĐQ phổ biến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tại Việt Nam, theo Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, năm 2010, diện tích cây ăn quả đã lên đến 380.000 ha, năng suất bình quân đạt 10 tấnha và rau ăn quả có diện tích 50.270 ha, năng suất bình quân đạt 21 tấnha (Cục trồng trọt, 2010). Nhìn chung, năng suất bình quân của các loại cây và rau ăn quả tại Việt Nam nói chung và đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng còn rất thấp. Cũng như nhiều nước trong khu vực, sản xuất cây và rau ăn quả tại Việt Nam thường xuyên bị đe dọa bởi nhiều loài dịch hại, trong đó quan trọng nhất là nhóm ruồi đục quả (Diptera: Tephritidae). Sự thất thu năng suất do ruồi đục quả (RĐQ) gây ra ước tính biến động từ 30100% (Dhillon và ctv., 2005)

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại Việt Nam, theo Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, năm 2010, diện tích ăn lên đến 380.000 ha, suất bình quân đạt 10 tấn/ha rau ăn có diện tích 50.270 ha, suất bình quân đạt 21 tấn/ha (Cục trồng trọt, 2010) Nhìn chung, suất bình quân loại rau ăn Việt Nam nói chung đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng thấp Cũng nhiều nước khu vực, sản xuất rau ăn Việt Nam thường xuyên bị đe dọa nhiều loài dịch hại, quan trọng nhóm ruồi đục (Diptera: Tephritidae) Sự thất thu suất ruồi đục (RĐQ) gây ước tính biến động từ 30-100% (Dhillon ctv., 2005) Khảo sát Viện Cây Ăn Quả miền Nam (2001) bốn loại xoài, ổi, mận khổ qua vùng ĐBSCL ghi nhận tỷ lệ bị thiệt hại nhiễm RĐQ cao, với tỷ lệ nhiễm xoài, ổi, mận khổ qua 12%, 94%, 76,33% 30% Drew ctv., (2001) phát 29 loài RĐQ Việt Nam, có loài gây hại quan trọng, bao gồm Bactrocera dorsalis, B.correcta, B.latifrons, B.pyrifoliae, B cucurbitae, B.tau B.carambolae Riêng hai loài B latifrons, B pyrifoliae không diện miền Nam Mặc dù ghi nhận diện Việt Nam ghi nhận gây hại quan trọng nhiều loại rau ăn giới (Hasyim ctv., 2008), Việt Nam, nghiên cứu khảo sát loài B carambolae B tau giới hạn, gần Hầu hết công trình nghiên cứu RĐQ Việt Nam tập trung loài B dorsalis, B cucurbitae B correcta, đặc biệt B dorsalis.Vì vậy, đề tài nghiên cứu:‘‘Đặc điểm sinh học hai loài ruồi đục Bactrocera carambolae Drew & Hancock Bactrocera tau Walker (Diptera: Tephritidae) vùng đồng sông Cửu Long biện pháp phòng trừ ruồi đục trước sau thu hoạch’’ thực Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu phân bố, gây hại RĐQ (Diptera:Tephritidae), đặc điểm hình thái, sinh học B carambolae B tau liên hệ di truyền loài B carambolae B tau với loài RĐQ phổ biến, đồng thời nghiên cứu áp dụng mô hình IPM sử dụng Sofri protein chủ đạo để quản lý RĐQ Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu xác định hiệu (nhiệt độ thời gian) cần thiết cho quy trình xử lý nhiệt để phòng trừ RĐQ sau thu hoạch Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Ruồi đục B.carambolae B tau rau ăn vùng ĐBSCL 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Thành phần loài RĐQ, phân bố, gây hại sinh học B tau B carambolae; biện pháp quản lý RĐQ Hoàn thiện chế phẩm protein thủy phân (Sofri protein), xây dựng mô hình IPM để quản lý RĐQ xác định hiệu (nhiệt độ, thời gian) xử lý nhiệt để xử lý RĐQ sau thu hoạch Những đóng góp luận án - Phân loại hai loài B carambolae B tau phương pháp sinh học phân tử, làm sở cho công tác phân loại loài ruồi Việt Nam; Xác định phân bố, ký chủ gây hại B carambolae B tau vùng ĐBSCL; Bổ sung nhiều số liệu có liên quan đến đặc điểm hình thái, sinh học B carambolae B tau thời gian phát triển giai đoạn phát dục, sinh sản, sống sót tác động thức ăn; Hoàn thiện chế phẩm protein thủy phân (Sofri protein) từ bả hèm bia để phòng trừ hiệu ruồi đục (cả thành trùng đực thành trùng cái); Xác định kỹ thuật sử dụng hiệu protein thủy phân điều kiện đồng; Xây dựng thành công mô hình IPM để quản lý RĐQ vùng ĐBSCL Mô hình ứng dụng thành công nhiều vườn xoài, long, khổ qua sơ ri ĐBSCL; Cung cấp bổ sung nhiều thông tin khoa học có liên quan đến tác động nhiệt đến sống sót ruồi đục xoài Việt Nam, góp phần hoàn thiện quy trình xử lý nhiệt để phòng trừ ruồi đục sau thu hoạch Cấu trúc luận án Luận án gồm 185 trang, chia thành chương phần (Mở đầu kết luận - đề nghị) với 55 bảng, 44 hình, 42 phụ lục Có 203 tài liệu tham khảo sử dụng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Ruồi đục (Diptera: Tephritidae) nhóm đối tượng gây hại quan trọng nhiều nước giới, có Việt Nam Có khoảng 70 loài ruồi đục ghi nhận gây hại quan trọng nông nghiệp (White Elson-Harris, 1992) Sự thất thu suất RĐQ gây ước tính biến động từ 30-100% (Dhillon ctv., 2005) RĐQ không làm thất thu suất đồng ruộng, gia tăng chi phí phòng trừ, mà làm gia tăng chi phí cho xuất phải xử lý sau thu hoạch Các kết đánh giá Viện Cây Ăn Quả miền Nam thiệt hại ruồi đục gây cho loại Tiền Giang năm 2001 ghi nhận tỷ lệ nhiễm RĐQ xoài, ổi, mận khổ qua 12%, 94%, 76,33% 30% (Huỳnh Trí Đức ctv., 2001) Nghiên cứu Drew ctv (2001) cho thấy có 29 loài thực vật miền Bắc 26 loài miền Nam Việt Nam bị RĐQ gây hại Theo Nguyễn Hữu Đạt (2011), trái muốn xuất sang thị trường nhiều nước phải qua hệ thống xử lý chiếu xạ, nhiệt lạnh, hoá chất phải kiểm tra chặt chẽ hệ thống kiểm dịch thực vật 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Bactrocera carambolae B.tau: B tau ghi nhận gây hại loại rau thuộc họ Cucurbitacae mà loài gây hại số loại thực vật khác Đông Nam Châu Á (Allwood ctv.,1999) Một số đặc điểm hình thái, sinh học B carambola B tau mô tả Singh ctv (2010) CABI, 2011 Singh ctv (2010) 1.2.2 Nghiên cứu di truyền RĐQ (Diptera: Tephritidae): Một số nghiên cứu di truyền RĐQ khảo sát Han ctv (2002); Muraji & Nakahara (2001, 2002) Từ kết nghiên cứu Han (2000), marker rDNA hữu dụng cho nghiên cứu di truyền ruồi đục thiết lập.Tuy nhiên, marker phân tử xác định khác biệt loài đặc biệt chi có nhiều phức tạp loài nghiên cứu McPheron & Han (1997) Muraji & Nakahara (2001) sử dụng trình tự mt rDNA chuyên biệt để xác định mối quan hệ di truyền loài ruồi đục chi Bactrocera phân biệt loài có mối quan hệ di truyền gần 1.2.3 Tác động thức ăn đến RĐQ: Drew Hancock (2000) xác định ảnh hưởng mùi vị màu sắc ký chủ đến việc chọn địa điểm đẻ trứng RĐQ Các nghiên cứu Craig (1960) Christensen Foote (1960) cho thấy hầu hết loại thức ăn thích hợp với RĐQ có chứa carbohydrates, amino axít, vitamin khoáng Jacobi ctv.(2000) ghi nhận thời gian hoàn tất giai đoạn ấu trùng RĐQ chịu tác động ký chủ 1.2.4 Các biện pháp phòng trừ RĐQ: a Sử dụng giống kháng: Agus Susanto ctv.(1971) ghi nhận giống xoài Gedong có tính chống chịu với loài B.dorsalis Khandelwal Nath (1978) nghiên cứu lai tạo giống dưa hấu Citrullus lanatus (Thunb) chống chịu tốt với loài ruồi D cucurbitae b Biện pháp vệ sinh đồng ruộng: Ghi nhận Allwood (1966) cho thấy Fiji thu nhặt Cumquat (Fortunella japonica Thunb.) rụng tỉ lệ bị hại ruồi B passiflorae Froggat 35% tỉ lệ hái 7%; c Biện pháp thu hoạch sớm: Theo Viyayseragan (1989), biện pháp có ý nghĩa loại quả, thu trái xanh chất lượng chín không bị ảnh hưởng phải gấm chín được; d Biện pháp hóa học: Heather (1994) ghi nhận DDT sử dụng để trừ RĐQ sau chiến tranh giới thứ 2, gần thuốc fenthion nhóm thuốc pyrethroid sử dụng để trừ ruồi trưởng thành Sau này, nhà vườn sử dụng thêm loại thuốc gốc thuốc phospho hữu dạng lưu dẫn Dimethoate nồng độ 0,2% để phun lên bề mặt Theo thống kê FAO (1986)[76], việc sử dụng biện pháp hoá học để phòng trừ ruồi hại biện pháp phổ biến nhiều nước châu Á; e Dẫn dụ chất protein: Biện pháp dẫn dụ RĐQ protein nghiên cứu nhiều tác Steiner (1952); Vickers (1996), Leweniquila ctv (1997) Allwood (1996) 1.2.5 Mô hình IPM quản lý RĐQ: Vargas ctv.(2007) đưa chương trình phòng trừ ruồi đục (C capitata, B dorsalis, B cucurbitae B latifrons) diện rộng Hawaii Theo MacGregor (2005) mô hình IPM làm tăng thu nhập từ rau lên 2,6 triệu USD năm 2007 3,5 triệu USD Hawaii 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 1.3.1 Sự phân bố, thành phần loài gây hại RĐQ: Đã khảo sát năm 1967 - 1968 1977 - 1978 Viện Bảo vệ thực vật dự án FAO “Quản lý ruồi hại Việt Nam” TCP/VIE/8823 (A), dự án ACIAR “Quản lý ruồi hại nhằm tăng cường sản xuất rau Việt Nam” CS/1998/005 nghiên cứu Drew, Hà Minh Trung, Lê Đức Khánh ctv (2000), hầu hết kết nghiên cứu thực miền Bắc 1.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học: Một số đặc điểm sinh học loài B.dorsalis B.cucurbitae B correcta khảo sát Nguyễn Hữu Đạt ctv (2000 2004); Huỳnh Trí Đức ctv (2001) Nguyễn Như Cường (2002) 1.3.3 Nghiên cứu phòng trừ: Phòng trừ RĐQ miền Bắc bả Protein thực Nguyễn Như Cường (2002) Lê Đức Khánh ctv (2005) 1.3.4 Xử lý nhiệt RĐQ sau thu hoạch: Xử lý nhiệt để phòng trừ RĐQ sau thu hoạch khảo sát xoài tác Sharp (1986); Sharp ctv (1989); Martinez (990) Spalding ctv (1988) giống xoài Tommy Atkins, Keitt, Oro, Kentt, Francis, Haden, Ataulfo CHƯƠNG NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Sự gây hại thành phần loài ruồi đục (RĐQ) vùng ĐBSCL 2.1.2 Sự phân bố, gây hại Bactrocera(B) carambolae Bactrocera(B) tau 2.1.3 Các đặc điểm hình thái sinh học loài B carambolae B tau 2.1.4 Nghiên cứu, đánh giá hiệu biện pháp phòng trừ RĐQ trước thu hoạch 2.1.5 Nghiên cứu, đánh giá hiệu biện pháp xử lý nhiệt để phòng trừ RĐQ sau thu hoạch 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm: Các vườn ăn Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Đồng Tháp Cần Thơ - Viện công nghệ sinh học, ĐHCT Viện Cây Ăn Quả miền Nam 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2005 đến tháng 12 năm 2010 2.3 Vật liệu phương tiện Bao gồm nhóm vật liệu, phương tiện phục vụ cho điều tra thu thập mẫu số liệu; khảo sát, đánh giá phân bố, mức gây hại phân loại RĐQ; Protein thủy phân; thí nghiệm phòng trừ,…Các nhóm vật liệu, phương tiện dễ tìm hay sẵn có Viện, Trường đơn vị hợp tác nghiên cứu, dịch vụ phân tích 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Sự gây hại thành phần loài ruồi đục (RĐQ) vùng Đồng sông Cửu Long: Thực Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Đồng Tháp Cần Thơ 2.4.1.1 Sự gây hại loài ruồi đục (RĐQ): Sử dụng phương pháp: a Điều tra nông dân, điều tra trực tiếp 620 vườn xoài, 410 vườn long, 96 ruộng khổ qua b Sử dụng loại bẫy hấp dẫn (methyl eugenol (2-butanol 1,4 hydroxyphenyl acetate) cue-lure (4-allyl 1,2 dimethoxy benzen)) phân tích trực tiếp 2.4.1.2 Phương pháp xác định thành phần loài RĐQ: Dựa vào: (a) Đặc điểm hình thái: mô tả hình thái kính lúp MBC1, độ phóng đại x 8, kết hợp khoá phân loài Drew Hancock (1994) (b) Sử dụng sinh học phân tử để phân tích trình tự vùng gen cytochrome oxydase II (COII) DNA ty thể (mitochondria DNA) RĐQ 2.4.2 Sự phân bố, gây hại B carambolae B tau 2.4.2.1 Sự phân bố Bactrocera carambolae B tau: Sử dụng chất dẫn dụ methyl eugenol để khảo sát phân bố B carambolae bẫy có chất dẫn dụ cue-lure để khảo sát phân bố B tau Đối với loài RĐQ khảo sát, bẫy đặt điểm trồng ăn loại thuộc tỉnh với 10 bẫy/tỉnh Khảo sát từ 1/2008-12/2008 Ghi nhận số lượng loài RĐQ vào bẫy dẫn dụ 2.4.2.2 Biến động mật số năm B carambolae B tau: Sử dụng chất dẫn dụ methyl eugenol cue-lure để theo dõi biến động số lượng RĐQ vườn xoài khổ qua 2.4.2.3 Ký chủ mức độ gây hại B carambolae B tau: Khảo sát 21 loại rau thuộc tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Đồng Tháp Cần Thơ (mục 2.2.2) Phân tích ngẫu nhiên 100 / loại / tỉnh để đánh giá mức độ nhiễm ruồi, mùa vụ thu hoạch hầu hết loại ăn rau ăn ĐBSCL Chỉ tiêu ghi nhận: Sự diện B carambolae B tau quả; tỷ lệ nhiễm ruồi chủng loại ăn rau ăn 2.4.3 Đặc điểm hình thái sinh học B carambolae B tau: Nuôi điều kiện tự động (T0C= 26± 1; H%=70± 10) thức ăn nhân tạo (phương pháp Waddell, 2005) Qua nuôi ruồi, khảo sát đặc điểm hình thái sinh học có liên quan đến vòng đời, sinh sản đẻ trứng 2.4.4 Nghiên cứu, đánh giá hiệu biện pháp phòng trừ RĐQ trước thu hoạch * Đánh giá hiệu số biện pháp phòng trừ RĐQ theo nông dân bố trí thí nghiệm đồng Các kiểu bố trí, số nghiệm thức số lần lặp lại lựa chọn theo nội dung cụ thể * Hiệu hấp dẫn loại protein RĐQ: Thí nghiệm thực điều kiện phòng thí nghiệm, theo phương pháp Waddell (2005) * Nghiên cứu áp dụng IPM diện rộng: Dựa hiệu RĐQ số kỹ thuật canh tác nông dân thí nghiệm riêng lẽ phòng thí nghiệm đồng, nghiên cứu hiệu mô hình IPM RĐQ vườn xoài, long khổ qua 2.4.5 Nghiên cứu, đánh giá hiệu biện pháp xử lý nhiệt để phòng trừ RĐQ sau thu hoạch: Nghiên cứu, đánh giá hiệu biện pháp xử lý nhiệt thực nhằm kiểm tra khả diệt trứng ấu trùng RĐQ xoài hai thiết bị xử lý nóng ngâm nước nóng theo phương pháp Waddell, 2005 [192] Qua nghiên cứu khả chống chịu nhiệt trứng ấu trùng loài B.carambolae B.dorsalis ký chủ trái xoài cát Hòa Lộc (ở mục 2.4.3) Luận án chọn loài ruồi đục có tính chịu nhiệt mạnh tiếp tục thí nghiệm xử lý nhiệt diệt RĐQ sau thu hoạch 2.5 Phương pháp tính toán phân tích thống kê Sử dụng phần mềm Excel tính toán hệ số: CV, Sd, TB ± Sd số liệu điều tra phần mềm SAS phân tích thống kê cho kiểu thí nghiệm hoàn toàn ngẫu nhiên; kiểm định “t” test Chi-square CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Sự gây hại thành phần loài ruồi đục vùng đồng sông Cửu Long 3.1.1 Sự gây hại loài ruồi đục ĐBSCL: RĐQ nhiễm tất loại khảo sát, với tỷ lệ nhiễm biến động từ 6,2 % (đậu đũa) đến 94% (mận) Quả bị nhiễm RĐQ nặng ổi, mận, táo với mức độ nhiễm 94,0; 92,0 74,4% Quả có tỷ lệ nhiễm ruồi thấp cam, đu đủ, nhãn đậu đũa * Mức độ nhiễm thời điểm gây hại RĐQ năm: Tỷ lệ nhiễm ruồi xoài: Ở bốn thời điểm thu hoạch (tháng 1,3, 11 dl), xoài bị nhiễm RĐQ với tỷ lệ nhiễm biến động từ 1,5% đến 25,8% Thời điểm thu hoạch tháng dl có tỷ lệ nhiễm ruồi cao (25,8%); Tỷ lệ nhiễm ruồi Thanh Long: Kết cho thấy thời điểm thu hoạch, long bị nhiễm ruồi, tỷ lệ nhiễm trung bình biến động từ 2% đến 23,5% Thu hoạch vào tháng dl có tỷ lệ nhiễm ruồi cao nhất, đạt 21,60 % (năm 2005); Tỷ lệ nhiễm ruồi khổ qua: Ở thời điểm thu hoạch (tháng dl, dl tháng 10 dl), khổ qua bị nhiễm ruồi nhiễm đục Thu hoạch tháng 10 dl có tỷ lệ nhiễm ruồi cao (13,80 %)(năm 2005) 3.1.2 Thành phần ruồi đục khác biệt hình thái 3.1.2.1 Thành phần loài RĐQ ký chủ: Kết khảo sát 9000 mẫu ghi nhận có loài ruồi đục diện, bao gồm: B.dorsalis, B.correcta, B carambolae, B cucurbitae B tau B dorsalis loài có phổ ký chủ rộng, với 17 loại quả, B correcta gây hại 12 loại quả, B cucucurbitae gây hại loại quả, B carambolae gây hại loại B tau gây hại loại 3.1.2.2 Sự khác biệt hình thái loài RĐQ: Kết khảo sát hình thái loài RĐQ ghi nhận loài có hình thái giống loài có số khác biệt kích thước thể cấu trúc gân cánh Loài có kích thước nhỏ loài B correcta (6,27±0,15mm) loài có kích thước lớn B cucurbitae (9,62 ± 0,22mm) Ngoài kích thước khác biệt cấu tạo cánh số đặc điểm hình thái khác sử dụng bổ sung để phân biệt loài RĐQ màu sắc thể, diện đốm đen chân râu diện đốm màu nâu đen đậm, đốt đốt chày chân màu sắc thể 1mm Bảng 3.1 Một số đặc điểm hình thái RĐQ ĐBSCL Loài ruồi Chiều dài trung bình (mm) Thân B carambolae B tau B dorsalis B correcta B cucurbitae 8,89±0,11 (8,70-9,10) 9,44±0,16 Cánh 6,48±0,03 (6,39-6,52) 6,73±0,06 (9,05-10,07) (6,61-6,83) 7,56 ±0,14 (7,0-8,30) 6,14 ±0,05 (6,0-6,20) 6,27 ±0,15 5,12 ±0,03 (6,20-6,80) (5,0-5,20) 9,62 ±0,22 (8,40-10,0) Cấu tạo cánh Dọc mạch gân phụ mép trước có vệt mờ kéo dài đến mạch R2+3 lan rộng qua đỉnh mạch R4+5 Dọc mép trước mạch gân phụ có vệt vàng ngang qua đỉnh R2+3 lan rộng tạo đốm lớn qua đỉnh mạch R4+5 Mạch dọc có khuỷu hẹp Băng màu sườn cánh có màu đen sậm kéo đến gân R2+3 từ phình đến gân R4+5 Dọc mép trước gân phụ có vệt mờ kéo dài đến mạch R2+3 lan rộng qua đỉnh mạch R4+5 6,12 ±0,02 Những gân cánh ngang qua r-m có vệt (6,0-6,20) đen đậm 10 3.1.2.3 Kết phân loại hai loài RĐQ B carambolae B tau phương pháp sinh học phân tử: Qua kiểm tra phương pháp đo độ hấp thụ quang phổ kiểm tra gel agarose 0,8%, ghi nhận nồng độ DNA loài RĐQ khảo sát biến động khoảng 10-400ng/µl Độ tinh hầu hết nằm khoảng 1,9-2,0, chứng tỏ DNA thu đạt độ tinh cao Từ 39 mẫu ruồi trích DNA, tiếp tục chọn 15 mẫu ruồi tách chiết DNA có nồng độ cao để giải trình tự gen vùng COII thuộc mtDNA để xác định B tau B Carambolae mối liên hệ di truyền loài RĐQ diện phổ biến ĐBSCL Các mẫu có ký hiệu 3, 7, thu thập khổ qua; mẫu 22, 24, 27, 29, 30, 31, 33, 35, 36, 37, 38, 39 thu thập ổi 15 mẫu DNA có nồng độ cao này, sử dụng phản ứng PCR với hai cặp mồi mtD13 mtD20 * Phân tích khác biệt trình tự DNA gien đích COII giống loài: Trong 15 mẫu phân tích, có tới 12 mẫu thu ký chủ ổi thuộc giống Bactrocera phức hợp B dorsalis; có mẫu thuộc giống Dacus nhiễm khổ qua Hình 3.1 Cây chủng loại 15 mẫu ruồi trình tự công bố, số nhánh giá trị Bootstrap phân tích với 1000 lần nhắc lại (Ghi chú: Thứ tự 22, 24, 27, 29, 30, 31, 33, 35, 36, 37, 38, 39 mẫu RĐQ thu trái ổi; thứ tự 3,7,8 mẫu thu trái khổ qua); Tên loài RĐQ diện hình ngân hàng gien) Các mẫu 3, 7, thuộc giống Dacus, mẫu gần với loài B tau; hai mẫu nhánh với loài B.cucubitae Hai loài B.tau B.cucurbitae có 13 thuộc xã Long Bình Điền - huyện Chợ Gạo Vườn xoài trồng độc canh xoài vườn long trồng xen mận ổi Bẫy đặt từ tháng 7/2008 đến tháng 7/2009 Kết khảo sát ghi nhận thời điểm khảo sát, số lượng B carambolae vào bẫy vườn long cao rõ nét so với bẫy đặt vườn xoài Trên vườn long mật số cao lên đến 97con/bẫy, vườn xoài mật số cao B carambolae đạt / bẫy Kết điều tra cho thấy vườn long hầu hết bị nhiễm ruồi nặng vườn trồng nhiều loại ký chủ B carambolae khế, ổi, vườn không vệ sinh, chăm sóc, xã Hòa Hưng huyện Cái Bè, vườn xoài điều tra bị nhiễm B carambolae, vườn thường xuyên làm vệ sinh qua tiêu hủy bị nhiễm ruồi Trên vườn xoài, mật số thấp suốt thời gian điều tra từ 7/2008 đến 7/2009, trái lại vườn long, mật số ruồi đục thấp thời điểm từ tháng 7/2008 đến tháng 2/2009, sau mật số gia tăng từ tháng tháng đến 6/2009, đạt đỉnh cao vào tháng 6/2009, thời điểm thu hoạch rộ nhiều loài ăn long 3.2.2.2 Ruồi B tau : Khảo sát biến động số lượng ruồi B tau thực xã Bình Phục Nhất - huyện Chợ Gạo qua phương pháp sử dụng bẫy cue-lure Bẫy đặt từ tháng 7/2008 đến tháng 7/2009 Kết khảo sát ghi nhận mật số B tau thấp thời gian từ tháng 7/2008 đến tháng 12/2008, có tháng gần không phát có diện B tau bẫy khảo sát Cũng tương tự ruồi B.carambolae, mật số B tau gia tăng từ tháng 1/2009 đến tháng 7/2009 Mật số cao B tau vào bẫy 35 con/bẫy vào tháng 7dl 3.3 Hình thái sinh học B carambola B tau 3.3.1 Ruồi B carambolae: a Đặc điểm hình thái thời gian phát triển: *Trứng: Màu trắng, thon dài với chiều dài trung bình 1,12 mm Trứng đẻ riêng lẽ thành ổ với khoảng 1- trứng Thời gian giai đoạn trứng trung bình 2,0 ± 1,0 ngày 14 Bảng 3.2 Vòng đời tỷ lệ chết B carambolae (T0C= 26± ; H%=70± 10) Giai đoạn Trứng Vòng đời Biến động ( ngày ) 1-3 Thời gian (ngày) 2,0 ± 1,00 Số cá thể quan sát Tỷ lệ chết (%) 100 18,00 Ấu trùng tuổi Ấu trùng tuổi 2-5 2-5 3,5 ± 1,29 4,0 ± 1,00 82 77 6,10 2,59 Ấu trùng tuổi 4-8 6,0 ± 1,58 75 2,67 73 - 6,84 - 68 - 2,94 - Nhộng Trưởng thành – trứng Vòng đời Thành trùng Tuổi thọ thành trùng Tuổi thọ thành trùng đực 7-11 12-21 45-136 56-128 9,0 ± 1,58 16,50 ± 3,03 36,70 ± 4,59 93,33 ± 20,85 99,208 ± 20,29 *Ấu trùng: Ấu trùng có màu trắng hay trắng sữa, sống bên Ấu trùng tuổi có miệng gồm móc có kích thước nhau, thể có diện lỗ thở, chiều dài thể trung bình 1,50 mm Thời gian trung bình tuổi 3,5 ± 1,29 ngày Ấu trùng tuổi có miệng gồm có móc, móc bên rộng, móc hẹp Trên thể ấu trùng, lỗ khí trước xuất (nhưng hẹp), lỗ khí thở sau có mở tròn Ấu trùng tuổi có chiều dài trung bình 7,92 mm Thời gian trung bình tuổi ± 0,71 ngày Ấu trùng tuổi 3: Miệng có móc hai bên, móc thoái hoá Trên thể ấu trùng, lỗ khí trước diện rõ hơn, lỗ khí thở sau có móc dài Ấu trùng tuổi loài B carambolae có chiều dài trung bình 5,56 mm Thời gian tuổi trung bình khoảng 6,0 ± 1,58 ngày *Nhộng: Màu vàng sáng, dài trung bình 5,63 mm.Thời gian nhộng trung bình khoảng 9,0 ± 1,58 ngày b.Thời gian tiền đẻ trứng số lượng trứng đẻ: Thời gian tiền đẻ trứng biến động từ 12-21 ngày Số lượng thành trùng đẻ trứng sau vũ hóa 17 ngày chiếm tỷ lệ cao (35,0%); 16 ngày (15,0%), 18 ngày 14 ngày (10,0%).Trung bình trưởng thành ruồi đẻ khoảng 408 ± 9,15 trứng c.Vòng đời: Trong điều kiện phòng thí nghiệm, vòng đời B carambolae trung bình 41± 9,84 ngày, với thời gian trứng 2,0 ± 1,0 ngày (1-3 ngày), thời gian 15 phát triển ấu trùng tuổi 1, tuổi 2, tuổi 3,5 ± 1,29 ngày; 4,0 ± 1,0 ngày; 6,0 ± 1,58 ngày thời gian nhộng 9,0 ± 1,58 ngày d Tỷ lệ sống sót: Trong điều kiện phòng thí nghiệm, nuôi thức ăn nhân tạo (đu đủ tươi 947g + 50,5g Torula + 2,5g Nipagin), tỷ lệ trứng nở đạt đến 82,0%; tỷ lệ sống sót ấu trùng tuổi 1, tuổi 2, tuổi nhộng 93,9; 97,41 97,33%, 93,16% e Sự sinh sản:* Số trứng đẻ: Trong điều kiện phòng thí nghiệm, nuôi thức ăn nhân tạo (đu đủ tươi 947g + 50,5g Torula + 2,5g Nipagin) trung bình trưởng thành ruồi đẻ khoảng 408 ± 9,15 trứng * Nhịp điệu đẻ trứng: Khảo sát nhịp điệu đẻ trứng loài ruồi đục B carambolae ghi nhận: 12 ngày sau vũ hóa, B carambolae bắt đầu đẻ, số lượng trứng đẻ tăng từ ngày 12/7 30/7, với số lượng trứng đẻ trung bình/ngày lên đến 32 trứng sau lượng trứng giảm dần kết thúc vào 72 ngày sau đẻ trứng lần 3.3.2 Ruồi Bactrocera tau: a Đặc điểm hình thái thời gian phát triển: *Trứng: Trứng hình thon dài, màu trắng, dài trung bình 1,29 mm.Trứng đẻ riêng rẽ thành ổ khoảng 1- trứng đẻ vỏ khổ qua Thời gian giai đoạn trứng trung bình khoảng 1,5 ± 0,70 ngày *Ấu trùng: Có màu trắng hay trắng sữa Vào tuổi 1, lỗ khí thở trước chưa có, lỗ khí thở sau có mở tròn, mốc miệng có nhau, ấu trùng tuổi có chiều dài trung bình 1,427 mm Thời gian tuổi trung bình khoảng 1,5 ± 0,70 ngày Vào tuổi 2, lỗ khí thở trước xuất hẹp, lỗ khí thở sau có mở tròn, mốc miệng có rộng hai bên hẹp giữa, ấu trùng tuổi có chiều dài trung bình 8,62mm Thời gian tuổi trung bình khoảng 2,5 ± 0,71 ngày Vào tuổi 3, lỗ khí thở trước rộng, lỗ khí thở sau có mở dài, mốc miệng rộng hai bên thoái hoá, ấu trùng tuổi có chiều dài trung bình 5,79mm.Thời gian tuổi trung bình khoảng 3,0 ± 1,00 ngày *Nhộng: Có chiều dài trung bình 5,69 mm.Thời gian hóa nhộng trung bình khoảng 7,5 ± 1,29 ngày ; b Thời gian tiền đẻ trứng: Thời gian tiền đẻ trứng trung bình khoảng 14,0 ± 2,73 ngày Số lượng thành trùng đẻ trứng sau vũ hóa 14 ngày có tỷ lệ cao (30,0 %); 16 ngày chiếm tỷ lệ 15,0 %; 12, 13, 17 ngày ngày 18 có tỷ lệ 10,0%, thời gian lại chiếm tỷ lệ thấp, khoảng 5,0% c Vòng đời: Trong điều kiện phòng thí nghiệm (T0C= 26±1; H%=70± 10), vòng đời trung bình B tau 28,45 ± 3,61 ngày, với thời gian trứng 1,5 ± 0,70 ngày, thời gian phát triển ấu trùng tuổi 1, tuổi 2, tuổi 1,5 ± 0,70 ngày ; 2,5 ± 0,71 ngày ; 2,5 ± 16 0,71 ngày, thời gian nhộng 7,5 ± 1,29 ngày d Tỷ lệ sống sót: Trong điều kiện phòng thí nghiệm, nuôi thức ăn nhân tạo (khổ qua tươi 947g + 50,5g Torula + 2,5g Nipagin), tỷ lệ trứng nở đạt đến 76,0%; tỷ lệ sống sót ấu trùng tuổi 1, tuổi 2, tuổi nhộng 85,53; 92,31; 93,33 80,36% Hình 3.3 Vòng đời ruồi B.carambolae Hình 3.4 Vòng đời ruồi B.tau 17 Bảng 3.3 Vòng đời tỷ lệ chết loài B tau (T0C= 26± 1; H%=70± 10) Giai đoạn Trứng Ấu trùng tuổi Ấu trùng tuổi Ấu trùng tuổi Nhộng Trưởng thành – trứng Vòng đời Thành trùng Tuổi thọ thành trùng Tuổi thọ thành trùng đực Vòng đời Biến động ( ngày ) 1-2 1-2 2-3 2-4 6-9 10-18 40-118 48-116 Thời gian (ngày) 1,5 ± 0,70 1,5 ± 0,70 2,5 ± 0,71 2,5 ± 0,71 7,5 ± 1,29 14,0 ± 2,73 28,45 ± 3,61 74,61 ± 25,93 75,12 ± 22,54 Số cá thể quan sát Tỷ lệ chết (%) 100 76 65 60 56 45 - 24,0 14,47 7,69 6,67 19,64 8,89 - e Sự sinh sản: * Số trứng đẻ: Trong điều kiện nuôi thức ăn nhân tạo (khổ qua tươi 947g + 50,5g Torula + 2,5g Nipagin) trung bình trưởng thành ruồi đẻ khoảng 87± 2,33 trứng * Nhịp điệu đẻ trứng: Kết khảo sát ghi nhận 10 ngày sau vũ hóa, B tau bắt đầu đẻ trứng, số lượng trứng đẻ gia tăng từ ngày 1/8 15/8 với số lượng trứng trung bình/ngày lên đến trứng, sau lượng trứng giảm dần kết thúc vào 74 ngày sau đẻ trứng lần 3.3.3 Tác động ký chủ thức ăn: a Sự hấp dẫn mùi ký chủ đến B carambolae: Tác động mùi đến hấp dẫn RĐQ đánh giá qua số lượng trứng đẻ vị trí có mùi Kết cho thấy B carambolae bị hấp dẫn mạnh khế, ổi, mận so với xoài long B tau bị hấp dẫn mạnh khổ qua, mướp, cao so với bầu, bí đao dưa leo b.Tác động thức ăn đến khả đẻ trứng tỷ lệ trứng nở B carambolae: Thức ăn sử dụng công thức A (men USA Torula 120g, đường 482g, nước 10ml) + đậu nành có số lượng trứng tỷ lệ trứng đẻ cao đối chứng cách rõ nét 3.3.4 Khả chống chịu nhiệt B.carambolae: Khi xử lý trần nhiệt độ 46,50C, thời gian xử lý dài tỷ lệ ấu trùng sống thấp Ở 15 phút sau xử lý nhiệt, trứng non ấu trùng tuổi không ghi nhận có khác biệt tính 18 chống chịu nhiệt loài ruồi khảo sát; nhiên vào giai đoạn trứng già, loài B.dorsalis chống chịu nhiệt tốt loài B carambolae Kết tương tự kết nghiên cứu Nguyễn Hữu Đạt Nguyễn Văn Tuất (2007) 3.4 Nghiên cứu, đánh giá hiệu biện pháp phòng trừ RĐQ trước thu hoạch: 3.4.1 Biện pháp hóa học: a Đánh giá hiệu thuốc trừ sâu để phòng trừ RĐQ nông dân: Kết điều tra ghi nhận nhóm (xoài, long khổ qua), tỷ lệ nhiễm RĐQ thấp lô có sử dụng thuốc so với đối chứng b Hiệu lực loại thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ RĐQ khổ qua: Tất nghiệm thức sử dụng thuốc (Success 25 EC, Vineem 1500 EC, Regent 5SC, Alpha 10 SC) dầu khoáng SK99 có tỷ lệ nhiễm RĐQ thấp so với đối chứng Nghiệm thức sử dụng thuốc Alpha 10 SC dầu khoáng SK99 có tỷ lệ nhiễm 3,32%, 4,50%, khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức nông dân đối chứng 3.4.2 Kỹ thuật canh tác: a Giống tỷ lệ nhiễm RĐQ: * Xoài: Xoài Cát có tỷ lệ nhiễm chiếm cao (11,20 %), giống xoài Bưởi (7,40 %), xoài cát Chu (6,170 %), thấp xoài cát Hòa Lộc (5,00 %).*Khổ qua: Cả hai giống khổ qua khảo sát bị nhiễm RĐQ, giống khổ qua địa phương nhiễm nặng giống khổ qua xanh F1 b Kỹ thuật xen canh mức độ nhiễm RĐQ: (+) Trên xoài: Các vườn xoài trồng xen với loại ký chủ RĐQ mận, ổi, xoài bị nhiễm ruồi cao (12,05%) vườn xoài xen với bưởi có tỷ lệ nhiễm ruồi thấp đạt 8,10% (+) Trên long: Vườn trồng chuyên canh long có tỷ lệ nhiễm ruồi tương đối thấp vườn xen canh Các trồng xen vườn long có tỷ lệ nhiễm RĐQ cao mận (100 %), mận (99,60%) c Hiệu biện pháp vệ sinh vườn gây hại RĐQ: + Vườn xoài: Vào năm 2008, tỷ lệ nhiễm ruồi đục đạt 5,5% vườn có vệ sinh, vườn không vệ sinh, tỷ lệ nhiễm ruồi lên đến 16,70%, gấp lần vườn có vệ sinh 19 + Vườn long: Trên vườn có áp dụng biện pháp vệ sinh đồng ruộng, tỷ lệ nhiễm ruồi thấp so với vườn không vệ sinh vườn d Hiệu màng phủ nông nghiệp quản lý RĐQ: Tỷ lệ nhiễm vườn có màng phủ 3,7 % (năm 2005) 4,20 % (năm 2008), vườn không sử dụng màng phủ có tỷ lệ nhiễm 14,00 % (năm 2005) 13,50 % (năm 2008) e Biện pháp bao quả: Trong loại bao khảo sát (bao giấy dầu, bao keo áo, bao Đài Loan bao keo vải), sử dụng bao Đoài Loan có số a (biểu thị cho màu đỏ) cao nhất, màu sắc vỏ đỏ Các nghiệm thức lại khác biệt ý nghĩa với Độ brix, số b l nghiệm thức đối chứng khác biệt ý nghĩa 3.4.3 Nghiên cứu hiệu chất hấp dẫn RĐQ 3.4.3.1 Tuyển chọn nhóm protein hấp dẫn loài ruồi phổ biến ĐBSCL a Thành phần nguồn protein: Không có khác biệt đáng kể % hàm lượng NH4+, đường tổng số (brix) độ pH dạng protein có nguồn gốc khác (mận, khổ qua protein thủy phân từ bả hèm bia) Tuy nhiên hàm lượng protein tổng số cao thuộc protein thủy phân từ bả men bia, cao gần gấp lần protein từ khổ qua chín, cao gấp lần protein từ mận chín b Các loại axít amin có protein trích từ mận, khổ qua protein thủy phân từ bả hèm bia: Kết phân tích cho thấy tyrosine có diện protein thủy phân từ bả men bia tương tự ghi nhận Tsiropoulos (1986) Kết ghi nhận diện axít amin khác methionine,valine, leucine, threonine, isoleucine, chất hấp dẫn mạnh thành trùng ruồi Hầu hết axít amin protein thủy phân từ bả hèm bia có hàm lượng cao rõ nét so với protein thủy phân từ mận chín khổ qua chín 3.4.3.2 Hiệu hấp dẫn SOFRI protein RĐQ * Xác định độ độc thuốc bảo vệ thực vật RĐQ phối trộn với protein thủy phân: Nghiệm thức protein thủy phân phối trộn với 3ml 4ml fipronil có hiệu hấp dẫn diệt ruồi B carambolae cao nhất, khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức phối trộn liều lượng 2ml 5ml Khi phối trộn với 20 thuốc fipronil liều lượng 5ml, tính hấp dẫn giảm nhanh Hiệu liều lượng 3ml 4ml thể suốt thời điểm quan sát (1, 3, 5, 10 phút) * Nghiên cứu kỹ thuật sử dụng hiệu protein thủy phân Khảo sát vị trí phun liều lượng protein thủy phân sử dụng hiệu xoài: Phun protein vị trí ¾ chiều cao tán (từ đỉnh trở xuống) có hiệu cao nhất, khác biệt rõ nét với nghiệm thức lại sử dụng protein thủy phân liều lượng 20 ml (dung dịch protein pha / cây) có hiệu diệt ruồi cao kinh tế * Nghiên cứu xây dựng mô hình IPM để quản lý RĐQ - Hiệu mô hình IPM xoài, long, khổ qua: Khảo sát liện tục năm 2008-2009, ghi nhận tỷ lệ nhiễm ruồi lô IPM thấp so với đối chứng nhóm vườn khảo sát Trên xoài, sản lượng thu hoạch trung bình vườn có áp dụng IPM 16.609,00kg/ha, vườn đối chứng nông dân đạt 13.685 kg/ha Trên long, sản lượng thu hoạch trung bình vườn có áp dụng IPM 25.740,0 kg/ha trung bình vườn nông dân đạt 19.708,7 kg/ha Và tương tự khổ qua, sản lượng thu hoạch trung bình vườn có áp dụng IPM 8248,4 kg/ha, vườn đối chứng nông dân đạt 6059,0 kg/ha - Hiệu mô hình IPM áp dụng diện rộng Mô hình IPM diện rộng thực vườn sơ ri Gò Công - Tiền Giang Kết khảo sát ghi nhận vào thời điểm áp lực Bactrocera đồng thấp kết hợp phun Sofri protein với biện pháp vệ sinh, hiệu mô hình IPM cao, mô hình IPM tỷ lệ nhiễm ruồi thấp, chiếm 5%, lô đối chứng có tỷ lệ nhiễm ruồi cao (53%) 21 - Đề xuất mô hình IPM với chế phẩm Sofri protein biện pháp chủ đạo để quản lý RĐQ: Mô hình IPM cần áp dụng diện tích từ 20 đến 300 ha, với biện pháp như: * Biện pháp canh tác: Xử lý hoa đồng loạt xoài long gieo sạ đồng loạt (khổ qua) để thu hoạch thời điểm; * Vệ sinh vườn: Vệ sinh vườn cần thực trước sau thu hoạch; * Trồng xen: không nên trồng xen mận, ổi, khế vườn xoài long; * Bẫy methyl eugenol cue-lure: Khi mật số ruồi cao, sử dụng loại bẫy methyl eugenol (xoài, long) cue-lure (khổ qua) để hạ mật số ruồi, trước sử dụng Sofri protein; * Sử dụng Sofri protein; * Tổ chức thành nhóm nông hộ lập đội phun chuyên nghiệp phun Sofri protein 3.5 Nghiên cứu, đánh giá hiệu biện pháp xử lý nhiệt để phòng trừ RĐQ sau thu hoạch 3.5.1 Hiệu phương pháp xử lý nóng ngâm nước nóng phòng trừ RĐQ sau thu hoạch xoài: Thí nghiệm thực với nhiệt độ khác nhiệt độ tâm 46,50C thời gian từ đến 20 phút phương pháp xử lý nóng Kết tối ưu nghiệm thức xử lý nước nóng làm sở cho phương pháp xử lý ngâm nước nóng a Xử lý nước nóng: Kết ghi nhận cho thấy xử lý nhiệt độ tâm để diệt trứng không ghi nhận có diện nhộng thành trùng sau xử lý, điều chứng tỏ trứng ruồi chết hoàn toàn Như vậy, để đạt hiệu cao việc xử lý trứng diện xoài cát Hoà Lộc, chọn nghiệm thức xử lý 46,50C 20 phút; 48,50C 15 phút; 50,50C 15 phút b Xử lý biện pháp ngâm nước nóng: Khi ngâm xoài vào nước nóng nhiêt độ thời gian khác nghiệm thức 46,50C 30 phút; 46,50C 35 phút; 46,50C 40 phút giết hầu hết trứng ruồi 3.5.2 Ảnh hưởng việc xử lý nhiệt đến chất lượng xoài bảo quản nhiệt độ 25 0C 3.5.2.1 Biện pháp xử lý nước nóng: 22 a Màu sắc vỏ quả: Vào ngày xử lý, giá trị L nghiệm thức xử lý nhiệt độ cao giá trị L lớn so với đối chứng không xử lý Giữa xử lý 46,50C 20 phút đối chứng khác biệt Tuy nhiên xử lý nhiệt độ 48,50C 15 phút, có khác biệt so với đối chứng Sự khác biệt rõ nhiệt độ 50,50C 15 phút sau ngày bảo quản.Tương tự, giá trị a vỏ nghiệm thức xử lý nhiệt (từ - 14,37 đến - 11,26) lớn so với đối chứng (- 15,58) sau ngày bảo quản Sự khác biệt thể rõ sau ngày bảo nhiệt độ xử lý 48,50C 50,50C (- 8,37 - 5,56) so với mẫu đối chứng (- 10,48) Giá trị b biến đổi tương tự giá trị a trình bảo quản Kết cho thấy xử lý nhiệt độ cao làm tăng nhanh biến đổi màu vỏ bảo quản b Màu sắc thịt quả: Sau ngày bảo quản nhiệt độ 250C, giá trị L xoài cát Hòa Lộc xử lý phương pháp nước nóng chế độ nhiệt không khác biệt so với đối chứng không xử lý Nhưng sau ngày bảo quản, khác biệt thể rõ đối chứng với xử lý nhiệt độ 48,50C 50,50C Sau ngày bảo quản, giá trị L mẫu xử lý nhiệt độ 48,50C 50,50C (69,15 64,32) giảm nhanh so với mẫu đối chứng (70,05) Lúc màu thịt chuyển dần sang màu tối Tương tự, xử lý nhiệt độ cao thời gian bảo quản dài giá trị a, b tăng Tuy nhiên, đến ngày thứ xử lý nhiệt độ cao (48,50C 50,50C) nên trình bảo quản quả, thịt chuyển dần từ vàng tươi sang vàng sẫm, giá trị b a mẫu giảm đột ngột so với mẫu đối chứng Đồng thời số xử lý nhiệt độ bị hư c Sự hao hụt trọng lượng quả: Đối với xoài cát Hòa Lộc, việc xử lý nóng chế độ nhiệt làm tăng hao hụt trọng lượng trình bảo quản Nhiệt độ xử lý cao phần trăm hao hụt xảy nhiều d Độ thịt quả: Nghiệm thức đối chứng có số độ cao nhất, không khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê thời điểm bảo quản ngày, có khác biệt rõ nét với nghiệm thức bảo quản ngày e Chỉ tiêu sinh hóa: Sau xử lý nóng, độ brix xoài cát Hòa Lộc tất nghiệm thức xử lý nhiệt cao (20,10 – 21,75%) so với mẫu đối chứng không xử lý (21,02%) sau ngày tồn trữ nhiệt độ 250C Hàm lượng axit giảm nghiệm thức xử lý nhiệt độ cao Nhiệt độ cao làm giảm hàm lượng vitamin 23 C f Tỷ lệ hư : Sau ngày bảo quản, nghiệm thức 46,50C 20 phút cho tỷ lệ bị hư thấp (44,44%), so với nghiệm thức lại Ở nghiệm thức 48,50C 50,50C, tỷ lệ bị hư gần không khác biệt so với đối chứng Kết cho thấy, xử lý nhiệt chế độ nhiệt hợp lý làm giảm tỷ lệ bị hư hỏng đồng thời không làm giảm hàm lượng vitamin C trình bảo quản 3.5.2.2 Biện pháp ngâm nước nóng: a Màu sắc vỏ thịt quả: Sự biến đổi màu sắc vỏ thịt mẫu xử lý nhiệt độ 46,50C thời gian 40 phút mẫu đối chứng (không xử lý nhiệt) bảo quản nhiệt độ 250C ghi nhận giá trị L, a, b vỏ thịt mẫu có xử lý nhiệt độ có tăng so với mẫu đối chứng, khác biệt ý nghĩa thống kê b Sự hao hụt trọng lượng quả: Biện pháp ngâm nước nóng 46,50C không làm ảnh hưởng đến trọng lượng so với đối chứng c Độ thịt quả: Độ thịt xoài ngâm nước nóng 46,50C bảo quản 250C giảm nhanh qua thời gian bảo quản không khác biệt so với đối chứng d Chỉ tiêu sinh hoá: Độ brix, hàm lượng axít, vitamin C giảm nhanh sau ngày xử lý đến ngày thứ 6, khác biệt không ý nghĩa Hàm lượng đường khử, đường tổng số, số pH không khác biệt mẫu có xử lý nhiệt không xử lý e.Tỷ lệ bị hư: Sau ngày bảo quản, ghi nhận xử lý 46,50C 40 phút có tỷ lệ hư hỏng thấp đối chứng 3.5.2.3 So sánh tác động hai phương pháp xử lý nước nóng ngâm nước nóng đến chất lượng quả: a Tác động hai phương pháp xử lý đến giá trị L, a, b: Qua so sánh ghi nhận màu sắc sau xử lý nhiệt hai phương pháp bảo quản nhiệt độ phòng, không ghi nhận có khác biệt ý nghĩa giá trị L, a, b thời điểm phân tích 24 b Sự hao hụt trọng lượng quả: Phương pháp xử lý ngâm trực tiếp vào nước nóng có tỷ lệ trọng lượng hao hụt tăng cao so với mẫu đối chứng xử lý nóng c Chỉ tiêu sinh hóa: Độ brix xử lý phương pháp ngâm nước nóng tăng cao so với phương pháp xử lý nóng, khác biệt ý nghĩa thống kê Hàm lượng vitamin C phương pháp xử lý cách ngâm trực tiếp nước nóng giảm nhiều so với phương pháp xử lý nóng đối chứng, Đường tổng số có xử lý nhiệt tăng so với đối chứng không xử lý, điều cho thấy nhiệt thúc đẩy trình chuyển hoá chất bên tế bào làm mau chín Đối với phương pháp xử lý cách ngâm trực tiếp nước nóng đường tổng số tăng nhanh so với phương pháp xử lý nóng thời điểm ngày sau bảo d Độ thịt quả: Độ thịt hai phương pháp xử lý khác biệt ý nghĩa so với mẫu đối chứng e Tỷ lệ bị hư dánh giá cảm quan mùi vị quả: Ở hai biện pháp xử lý, tỷ lệ % bị hư giảm so với đối chứng Đánh giá cảm quan mùi vị xoài xử lý biện pháp ngâm nước nóng ghi nhận nghiệm thức có xử lý đối chứng không xử lý có khác biệt rõ nét mùi vị Mùi vị xoài qua xử lý biện pháp ngâm nước nóng thơm so với không xử lý để chín tự nhiên Tuy nhiên mùi vị xử lý nóng nhiệt độ 46,50C thời gian 20 phút không khác biệt so với đối chứng KẾT LUẬN Kết điều tra 21 loại trồng phổ biến vùng ĐBSCL ghi nhận tất loại khảo sát (chuối, cam, bưởi, đu đủ, khế, mận, ổi, nhãn, sa pô, sơ ri, xoài, táo, long, bí đao, bầu, mướp, khổ qua, dưa gang, bí đỏ, đậu đũa cà chua) bị nhiễm RĐQ Quả nhiễm RĐQ nặng mận, ổi, táo, bầu, khế, mướp với tỷ lệ nhiễm ruồi trung bình 94,0; 92,0; 77,4; 70,0; 63,6 60,2% Quả nhiễm ruồi thấp cam, đu đủ, nhãn, đậu đũa, cà chua bí đỏ Bằng phương pháp sử dụng bẫy hấp dẫn phân tích trực tiếp bị hại, loài ruồi phát hiện, bao gồm Bactrocera dorsalis, B correcta, B carambolae, B cucurbitae B tau Trong B dorsalis diện phổ biến 25 Khảo sát khác biệt trình tự gen vùng cytochrome oxydase II (COII) DNA ty thể cho thấy B carambolae thuộc phức hợp B dorsalis có quan hệ gần với B dorsalis, B tau B cucurbitae có khoảng cách di truyền tin cậy (99-100%) Ba loài B dorsalis, B carambolae B correcta với haplotype có nucleotit đặc trưng ATCTCATTACT 11 điểm đột biến gien đích, B tau B cucurbitae có haplotype đặc trung 11 điểm đột biển đoạn gien đích với giống Bactrocera lại TCTATTCCTTA Mức tương đồng trình tự phức hợp B dorsalis (B dorsalis B carambolae) Genbank tương đồng với mẫu B carambolae vùng ĐBSCL lên đến 97,85% Trong B tau có mức độ tương đồng với B tau Genbank 99,39% 4.Tại vùng ĐBSCL, ký chủ B carambolae khế, mận, ổi, sơ ri , xoài long B tau phát rau mướp, khổ qua đậu đũa Mặc dù ghi nhận khắp tỉnh điều tra vùng ĐBSCl, tỷ lệ bị nhiễm B carambolae không cao, biến động từ 4-18% Ổi có tỷ lệ trái nhiễm B carambolae cao nhất, đạt 18%, sơ ri, mận, khế, xoài long B tau nhiễm cao mướp (34%), đậu đũa (29%) khổ qua (24%) Trong điều kiện nuôi tự động (T 0C= 26± 1; H%=70± 10), thời gian vòng đời B tau ngắn (28,45± 3,61 ngày) so với B carambolae ( 36,70± 4,59 ngày) Các biện pháp hóa học, vệ sinh vườn, sử dụng màng phủ nông nghiệp (cây khổ qua) làm giảm gây hại ruồi đục hiệu biện pháp không bền vững Trong loại bao trái khảo sát, bao Đài Loan có chất lượng tốt trái long Quả bao với bao Đài Loan có màu sắc đỏ loại bao khác Trong loại protein sử dụng để khảo sát tính hấp dẫn ruồi đục quả, protein thủy phân từ bả men bia có khả hấp dẫn B.dorsalis, B carambolae B tau cao Protein thủy phân từ bả hèm bia phối trộn với fipronil (3ml) cho hiệu diệt ruồi cao kinh tế Ngoài đồng, sử dụng Sofri protein (protein thủy phân từ bả hèm bia phối trộn với 3m fipronil(5%) đạt hiệu cao phun vị trí 3/4 chiều cao tán (từ đỉnh trở xuống) 26 10 Trên vườn có áp dụng IPM, mật số ruồi vào bẫy hấp dẫn methyl eugenol cue-lure thấp vườn IPM, suất trái cao rõ nét so với vườn đối chứng Hiệu kinh tế mô hình IPM để phòng trừ RĐQ tiếp tục khẳng định áp dụng sơ ri trồng diện rộng (280 ha) 11.Từ kết đạt diện rộng, mô hình IPM sản phẩm Sofri protein giữ vai trò chủ đạo đề nghị để quản lý ruồi đục vườn xoài, long, khổ qua sơ ri để phòng trừ loài RĐQ có B carambolae B tau 12 Nghiên cứu thông số cần thiết cho quy trình xử lý hiệu RĐQ nhiệt độ 46,50C ghi nhận với phương pháp nước nóng cần xử lý 20 phút, với phương pháp ngâm nước nóng cần phải xử lý 40 phút Tùy theo loại áp dụng phương pháp Tuy nhiên phương pháp đơn phương pháp ngâm vào nước nóng để xử lý ruồi đục phương pháp không cần sử dụng thiết bị phức tạp ĐỀ NGHỊ Ứng dụng mô hình IPM (với sản phẩm SOFRI protein giữ vai trò chủ đạo) vào thực tế sản xuất rau ăn vùng ĐBSCL nói riêng Việt Nam nói chung Nâng cao kiến thức cho nhà vườn quy trình ứng dụng IPM tổ chức liên kết nông dân để áp dụng mô hình IPM diện rộng Nghiên cứu bổ sung đặc điểm di truyền loài ruồi đục vùng sinh thái khác Việt Nam 27

Ngày đăng: 13/10/2016, 20:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan