Quy hoạch cảng phân 1 (1984)

173 1.2K 5
Quy hoạch cảng phân 1 (1984)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TOEIC (viết tắt của Test of English for International Communication – Bài kiểm tra tiếng Anh giao tiếp quốc tế) là một bài thi nhằm đánh giá trình độ sử dụng tiếng Anh dành cho những người sử dụng tiếng Anh như một ngoại ngữ (không phải tiếng mẹ đẻ), đặc biệt là những đối tượng muốn sử dụng tiếng Anh trong môi trường giao tiếp và làm việc quốc tế. Kết quả của bài thi TOEIC phản ánh mức độ thành thạo khi giao tiếp bằng tiếng Anh trong các hoạt động như kinh doanh, thương mại, du lịch… Kết quả này có hiệu lực trong vòng 02 năm và được công nhận tại nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI PHÙNG VĂN THÀNH - DƯƠNG VĂN PHÚC QUY HOẠCH CẢNG NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG HÀ NỘI - 1984 LỜI MỞ ĐẦU Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập cán sinh viên trường đại học thuộc ngành cảng đường thủy, biên soạn giáo trình “Quy hoạch cảng” Giáo trình “Quy hoach cảng” phù hợp với chương trình giảng dạy học tập trường đại học trung học chuyên nghiệp Giáo trình gồm ba phần với mười bảy chương phần phụ lục Nội dung bao gồm vấn đề cảng, đặc trưng cảng trang thiết bị cảng: thiết bị bốc xếp vận chuyển cảng, kho bãi, giao thông cảng, tòa nhà cảng, cung cấp điện nước hệ thống thông tin liên lạc cảng… Trong biên soạn, chọn lọc đưa vào kiến thức đại cảng áp dụng nước nước Đồng thời, cố gắng bám sát thực Việt Nam Chủ trì biên soạn tập thể môn cảng đường thủy trường Đại học xây dựng Hà Nội Trong đó, cán phụ trách biên soạn là: Phùng Văn Thành Dương Văn Phúc MỤC LỤC PHẦN I:KHÁI NIỆM VỀ CẢNG – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THIẾT KẾ CẢNG CHƢƠNG I : Khái niệm chung cảng §1- Vai trò giao thông kinh tế quốc dân Trang 8 Các loại giao thông §2 – Sơ lƣợc lịch sử phát triển cảng §3 – Cấu tạo cảng 13 §4 – Phân loại cảng 14 CHƢƠNG II: Các điều kiện tự nhiên Trang 19 §1- Điều kiện địa hình thủy địa hình 19 §2- Điều kiện địa chất địa chất thủy văn công trình 20 §3- Điều kiện khí tƣợng 21 §4- Điều kiện thủy văn 23 CHƢƠNG III: Đội tàu Trang 26 §1- Phân loại tàu 26 §2- Kích thƣớc hình dạng tàu 33 §3- Các đặc trƣng tàu 36 §4- Kết cấu độ bền vỏ tàu 42 §5- Động chân vịt 46 §6- Các trang thiết bị tàu 49 CHƢƠNG IV: Đặc trƣng kinh tế giao thông cảng Trang 51 §1- Vùng ảnh hƣởng cảng 51 §2- Lƣợng hành lƣợng khách cảng 53 §3- Khả cho phép cảng 54 §4- Lƣợng tàu cảng 54 PHẦN II: CÁC ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA CẢNG BÌNH ĐỒ CẢNG CHƢƠNG V: Chiều sâu cao độ cảng Trang 56 §1- Chiều sâu cảng 56 §2- Cao độ lãnh thổ cảng 61 CHƢƠNG VI: Chiều dài số lƣợng bến Trang 65 §1- Khái niệm bến 65 §2- Chiều dài bến 66 §3- Số lƣợng bến 74 CHƢƠNG VII: Khu nƣớc khu đất cảng §1- Khu nƣớc cảng §2- Khu đất cảng CHƢƠNG VIII: Bố trí mặt cảng Trang 83 83 104 Trang 107 §1- Yêu cầu tổng hợp bố trí mặt cảng 107 §2- Yêu cầu nguyên tắc bố trí phần tố riêng 111 mặt cảng §3- Đặc điểm bố trí loại cảng khác 134 §4- Bố trí tuyến bến 142 §5- Bố trí công trình bảo vệ cảng 151 CHƢƠNG IX: Kênh tàu tín hiệu đƣờng thủy Trang 157 §1- Khái niệm chung phân loại 157 §2- Phân tố kênh 161 §3- Sa bồi kênh 167 §4- Tín hiệu đƣờng thủy 168 PHẦN III: THIẾT BỊ CẢNG CHƢƠNG X: Cơ giới hóa bốc xếp cảng Trang 173 §1-Giới thiệu chung − 173 Ý nghĩa công tác bốc xếp hoạt động cảng − Tình hình bốc xếp cảng ta − Hƣớng phát triển công tác bốc xếp giới §2- Máy bốc xếp làm việc liên tục − Phân loại máy bốc xếp làm việc liên tục − Năng suất máy bốc xếp làm việc liên tục − Băng chuyền cao su − Băng chuyền xích − Băng vít (Băng ruột gà) − Băng quán tính − Gầu chuyền liên tục − Máy vận chuyển khí − Máy vận chuyển sức nƣớc − Thiết bị hút rót dầu sản phẩm dầu §3-Máy bốc xếp làm việc chu kỳ − Cần cẩu ô tô ,cần cẩu bánh − Cần cẩu bánh xích,cần cẩu chạy ray − Cần cẩu pooc tích ,cần cẩu trục cầu − Cần cẩu cổng − Cần cẩu − Thiết bị lật toa xe §4- Các phƣơng tiện vận chuyển hàng cảng − Xe chuyển hàng xe nâng hàng vạn − Ô tô rơ mooc − Năng suất máy làm việc chu kỳ §5- Hệ thống giới hóa bốc xếp hàng cảng 176 193 206 216 − Những điều lƣu ý chọn hệ thống bốc xếp − Cơ giới hóa bốc xếp hàng kiện − Cơ giới hóa bốc xếp hàng gỗ − Cơ giới hóa bốc xếp hàng rời − Cơ giới hóa bốc xếp hàng ngũ cốc − Cơ giới hóa bốc xếp hàng lỏng CHƢƠNG XI: Kho cảng Trang 252 §1- Khái niệm chung phân loại 252 §2- Xác định sức chứa kho 252 §3- Xác định diện tích kho 261 §4- Kho hàng kiện 262 §5- Kho thực phẩm 272 §6- Kho gỗ 277 §7- Kho hàng chất đống 283 §8- Kho hạt 289 §9- Kho chứa hàng lỏng 293 CHƢƠNG XII: Khu bến hành khách Trang 298 §1- Khái niệm chung 298 §2- Xác định số bến khách 300 §3- Nhà ga hành khách 306 §4- Bố trí tổng thể khu hành khách 309 CHƢƠNG XIII: Giao thông cảng Trang 315 A- Giao thông đƣờng sắt §1- Khái niệm chung phân loại đƣờng sắt 315 §2- Các số liệu đƣờng sắt cảng 316 §3- Các phân tố đƣờng sắt 317 §4- Cấu tạo chung hệ thống đƣờng sắt 321 §5- Đầu máy toa xe 328 §6- Ga hệ thống đƣờng sắt 431 đầu mối giao thông cảng §7- Tính toán thiết bị đƣờng sắt 425 §8- Hệ thống đƣờng sắt đầu mối giao thông cảng 432 B- Đƣờng ô tô §9- Công dụng phân loại 435 §10- Các yếu tố đƣờng ô tô 437 §11- Các số liệu đƣờng ô tô 439 §12- Tuyến bốc xếp hàng bố trí đƣờng ô tô cảng 442 CHƢƠNG XIV – Các tòa nhà cảng Trang 446 §1- Bố trí phân vùng liên hợp tòa nhà cảng 446 §2- Biên chế cảng 453 §3- Xác định sơ kích thƣớc tòa nhà cảng 457 §4- Cơ sở sửa chữa xây dựng 459 CHƢƠNG XV:Cấp thoát nƣớc cảng Trang 465 A- Cung cấp nƣớc cho cảng §1- Hệ thống cấp nƣớc cảng 465 §2- Xác định khối lƣợng tiêu thụ nƣớc cảng ngày đêm 466 §3- Mạng lƣới cấp nƣớc 470 B- Hệ thống kênh máng §4- Xác định khối lƣợng nƣớc thải 474 §5- Mạng lƣới kênh máng 474 CHƢƠNG XVI:Cungcấp điện,hệ thống thông tin liên lạc cảng 477 §1- Tính chất phân loại sử dụng điện cảng 477 §2- Phụ tải điện 478 §3- Xác định lƣợng tiêu thụ điện năm 482 §4- Trạm biến cảng 483 §5- Cung cấp điện cho cảng 484 §6- Hệ thống thông tin liên lạc cảng 488 CHƢƠNG XVII: Các trang thiết bị khác cảng Trang 490 §1- Phục vụ kỹ thuật cho tàu 490 §2- Đội tàu phục vụ cảng 495 §3- Thiết bị phòng hộ bảo vệ cảng 501 PHỤ LỤC Đặc trƣng số loại tàu biển Đặc trƣng số loại tàu sông Đặc trƣng số loại tàu phục vụ đội tàu cảng biển Đặc trƣng kỹ thuật toa xe hàng khổ 1524 Đặc trƣng môt số đầu máy nhiệt Liên Xô Đăc trƣng số đầu máy điện Liên Xô Số đƣờng sắt trƣớc bến Đặc trƣng số ô tô hàng Đặc trƣng số ô tô chở xi măng 10 Đặc trƣng số ô tô chở vật liệu xây dựng (loại tự đổ đống) PHẦN I KHÁI NIỆM VỀ CẢNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THIẾT KẾ CẢNG CHƢƠNG I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẢNG §1 – VAI TRÒ CỦA GIAO THÔNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN – CÁC LOẠI GIAO THÔNG Cảng tổng hợp công trình thiết bị kỹ thuật bảo đảm thuận lợi cho tàu tiến hành công tác bốc xếp hàng hóa trình khác Nhiệm vụ cảng vận chuyển hàng hóa hay hành khách từ đường thủy (biển hay sông) lên phương tiện giao thông khác ngược lại Vai trò giao thông kinh tế quốc dân vô quan trọng Cảng phận giao thông, đầu mối chúng Bất kỳ loại sản phầm sử dụng sau vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng phương tiện giao thông khác (đường thủy, đường sắt, đường ô tô…) Cảng biển, cảng sông, cảng hồ ga đường sắt nơi chuyển tải hàng hóa từ loại giao thông đến giao thông khác Đó đầu mối giao thông Có nhiều loại giao thông khác nhau: đường thủy (biển sông hay hồ), đường sắt, đường ô tô, đường ống đường hàng không Mỗi loại có lĩnh vực hoạt động riêng Trên đất nước chúng ta, kinh tế phát triển có kế hoạch nên loại giao thông khối thống phát triển Sự phân phối hàng hóa hành khách loại giao thông khác kế hoạch nhà nước điều chỉnh xuất phát từ đặc tính riêng loại giao thông lợi ích kinh tế tốt nhà nước Dựa điều kiện đó, nhiệm vụ nâng cao đáng kể khả cho phép cảng, bảo đảm lớn mạnh ngành vận tải thủy làm tốt quan hệ giao thông thủy loại khác Cảng sông thường đầu mối hai loại giao thông (đường sông, đường ô tô) hay ba loại giao thông (đường sông, đường ô tô đường sắt) Cảng biển cảng hồ đầu mối ba loại giao thông Cảng cửa sông đầu mối phức tạp gồm loại (đường biển, đường sông, ô tô đường sắt) Trong đầu mối giao thông quan trọng có thêm loại giao thông đường ống dùng vận chuyển chất lỏng Trên giới, giao thông đường đường biển sử dụng rộng rải vận chuyển nước mà vận chuyển nước Giao thông biển, xét lợi ích kinh tế, so với loại giao thông khác có ưu điểm sau: − Không cần chi phí nạo vét đường chiều sâu biển đại dương lớn − Chi phí vận chuyển giảm Ví dụ: chi phí nhiên liệu tính cho 1000T – km đường ô tô 200kg, đường sắt 59kg, đường sông 35kg, đường biển 34kg − Giá thành vận chuyển hạ, suất lao động cao (hơn lần so với đường sắt) §2 – SƠ LƢỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẢNG Đã từ lâu, đường thủy có liên quan mật thiết đến loài người Con người sống giao lưu nhiều bờ sông, bờ biển Đặc biệt cửa sông nơi dùng cho tàu ẩn nấp tránh gió bão Cửa sông “một cổng” cho tàu từ biển vào trú ẩn, từ xuất thời cổ xưa La-mã tiếng “Cảng” (theo chữ La tinh “portur”) có nghĩa “cửa ngõ” Sau đó, danh từ dùng phổ biến ngôn ngữ Châu Phi đương thời Đầu tiên, cảng nơi tự nhiên dùng cho tàu bè trú ẩn Dần dần, thương nghiệp phát triển xuất hành trình đường thủy nên nơi trú ẩn tàu người ta xây dựng thiết bị cần thiết cảng đời Cảng xuất giới cảng Địa-Trung-Hải, xây dựng năm 3400 trước công nguyên Sau đó, dọc bờ biển Địa-Trung-Hải hàng loạt cảng xây dựng (cảng Tir Si đôn) Hình I – 1, bình đồ cảng đời xưa bờ Địa-Trung-Hải xây dựng năm 1200 trước công nguyên 158 Chiều dài phần nước sông Su.ê 10km , phần đất liền 160km Chiều sâu 11.3m Chiều rộng lớn 110m.Độ dốc mái kênh 1/4 Kênh Panama (HIX-3) nối vịnh Đại Tây Dương Thái Bình Dương.Chiều dài 85km, chiều sâu 13.5m , chiều rộng lớn 300m.Độ dốc mái kênh , kênh bao gồm âu tàu dài 305m 159 160 4- Kênh không đƣợc bảo vệ Là kênh đào phần bờ đắp bên công trình bảo vệ Loại chịu ảnh hưởng trực tiếp yếu tố bên song , dòng chảy dọc ngang bị sa bồi nghiêm trọng (HIX-4a) 161 5- Kênh đƣợc bảo vệ : kênh có bờ đắp công trình bảo vệ (đê, đập chắn sóng v.v…) (HIX-4b) Loại có khả chịu ảnh hưởng dòng chảy dọc kênh , đặc biệt lâu có sóng nên sa bồi so với kênh không bảo vệ Mặc dù , kênh đào qua vùng cửa sông bồi sa bồi kênh đáng kể 6-Kênh âu tàu : hoàn toàn không chịu ảnh hưởng yếu tố bên ( sóng sa bồi) (HIX-4c) Công trình kênh gồm : âu tàu , đập , trạm bơm Ngoài kênh phân loại theo khả cho phép chúng Loại kênh Số tàu lại ngày đêm I >5 tàu II 2- tàu III tàu §2 PHÂN TỐ CƠ BẢN CỦA KÊNH 1- Bình đồ tuyến kênh Tuyến kênh gồm đoạn thẳng cong Tất nhiên tuyến thẳng thuận lợi cho tàu lại không vượt 10-15Km, theo điều kiện độ xa dải chiếu sang tín hiệu kênh Trong bể cảng bảo vệ sóng dòng chảy, tuyến kênh cần vạch theo đường thẳng ngắn Trên sông, thường lựa chọn nhánh sông nhỏ để bố trí tuyến kênh khối lượng bùn cát sông tỷ lệ với lưu lượng nhánh sông: nhánh sông có lưu lượng nhỏ thường mang khối lượng bùn cát nhỏ tuyến kênh tốt Điều quan trọng, xây dựng kênh 162 nhánh sông không gây phân bố lưu lượng số lượng bùn cát không kéo theo vào nhánh sông đào sâu Trong vấn đề này, cần xây dựng công trình chỉnh trị riêng Bán kính cong kênh phụ thuộc vào tốc độ chạy tàu , tốc độ dòng chảy, chiều rộng chiều dài đọan cong Bán kính cong kênh thường 1000÷ 2000m Đối cới s ông có chiều rộng lớn, bán kính cong R giảm đến 400÷ 300m Rmin xác định sau: - Kênh biển R = 3.5Lt - Kênh sông R = 4.5Lt - Kênh cắt ngang bãi cát ngầm R = 4Lt Trên đoạn cong, kênh mở rộng trị số B so với chiều rộng bình thường để đảm bảo cho tàu lại với tốc độ bình thường hay giảm chút Trị số B xác định theo công thức sau (cho kênh biển) : Trong đó: B: độ mở rộng đáy kênh (m) B: Chiều rộng tiêu chuẩn kênh doạn thẳng R: Bán kính cong kênh (tính theo trục kênh) Lt: chiều dài tàu lớn Trị số B xác định phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế kênh biển theo bảng18-1 Bảng 18-1, xác định trị số B (m) R/Lt B Lt 10 12 14 Kênh chiều 0.12 0.08 0.06 0.04 0.02 Kênh chiều 0.24 0.16 0.12 0.08 0.04 Thực chất độ mở rộng B để đảm bảo cho tàu có khoảng không gian mặt nước > 1,5 Lt tính từ tàu đến mép bờ kênh đối diện (hình 5b) Đối với kênh hở (không bảo vệ) để đảm bảo cho tàu thuận lợi đoạn cong, yêu cầu cắt mép dây cung khoảng 1.5 Lt từ cuối đầu đoạn cong phía (H IX -5a) 163 Đối với kênh sông: 2- Mặt cắt ngang kênh Dạng cắt ngang kênh thường hình thang, cần bảo đảm yêu cầu sau: - Đảm bảo thuận lợi cho tàu chạy với sức kháng thủy lực không lớn - Khối lượng công tác xây dựng kênh nhỏ Trên sở nghiên cứu chuyên môn số liệu thực tế cho ta thấy quan hệ tiết diện phần nước kênh (S1) mực nước thấp tiết diện phần tàu chìm nước (S3) lần Trên đoạn sóng gió, trị số lớn Chiều rộng kênh (H IX-6) 164 a Kênh biển : Kênh luồng (1 chiều) : Kênh luồng ( chiều) ; Trong đó: Bk: chiều rộng kênh theo đáy Bl: chiều rộng lợi ích (phần kênh) Ba; chiều rộng an toàn (phần bên mép kênh) Bt: chiều rộng tàu Trong điều kiện lợi, sóng gió làm góc với hướng kênh gây trôi dạt tàu, chiều rộng kênh cần lấy tăng lên Dựa vào điều kiện trên, theo kinh nghiệm chuyên môn thực tế, chiều rộng kênh tính sau: : điều kiện thuận lợi : điều kiện bất lợi Thay vào công thức ta có Bk sau: Đối với kênh chiều: : điều kiện thuận lợi : điều kiện bất lợi Đối với kênh chiều: : điều kiện thuận lợi : điều kiện bất lợi b Kênh song : Ở điều kiện chạy tàu khác biển nên chiều rộng kênh chiều xác định sau: : điều kiện thuận lợi : điều kiện bất lợi Trong đó: 0.061 : hệ số tính đến khả nghiêng cho phép tàu 0.5 0.3 : hệ số kênh: cảng loại I lấy 0.5 Đối với cảng lại lấy 0.3 : góc trôi dạt tàu gió tính radian 165 Trong đó: Vg : tốc đọ gió với tần suất 1% thời kỳ khai thác (m/s) Vt : tốc độ chuyển động tàu (m/s) Co: hệ số kể đến ảnh hưởng loại buồn tàu (Bảng IX -2 ) Bảng IX – : Trị số Co TT Loại tàu Hệ số căng buồm Co 0.074 – 0.086 Tàu khách Tàu hàng: - Hàng hầm 0.031 - Hàng boong 0.050 - Không hàng 0.075 Tàu hàng không tự hành - Hàng hầm 0.024 - Hàng boong 0.070 Tốc độ nhỏ tàu kênh thường lấy từ hải lý ( 1.5 2m/gl) phụ thuộc vào điều kiện chạy tàu Trị số nhỏ dùng cho tàu chạy mặt nước yên tĩnh Trị số lớn dùng điều kiện có gió dòng chảy Tốc độ cực đại tàu không nên lấy lớn tốc độ tiêu chuẩn (Vtc) làm sói đá mái dốc kênh Kênh dài tốc đọ chạy tàu lớn xảy tăng lượng sa bồi kênh Trong trường hợp nào, yêu cầu: hay m/s Trên đoạn cong : m/s Độ dốc mái kênh (m) : Độ dốc mái kênh ban đầu điều kiện tiến hành công tác đào kênh hay nạo vét đáy thường lớn độ dốc kênh sau ảnh hưởng sóng, dòng chảy yếu tố khác Cần lựa chọn đắn trị số mái dốc để đảm bảo hoạt động bình thường kênh Mái kênh dốc gây nên sụp lở nhanh, thoải tăng khối lượng nạo vét Phụ thuộc vào loại đất ta xác định sơ mái dốc kênh theo bảng IX-3 166 Để tránh xói lở bờ kênh, phần mái dốc mặt nước phần mặt nước tính đến độ sâu 3m cần có lớp gia cố bảo vệ ( đá đổ, cỏ, bê tông…) Chiều sâu kênh : Chiều sâu kênh tàu, tính toán chiều sâu khu nước cảng chương , mực nước tính toán (MNTT) xác định sở đồ thị đảm bảo mặt nước hàng ngày nhiều năm sau (đối với kênh biển: -Khi độ chênh mực nước thấp ( < 0.35m ) so với mực nước trung bình nhiều năm hay so với mực nước có suất đảm bảo 50% MNTT kênh lấy MN thấp -Khi độ chênh MN thấp ( < 1.4m ) MNTT lấy với suất đảm bảo 97 99% -Khi mực nước dao động lớn, số tàu lại ít, tàu lại có kích thước bé MNTT cần xác định dựa vào tính toán cụ thể Chiều sâu kênh sông tính toán tương tự Bảng IX – 3: Mái dốc kênh Loại đất Góc nghiêng mái dốc m = tg Đất bùn Lỏng 2–3 Sệt 3–4 Nhão 4–6 Dẻo 6–8 Lẫn cát – 11 Lẫn vỏ hến 11 – 15 Đất sét Nhão 15 – 20 Dẻo 20 – 30 Dính 30 – 45 Đất cát Tươi xốp 7–8 Chặt vừa – 12 Chặt 12 – 18 30 – 20 20 – 15 15 – 10 10 – 7–5 -4 4–3 3–2 2–1 8–7 7–6 5–3 167 Ghi chú: Trị số nhỏ : dùng cho đoạn kênh vùng ven bờ, chiều sâu kênh nhỏ Trị số lớn : độ sâu đào kênh lớn Chiều sâu bến chương V, đó, chiều cao sóng kênh tính chiều cao cực đại với suất bảo đảm 10% tốc độ gió tần suất 1% thời kỳ khai thác theo bốn phương §3 SA BỒI TRÊN KÊNH Sa bồi kênh lắng đọng bùn cát kênh trình khai thác Sa bồi kênh vấn đề quan trọng, định nạo vét kênh Có dạng: sa bồi bên từ vào Sa bồi bên trong: Mái dốc kênh sau đào (hay nạo vét) thường lớn, trình khai thác tác dụng sóng dòng chảy, mái dốc kênh bị lở tạo ổn định mặt cắt kênh Sa bồi từ vào : loại sa bồi đáng ý nguy hiểm cho kênh Sa bồi trình xảy thường xuyên liên tục bùn cát từ vào kênh lắng đọng xuống làm giảm chiều sâu kênh Mức độ sa bồi định đến công tác nạo vét kênh Loại phức tạp phương pháp hiệu để quan sát xác dùng mô hình Khối lượng bùn cát tích lũy kênh phụ thuộc vào: chiều rộng, chiều sâu kênh, sóng gió, dòng chảy, bùn cát… BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH CHỐNG SA BỒI Hàng rào bảo vệ: biện pháp hiệu lại đắt Tăng chiều sâu kênh so với yêu cầu biện pháp thường dùng rộng rãi Đào kênh sườn song song với kênh 168 § – TÍN HIỆU ĐƢỜNG THỦY Để bảo đảm an toàn cho tàu chạy kênh vào cảng , để định hướng vị trí chuyển động tàu bể cảng càn phải có csc thiết bnị công trình gọi tín hiệu đường thủy Vai trò tín hiệu đường thủy : -Xác định hướng phạm vi cho phép kênh tàu , định rõ vùng nguy hiểm chuyển động tàu : chiều sâu nông cạn , khu vực chật hẹp , khó khăn cho tàu đilại, khu vực cửa song nhiều bãi ngầm.v.v… -Báo trước đảo riêng đường chạy tàu hay công trình thủy khơi Phân loại tín hiệu đường thủy phân theo vị trí nguyên tắc tác dụng 1/ Theo vị trí bao gồm : Loại bờ , loại nước Loại bờ : hải đăng , lửa , cột tín hiệu , pha vô tuyến trạm vô tuyến Loại mặt nước gồm : Hải đăng , phao tiêu, cọc tiêu 2/ Theo nguyên tắc tác dụng ta có tín hiệu thị giác m thính giác vô tuyến Tín hiệu thị giác : hải đăng , tín hiệu định hướng , phao tiêu, cọc tiêu Tín hiệu thính giác : còi khí , cồi điện , chuông Tín hiệu vô tuyến : pha vô tuyến , tín hiệu định hướng Hình IX – biểu thị hệ thống tín hiệu kênh tàu dẫn đến cảng 169 1- Hải đăng Hải đăng thuộc loại tín hiệu lớn đắt dung cho tàu xác định vị trí biển hay báo hiệu nơi nguy hiểm cho tàu a.Phân loại hải đăng : Theo công dụng ta phân : Loại dẫn loại phòng ngừa Loại dẫn phục vụ xác định vị trí tàu gần đến bờ Loại phòng ngừa : Dùng báo cho tàu nơi nguy hiểm (đá ngầm, đồi cát v.v…) Loại thường xây dựng trực tiếp nơi nguy hiểm hay gần Theo vị trí bố trí hải đăng ta có loại bờ thường xây dựng nơi địa hình cao , loại nước thường xây dựng đảo, đá ngầm địa điểm nhân tạo riêng, cách bờ xa Theo độ nhìn xa hải đăng ta có : Loại 1- Tầm nhìn xa từ hải lý ( ( ) ; Loại II- Tầm nhìn xa từ ; Loại - ( ); Loại 3- từ b- Độ nhìn xa hải đăng: Độ nhìn xa hải đăng xác định với tính toán khúc xạ đất khí (H IX-9) Nếu lấy trị số khúc xạ trung bình tầm nhìn xa hải đăng ( Trong đó: R- Bán kính đất (km) H- Chiều cao hải đăng so với mực nước biển (m) h- Chiều cao mắt nhìn người lái tàu so với mặt nước (m) xác định : 170 Chiều cao hải đăng lớn tầm xa chúng lớn H (m) 10 20 40 100 L(km) 20 26 32 45 c-Thiết bị chiếu sáng hải đăng : Nguồn chiếu sáng hải đăng dùng axêtilen, thân hình graphít , bóng đèn khí ; Để hội tụ ánh sáng tăng cường độ sáng ta dùng kính phản xạ thiết bị hội tụ gương phản xạ d-kết cấu hải đăng : Hải đăng bờ bao gồm tổng hợp công trình thiết bị sau : Tháp , kho nhiên liệu , nhà công tác , phòng để thiết bị động lực , xưởng sửa chửa , đường vượt cho xuồng , xà lan cấp cứu xuống nước , mạng lưới kỹ thuật (cấp nước , kênh máng , điện thông tin liên lạc) Hải đăng khơi , tất trang bị cần phải bố trí phạm vi tháp (chôn) hải đăng (H IX – 10) Người ta dùng hải đăng có kết cấu bê tông cốt thép hay thép Loại thép nên dùng nơi có khả sơn bảo vệ thường xuyên để chống phá hoại nước biển 2-Tín hiệu định hƣớng: Tín hiệu định hướng dung dẫn cho tàu chạy kênh (HIX – 11) Chiều cao tín hiệu đến sáng điện) dạng tháp hay lưới giây.Phần nguồ chiếu sang (axêtilen hay ánh 171 3-Phao tín hiệu cột tín hiệu : Phao tín hiệu (H IX -12 c,d) thường đặt mặt nước biển , sông hồ Phao thép rỗng để bảo đảm độ định Kích thước , kết cấu , mẫu sơn , tính chất lửa phao phụ thuộc vào điều kiện vùng Phao giữ cố định hệ thống neo xuống đất Phao có hệ thống chiếu sang tự động tín hiệu âm Gần người ta dung tín hiệu vô tuyến 172 Cột tín hiệu ( H IX -12 a,b) thường gỗ hay thép sơn màu theo yêu cầu vùng 4-Tín hiệu vô tuyến : Tín hiệu vô tuyến bao gồm nhiều loại khác , đặc biệt loại vô tuyến tìm phương Để xác định xác vị trí tàu khơi người ta sử dụng pha vô tuyến vùng với vô tuyến tìm phương tàu Trạm vô tuyến tàu phân biệt ảnh chướng ngại vật cách xa tàu từ Trạm bao gồm phận phát , nhận , ăng ten , phận báo tín hiệu Ăng ten phát sóng vô tuyến theo dải nằm ngang Nếu sóng gặp chướng ngại vật đường phản xạ lại nhờ hệ thống ăng ten nhận , tín hiệu xuất cho ta thấy điều kiện cần biết Ngoài trạm vô tuyến tàu có trạm vô tuyến bờ cho phép cảng điều khiển chuyển động tàu kênh vào cảng Các tàu ảnh trạm trạm truyền sóng vô tuyến đến tàu báo hướng chuyển động kênh hay bể cảng Loại tín hiệu vô tuyến quan trọng thiết bị đo chiều sâu tự động tín hiệu vô tuyến phản xạ chiều sâu biển xác định theo khoảng cách thời điểm phát nhận tín hiệu phản xạ ghi tự động mặt số Có thể đo chiều sâu từ 20m sai số nhỏ 0.5m .Khi đo chiều sâu [...]... dánh cá Cảng có được trang bị kho ướp lạnh và các cơ sở chế biến cá, ngoài ra cảng còn phục vụ cho tàu săn cá voi và các động vật biển khác 2 Theo vị trí địa lý ta phân ra: Cảng biển, cảng sông, cảng hồ, cảng đầm, cảng trên đảo Cảng biển có nhiều loại: cảng hở bố trí trên bờ biển chịu trực tiếp sóng gió ngoài khơi Để bảo đảm cho cảng hoạt động bình thường, cảng cần có đê chắn sóng vào cảng Cảng trong... lựa chọn vị trí đặt cảng cũng như giải quy t các vấn đề bố trí tổng thề cảng, ta cần thành lập các tài liệu sau: Bình đồ địa hình và thủy địa hình khu vực xây dựng cảng với tỷ lệ 1: 10 000; 1: 5000 ; 1: 2000 Đối với vùng địa hình phức tạp cần thành lập với tỷ lệ 1: 1000 ; 1: 500 Diện tích khu vực xây dựng cảng cần đảm bảo từ 5 đến 10 km2 , đường đồng mức độ cao và chiều sâu cách nhau 0.5~1m 2 Địa hình cửa... chia ra: Cảng quốc tế, cảng trong nước và cảng địa phương Cảng quốc tế mang tính chất trung tâm thương nghiệp Cảng trong nước phục vụ cho vận chuyển ven biển Cảng địa phương phục vụ cho các khu vực nhỏ kề liền với cảng 4 Theo lƣợng hàng của cảng ta có: Cảng cấp I , II , III , IV Ở chúng ta đang tiến hành phân cấp cảng theo lượng hàng 19 CHƢƠNG II CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƢỞNG ĐẾN THIẾT KẾ CẢNG Các... tác cảng Trong thành phần của cảng, còn bao gồm các công trình thủy như: công trình chắn sóng và bảo vệ bờ; công trình bến cảng; công trình nâng hạ tàu ( nếu trong cảng có bố trí phương tiện này) §4 – PHÂN LOẠI CẢNG Cảng có rất nhiều loại khác nhau Ta có thể phân loại cảng theo công dụng, vị trí địa lý, theo ý nghĩa kinh tế giao thông và theo lượng hàng 1 Phân loại cảng theo công dụng bao gồm: Cảng. .. mưa, nắng cho tàu 11 Một trong những cảng lớn ở La mã là cảng Oxchia (Hình I – 4) Cảng này xây dựng gần cửa sông Tibr vào thời đế quốc La Mã thứ tám Một trong những điểm nổi bật về tổng thể Cảng ở La Mã là cảng Anchium và Txenrly (N I – 5 và H I – 6) dạng của chúng tương tự như cảng hiện đại bây giờ Cảng La Mã có một gía trị cao đóng góp lớn vào nền văn hóa kỹ thuật lúc đó Các cảng này bị phá hủy.. .10 Bình đồ cảng Tir (Hình I – 2), trong đó thành phố Tir xây dựng trên hai hòn đảo bị phân chia ra hai phần do co biển Cảng có 2 bể: bể phía nam có 2 đê chắn, 3 cửa vào; bể phía bắc có 1 đê chắn sóng, 1 cửa vào Có 2 đê nối với nhau bởi co biển Phần dưới nước của đê là những khối đá đổ, tảng lớn Để ngăn chặn tàu địch, người ta dùng những xích chắn cửa cảng Cảng đời xưa, nổi bật nhất là những cảng. .. trong sông Cảng trên hồ bao gồm cảng đầu mối thủy lợi và cảng của xí nghiệp hồ Cảng trong đầu mối thủy lợi dùng cho tàu đỗ trước khi qua âu để phân chia thành lập đoàn tàu (H I – 10 ) Cảng của xí nghiệp trên hồ để cung cấp nguyên liệu và xuất sản phẩm của xí nghiệp Cảng sông được bố trí dọc trên hai bờ sông, ở phía bờ lõm của đoạn sông để đảm bảo độ sâu cho tàu và tránh bồi lắng của bùn cát 18 3 Theo... hải quân Cảng này, khác với cảng thương nghiệp, có độ sâu lớn để đổ tàu và di chuyển tàu, có khu nước lớn để cung cấp cho nhiệm vụ quân sự và sữa chữa tàu Sau đó là khu đạn pháo và các hầm dự trữ lương thực thực phẩm Ngoài ra còn các thiết bị xây dựng công sự 15 Cảng dân sự có thể chia ra các nhóm: nhóm cảng giao thông hay cảng thương nghiệp, còn gọi là cảng thông dụng hay cảng tổng hợp, nhóm cảng chuyên... chuyên dụng Thương cảng hay cảng tổng hợp dùng chủ yếu để bốc xếp và vận chuyển hàng hóa và hành khách Thường hàng hóa của cảng này bao gồm nhiều loại khác nhau (hàng bao kiện, hàng than, quặng, vật liệu xây dựng, hạt, gỗ, dầu…) Ở nước ta có cảng Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định… Cảng chuyên dụng là cảng chuyên môn bốc xếp một loại hàng nào đó (ví dụ cảng than, cảng gỗ…) Đôi khi loại cảng này có nhiều loại... chính phục vụ cho cảng vẫn giữ vai trò nổi bật Các thiết bị của cảng được chuyên môn hóa rất lớn để phục vụ cho loại hàng nói trên Ở nước ta có cảng Cửa Ông, Hòn Gai chuyên môn bốc dỡ than Cảng trú ẩn ( H I – 8 ) phục vụ cho tàu hàng và khách, trú ẩn trên đường đi tránh gió bão và sóng lớn 16 Cảng gồm có khu nước kín sóng gió dùng cho tàu đổ Trong một vài trường hợp, cảng này còn dùng làm cảng đánh cá

Ngày đăng: 13/10/2016, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan