Công tác xã hội đối với người nghiện ma tuy từ thực tiễn trung tâm chũa bệnh – giáo dục – lao động xã hội và quản lý sau cai nghiện thành phố cần thơ

76 810 0
Công tác xã hội đối với người nghiện ma tuy từ thực tiễn trung tâm chũa bệnh – giáo dục – lao động xã hội và quản lý sau cai nghiện thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THANH NHUẬN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI CAI NGHIỆN MA TÚY TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHỮA BỆNH – GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ SAU CAI NGHIỆN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ MAI LAN HÀ NỘI- 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TUÝ ĐANG CAI NGHIỆN MA TUÝ 13 1.1 Một số vấn đề lí luận người nghiện ma tuý cai nghiện ma tuý .13 1.2 Công tác xã hội người nghiện ma tuý cai nghiện ma tuý 17 1.3 Chủ trương sách, chế pháp lý Đảng Nhà nước người cai nghiện ma tuý 29 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới Công tác xã hội người nghiện ma túy cai nghiện ma tuý 32 CHƢƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TÚY TỪ THỰC TIỄN TẠI TRUNG TÂM CHỮA BỆNH – GIÁO DỤC – LAO ĐỘNG XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ SAU CAI NGHIỆN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 35 2.1 Khái quát chung Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội Quản lý sau cai nghiện Thành phố Cần Thơ 35 2.2 Thực trạng người nghiện ma túy cai nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội Quản lý sau cai nghiện Thành phố Cần Thơ .43 2.3 Thực trạng công tác xã hội người nghiện ma túy cai nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh –Giáo dục – Lao động xã hội Quản lý sau cai nghiện thành phố Cần Thơ 49 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác xã hội người nghiện ma túy cai nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh –Giáo dục – Lao động xã hội Quản lý sau cai nghiện thành phố Cần Thơ 54 Chƣơng 3: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC HỖ TRỢ NGƢỜI NGHIỆN MA TUÝ ĐANG CAI NGHIỆN MA TUÝ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TUÝ ĐANG CAI NGHIỆN TẠI TRUNG TÂM CHỮA BỆNH – GIÁO DỤC – LAO ĐỘNG XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ SAU CAI NGHIỆN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 58 3.1 Áp dụng công tác xã hội cá nhân việc hỗ trơ người nghiện ma túy cai nghiện ma túy 58 3.2 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu công tác xã hội người nghiện ma túy cai nghiện Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội Quản lý sau cai nghiện thành phố Cần Thơ 65 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Sự chênh lệch giới tính công chức, viên chức 37 Bảng 2.2 Độ tuổi Công chức, viên chức 38 Bảng 2.3 Trình độ học vấn cán bộ, viên chức 38 Bảng 2.4 Trình độ chuyên môn công chức, viên chức 39 Bảng 2.5 Thời gian công tác Công chức, viên chức 41 Bảng 2.6 Tình trạng hôn nhân công chức, viên chức 41 Bảng 2.7 Sự chênh lệch giới tính người cai nghiện ma túy 43 Bảng 2.8 Trình độ học vấn người cai Nghiện ma túy .44 Bảng 2.9 Tuổi người nghiện ma túy 45 Bảng 2.10 Tình trạng hôn nhân người nghiện ma túy .45 Bảng 2.11 Tình trạng Gia đình người cai nghiện ma túy 46 Bảng 2.12 Tình trạng nuôi dưỡng người cai nghiện ma túy 47 Bảng 2.13 Thời gian nghiện ma túy Người cai nghiện ma túy 48 Bảng 2.14 Loại ma túy thường sử dụng 48 Bảng 2.15 Công tác hỗ trợ tâm lý, xã hội cho ngưởi nghiện ma túy cai nghiện Trung tâm .49 Bảng 2.16 Công tác giáo dục, truyền thông cho ngưởi nghiện ma túy cai nghiện Trung tâm 50 Bảng 2.17 Công tác truyền thông cho người nghiện ma túy cai nghiện 51 Bảng 2.18 Công tác hỗ trợ dạy nghề cho ngưởi nghiện ma túy .52 Bảng 2.19 Công tác hỗ trợ tạo việc làm 52 Bảng 2.20 Công tác hỗ trợ chăm sóc sức khỏe người nghiện ma túy cai nghiện 53 Bảng 2.21 Trình độ chuyên môn viên chức làm công tác hỗ trợ tâm lý giáo dục, truyền thông .54 Bảng 2.22 Trình độ chuyên môn viên chức làm công tác hỗ trợ dạy nghề, tạo việc làm .55 Bảng 2.23 Trình độ chuyên môn viên chức làm công tác hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho người nghiện ma túy cai nghiện .56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong thời dân Mỹ (1954-1975) miền nam Việt Nam hàng loạt tổ chức từ thiện phi phủ vào miền Nam hỗ trợ cho dân di cư hoạt động cho quyền Mỹ, diện Mỹ tạo vấn đề xã hội: nạn mại dâm, thiếu niên phạm pháp, băng nhóm tội phạm , tệ nạn ma túy Tuy nhiên vấn đề không quan tâm, có vài chương trình nhỏ cho trẻ em lang thang đánh giày Hoạt động cứu trợ người tỵ nạn xoa dịp chiến tranh Mỹ Sau ngày giải phóng Miền Nam thống đất nước 1975 có hàng loạt công việc cần đến vai trò Công tác xã hội Nhưng vào thời điểm đó, Nhà nước tập trung giải vấn đề cấp bách như: Hậu chiến tranh, vấn đề thương binh, bệnh binh, gia đình sách, lao động, việc làm … Công đổi Việt Nam mở đầu từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (1986) đến trình đổi toàn diện sâu sắc tr6n tất lĩnh vực xã hội Công tác xã hội Việt Nam phận nghiệp đổi nói chung bước phát triển trình đổi diễn nước ta 25 năm qua Cho đến nay, bối cảnh xã hội nước bối cảnh quốc tế có nhiều biến đổi, Công tác xã hội cần phải đổi nhằm đáp ứng với nhu cầu việc phát triển người xã hội Chúng ta có nhiều cố gắng để giải vấn đề thực tiễn, đến cần nâng Công tác xã hội lên tầm cao Do đó, Đề án phát triển nghề Công tác xã hội, việc hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm phát triển Công tác xã hội theo hướng chuyên nghiệp ưu tiên quan trọng Chính phủ Việt Nam 1.2 Ma túy chất gây nghiện (chất kích thích ức chế thần kinh dễ gây tình trạng nghiện người sử dụng) chất hướng thần (chất kích thích ức chế thần kinh gây ảo giác, sử dụng nhiều lần dẵn đến tình trạng nghiện người sử dụng) Chất ma túy có ngu n gốc tự nhiên người ta tổng hợp [3] xâm nhập thể người s có tác dụng làm thay đổi tâm trạng, ý thức trí tuệ, làm cho người bị lệ thuộc vào chúng gây nên tổn thương cho cá nhân cộng đ ng Theo Báo cáo kết phòng chống ma túy năm 2015 Bộ Công an Báo cáo kết thực công tác phòng chống mại dâm, cai nghiện ma túy quản lý sau cai năm 2015 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2016 Bộ Lao động – Thương binh xã hội nước có 200.134 người nghiện ma túy, tổ chức quản lý, chữa trị cai nghiện cho 13.769 người, 7.587 cai tự nguyện Quản lý sau cai nghiện 22.462 người, cộng đ ng 18.200 người trung tâm 4.262 người Tính đến tháng 12/2015, nước có 142 Trung tâm, sở trú đóng địa bàn 58/63 tỉnh, thành phố; có 26/63 tỉnh, thành lập sở xã hội để tiếp nhận, quản lý người nghiện không nơi cư trú ổn định thời gian lập h sơ đề nghị Tòa án xem xét định áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, tiếp nhận, quản lý 6.921 người 1.255 người có nơi cư trú đưa địa phương, 241 người không xác định tình trạng nghiện trả địa phương; 4.145 người tòa định đưa vào sở cai nghiện bắt buộc sở phân loại làm thủ tục 1.271 người Công tác xã hội với người nghiện ma túy nói chung dối với người nghiện ma túy cai nghiện trung tâm nói riêng vấn đề nghiên cứu dành nhiều quan tân từ nhà khoa học sở giảng dạy nghiên cứu Bởi vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn tốt, đặc biệt mang tính nhân văn sâu sắc Tại Việt Nam người nghiện ma đối tượng thuộc nhóm xã hội yếu Do vậy, Đảng Nhà nước có chủ trương sách cụ trợ giúp nhóm xã hội yếu Từ thực tiễn cho thấy, sách công tác xã hội dối với người nghiện ma túy Công tác xã hội người nghiện ma thực nhiều nhiệm vụ trợ giúp cho người nghiện ma đạt kết định Tuy nhiên số vấn đề t n bàn luận Chính việc nghiên cứu công tác xã hội người nghiện ma nói chung sâu vào nghiên cứu phương pháp công tác xã hội cụ thể như: công tác xã hội nhóm, công tác xã hội cá nhân cần nghiên cứu giai đoạn Do việc nghiên cứu đề tài Công tác xã hội người nghiện ma từ thực tiễn Trung tâm Chũa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội Quản lý sau cai nghiện thành phố Cần Thơ cần thiết giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu nước Các tài liệu nước chưa bắt gặp nghiên cứu hoạt động công tác xã hội người nghiện ma túy cai nghiện Trung tâm Vì nghiên cứu sau s bước đệm việc hỗ trợ người cai nghiện ma túy phòng chống tái nghiện Từ phát tác dụng kích thích loại ma túy tự nhiên tổng hợp, số lượng người nghiện ma túy ngày tăng Nó cho thấy việc dùng ma túy gắn bó chặt ch tới cảm giác người, tới sống tâm lý họ Đứng phương diện xã hội, ma túy gây tác hại vô to lớn Chính chiến chống tệ nạn ma túy có từ lâu đời nhiều kỷ Từ góc độ xã hội học nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề sở lý thuyết khác tâm lý học phân tâm học, tâm lý học xã hội, nhận thức hành vi … Bởi nghiên cứu phong phú góc độ nhìn khác với quan điểm điều trị khác nên cố gắng tổng hợp nghiên cứu theo góc độ nhìn nhận lý thuyết theo hệ thống Cách tiếp cận phân tâm học: Cách tiếp cận thịnh hành Pháp Theo thuyết việc dùng ma túy có liên quan tới xung đột rối nhiễu trình phát triển O.F.Kernberg (1975) cho xung đột Edipe t n tuổi thiếu niên, người lứa tuổi s tìm kiếm giải thoát tội lỗi ức chế khác việc dùng ma túy [45] Người nghiện ma túy phản ánh thể thức phòng vệ chống lại lệ thuộc vào khách thể (ở bà mẹ ) chủ thể đe dọa kỷ mà quy định Ma túy s khách thể giả thay thế, tượng trưng cho bà mẹ thuộc tuổi ấu thơ Ma túy khách thể hóa lúc thiếu niên khép mối quan hệ với ma túy Cách tiếp cận tập trung vào trình phát triển, đặc biệt thời thơ ấu người cho lệch lạc phát triển s kéo theo rối nhiễu hành vi Quá trình trị liệu phân tâm hóa giải xung đột vô thức người nghiện họ trở nên không cần phụ thuộc vào ma túy Cách tiếp cận nhận thức xã hội: Trong cách tiếp cận mà A.Bandura đại diện theo ông nhận thức khả khái niệm trung tâm điều chỉnh hành vi thân [40] Khái niệm “cái hiệu quả“ (Self – efficacy) ông đưa ứng dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, có lĩnh vực nghiện Theo ông “cái hiệu quả“ khả thực làm việc đó, đánh giá người khả việc hoàn thành nhiệm vụ phù hợp với hoàn cảnh khác A.Bandura cho cảm giác “cái hiệu quả“ chìa khóa trả lời cho tái nghiện bệnh nhân nghiện rượu ma túy Những chương trình trị liệu làm nhằm tăng tính hiệu ông giúp bệnh nhân vượt qua nỗi sợ hãi đau đớn bất lực ứng phó cách hợp lý với hoàn cảnh Nhờ mà trình cai nghiện diễn có hiệu Cách tiếp cận tâm lý trị liệu nhận thức: Một chuyên gia hàng đầu khác lĩnh vực tâm lý trị liệu nhận thức Mỹ Callahan R.J [44] Ông có cách tiếp cận khác đến vấn đề nghiện Ông cho nguyên nhân nghiện ngập thúc số người sử dụng chất gây nghiện cảm xúc tiêu cực mà họ phải trải nghiệm R.J.Callahan (1997) [44] phát mối liên hệ nghiện lo hãi Việc phát giúp ông tìm phương pháp chữa trị cho hầu hết loại nghiện Nội dung phương pháp trị liệu tìm cách vượt qua lo hãi Ông gọi liệu pháp trường tư Cách tiếp cận hành vi: Theo cách tiếp cận hành vi việc sử dụng ma túy quan niệm hành vi giải vấn đề tạm thời việc thiếu thích nghi trước nhiệm vụ phát triển, tự lập hóa, hòa nhập vào nhà trường xã hội… Nguyên nhân việc thiếu thích nghi lý thuyết hành vi xác nhận thiếu kỹ xã hội, thiếu hụt trình làm chủ, loạn chức nhận thức, thiếu tự tin Silvis Perry (1987) áp dụng chế phản xạ tạo tác B.F.Skinner giải thích hành vi nghiện ma túy củng cố âm tính cách tránh tình cảm âm tính củng cố dương tính cảm giác dễ chịu mà tìm O.Brien cộng (1990) giải thích tượng nghiện ma túy theo chế phản xạ có điều kiện Pavlov Theo thuyết kích thích thường liên kết với việc dùng ma túy (sự tổn thương, ức chế …) trở thành có điều kiện, tiếp xúc với kích thích s gây cảm giác thiếu thuốc Và trình trị liệu ý vào điểm Sự học tập xã hội cách tiếp xúc thường xuyên với giá trị tích cực, nghỉ ngơi trải nghiệm cảm xúc dương tính s củng cố phản xạ có điều kiện cho người nghiện Cách tiếp cận yếu tố xã hội: Cách tiếp cận ý đến yếu tố xã hội vĩ mô ảnh hưởng đến người nghiện ma túy Các tác giả theo cách tiếp cận cho cảm giác bị loại trừ khỏi xã hội thiếu niên bối cảnh có tỷ lệ thất nghiệp cao yếu tố có ý nghĩa Cách tiếp cận gia đình: Một loạt công trình nghiên cứu quan hệ gia đình cho thấy thiếu hụt giao tiếp, theo dõi kiểm soát cách sai lầm… yếu tố dự báo nguy việc lạm dụng chất gây nghiện Sự ảnh hưởng cha mẹ đến việc sử dụng ma túy [7] Tóm lại, công trình nghiên cứu nhân cách, nhân cách người nghiện ma túy, biện pháp trị liệu cho người nghiện ma túy từ góc độ tâm lý học đa dạng phong phú Với kết thu nhiều vấn đề nhân cách người nghiện ma túy làm sáng rõ Tuy nhiên số nghiên cứu từ phương diện đa nhân tố nước không nhiều Các nghiên cứu thường tập trung, sâu vào yếu tố, thường gắn với cá nhân, mang tính chủ quan mà nhà nghiên cứu cho nguyên nhân bản, họ tìm cách giải quyết, hướng trị liệu từ yếu tố Có l với mục đích trị liệu cho đối tượng người nghiện ma túy nên phần nhiều nhà tâm lý học nước quan tâm đến yếu tố cá nhân, yếu tố xã hội quan tâm Trong công tác xã hội chứng minh hình vi người chịu ảnh hưởng không nhỏ môi trường xã hội Tình hình nghiện ma túy đòi hỏi nhà nghiên cứu phải quan tâm nghiên cứu loại đối tượng theo quan điểm hệ thống, quan điểm phức hợp, đa ngành, liên ngành 2.2 Nghiên cứu nước Trong thời gian qua, Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu liên quan tới vấn đề này, nhiều góc độ khác nhau, nêu số đề tài sau: Đề tài cấp Bộ 2002 “Các giải pháp tạo việc làm cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau chữa trị phục h i” Nguyễn Văn Minh (2002) làm chủ nhiệm Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng việc làm, đời sống người nghiện ma túy, người bán dâm Kết nghiên cứu nhiều khả tái nghiện người nghiện ma túy sau cai việc làm, nghị lực đối tượng yếu tố định, quan tâm gia đình yếu tố quan trọng giúp đối tượng từ bỏ tệ nạn xã hội Do vậy, đề xuất tác giả hướng tới hoàn thiện hệ thống giải pháp tạo việc làm cho đối tượng nhằm giúp họ ổn định sống, giảm tỷ lệ tái phạm, tái nghiện [24] Đề tài “Những giải pháp chủ yếu quản lý, dạy nghề cho người sau cai nghiện ma túy chương trình ba năm trường, trung tâm Thành phố H Chí Minh” (2004 - 2005) Viện nghiên cứu xã hội thành phố H Chí Minh thực Đề tài nghiên cứu nhằm đưa giải pháp thực tiễn để đáp ứng nhiệm vụ quản lý dạy nghề cho người sau cai nghiện ma túy thuộc Đề án “Tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện ma túy” Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua Nghị 16/2003 - QH11 “Về việc thực thí điểm tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện ma túy thành phố H Chí Minh số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương” Đề tài thực giải vấn đề giúp người nghiện sau kết thúc năm cắt cơn, chữa bệnh, cai nghiện phục h i sức khỏe, người cai nghiện phân loại chuyển sang giai đoạn “hậu cai” học văn hóa, học nghề bước đưa người sau cai nghiện ma túy có đủ điều kiện tối thiểu vào làm việc khu công nghiệp đặc biệt thành phố xây dựng Kết nghiên cứu đề tài triển khai, áp dụng thực tiễn, giúp hàng ngàn người bước tái hòa nhập cộng đ ng cách bền vững Để đạt Chƣơng CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC HỖ TRỢ NGƢỜI NGHIỆN MA TUÝ ĐANG CAI NGHIỆN MA TUÝ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TUÝ ĐANG CAI NGHIỆN TẠI TRUNG TÂM CHỮA BỆNH – GIÁO DỤC – LAO ĐỘNG XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ SAU CAI NGHIỆN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Để đề xuất biện pháp nâng cao hiệu công tác xã hội người nghiện ma túy cai nghiện trung tâm, kết nghiên cứu lý luận thực tiễn luận văn chương chương Chúng áp dụng phương pháp công tác xã hội người nghiện ma túy cai nghiên ma túy Trung tâm Đây kết nghiện cứu thực tiễn nhằm góp phần giúp tác giả đưa đề xuất sau 3.1 Áp dụng công tác xã hội cá nhân việc hỗ trơ người nghiện ma túy cai nghiện ma túy Một thừa nhận tác động đền cá nhân xem phương pháp làm việc công tác xã hội với cá nhân phương pháp can thiệp để giúp cá nhân (thân chủ) giải vấn đề khó khăn họ mà tự họ khả tìm lối thoát Những nguyên nhân khó khăn không xuất phát từ khiếm khuyết cá nhân mà từ điều kiện xã hội môi trường thân chủ sinh sống Trong trình quản lý Trung tâm, Chúng thường xuyên phải trao đổi làm việc với học viên Đinh Văn T (thân chủ T.) hành vi vi phạm nội quy, quy định Trung Tâm Nhà nước Nhằm thực công tác hỗ trợ cho thân chủ T thời gian chữa bệnh, giáo dục, lao động Trung tâm, thưc công tác xã hội cá nhân thân chủ T sau: 3.1.1 Con người thân chủ Bản thân từ nhỏ thân chủ T sinh sống với cha, mẹ xã Mỹ Thành Nam, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Năm 1988, theo gia đình đến thuê nhà tạm khu khu công xi heo (đường Trần Văn Khéo, phường Cái khế, quận Ninh Kiều, 58 thành phố Cần Thơ) Đến năm 2007, chuyển sinh sống phường Thới bình, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Từ sau năm 1998, thân chủ T nghỉ học tụ tập với bạn bè chơi đến năm 2001 T nghiện ma túy.Từ năm 2002, học viên Đinh Văn T bị trượt dài đường nghiện ma túy bị đưa cai nghiện bắt buộc Trung tâm 02 lần vào năm 2003 năm 2015; tù năm 2007 3.1.2 Vấn đề thân chủ Qua nhiều kênh thông tin nhận thấy thân chủ T gặp phải nhiều vấn đề cụ thể sau: - Do thân chủ T trình độ học vấn hạn chế, lại có nhỏ trụ cột gia đình - Vấn đề kinh tế nhiều khó khăn chị Nguyễn Thị Mỹ P (vợ thân chủ T.) đơn thân nuôi việc làm Mẹ thân chủ T già yếu hay bệnh Ngu n thu gia đình từ số vốn trước cai nghiện ma túy thân chủ T tích lũy từ cho vay lấy lãi, thân chủ T cai nghiện khách hàng không trả - Thân chủ T nhiều lần vi phạm nội quy, quy định Trung tâm, Nhà nước, vấn đề thân chủ T có liên quan đến lĩnh vực tâm lý xã hội sử dụng ma túy nhiều năm thường xuyên ảnh hưởng đến rối loạn thần kinh nên có biểu không bình thường hay la hét; cãi vô cớ Qua lời kể chị Nguyễn Thị Mỹ P (vợ thân chủ T.), thân chủ T có tâm lý không ổn định có lần chữa bệnh, cai nghiện tự nguyện Trung tâm Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Vĩnh Long thân chủ T tự treo cổ phòng học viên cứu chữa kịp thời 3.1.3 Tiến trỉnh Công tác xã hội cá nhân Bước 1.Tiếp cận xác định vấn đề ban đầu Qua thu thập thông tin từ viên chức phụ trách thân chủ T số học viên cai nghiện Trung tâm Tôi tiến hành gặp mặt trao đổi với thân chủ T nhằm xác định vấn đề mà thân chủ gặp phài 59 Bước Thu thập thông tin - Tiểu sử xã hội Họ tên: Đinh văn T, giới tính Nam; Sinh năm 1984; Trình độ văn hóa 7/12 Nguyên quán: xã Mỹ Thành Nam, H.Cai lậy, T.Tiền Giang Hộ thường trú: P.Thới Bình, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Chỗ nay: P Thới Bình, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Tiền án: Ngày 08 tháng 11 năm 2007 bị Công an thành phố Cần Thơ bắt hành vi mua bán trái phép chất ma túy Bị tòa án nhân dân quận Bình Thủy xử phạt 07 năm tù Tiền sự: Ngày 30 tháng 01 năm 2003 bị công an phường Thới Bình bắt hành vi sử dụng trái phép chất ma túy bị đưa cai nghiện Trung tâm Giáo dục – Lao động xã hội Cần Thơ đến ngày 02 tháng năm 2004 trở Cha: Đinh Văn P.; sinh năm 1949; chết năm 2012 Mẹ: Nguyễn Thị H.; sinh năm 1949; Nghề nghiệp: già yếu Chị: Đinh Thị T.; sinh năm 1978; Nghề nghiệp: Buôn bán Anh: Đinh Văn D.; sinh năm 1980; Nghề nghiệp: Giữ xe thuê Chị: Đinh Thị G.; sinh năm 1982; Nghề nghiệp: Bán cơm Vợ: Nguyễn Thị Mỹ P.; sinh năm 1985; Nghề nghiệp: Nội trợ Con: Đinh Minh L.; sinh năm 2007; Nghề nghiệp: Học sinh - Nhu cầu thân chủ + Được quan tâm chăm sóc gia đình vật chất lẫn tinh thần + Tham gia tích cực hoạt động sinh hoạt, văn hóa Trung tâm để xét giảm thời gian để sớm hòa nhập cộng đ ng - Những ấn tượng đề xuất nhân viên xã hội Ngày 28 tháng 01 năm 2015 Tòa án nhân dân quận Ninh Kiều Quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc thời gian 24 tháng Ngày 28 tháng năm 2015 bị công an phường Thới Bình bắt hành vi sử 60 dụng trái phép chất ma túy bị đưa cai nghiện Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục – Lao động xã hội Quản lý sau cai nghiện thành phố Cần Thơ Qua trình quản lý nhận thấy thân chủ T có trình vi phạm nội quy, quy định Trung tâm bị lập biên liên tục thời gian ngắn với thời gian sau: + Ngày 20/6/2015, có thái độ lời nói khiếm nhã cán bộ, viên chức + Ngày 03/7/2015, Vô cớ chửi tục hăm dọa nhân viên bảo vệ + Ngày 06/7/2015, phối hợp 06 học viên khác bỏ trốn + Ngày 11/7/2015, bị công an phường Thới Bình, quận Ninh Kiều bắt đưa trở lại Trung tâm + Ngày 22/7/2015, sử dụng điện thoại trái quy định bị nhân viên bảo vệ lập biên vi phạm + Ngày 24/7/2015, vô cớ chửi tục, gây gỗ với học viên khác + Ngày 31/7/2015, gây rối trật tự khu vực học viên Qua nắm bắt thông tin từ cán bộ, viên chức; học viên thân chủ T nguyên nhân xảy vấn đề nêu do: + Một số người cộng đ ng biết thân chủ T cai nghiện ma túy nên không trả tiền vay thân chủ T trước + Lo lắng cho mẹ già gia đình bị bệnh không chăm sóc + Một số nhân viên bảo vệ chưa trang bị kỹ làm việc học viên; kỹ kiềm chế cảm xúc nên chưa đ ng cảm, thấu hiểu học viên Từ vấn đề thân chủ T nêu trên, nhận thấy cần có giái pháp hữu hiệu cho thân chủ T CTXH cá nhân, nhằm hỗ trợ thân chủ T thực chữa bệnh, giáo dục, lao động thật tốt để sớm hòa nhập cộng đ ng Bước Chẩn đoán Sau thu thập thông tin, dựa thông tin đó, xác định đánh giá tình trạng thân chủ T - Điểm mạnh thân chủ + Thân chủ có mong muốn ý chí cai nghiện 61 + Thường xuyên hỗ trợ, giúp đỡ học viên khó khăn, yếu vật chất tinh thần + Khả quy tụ học viên thể vai trò thủ lĩnh nhóm + Có kiến thân không muốn lệ thuộc người khác + Gia đình quan tâm, vợ thường xuyên động viên thăm gặp thân chủ T định kỳ hàng tuần +Thường xuyên quan tâm, lo lắng đến người thân gia đình - Ngu n lực có sẵn thân chủ có ý chí; xếp công việc hiệu ngu n lực giúp đỡ cho T gia đình, bạn bè Trung tâm Để giải vấn đề thân chủ T nhân viên công tác xã hội s chẩn đoán vấn đề phát sinh trình trị liệu Từ ta lập kế hoạch trị liệu phù hợp với T - Điểm yếu thân chủ + Dễ nóng không kiềm chế tức giận nên thường vi phạm nội quy, quy định Trung tâm, Nhà nước + Trình độ học vấn thấp nên hạn chế tiếp cận thông tin thống bị tiêm nhiễm nhiều thói quen xấu cộng đ ng tù + Vấn đề T trước hết cần giúp T có tâm cai nghiện, tiếp sau đưa T tái hoà nhập cộng đ ng chuyển gởi T tiếp cận dịch vụ vay vốn, tạo việc sẵn có cộng đ ng Bước Lập kế hoạch trị liệu Sau chẩn đoán vấn đề thân chủ T., đưa kế hoạch trị liệu g m bước: + Bước thứ nhất: tiến hành tiếp cận với H, thu thập liệu liên quan đến H từ H, gia đình, thầy cô, bạn bè… người thân H + Bước thứ hai: lên kế hoạch đưa biện pháp trị liệu, với ca áp dụng lý thuyết trị liệu nhận thức - hành vi, thuyết vai trò, thuyết tập nhiễm xã 62 hội, với việc sử dụng kỹ năng: quan sát, vấn, lắng nghe thấu cảm Dự kiến trị liệu cho T thời gian sớm tốt, nhằm giúp thân chủ T, cai nghiện lao động trước, tái hoà nhập xã hội Với trường hợp T để thân chủ tự bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc mình, lắng nghe thân chủ nói quan sát hành vi thái độ thân chủ chia sẻ đ ng cảm thân chủ Đưa lời khuyên tạm thời, lên kế hoạch trị liệu + Bước thứ ba: lượng giá lại toàn tiến trình để thấy tiến thân chủ T., thay đổi sau trị liệu Lên kế hoạch cho tương lai kết thúc ca thấy T có khả hoà nhập tốt Kế hoạch trị liệu Thời gian Nội dung công việc Người (ngày) trợ giúp thực 10/10/2016 Ghi - Tham vấn cho thân - Nhân viên - Trong trình tham chủ hiểu kết công tác xã vấn trọng yếu tố tác không thay đổi vấn đề hội động người thân - Thân chủ T gia đình thân chủ - Tham vấn cho thâm quy định xét giảm chủ biết ý nghĩa, kết thời gian để hòa nhập việc thay đổi cộng đ ng tâm lý, tác dụng việc suy nghĩ tích cực 15/11/2016 - Thiết kế buổi nói - Nhân viên - Tạo cho thân chủ tâm lý chuyện, tư vấn công tác xã thoải mái không gò bó, ép Luật sư thân chủ hội buộc - Giúp thân chủ nhận - Thân chủ - Dựa sở tự thức đắn quan - Luật sư nguyện mong muốn tâm gia đình cai thân chủ 63 nghiện tốt để sớm với gia đình bỏ trốn khỏi Trung tâm cai nghiện mà với gia đình 08/12/2015 - Giúp thân chủ hiểu - Nhân viên - Sử dụng phương pháp giá trị công Công tác xã nêu gương người việc dựa có sở có hội cai nghiện tốt để thân chủ thay đổi tâm - Thân chủ hiểu giá trị sống lý 07/01/2016 - Giúp thân chủ nhận -Nhân viên - Giúp thân chủ tham gia nhiều giá trị sống công tác xã số hoạt động tập mà thân chủ chưa hội thể dục người nhận Tạo điều kiện - Thân chủ cho thân chủ tham gia hoạt động nhằm thay đổi không khí hòa nhịp sống nhận động nhịp sống Bước Thực kế hoạch Dựa kế hoach giải vấn đề thống nhất, thân chủ nhân viên công tác xã hội thực kế hoạch giải vấn đề định Các hoạt động cụ thể hỗ trợ, tư vấn ,diễn giải giúp thân chủ thực kế hoạch - Thứ nhất, hỗ trợ kiến thức kỹ bản, kỹ sống : Kỹ lắng nghe (Listening skills) Kỹ thuyết trình (Oral communication skills) 64 Kỹ giải vấn đề (Problem solving skills) Kỹ tư sáng tạo (Creative thinking skills) Kỹ quản lý thân tinh thần tự tôn (Self esteem) … - Thứ hai, kết nói ngu n lực cho thân chủ can thiệp lúc Tuy nhiên, thân chủ phải tự giải vấn đề hết “thân chủ chuyên gia với vấn đề mình” - Thứ ba, sử dụng phương pháp tham vấn gia đình thân chủ cá nhân không tách rời gia đình Muốn đạt hiệu cao phải tác động vào nhân gia đình - Thứ tư, kết nối ngu n lực từ nhóm gia đình, bạn bè thân chủ sách hỗ trợ thân chủ nhằm tạo nên động lực thay đổi thân chủ - Thứ năm, chia sẻ kinh nghiệm từ ca thành công khác luật sư Sau trình thực kế hoạch hỗ trợ tâm lý chế độ, sách khen thưởng cho thân chủ T Đến tháng 5/2016, thân chủ T có từ ½ thời gian (12 tháng) cai nghiện Trung tâm (Theo định Tòa án T có thời gian cai nghiện 24 tháng) 06 tháng liên tục xếp loại nên Hội đ ng khen thưởng, kỹ luật Trung tâm đề nghị tòa án Thị xã Ngã Bảy, Hậu Giang xét giảm 06 tháng Do đó, thân chủ T cai nghiện Trung tâm có 18 tháng 3.2 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu công tác xã hội ngƣời nghiện ma túy cai nghiện Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội Quản lý sau cai nghiện thành phố Cần Thơ Nhằm nâng cao hiệu Công tác xã hội người nghiện ma túy cai nghiện Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội Quản lý sau cai nghiện thành phố Cần Thơ thân đề xuất số biện pháp sau: 3.2.1 Xây dựng khung pháp lý cho công tác xã hội người nghiện ma túy Trung tâm Với mục đích tạo khung pháp lý chung cho công tác xã hội người nghiện ma túy Trung tâm Với nội dung Tổ chức, xây dựng mô hình thí điểm áp dụng Công tác xã hội người nghiện ma túy Trung tâm, 65 tiến trình thực biện pháp áp dụng theo giai đoạn điều trị người nghiện ma túy 3.2.2 Đào tạo nhân lực công tác xã hội Trung tâm, với mục đích nâng cao kỹ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cho viên chức, nhân viên làm công tác xã hội, với nội dung xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức Trung tâm làm công tác xã hội, việc thực giải pháp phài có xây dựng lộ trình dài nhằm đào tạo cán bộ, viên chức công tác xã hội đủ số lượng mạnh chất lượng Tiểu kết chương Trên số quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xã hội cá nhân người nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội Quản lý sau cai nghiện thành phố Cần Thơ Mặc dù hoạt động công tác xã hội người nghiện ma túy trung tâm ít, song đem lại hiệu tích cực Thời gian qua, Trung tâm luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ trị giao Vì giải pháp nhằm hướng đến hoàn chỉnh nhân sự, tạo điều kiện cho Trung tâm đảm bảo thực hoạt động công tác xã hội chuyên nghiệp người nghiện ma túy Trung tâm 66 KẾT LUẬN Công tác xã hội hoạt động phát giúp đỡ cá nhân, nhóm người gặp khó khăn… nhằm giúp họ vượt qua rào cản sống, giảm thiểu bất bình đẳng xã hội giúp họ phát triển, hoà nhập với cộng đ ng cách tích cực Ở nhiều nước tiên tiến, nghề Công tác xã hội nhìn nhận ngành nghề mang tính chuyên môn với chức ngăn ngừa khắc phục vấn đề xã hội, tập trung vào mối quan tâm nhu cầu người, đ ng thời giúp họ vượt qua khó khăn phát huy tối đa khả thân Công tác xã hội tập trung vào ba nhóm hoạt động bao g m Công tác xã hội với cá nhân, với nhóm với cộng đ ng Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg, ngày 23/3/2010 Phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 Việc Đề án 32 phê duyệt thức công nhận ngành nghề Việt Nam – nghề Công tác xã hội Mục tiêu Đề án 32 Phát triển công tác xã hội trở thành nghề Việt Nam Nâng cao nhận thức toàn xã hội nghề công tác xã hội; xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến Nghề công tác xã hội thừa nhận ngành nghề thức Tuy nhiên, nhìn từ góc độ nghề nghiệp, vai trò người làm công tác xã hội Việt Nam chưa có tôn vinh cần thiết, vấn đề xã hội đặt thách thức không nhỏ cho sống Mạng lưới sở trợ giúp xã hội thiếu số lượng yếu chất lượng nhu cầu không ngừng tăng lên Mặc dù hình thành, nhiều người làm nghề công tác xã hội gắn bó lâu dài với nghề Nhưng họ cần có hỗ trợ cụ thể từ Đảng, 67 Nhà nước, cấp quản lý, ngành chức tinh thần vật chất, đặc biệt khung pháp lý sách ưu đãi, thu hút ngu n nhân lực Riêng với giải pháp thu hút phát triển ngu n nhân lực cho nghề công tác xã hội, trước tiên cần xác định rõ vị trí làm việc tiêu chuẩn hoá số chức danh nghề nghiệp Phải ưu tiên tuyển dụng người đào tạo có trình độ đại học, cao đẳng công tác xã hội vào quan quản lý nhà nước cấp, ngành, sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội, để họ có hội sử dụng kiến thức học vào thực tế công tác Khung pháp lý để phát triển tổ chức cung cấp dịch vụ công tác xã hội kể khu vực nhà nước tư nhân, qua thu hút người qua đào tạo công tác xã hội vào làm việc, khắc phục tình trạng học nghề làm nghề khác, hạn chế tình trạng lãng phí ngu n nhân lực quý giá Việc hành nghề tự cung cấp dịch vụ công tác xã hội với tư cách nhà tham vấn, tác nhân phát triển cộng đ ng, nhà nghiên cứu khoa học để sử dụng số cán đào tạo thật hiệu cần có hành lang pháp lý rõ ràng Rất cần có quan tâm hỗ trợ, công tác Sở, Ban, Ngành mặt sở vật chất, chế, sách cho đội ngũ làm nghề công tác xã hội Hệ thống văn pháp lý quy định nghề Công tác xã hội cần hoàn thiện để tạo đ ng trình hành nghề Công tác xã hội đội ngũ cán chuyên trách Trung tâm cung cấp dịch vụ Công tác xã hội công lập Ngoài trình cung cấp dịch vụ cho người nghiện ma túy, Trung tâm mong nhận hỗ trợ kỹ năng, tài liệu kỹ thuật, trang bị sở vật chất toàn xã hội với cộng đ ng tạo điều kiện để người nghiện ma túy tiếp cận dịch vụ xã hội, đ ng thời bước nâng cao chất lượng dịch vụ theo hướng chuyên nghiệp Hy vọng rằng, với giải pháp thời gian tới, nghề Công tác xã hội s tiếp tục phát triển, đóng góp quan trọng cho công tác an sinh xã hội, b i đắp thêm truyền thống nhân dân tộc Việt Nam./ 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Xuân Biên H Bá Thâm (Đ ng chủ biên) (2004), Tâm lý giáo dục nhân cách người nghiện ma túy (từ thực tế Hồ Chí Minh), Nxb Tổng hợp TP H Chí Minh Bộ Lao động- Thương binh Xã hội - Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội (2010), Sổ tay công tác Đội Hoạt động xã hội tình nguyện cấp xã, NXB Lao động – xã hội Bộ Lao động- Thương binh Xã hội – Bộ Y tế (1999), Thông tư liên tịch số 31/1999/TTLT/BLĐTBXH-BYT ngày 20/12/1999 Hướng dẫn quy trình cai nghiện, phục hồi sức khỏe, nhân cách cho người nghiên ma túy Bộ Lao động- Thương binh Xã hội – Bộ Y tế (2010), Thông tư liên tịch số 41/2010/TTLT-BLĐTBXH-BYT, ngày 31/12/ 2010 Hướng dẫn quy trình cai nghiện cho người nghiện ma túy Trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động xã hội sở cai nghiện ma túy tự nguyện Cục Bảo trợ xã hội, Học viện Khoa học Châu Á (2014), Công tác xã hội với cá nhân có nhu cầu đặc biệt, chương trình đào tạo cán quản lý công tác xã hội cấp cao Cục Bảo trợ xã hội, Học viện Khoa học Châu Á (2014), Hành vi người môi trường xã hội, chương trình đào tạo cán quản lý công tác xã hội cấp cao Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội (2012), Nghiên cứu dự báo phát triển hình thức cai nghiện, tái hòa nhập cộng đồng cho người nghiện ma túy, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội (2015, 2016), Bản tin Phòng, chống tệ nạn xã hội, năm 2015, 2016 10 Đào Văn Dũng (2012), Công tác xã hội chăm sóc sức khỏe nhân dân, NXB trị quốc gia – thật 11 Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Đổi công tác xã hội điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Nxb trị quốc gia –sự thật 69 12 Phạm Minh Hạc (1983), Hành vi hoạt động, NXB Viện KHGD 13 Nguyễn Trung Hải, Nguyễn Thị Vân, Đặng Thị Phương Lan (2012) Tài liệu tập huấn Công tác xã hội với cá nhân có nhu cầu đặc biệt 14 Lê Đức Hiền (2003), Kinh nghiệm mô hình tổ chức cai nghiện, dạy nghề giải việc làm cho NSCNMT nước nước 15 Nguyễn Thanh Hiệp, Dương Đình Công, Trương Công Gia Thuận, Lê Nguyễn Phương Thảo Nguyễn Thị Xuân Đào Khảo sát yếu tố ảnh hưởng dẫn đến nghiện ma túy lần đầu NSCNMT (Tại Trung tâm Giáo dục dạy nghề giải việc làm Bình Đức Đức Thạnh) 16 Học viện khoa học xã hội, Tài liệu ôn tập thi tuyển cao học ngành CTXH môn Lý thuyết CTXH 17 Phan Thị Mai Hương (2002), Tìm hiểu đặc điểm Nhân cách hoàn cảnh xã hội niên nghiện ma túy mối tương quan chúng, Viện tâm lý học, Hà Nội 18 Phan Thị Mai Hương (2005), Thanh niên nghiện ma túy: Nhân cách hoàn cảnh xã hội, NXB.Khoa học xã hội Hà Nội 19 Tiêu Thị Minh Hường, Nguyễn Thị Vân (2012), Giáo trình công tác xã hội người sữ dụng ma túy, Đại học lao động xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn H i Loan (chủ biên), Tài liệu quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy, Đại học Lao động xã hội 21 Nguyễn Xuân Long (2005), Nhu cầu làm thêm sinh viên trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý, ĐHSP Hà Nội 22 Bùi Thị Xuân Mai (2012), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 23 Bùi Thị Xuân Mai , Gina A.Yap, Joel C.Cam (2012), Tài liệu tấp huấn chủ đề nghề CTXH tảng triết lý kiến thức, dự án đào tạo CTXH Việt Nam 24 Lê H ng Minh (2010), Tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện ma túy thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ Quản lý giáo dục, ĐHQGHN 70 25 Nguyễn Văn Minh (2001), Các giải pháp tạo việc làm cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau chữa trị phục hồi Đề tài cấp Bộ năm 2001 26 Nguyễn Thị Oanh (2012), Lối cho vấn đề xã hội, NXB niên 27 Nguyễn Thị Oanh (2012), Tìm hiểu số vấn đề xã hội, NXB niên 28 Hoàng Phê (Chủ biên) (1988), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn Ngữ học, NXB Đà Nẵng 29 Quốc Hội (2000), Luật Phòng chống ma túy, Hà Nội 30 Quốc hội (2008), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống ma túy số văn hướng dẫn thi hành công tác cai nghiện phục hồi năm 2008, Hà Nội 31 Mai Kim Thanh (2010), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 H Bá Thâm (2008), Quản lý, dạy nghề giáo dục phục hồi nhân cách cho NSCNMT (Vấn đề kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh), Diễn đàn phát triển Việt Nam, NXB Lao động xã hội 33 Hà Thị Thư, Ines Danao, Tiêu Thị Minh Hường (2014), Hành vi người môi trường xã hội, chương trình đào tạo cán quản lý công tác xã hội cấp cao 34 Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình sách xã hội, NXB Lao động – xã hội 35 Lưu Minh Trị (2000), Hiểm họa ma túy, nhận biết hành động, NXB Văn hóa- Thông tin 36 Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội lý thuyết thực hành, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 37 Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội (2003), Những giải pháp hữu hiệu quản lý cai nghiện sau cai, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội 38 Viện nghiên cứu xã hội thành phố H Chí Minh (TP HCM) (2004-2005), Những giải pháp chủ yếu quản lý, dạy nghề cho NSCNMT chương trình ba năm trường, trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 39 M Ác- khan- ghen- xki (1983), Chủ nghĩa xã hội nhân cách, chương IV, NXB Sách giáo khoa Mác- Lê- nin, Hà Nội 71 40 Bandura, A (1997), Self-efficacy: the exercise of control, W.H Freeman, New York 41 A G Côvaliôv (1971), Tâm lý học cá nhân, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 A G Côvaliôv (1967), Tâm lý học xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 E.A Capitonov (2000), Xã hội học kỷ XX lịch sử công nghệ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 44 Callahan R.J, Addition – anxiety conection, USA 45 Kernberg O.F (1999) Psychotherapy for Borderline Personality, J Wiley and Sons, New York 72

Ngày đăng: 13/10/2016, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan