Hội nhập văn hóa qua một số văn bia hán nôm công giáo ở đồng bằng bắc bộ

114 437 0
Hội nhập văn hóa qua một số văn bia hán nôm công giáo ở đồng bằng bắc bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ Nguyễn Thế HỘI NHẬP VĂN QUA MỘT SỐ VĂN BIA HÁN NÔM CÔNG GIÁO Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HÀ NỘI, VIỆN HÀN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ Nguyễn Thế HỘI NHẬP VĂN QUA MỘT SỐ VĂN BIA HÁN NÔM CÔNG GIÁO Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Chuyên ngành: TÔN GIÁO Mã số : 60 22 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA PGS.TS.Nguyễn Hồng HÀ NỘI, LỜI CAM Tôi Nguyễn Thế Nam, ngƣời thực luận văn Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chƣa đƣợc công bố công trình khác Những trích dẫn cần thiết luận văn nguồn gốc văn bia dịch văn bia đƣợc thích rõ ràng trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Thế LỜI CẢM Luận văn thành trình học tập, nghiên cứu học viên khoa Tôn giáo học - Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Khoa học Xã nhà trƣờng tạo điều kiện thuận lợi mặt để học tập cứu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo, ngƣời phụ trách khoa Tôn giáo học truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hồng Dƣơng, thầy hƣớng dẫn đồng nghiệp tiền bối nhiều năm gắn bó với Thầy tận tình dạy, truyền đạt cho nhiều kiến thức, kinh nghiệm có giá trị, giúp hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất bẹn bè, đồng nghiệp, ngƣời gắn bó giúp đỡ trình học tập nhƣ trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin đƣợc cảm ơn gia đình tôi, bố mẹ ngƣời thân tạo điều kiện để yên tâm học tập suốt thời gian qua Xin cảm Hà Nội, tháng năm Học Nguyễn Thế MỤC tra ng MỞ ĐẦU NỘI DUNG 12 Chƣơng KHÁI LƢỢC VỀ VẤN ĐỀ HỘI NHẬP VĂN HÓA 12 VÀ HỘI NHẬP VĂN HÓA CỦA CÔNG GIÁO TẠI VIỆT NAM 1.1 Vấn đề hội nhập văn hóa Việt Nam 1.2 Cơ sở xác định mức độ hội nhập văn hóa Công giáo Việt Chƣơng VỀ MỘT SỐ VĂN BIA HÁN NÔM CÔNG GIÁO TẠI 2.1 Một số nét văn bia Hán Nôm 28 2.2 Toát yếu văn bia Hán Nôm Công giáo đồng Bắc Bộ 32 2.3 Đặc điểm văn bia Hán Nôm Công giáo đồng Bắc Bộ 3.1 Tính hội nhập văn hóa văn bia Hán Nôm Công giáo qua chiều 3.2 Biểu trƣng hội nhập qua mối quan hệ cá nhân với làng xã, 3.3 Biểu trƣng hội nhập văn hóa qua thể giới quan, nhân 3.4 Nhận 69 71 75 định, đánh KẾT DANH MỤC TÀI PHỤ giá LUẬN LIỆU THAM KHẢO LỤC MỞ Tính cấp thiết đề Hội nhập văn hóa tƣợng xuất lịch sử phát triển truyền bá Kitô giáo - tôn giáo phát sinh vùng đất Jerusalem dần lan rộng toàn giới kèm với tự biến đổi chia tách Trong đó, Công giáo Roma nhánh Kitô giáo lớn đƣợc truyền bá vào Việt Nam khoảng 400 năm Đồng Bắc Bộ đƣợc ghi nhận lịch sử Công giáo Việt Nam điểm đến giáo sĩ truyền giáo vào nƣớc ta Trong trình truyền giáo, giáo sĩ sử dụng chữ viết thông dụng ngƣời địa chữ Hán chữ Nôm để ghi chép, soạn kinh sách, bi ký… di sản miền ký ức có giá trị cho việc nghiên cứu lịch sử, lối sống… ngƣời Công giáo Việt Nam Tuy nhiên, số văn bia Hán Nôm Công giáo giữ đƣợc có số lƣợng đối mặt với nguy bị hủy hoại nhiều tác nhân Văn bia Hán Nôm Công giáo loại hình thƣ tịch chứa nhiều mã văn hóa ngƣời Công giáo Việt Nam, thân chúng đại diện cho tƣợng hội nhập văn hóa ngƣời Công giáo - biểu “đồng hành dân tộc” Tuy nhiên, khái niệm “hội nhập văn hóa” nói riêng đƣợc Tòa Thánh Roma sử dụng muộn, từ sau Công đồng Vatican II (1962-1965) Tại châu Á, Thƣợng hội đồng Giám mục Á Châu sớm có tiếng nói hƣởng ứng điều Vậy nên lý giải nhƣ tƣợng hội nhập văn hóa Công giáo Việt Nam từ trƣớc có kiện kể trên? Lý cho đời văn bia Hán Nôm Công giáo gì? Chúng có đặc điểm mặt nội dung hình thức? Và chúng có giá trị nhƣ việc việc thể tính nhập Công giáo môi trƣờng văn hóa đồng Bộ? Những biểu việc hội nhập văn hóa mang tính chiều hay hai chiều chúng đƣợc thể nhƣ nào? Thông qua việc thu thập, nghiên cứu văn bia Hán Nôm Công giáo vùng đồng Bắc Bộ phần đƣợc linh hoạt phát triển Công giáo nơi Nghiên cứu giúp có hình dung cụ thể đời sống văn hóa - tâm linh phận ngƣời Công giáo lịch sử dân tộc Việt Nam, đồng thời góp thêm luận khoa học để ngƣời Công giáo có đối chiếu, tiếp thu di sản có giá trị, gạt bỏ điều không phù hợp giai đoạn xây dựng lối sống nay, nhƣ trình đồng hành dân tộc Việt Nam hội nhập văn hóa quốc tế Tình hình nghiên cứu đề Nghiên cứu hội nhập văn Vấn đề hội nhập văn hóa Việt Nam đƣợc đề cập đến công trình nghiên cứu văn hóa Tuy nhiên, sách Về hội nhập văn hóa lịch sử Việt Nam [26] có lẽ số công trình nghiên cứu có tên gọi gần gũi với vấn đề này, sách bàn trực tiếp trình hội nhập văn hóa Việt Nam từ khởi nguyên cuối triều Nguyễn Theo cách trình bày tác giả, trình hội nhập văn hóa thực chất trình nhập nội văn hóa (chủ yếu văn hóa Trung Hoa văn hóa Ấn Độ), kết hợp với điều kiện kinh tế xã hội Đại Việt để tạo văn hóa riêng biệt, đa sắc màu Sách chƣa bàn đến vấn đề hội nhập văn hóa Những nghiên cứu văn hóa truyền thống, thƣờng khẳng định tính linh hoạt văn hóa Việt Nam, tinh thần dân tộc đƣợc đề cao, nhƣng bao dung, hòa đồng văn hóa đạo hiếu đƣợc coi trọng Trong tục cúng hậu đƣợc xem biểu đạo hiếu, tinh thần uống nƣớc nhớ nguồn ngƣời Việt Nam Các viết Bia hậu Việt [2] hay Tục cúng hậu lập bia hậu nước ta lịch sử Nguyễn Ngọc Quỳnh [57] xem nghiên cứu có giá trị góp thêm nhiều thông tin khoa học quan trọng vấn tƣợng mua hậu, cúng hậu Việt Nhiều công trình tiếng viết phong tục truyền thống Việt Nam nhƣ Việt Nam phong tục Phan Kế Bính [3], Văn minh Việt Nam Nguyễn Văn Huyên [31] cho ta nhìn tƣơng đối toàn diện văn hóa, phong tục Việt Nam, nhiều đề cập đến Công giáo Các tác giả Nhất Thanh, Vũ Văn Khiếu Phong tục làng xóm Việt Nam, có điểm qua số kiện lịch sử thể băn khoăn Công giáo vấn đề hội nhập văn hóa Sách bàn tập tục khác ngƣời Việt, có tục mua hậu [58, tr.262-263] Còn Trần Ngọc Thêm bàn văn hóa Việt Nam cho Việt Nam sáng tạo trình tiếp thu, không tiếp thu cách trọn vẹn, mà luôn biến báo, thay đổi trình tiếp thu; làm cho đƣợc tiếp thu thích nghi với Nhờ tính cách hài hòa, khả biến báo, lối sống linh hoạt mà trình phát triển, văn hóa Việt Nam có bƣớc chuyển mềm mại, mang tính nƣớc đôi không cứng rắn đứt đoạn nhƣ loại hình văn hóa động [68] Nghiên cứu hội nhập văn hóa Công giáo Việt Những nghiên cứu bàn hội nhập văn hóa Công giáo Việt có số lƣợng không nhỏ, xuất nhiều vài thập kỷ gần vấn đề hội nhập văn hóa đƣợc ý nghiên cứu Ở đây, điểm qua số đầu sách, viết dƣới đây: Trong Tông huấn Giáo hội châu Á (Ecclesia in Asia) Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, Ban hành New Delhi Ấn Độ, ngày 6/11/1999 (bản dịch tiếng Việt Hội đồng Giám mục Việt Nam đề ngày 2/6/2001) đƣa diễn giải chủ yếu hội nhập văn hóa diễn sau Công đồng hội nhập văn hóa Công giáo Châu Á (liên quan trực tiếp đến Việt Nam) [73] Không nghiên cứu có đề cập tới vấn đề hội nhập văn hóa đƣợc công bố, kể đến nghiên cứu tác giả sau: Phan Tấn Thành sách đồ sộ Đời sống tâm linh nhiều lần cập tới vấn đề hội nhập văn hóa Công giáo, ông cho rằng: “Đề tài „phụng hội nhập văn hóa‟ đƣợc nói đến nhiều văn kiện Tòa Thánh, đặc biệt Huấn thị Varitates legitimae Bộ Phụng tự (ngày 25/1/1994) Tuy nhiên, có lẽ ngƣời quan tâm đến đề tài „cầu nguyện hội nhập văn hóa‟ Chúng vừa nêu lên vấn đề Kitô hữu Á châu muốn du nhập truyền thống chiêm niệm lâu đời vào việc cầu nguyện (chẳng hạn thinh lặng hồi tâm „tọa thiền‟) Đang đó, tín hữu đến bên Phi châu muốn cầu nguyện với nhịp trống đàn, vũ điệu Các đề tài đƣa đến câu chuyện „cầu nguyện thân thể‟, không giang tay cúi đầu, nhƣng kể việc nhảy múa, hành thiền, nhƣ lời reo hò Phan Tấn Thành đề cập cách sơ lƣợc mối quan hệ đức tin văn hóa cổ truyền, theo ông “sự đối chọi Kitô giáo với môi trƣờng xã hội không giới hạn vào nếp sống luân lý nhƣng mở rộng đến lãnh vực tƣ tƣởng triết học” [60, tr.81], thái độ khép kín thái độ cởi mở Cũng phải thấy “thật ra, hai thái độ tƣơng phản với văn hóa cổ truyền không tùy thuộc vào thái độ cá nhân (khép kín hay cởi mở) nhƣng tính cách hàm hồ văn hóa Các triết học, tôn giáo chứa đựng giá trị tích cực nhƣ thiếu sót Sự phân định chuyện đơn giản” [60, tr.82] Ngƣời có nhiều nghiên cứu hội nhập văn hóa Công giáo Việt Nam giáo sƣ Trần Văn Toàn, số viết ông đƣợc tập hợp sách Đạo trung tùy bút [12] Theo tác giả, hội nhập văn khuôn khổ giao lƣu văn hóa (trƣờng hợp Công giáo truyền bá vào châu Âu diễn nhƣ vậy), điều tạo nên trao đổi văn hóa hai chiều Theo Trần Văn Toàn, việc hội nhập văn hóa Công giáo Việt Nam đƣợc biểu ba phƣơng diện chính: Một nghi lễ, hai tổ chức Giáo hội, ba ngôn ngữ dùng nói giáo lý Tác giả Đỗ Quang Chính sách Hòa vào xã hội Việt [6] bàn kỹ vấn đề giỗ chạp, cúng bái, ý kiến số nhà truyền giáo việc tôn kính tổ tiên Việt Nam Còn Võ Tá Khánh Về với cội nguồn [45] dành nhiều trang để nhắc lại khối mâu thuẫn Tòa Thánh ngƣời Việt Nam quanh vấn đề thờ cúng tổ tiên Theo ông, truyền thống Việt Nam chịu ảnh hƣởng Nho giáo, ngƣời cá nhân (ngƣời quân tử) phải tu thân, tề gia, trị quốc Do gia đình tảng nƣớc, việc thờ cúng tổ tiên cấp độ khác nhau: từ thờ gia tiên (nhà) đến thờ thành hoàng (làng xã) mở rộng đến nƣớc (quốc tổ) Đào Trung Hiệu cho biết “trong hƣớng hội nhập văn hóa, Hội đồng Giám mục xin Tòa Thánh thức cho phép thi hành nghi thức thờ kính tổ tiên ngày 14.06.1965: “Hội thánh Công giáo không ngăn cấm mà mong muốn khuyến khích đƣợc diễn tả cử riêng biệt cho nƣớc, xứ tùy theo trƣờng hợp (nhƣ treo ảnh, dựng hình, nghiêng bái kính, trƣng hoa đèn, tổ chức giỗ, kỵ) đƣợc thi hành tham gia cách chủ động” [24, tr.285] Đó thể thái độ phía giới chức Công giáo Việt Nam hội nhập văn hóa Tuy nhiên, số công trình tiếng Việt bàn hội nhập văn hóa Công giáo Việt Nam, viết Hội nhập văn hóa Kitô giáo Việt Nam Nguyễn Nghị [54] sách Công giáo văn hoá Việt Nam Nguyễn Hồng Dƣơng [18] có lẽ công trình bàn kỹ vấn đề với hƣớng tiếp cận lịch sử mặt nghi lễ lối sống Công giáo văn hóa Việt Nam cho (…) Hằng năm vào ngày giỗ biện lễ trị giá quan tiền; ngày tết Nguyên đán biện lễ trị giá quan xin đƣợc đọc Kinh Thánh đƣờng Thảng có ăn uống phải biếu lộc cho xứng với đức Nếu nhƣ có làm văn tụng niệm đƣợc xã giúp đỡ Việc làm khiến cho Giáo dân trở với đức, trăm đời không quên Nay tôn vị hậu: - Tháng năm Nhâm Dần, linh mục Hoàng Hữu Độ có truyền để họ Kim Trang tu sửa tòa Thánh đƣờng để giáo dân nơi phụng Các khoản nhu phí sửa chữa tòa Thánh đƣờng Linh mục ủy thác cho cựu Phó tổng Đoàn Văn Diễn bà thứ Nguyễn Thị Phƣợng gia tâm trù liệu khoản phí tổn Ông bà đóng góp 200 đồng cho giáp Ngày – tháng – năm Quý Mão làm đơn, ƣng thuận cho vợ giáo dân đƣợc làm hậu để đền đáp công lao Số ruộng gửi hậu là: Một ruộng sào 13 thƣớc xứ Đồng Mai: phía Đông giáp ruộng Chùa, phía Tây giáp ruộng giáp Nghĩa Cũng xứ Đồng mai sào thƣớc: phía Đông giáp đất Biện Đức, phía Tây giáp ruộng họ Lƣơng - ngƣời giáp Những ngƣời nhận ruộng cấy, hàng năm phải nộp hoa lợi để dùng vào ngày cúng lễ, truyền lại cho cháu mãi sau Lệ cúng giỗ kê khai dƣới Các vị hậu sinh thời hàng năm vào ngày tết Nguyên đán đƣợc biếu nhƣ lệ định Khi giáp tổ chức yến ẩm phải kính biếu trầu cau vị hậu nhau, vạn đời không thay đổi Sau vị hậu trăm tuổi, giáp biện: đầu lợn, mâm xôi, buồng cau, chai rƣợu, thêm 10 nải chuối tiêu mang vào từ đƣờng làm lễ Đến ngày giỗ biện lễ ngƣời trị giá tổng cộng đồng, mang đến Thánh đƣờng, đọc kinh để biểu thị đồng tâm trí Nay định lệ: dịp lễ Thánh, kính Mình Thánh, giáp xin lễ mang mộ vị hậu, lễ thánh Misa Toàn thể cụ ông cụ bà tuân theo quy định Đoàn Nhƣ Thảo viết khắc bia Đô-mi-ni cô Diễn Bia nhà thờ Đông BI HẬU Nửa phần mặt trƣớc: Thiên Chúa giáng sinh Ngày 28 tháng 10 năm Du Tân thứ 8, giáo tộc xã Tiên Đôi Ngoại, tổng Tử Đôi, huyện Tiên Lãng, dƣới việc lập bia, sửa chữa thánh đƣờng Căn vào ý kiến ngƣời họ đạo, cựu lý trƣởng vốn trùm họ Đinh Bách Cốc xuất tiền văn, kể đến số nghìn để lấy tiền chi tiêu việc công, ngƣời họ kính bầu vợ chồng ông ngƣời hiệu thánh vị Số dất vƣờn, lệ ngạch liệt kê sau đây: - Đất vƣờn cúng sào bạc 50 đồng nguyên lớn, giao cho vị đƣơng cai nhận lấy để lo liệu Ngày kỵ hàng năm trích lấy số bạc lợi tức 25 đồng nguyên, xôi 18 cân, cân trung bình quan, rựu bình, cơm trà, muối tƣơng đủ dùng Những thức ngƣời đƣơng cai lo liệu - Hàng năm đến ngày tôn kính thánh Gio An tộc thỉnh lễ Misa cầu hồn, lễ thỉnh mộ Lại lấy tiền đồng nguyên, giao cho ngƣời đƣơng cai: Một để cúng mộ phần đặt lô thứ tƣ, sân phía nam thánh đƣờng; vào ngày kỵ kính cẩn đặt mâm từ đƣờng Nửa phần dƣới mặt sau: Ngày mồng 10 tháng năm Khải Định Dựng nhà thờ Tiên Đôi Ngoại, tổng Tử Đôi, huyện Tiên Lãng (nay xứ đạo Đông Xuyên, xã Đoàn Lập, huyện Tiên Lãng), lập ngày 28 tháng 10 năm Duy Tân thứ 19 Bản dịch Nguyễn Hồng Dƣơng, Võ Phƣơng Lan, in Kỷ yếu trao đổi tư liệu Hán Nôm liên quan đến Công giáo, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, tháng 5/2003 lập bia để tu sửa thánh đƣờng Căn ý kiến ngƣời tộc, ngƣời vợ cựu lý trƣởng nguyên phó trƣơng phủ Đinh Ngọc Toản Bùi Thị Nhạn muốn xuất số bạc 550 đồng nguyên lớn, tộc nhận lấy để chi tiêu việc công, kính bầu vợ chồng ông ngƣời vị hậu thánh Số đất vƣờn, lệ kỵ, hạng ngạch liệt kê sau đây: - Đất vƣờn cúng sào số bạc 50 nguyên giao cho ngƣời đƣơng cai lo biện Hàng năm vào ngày kỵ, trích lấy số bạc 25 nguyên, xôi 32 cân, cân trung bình quan, rƣợu bình, cơm trà, muối tƣơng đủ dung Những thức ngƣời đƣơng cai chuyên lo liệu - Hàng năm lấy ngày 13 tháng làm ngày kỵ, tộc thỉnh lễ Misa cầu hồn, thỉnh lễ thỉnh mồ Lại lấy tiền đồng nguyên, giao nạp cho ngƣời đƣơng cai: để cúng phần mộ vị, đặt lô thứ 5, sân phía nam thánh đƣờng; hàng năm đến ngày kỵ kính cẩn đặt mâm từ đƣờng TÒNG TỰ BI Lời minh Thiên hạ có ngƣời làm việc thiện nêu gƣơng cho đời mà ghi vào văn tự, ghi vào vàng đá vô bất hủ Ông Âu Dƣơng Tu vui đạo hành thiện thiên hạ mà làm cho lƣu truyền Chiếu thƣ Tiên hoàng nói rằng: Đạo Thiên Chúa dạy ngƣời ta làm việc thiện mà Trong ấp ta có ngƣời theo đạo, giáo đƣờng hiển kính không thật Dựng nhà thờ Tiên Đôi Ngoại, tổng Tử Đôi, huyện Tiên Lãng (nay xứ đạo Đông Xuyên, xã Đoàn Lập, huyện Tiên Lãng), lập ngày 19 tháng 11 năm Thành Thái 20 Bản dịch Nguyễn Hồng Dƣơng, Võ Phƣơng Lan, in Kỷ yếu trao đổi tư liệu Hán Nôm liên quan đến Công giáo, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, tháng 5/2003 cho thấy rõ sơ kiệm Nếu có ngƣời xuất tiền mƣu việc tu sửa, có sản tâm, không ghi danh đẹp mà không nêu, không khắc vào đá thịnh mà không đƣợc lƣu truyền Đặt đá đẹp, thịnh bia để nêu gƣơng, mài không mòn, cho muôn nghìn năm đƣờng đàn, muôn nghìn năm tên tuổi, cầu đảo bao hàm lòng thành ta, đá văn không mai lòng thiện ngƣời Văn Tiên thứ xã Tiên Đôi ngoại, tổng Tử Đôi, huyện Tiên Lãng, tỉnh Phù Liễn, giáo tộc dƣới bàn việc lập bia Việc tu tạo thánh đƣờng tộc nhu phí tốn nhiều Nếu có ngƣời có tâm đồng ý xuất gia sản để cúng cho chi dụng, đồng tộc hội họp lại bàn bạc thỏa thuận bầu vị tiên nhân làm vị tòng tự Hạng ngƣời nạp hƣơng lệ lại thêm cúng tiền 100 quan, hạng nhì ngƣời cúng tiền 100 quan, hạng ba ngƣời cúng tiền 12 Quyền lợi ngƣời đƣợc tôn làm tòng Tên thánh, tên họ, lệ ngạch đƣợc khắc ghi tƣờng Hàng năm vào ngày kính quan thầy, lễ hát thỉnh Hàng năm, xong tuần chầu phúc, đồng tộc niệm cho ba Bia nhà thờ Xuân XUÂN HÒA HẬU Bia để ghi lại việc Ấp Xuân Hòa ta ấp kỳ cựu, tôn sùng Thiên Chúa lâu rồi, thời gian mƣu việc tu sửa giáo đƣờng Dựng nhà thờ Xuân Hòa, xã Bạch Đằng, huyện Tiên 21 Bản dịch Nguyễn Hồng Dƣơng, Võ Phƣơng Lan, in Kỷ yếu trao đổi tư liệu Hán Nôm liên quan đến Công giáo, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, tháng 5/2003 hoàng tƣợng thánh … trù tính việc công ích vốn ngày Năm vị quản linh mục Phạm Gia Tâm ngƣời ấp ta mà tính việc kiến thiết, không nghĩ đến chi phí lớn đến ngàn đồng nguyên Cụ Phạm Thị Ẩn ngƣời già mà lại giả ấp ta, thọ đến 95 tuổi, ngƣời cung cấp số tiền 100 đồng nguyên để giúp đỡ công việc Dân xã thấy việc thiện để mai một, suy tôn cụ làm hậu vị để tƣởng nhớ Cụ lại cúng thêm đất vƣờn sào xã, lô đất số 62 để làm nơi hậu từ chi phí (… ngày tết Nguyên Đán làm lễ mừng …ngày kỵ sau làm lễ hàng năm, cầu hồn lễ trích lấy từ hoa lợi đất vƣờn) Đáng mừng thay … thấy ngƣời nhƣ lời tôn sƣng suy tƣởng hay … đồng dân ký kết … giao làm bia đá gốc để truyền lâu dài … ngƣời sang ngƣời hèn lên giáo đƣờng thấy phƣơng danh cụ, ngƣời đọc văn bia biết công đức cụ mà … phàm ngƣời có lòng đạo có chỗ mà noi Năm 1941 Thiên Chúa giáng sinh, ngày sau lễ Đức Mẹ thăng Ngày mồng tháng năm Bảo Đại thứ 16 (1940) lập Phạm Văn Phả, tiên nguyên suất đội lục phẩm; phạm Văn Tục, thứ chánh cửu phẩm đội trƣởng; Phạm Văn Đam, lý trƣởng đƣơng chức; kỳ lão, hào mục, chức sắc, đồng dân thuận ký 10 Bia đền thánh Ninh BAN BẰNG LỄ CHO ÂN NHÂN TRÀNG NINH Cha sáu Đôminicô - Đệ nhất: bà cô hội Maria …23 thƣợng … 22 Bia chữ Nôm, Nguyễn Thế Nam phiên âm sang Nhà thờ Ninh Cƣờng thuộc huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định Cạnh nhà thờ trƣớc có trƣờng học - Đệ nhị: bà hậu Phúc, bà hậu Quý (Ninh Cƣờng), bà cửu Hoàng Đáp) …nhân … ông giáp Tây, bà giáp Tứ, họ Trái Tim … tịch giáp … lý - Đệ tứ: ông bổn bà bổn Quyên, bà Nhung, bà Binh trấn Ninh Cƣờng Bà trƣơng Bảo, ông trƣơng nho Bằng (Văn Lý), bà trùm Khánh Ông lý Cả (Bái Thƣợng), bà trùm Truyền (Thƣợng Lao) - Đệ ngũ: bà trùm Tự (Giáp Phú) cúng ba mƣời Lại Ninh Cƣờng, ông bà quản Túc, với ông bà trùm Đạt (Đông - Thảy bảo, ân nhân cố, nhà hiếu trình cha bề tràng liệu kính Cắt tràng đến hát lễ cha bề thời cho nhiều Thay nhà tràng luật … lƣu sáu mƣơi hai điều, thứ hai Lại cúng … nguyên Bà Bách Nhạ 11 Bia nhà thờ Ổ Ngôi hậu Ổ Thôn giáo Từ tháng giêng năm 1939 đến tháng mƣời năm 1940, giáo giáp Ổ Thôn thuộc Tổng Lạc Thị, huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây hƣng công nhà thờ, nhu phí lớn, nhiều ngƣời có lòng tốt cung cấp tiền để lập Nhiều chữ bị mờ, vỡ trƣớc bia bị đem làm đế kê máy xát gạo, gần đƣợc ngƣời dân giáo xứ đem dựng lại 23 Bản dịch Trần Thị Giáng Hoa, in Kỷ yếu trao đổi tư liệu Hán Nôm liên quan đến Công giáo, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, tháng 5/2003 24 giáo giáp tạc bia để ghi nhớ nghĩa nhân, khuyến khích ngƣời hiếu thiện Theo nhƣ đoan ƣớc đƣợc đức giám mục giáo phận chuẩn y: Tôn hậu hàng nhì: bà Anna Tạ Thị Tôm, ngƣời giáp vui Thiên quốc, có gia tài để lại, chồng bà ông Nguyễn Minh Thọ hai gái tự nguyện cung cấp 800$ (tức 800 đồng bạc) để lập công cho bà Vậy giáp xin cho bà lễ mồ hạng nhì vào ngày giỗ vòng 15 năm; hết hạn trích 2/3 hoa lợi từ 200$ để làm bàn thờ cho Tôn hậu hạng ba cho bà Minh Thị Nhỡ, tức bà Thông Đào ngƣời giáp, cƣ trú Sơn Tây, tự nguyện cung cấp 600$ (600 đồng bạc) lập công cho Vậy bà giáp xin cho bà lễ mồ hạng nhì Đến ngày giỗ xin cho bà lễ mồ hạng ba đủ năm, hết hạn nhà chung trích 2/3 số hoa lợi từ 150$ để làm lễ bàn thờ cho Xin Chúa lả ơn vô cho hai bà hậu Nay nhập hậu ngày 26 tháng 12 năm 1940 Ổ Thôn đông giáo giáp Công đức Ổ Thôn thánh Xứ Bách Lộc ngày mở rộng, bổn đạo thêm nhiều mà nhà thờ xứ Ổ Thôn lại lâu đời, chật hẹp, nên cha xứ tính liệu xây nhà thờ khác chứa hết 4000 giáo hữu kỳ đại lễ Tháng giêng năm 1939, năm 16 tính từ cha Phí Đình Thanh trọng nhậm quý xứ, đƣơng thời cha Vạn cai trị địa phận Hƣng Hóa khởi công xây nhà thờ Khi thành tốn phí vạn bạc Vì nhà thờ rộng rãi, nguy nga, công việc chóng nên họ trị sở tận tâm góp công, đức cha cha xứ hết lòng 25 Xứ Bách Lộc (thôn Phú Ổ, huyện Thạch Thất, Bản dịch Trần Thị Giáng Hoa, in Kỷ yếu trao đổi tư liệu Hán Nôm liên quan đến Công giáo, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, tháng 5/2003 cấp tiền tài không xong, phải nhờ nhà tâm, giúp cải, vật liệu nên Vì xin ghi tên nhà hảo tâm nhớ ơn lâu dài (dƣới xin lƣợc Trong họ Ổ Các nơi Ông Tạ Đắc Chỉnh: Hội truyền giáo Paris: Ông bà Kiều Trí Quỳ: Nhà ciment Hải Phòng: Bà Kiều Thị Yúng: Cha già Lƣu: Tre, Ông bà Nguyễn Công Hậu: Quan đốc Tam-Hà Nôi: Ông bà Nguyễn Công Đúc: Sổ ông giáo Lâm-Việt Trì: Ông bà Nguyễn Công Cung: Bà ký Lƣơng-Hà Nội: Ông Tạ Đắc Linh: Bà mụ Mến quê Ổ Thôn: Ai vào nhà thờ xin nhớ cầu nguyện cho ngƣời góp công xây nên Nay lập bia Ổ Thôn xứ đƣờng tháng 10 năm 1940 Phụ Lục II MỘT SỐ HÌNH ẢNH VĂN BIA HÁN NÔM CÔNG Ảnh Bia đền thánh Lê Ảnh Bia đền thánh Ninh Ảnh Bia nhà thờ Mai Ảnh Bia nhà thờ Tri Ảnh Bia nhà thờ Xuân Ảnh Bia nhà thờ Kim Trang Phụ Lục III SƠ ĐỒ PHÂN BỐ VĂN BIA HÁN NÔM CÔNG GIÁO (Bản đồ đồng Bắc Bộ chƣa bao gồm tỉnh Quảng Ninh) Những điểm có văn bia Hán Nôm Công giáo đánh dấu +, với trường hợp có nhiều văn bia Hán Nôm Công giáo điểm, gộp chung vào dấu +

Ngày đăng: 13/10/2016, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan