Móng tâng hầm nhà cao tầng

103 1.5K 3
Móng tâng hầm nhà cao tầng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong các thiết kế thực hành hiện nay ở Việt Nam, móng cọc vẫn thường được thiết kế theo các giả thiết thiên về an toàn như coi đài cọc là tuyệt đối cứng, nền làm việc đàn hồi tuyến tính...mà chưa xét đến các tác động tương hỗ giữa móng và nền đất hay móng với các bộ phận kết cấu ngầm khác của công trình như tường tầng hầm. Với sự phát triển từng ngày của khoa học công nghệ đặc biệt là máy tính điện tử với sức mạnh đáng kinh ngạc. Dựa trên sức mạnh đó có nhiều phương pháp phân tích kết cấu với độ chính xác rất cao đã ra đời như phần tử hữu hạn, phần tử rời rạc, phương pháp sai phân hữu hạn...Các phần mềm tính toán được viết trên cơ sở các phương pháp này có thể mô tả được sự làm việc của hệ móng bècọc và đất nền hay móng và tường tầng hầm trong tầng hầm nhà cao tầng do đó cho kết quả gần với thực tế hơn, đáng tin cậy hơn, ngoài ra còn đem lại lợi ích lớn về kinh tế. Hiện nay cùng một bài toán có thể giải bằng quyết bằng các phần mềm phân tích kết cấu chuyên dụng khác nhau với độ chính xác cũng khác nhau. Do đó phải hiểu rõ được những ưu điểm cũng như hạn chế của phần mềm thiết kế để lựa chọn, điều chỉnh số liệu đầu vào, mô hình nền móng một các hợp lý nhất. Chính vì vậy, việc hiểu rõ sự làm việc đồng thời của móng bècọc và đất nền, tường tầng hầm và móng bè cọc trong tầng hầm nhà cao tầng sẽ giúp cho việc khai báo thông số đầu vào cho các phần mềm phân tích kết cấu được chính xác hơn, đem lại hiệu quả , độ chính xác cao theo yêu cầu.

1 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu hình Hình 1.1 Tên hình Sơ đồ giải pháp móng tầng hầm nhà cao tầng Hình 1.2 Các loại móng bè thiên nhiên Hình 1.3 Cấu tạo chung móng hộp Hình 1.4 Phân loại móng đơn cọc theo hình dạng đài cọc Hình 1.5 Móng bè cọc Hình 1.6 Móng hộp cọc Hình 1.7 Móng bè tường đất Hình 1.8 Sự làm việc hệ đài cọc-cọc-nền đất Hình 1.9 Hình 1.10 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Biểu đồ quan hệ tải trọng độ lún theo quan điểm thiết kế Sơ đồ phân bố thực tế áp lực đất Độ lún Sbsk,j phần tử cọc thứ k lực tập trung Qbj chân cọc thứ i gây Độ lún Sssk,j phần tử cọc thứ k lực ma sát bên Qsj = Tjlj mặt bên cọc thứ j gây Đường cong tải trọng - độ lún thân cọc đơn theo DIN 4014 Độ lún Srsk,j phần tử cọc k chịu tác dụng lực tiếp xúc Qrj Độ lún Wbi,j nút i đáy bè lực Qbj chân cọc j gây Hình 2.6 Độ lún Wsi,j [m] nút i lực ma sát Qsj = TjLj thân cọc gây Hình 2.7 Biểu đồ tải trọng - độ lún Hình 3.1 Địa tầng Hình 3.2 Mô hình 3D kết cấu phần thân ETABS Hình 3.3 Vị trí liên kết phần thân móng Hình 3.4 Sơ đồ gán tải trọng đứng mô men tác dụng lên móng phần mềm ELPLA 9.3 Hình 3.5 Độ lún móng bè thiên nhiên Hình 3.6 Mặt bố trí cọc d=0,8m, hb = 2m Hình 3.7 Biến dạng bè d=0,8m, hb = 2m Hình 3.8 Độ lún bè d=0,8m, hb = 2m Hình 3.9 Phản lực đầu cọc d=0,8m, hb = 2m Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Mặt cọc kể đến tường tầng hầm d=0,8m, hb = 2m Biến dạng bè kể đến tường tầng hầm d=0,8m, hb = 2m Độ lún bè kể đến tường tầng hầm d=0,8m, hb = 2m Phản lực đầu cọc kể đến tầng hầm d=0,8m, hb = 2m Hình 3.14 Biến dạng bè chiều dày tường tầng hầm b=0,45m Hình 3.15 Độ lún bè chiều dày tường tầng hầm b=0,45m Hình 3.16 Phản lực đầu cọc chiều dày tường tầng hầm b=0,45m DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 3.1 Chỉ tiêu lý lớp đất Bảng 3.2 Tải trọng tác dụng lên móng Bảng 3.3 Sức chịu tải nén thẳng đứng cọc đơn Bảng 3.4 Bảng quy đổi tiết diện cọc tiết diện chữ nhật sang tiết diện tròn Phản lực đầu cọc độ lún bè kể không kể Bảng 3.5 đến tác động tương hỗ tường tầng hầm móng bè - cọc Bảng 3.6 Phản lực đầu cọc độ lún bè thay đổi độ cứng tường tầng hầm PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta năm gần có chuyển mạnh mẽ kinh tế, khoa học kĩ thuật song song với tốc độ đô thị hóa nhanh đặt nhu cầu không gian sống làm việc ngày cao Kết cấu nhà cao tầng giải tốt nhu cầu xã hội, mà móng cọc sử dụng yêu cầu bắt buộc Trong móng bè-cọc sử dụng rộng rãi giải pháp móng đáng tin cậy với công trình lớn đất yếu đô thị Việt Nam Trong thiết kế thực hành Việt Nam, móng cọc thường thiết kế theo giả thiết thiên an toàn coi đài cọc tuyệt đối cứng, làm việc đàn hồi tuyến tính mà chưa xét đến tác động tương hỗ móng đất hay móng với phận kết cấu ngầm khác công trình tường tầng hầm Với phát triển ngày khoa học công nghệ đặc biệt máy tính điện tử với sức mạnh đáng kinh ngạc Dựa sức mạnh có nhiều phương pháp phân tích kết cấu với độ xác cao đời phần tử hữu hạn, phần tử rời rạc, phương pháp sai phân hữu hạn Các phần mềm tính toán viết sở phương pháp mô tả làm việc hệ móng bè-cọc đất hay móng tường tầng hầm tầng hầm nhà cao tầng cho kết gần với thực tế hơn, đáng tin cậy hơn, đem lại lợi ích lớn kinh tế Hiện toán giải phần mềm phân tích kết cấu chuyên dụng khác với độ xác khác Do phải hiểu rõ ưu điểm hạn chế phần mềm thiết kế để lựa chọn, điều chỉnh số liệu đầu vào, mô hình móng hợp lý Chính vậy, việc hiểu rõ làm việc đồng thời móng bè-cọc đất nền, tường tầng hầm móng bè cọc tầng hầm nhà cao tầng giúp cho việc khai báo thông số đầu vào cho phần mềm phân tích kết cấu xác hơn, đem lại hiệu , độ xác cao theo yêu cầu Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ tác động tương hỗ tường tầng hầm móng bè-cọc tầng hầm nhà cao tầng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Móng bè-cọc tầng hầm nhà cao tầng; - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu, tính toán móng bè-cọc có xét đến tác động tương hỗ tường tầng hầm, móng bè cọc đất Phương pháp nghiên cứu - Tìm hiểu tài liệu; - Phân tích, so sánh phương pháp, phần mềm tính toán; - Sử dụng phần mềm tính toán ví dụ cụ thể, từ đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến làm việc móng bè-cọc tầng hầm nhà cao tầng Ý nghĩa khoa học đề tài luận văn Góp phần làm sở thực tiễn lý thuyết để phát triển phương pháp tính toán móng bè-cọc có kể đến tác động tương hỗ móng bè-cọc với đất tường tầng hầm tính toán thiết kế móng tầng hầm nhà cao tầng Cấu trúc luận văn Nội dung luận văn có ba chương gồm có: - Chương I: Tổng quan móng tầng hầm nhà cao tầng - Chương II: Tính toán móng tầng hầm nhà cao tầng có kể đến tác động tương hỗ tường tầng hầm, móng bè - cọc đất - Chương III: Áp dụng tính toán cho công trình cụ thể Chương TỔNG QUAN VỀ NỀN MÓNG TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG 1.1 Khái niệm móng nhà cao tầng 1.1.1 Đặc điểm nhà cao tầng có tầng hầm Nhà cao tầng đời phát triển ngày mạnh mẽ giới nước ta lẽ thực tiễn chứng minh ưu điểm như: tiết kiệm đất xây dựng, thuận tiện cho làm việc, sản xuất sử dụng, tạo điều kiện để phát triển loại nhà đa năng, làm phong phú diện mạo đô thị Trong nhà cao tầng, tầng tầng có cao độ sàn mặt đất Còn tầng nằm thấp so với mặt đất tầng hầm Hiện xu hướng phát triển nhà có tầng hầm đẩy mạnh thể nhiều đặc điểm ưu việt  Về kiến trúc, công sử dụng: Nhà cao tầng xây dựng thường chung cư, trung tâm thương mại, văn phòng kết hợp công sử dụng việc đảm bảo không gian phục vụ cho nhu cầu cư dân sống làm việc tòa nhà quan trọng Tầng hầm nhà cao tầng giải pháp hữu hiệu đáp ứng yêu cầu mà không làm mỹ quan chung tòa nhà Thông thường tầng hầm sủ dụng vào mục đích: - Làm kho chứa hàng hóa phục vụ sinh hoạt cư dân tòa nhà; - Làm tầng phục vụ sinh hoạt công cộng bể bơi, cửa hàng, quán bar - Làm gara ô tô, xe máy; - Làm tầng kĩ thuật giải vấn đề điều hòa không khí, xử lý nước thải, lắp đặt máy móc phục vụ giao thông (thang máy), cấp nước, cấp điện - Làm nơi cư trú tạm thời có cố xảy (chiến tranh); - Ở ngân hàng, kho bạc nơi lưu trữ tài liệu mật, tiền bạc tài sản quý cấp quốc gia Tầng hầm nửa chìm ta muốn tận dụng thông gió, thông khí tự nhiên số lượng tầng hầm  Về kết cấu : Khi tính toán chịu lực kết cấu nhà thấp tầng nhiều tầng, chủ yếu ta xét đến tải trọng thẳng đứng bao gồm trọng lượng thân kết cấu hoạt tải Còn tính toán chịu lực kết cấu nhà cao tầng, việc xem xét đến tải trọng thẳng đứng ra, ta cần đặc biệt ý đến tải trọng nằm ngang gây nên lực gió lực động đất (tại vùng có động đất) Tải trọng thẳng đứng chủ yếu làm cho kết cấu chịu nén tỷ lệ thuận với chiều cao nhà tường cột gánh chịu Tải trọng nằm ngang tác động lên nhà làm việc kết cấu công son, chủ yếu sinh mômen uốn lực trượt, mô men uốn tỷ lệ thuận với bình phương chiều cao nhà Những công trình siêu cao tầng trị số tải trọng ngang định giải pháp móng tải trọng đứng Để bảo đảm ổn định nhà cao tầng thoả mãn yêu cầu biến dạng đất nền, móng nhà cao tầng phải có độ sâu chôn đất định Khi sử dụng thiên nhiên đặt móng chiều sâu không nhỏ 1/12 chiều cao ngôn nhà Khi sử dụng móng cọc chiều sâu chôn móng không nhỏ 1/15 chiều cao nhà; chiều dài cọc không tính chiều sâu chôn móng Do yêu cầu phải chôn ngàm vào đất nhà cao tầng, thông thường phải đưa từ tầng đến số tầng xuống đất để làm tầng hầm.Nhà cao số tầng hầm nhiều Thêm vào tầng hầm sâu mực nước ngầm, theo định luật Acsimet đẩy công trình lên, làm giảm tải trọng đứng xuống móng công trình, đồng thời giảm lún cho công trình tự nhiên Tầng hầm nhà cao tầng tác dụng làm hạ thấp trọng tâm công trình nhằm tăng độ ổn định mà công trình dùng tường đất 10 làm tường tầng hầm tường có tác dụng truyền phần tải trọng ngang cho xung quanh, giảm lực ngang mô men xuống móng 1.1.2 Các giải pháp móng tầng hầm nhà cao tầng Tùy theo quy mô công trình, điều kiện địa chất, thủy văn, gió bão, khả cung cấp vật liệu khu vực xây dựng lựa chọn giải pháp móng tầng hầm nhà cao tầng khác Thông thường có giải pháp móng sau : 89 3.3 Khảo sát ảnh hưởng tương hỗ tường tầng hầm, móng đất Tính toán kiểm tra móng không xét đến tác động tương hỗ tường tầng hầm, móng đất Trường hợp kiểm tra ta không xét đến có mặt tường tầng hầm kết cấu móng  Phương án sử dụng cọc đường kính d=0,8m, chiều sâu hạ cọc 49m kể từ mặt đất tự nhiên, bè dày 2m Bố trí cọc đường kính d=0,8m Hình 3.6 Hình 3.6 Mặt bố trí cọc d=0,8m, hb = 2m Sau chạy chương trình ta thu kết biến dạng bè, độ lún bè, phản lực đầu cọc, áp lực đáy bè, nội lực bè tiết diện 90 Hình 3.7 Biến dạng bè d=0,8m, hb = 2m Hình 3.8 Độ lún bè d=0,8m, hb = 2m Độ lún lớn Smax = 7,16 (cm); độ lún nhỏ Smin = 2,6 (cm) 91 Hình 3.9 Phản lực đầu cọc d=0,8m, hb = 2m Phản lực lớn Vmax = 342,1 (T); độ lún nhỏ Vmin = 190,5 (T) 92 3.3.1 Tính toán móng xét đến tác động tương hỗ tường tầng hầm, móng, đất Khi xét đến làm việc chịu lực hệ tường tầng hầm cọc Barret tiết diện chữ nhật quy đổi thành cọc tiết diện tròn tương đương sức chịu tải  Phương án sử dụng cọc đường kính d=0,8m, chiều sâu hạ cọc 49m kể từ mặt đất tự nhiên, bè dày 2m Các đoạn tường 2mx0,35mx20mđược quy đổi thành cọc tròn d=1,0m, chiều sâu hạ cọc 24,1m kể từ đáy bè Hình 3.10 Mặt cọc kể đến tường tầng hầm d=0,8m, hb = 2m 93 Hình 3.11 Biến dạng bè kể đến tường tầng hầm d=0,8m, hb = 2m Hình 3.12 Độ lún bè kể đến tường tầng hầm d=0,8m, hb = 2m Độ lún lớn Smax = 4,18 (cm); độ lún nhỏ Smin = (cm) 94 Hình 3.13 Phản lực đầu cọc kể đến tầng hầm d=0,8m, hb = 2m Phản lực lớn Vmax = 380,1 (T); độ lún nhỏ Vmin = 174,1 (T) 3.3.2 Nhận xét kết phương án Biến dạng bè trường hợp có kể không kể đến tác động tương hỗ tường tầng hầm lớn khoảng 40% đến 50% Đó nguyên 95 nhân dẫn đến tính toán sai phản lực đầu cọc nội lực bè không kể đến ảnh hưởng tường tầng hầm Kết tổng hợp tính toán trường hợp cho Bảng 3.5 Bảng 3.5.Phản lực đầu cọc độ lún bè kể không kể đến tác động tương hỗ tường tầng hầm móng bè - cọc Trường hợp Vmax (kN) Vmin (kN) ∑ P(kN ) Smax (kN) Smin (kN) Có kể tác động tương hỗ 3801 1741 589101 4,18 2,0 Không kể tác động tương hỗ 3421 1905 567023 7,16 2,6 Bảng kết cho thấy kể đến tác động tương hỗ tường tầng hầm độ lún tuyệt đối hệ móng giảm đáng kể (42%), lún lệch giảm (52%) Tuy nhiên phản lực đầu cọc có thay đổi (V max tăng, Vmin giảm) cụ thể tải trọng có xu hướng dịch chuyển dần biên góc móng, tải trọng tác dụng vào cọc phía bè cọc giảm Điều cho thấy bè có phân bố lại ứng suất phức tạp, đồng nghĩa với hàm lượng thép bè cần phải tính toán lại kể đến tác động tương hỗ tầng hầm với bè-cọc 3.4 Ảnh hưởng độ cứng tường tầng hầm đến móng bè - cọc Ảnh hưởng độ cứng tường tầng hầm đến móng bè - cọc Nhằm đánh giá ảnh hưởng độ cứng tường tầng hầm đến móng bè - cọc, ta tiến hành tính toán giải pháp móng giải pháp móng kể đến tác động tương hỗ tường tầng hầm móng bè - cọc Mục 3.3.2 tăng chiều dày tường tầng hầm lên 45cm, giữ nguyên chiều cao tường tầng hầm 20m kể từ đáy đài Khi tiết diện cọc tròn tương đương d=1m, chân cọc độ sâu 30,1m so với đáy đài Ta có kết tính sau: 96 Hình 3.14 Biến dạng bè chiều dày tường tầng hầm b=0,45m Hình 3.15 Độ lún bè chiều dày tường tầng hầm b=0,45m Độ lún lớn Smax = 4,15 (cm); độ lún nhỏ Smin = 2,8 (cm) 97 Hình 3.16 Phản lực đầu cọc chiều dày tường tầng hầm b=0,45m Phản lực lớn Vmax = 410,6 (T); phản lực nhỏ Vmin = 172,3 (T) 98 Kết tổng hợp tính toán trường hợp cho Bảng 3.6 Bảng 3.6.Phản lực đầu cọc độ lún bè thay đổi độ cứng tường tầng hầm Trường hợp Vmax (kN) Vmin (kN) ∑ P(kN ) Smax (kN) Smin (kN) Tường dày 35cm 3801 1741 589101 4,18 2,0 Tường dày 45cm 4106 1723 589135 4,15 2,8 3.4.1 Nhận xét kết phương án Từ bảng kết thấy tăng chiều dày tường tầng hầm, làm tăng độ cứng chống uốn tường tải trọng truyền vào tường tầng hầm tăng lên khoảng 8%, tải trọng cọc phía bè giảm không đáng kể Việc tăng chiều dày bè làm giảm lún lệch hệ móng khoảng 38% nhiên độ lún tuyệt đối lớn không giảm đáng kể Việc tăng chiều dày tường tầng hầm làm phát sinh thêm khối lượng bê tông, tăng phản lực đầu cọc, tăng chênh lệch phản lực đầu cọc lớn nhỏ Như chiều dày tường thích hợp xét phương diện kinh tế chiều dày nhỏ 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Móng bè - cọc phương án móng hiệu cho nhà cao tầng vùng có địa chất thay đổi phức tạp, có khả điều chỉnh độ lún không công trình, tận dụng tối đa khả làm việc bè Móng bè - cọc hệ móng gồm nhiều phận kết cấu làm việc với đất thông qua tác động tương hỗ lẫn Sự thay đổi kích thước, đặc trưng vật lý phận dẫn đến thay đổi trạng thái ứng suất, biến dạng hệ móng Có nhiều phương pháp để tính toán móng bè - cọc nên áp dụng phương pháp cổ điển giai đoạn thiết kế sơ Các phương pháp dùng nhiều giả thiết đơn giản hóa, bỏ qua tác động tương hỗ phận móng với đất với nhau, mô tả không làm việc thực hệ móng, kết thiên an toàn nhiều gây lãng phí Phương pháp tính toán móng bè - cọc có kể đến tác động tương hỗ phận móng với đất với sử dụng hiệu phương pháp sử dụng máy tính phương pháp kết hợp Các phương pháp sử dụng giả thiết đơn giản hóa, cho kết phân tích móng bè - cọc sát với kết đo đạc trường, phần mềm thương mại hóa giới Tuy nhiên dùng phương pháp độ xác lời giải chịu ảnh hưởng yếu tố người Việc kiểm soát số liệu đầu vào, lựa chọn mô hình tính phụ thuộc vào kinh nghiệm người thiết kế Luận văn sử dụng phần mềm ELPLA 9.3, xây dựng sở phương pháp NPRD để tính toán, phân tích móng bè - cọc có kể đến tương tác phận móng đất cho công trình cụ thể với số liệu đầu vào thay đổi thu kết sau: 100 - Việc tính toán bè - cọc theo quan điểm bè chịu phần lớn tải trọng, cọc có tác dụng làm giảm lún lệch không phản ánh làm việc hệ móng bè - cọc Nếu tăng chiều dày bè làm tăng tải trọng lên nền, làm tăng độ lún không huy động tối đa sức chịu tải đất đáy bè - Tính toán móng bè - cọc kể đến tác động tương hỗ tương tầng hầm với hệ bè - cọc, đất (chính hệ tường vây sử dụng phục vụ thi công tầng hầm tận dụng để tham gia chịu lực với hệ móng bè - cọc giai đoạn khai thác, sử dụng) cho kết độ lún tuyệt đối hệ móng giảm 40-50% , độ lún lệch giảm khoảng 52% so với không xét đến - Xét phương diện kinh tế, nên chọn chiều dày tường tầng hầm nhỏ tăng chiều dày tường làm tăng tải trọng lớn truyền vào tường (tải trọng có xu hướng truyền biên vị trí góc công trình), tải trọng truyền vào cọc phía bè giảm xuống không đáng kể Độ lún lớn giảm không đáng kể tăng khối lượng vật liệu lên nhiều Trong trình thực luận văn, tác giả nỗ lực nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu liên quan với mong muốn hoàn thành tốt luận văn Nội dung luận văn đạt số kết định việc tính toán đánh giá tác động tương hỗ kết cấu tường tầng hầm đến hệ móng bè - cọc thời gian hạn chế, luận văn chưa giải số vấn đề liên quan đến toán: - Chưa thu thập số liệu thực tế để so sánh kết tính phần mềm với kết đo đạc thực tế; - Chưa tìm hiểu, đánh giá ảnh hưởng kết cấu bên đến biến dạng hệ móng; 101 - Chưa áp dụng quan điểm thiết kế cọc giảm lún vào tính toán công trình cụ thể Quan điểm cho phép huy động tối đa khả làm việc đất nền, áp dụng thích hợp đáy đài tựa đât tương đối cứng; - Phiên phần mềm ELPLA 9.3 sử dụng chưa có công cụ cho phép mô hình hóa cọc có hình dáng tiết diện nên phải quy đổi hệ tường liên tục thành cọc tròn tương đương chưa phản ánh sát làm việc hệ kết cấu móng Sức mạnh phần mềm cho phép phân tích hệ kết cấu móng có số điểm mắt lưới hạn chế (300 điểm) nên với công trình lớn khó khăn việc mô hình hóa - Bài toán móng bè - cọc chịu tải trọng đứng, ngang mô men sử dụng phần mềm ELPLA chưa xét đến loại tải trọng ngang Vì thành phần tải trọng gió, động đất chưa xét đến Các vấn đề có ý nghĩa thực tiễn việc tính toán móng bè cọc cần tiếp tục nghiên cứu 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt PGS.TS Nguyễn Bá Kế, PGS.TS Nguyễn Tiến Chương, Kts Nguyễn Hiền, Ks Trịnh Thành Huy (2004), Móng nhà cao tầng - Kinh nghiệm nước ngoài, NXB Xây dựng, Hà Nội, tr.39-102 PGS.TS Vương Văn Thành, PGS.TS Nguyễn Đức Nguôn, ThS Phạm Ngọc Thắng (2012), Tính toán thực hành móng công trình, NXB Xây dựng, Hà Nội, tr.55-340 GS.TS Vũ Công Ngữ, Ths Nguyễn Thái (2004), Móng cọc - phân tích thiết kế, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.53-54 GS.TSKH Nguyễn Văn Quảng (2003), Nền móng nhà cao tầng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.30-158 R.Whitlow (1989), Cơ học đất, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998, tr.285-286 Shamsher Prakash, Hari D.Sharma (1999), Móng cọc thực tế xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội Chu Quốc Thắng (1997), Phương pháp phần tử hữu hạn, NXB Khoa học kỹ thuật Tiếng Anh Department of Defense, United States of America (2003), Deep Foundations, Unified Facilities Criteria (UFC), pp.127-135 Department of the Army U.S.Army Corps of Engineers (1991), Design of Pile Foundations, US Army Corps of Engineers, pp.24-25, 50-73 10 Der - GueyLin, Zheng - yi Feng, A Numerical Study of Piled Raft Foundations, pp 1-10 11 F.Basile, PhD, MEng (2003), Analysis and design of Pile groups, Halcrow Group Ltd, London, United Kingdom, pp 1-7 12 H.G Poulos (2001), Method of analysis 0f Piled raft foundations, Coffey Geosciences Pty.Ltd & The University of Sydney, Australia, pp 3-9 103 13 Geotechnical Engineering Office (2006), Foundation design and construction, The Government of the Hong Kong, pp 192-198 14 Mohamed El Gendy (2006), Empirical nonlinear analysis of pile raft, Port Said University, pp.1-31 [...]... tre, cc bờ tụng ct thộp ), da vo s lm vic ca cc (cc ma sỏt, cc chng ), da vo hỡnh dng i cc (múng cc i cao, múng cc i thp) nõng cao cng tng th ca h múng khi chu ti trng ngang, gia cỏc i cc thng b trớ h ging múng a) b) Hinh 1.4 Phõn loi múng n trờn cc theo hinh dng i cc a) Múng cc i thp; b) Múng cc i cao Múng bng trờn cc truyn ti trng cụng trỡnh thụng qua dm múng (cũn gi l dm i) xung cỏc cc ri xung... cng tỏc dng, cng i s cỏc kt qu tng ng ca hai bi toỏn 1.3 Gii phỏp nn múng tng hm nh cao tng xột n tỏc ng tng h gia tng tng hm, múng bố cc v t nn 1 S lm vic ng thi ca tng tng hm, múng bố cc v t nn Trc õy, xõy dng cỏc cụng trỡnh nh cao tng cú nhiu tng hm, ngi ta thng s dng cỏc phng phỏp xõy dng phn ngm yờu cu chi phớ cao nh o h, úng cc c, lm nh hng ti cỏc cụng trỡnh lõn cn khi xõy xen trong thnh ph Thi... phỏp nn múng tng hm nh cao tng 12 Múng bố l múng bờ tụng ct thộp lin khi, cú kớch thc ln, di ton b cụng trỡnh hoc di n nguyờn ó c ct ra bng khe lỳn Múng bố l loi múng nhiu ct theo hai phng hoc ton b ct ca cụng trỡnh Múng bố c dựng cho nh khung, nh tng chu lc khi ti trng ln hoc trờn t yu nu dựng phng ỏn múng bng hoc múng bng giao thoa vn khụng m bo yờu cu k thut Khi mc nc ngm cao, chng thm cho tng... ln vi cỏc hỡnh thc kin trỳc phc tp cng nh trờn mi loi iu kin a cht tuy nhiờn chi phớ loi múng ny cng cao nht trong cỏc loi múng cc Múng bố-cc v múng hp-cc cú s lm vic tng t nhau nhng v cu to múng hp-cc cú cỏc tng cng lin chy dc v ngang theo yờu cu ca múng Hinh 1.6 Múng hp trờn cc 17 hp nờn cú cng cao hn nhiu so vi múng bố-cc Múng bố trờn tng trong t hay múng bố-tng trong t, cu to gm bn ỏy tng hm lm... yờu cu phi cú h thng tng ngang, tng dc b trớ dy úng vai trũ sn cng cho ton b phn hp múng i vi cỏc cụng trỡnh cao tng ũi hi phn ngm phi cú khụng gian rng, thay i linh hot linh ng theo cụng nng s dng nh siờu th, rp xem phim thỡ phng ỏn múng hp khụng phự hp [1] Ngoi ra múng hp ũi hi chi phớ cao Múng n trờn cc l thuc loi múng sõu do cú chiu sõu chụn múng khỏ ln so vi chiu rng múng c trng ca loi múng trờn... cc cng nhiu, lỳn cc cng gim thỡ cng bố cng tng Ngoi ra, bố v h kt cu cụng trỡnh liờn kt vi nhau cựng lm vic thnh mt h tng th, do ú cng ca bố cng t l vi cng chng ct ca h kt cu, tc t l thun vi chiu cao cụng trỡnh b Nhúm cỏc yu t nh hng n cng nn t: cng chng nộn ca nn t t l vi tr s mụ un bin dng theo phng tỏc dng ca ti trng, t l nghch vi giỏ tr h s n hụng ca cỏc lp t chu ti trng do ỏy bố v cỏc cc... cc-cc, cc-bố, bố-t c s dng bng cỏch s dng h s mm theo li gii ca Mindlin S dng phng phỏp lp gii h cỏc phng trỡnh tuyn tớnh ca múng bố-cc [14] 1.2.2 Mt s nhn xột v cỏc phng phỏp tớnh toỏn nn múng tng hm nh cao tng hin hnh Hin nay khi thit k cỏc loi múng dng bng cc, bố cc thng cú hai quan im tớnh toỏn nh sau: a) Quan im cc chu ti - cỏch tớnh truyn thng: Theo quan im ny, cỏc cc c thit k nh mt nhúm cc tip... dng mỏy tớnh, cỏc phng phỏp chớnh xỏc hn, cỏc phng phỏp kt hp l cỏc phng phỏp cú k n tỏc ng tng h gia bố, cc, t nn, cú th s dng phõn tớch, tớnh toỏn múng bố-cc trong cỏc giai on thit k ũi hi chớnh xỏc cao hn v kinh t hn Tuy nhiờn la chn phng phỏp thớch hp cho tng trng hp c th cn phi hiu rừ u nhc im ca tng phng phỏp Cỏc phng phỏp n gin ch cho bit tng sc chu ti v lỳn trung bỡnh ca múng, khụng kim tra... c tớnh Tớnh theo phng phỏp ny ó b qua tớnh liờn tc, s lm vic khụng gian ca nn t v khi lng cụng vic cha c t ng húa Vi cỏc hn ch trờn, phng phỏp s dng cỏc phn mm kt cu tớnh múng bố cc cho tin cy khụng cao, kt qu tớnh ph thuc nhiu vo kinh nghim x lý s liu ca ngi thit k 31 Cỏc phng phỏp tớnh toỏn múng cc hin nay vn cha xột c nh hng tỏc ng tng h gia ti trng ng v ti trng ngang n h múng cc Múng cc chu ti... trỡnh thụng qua dm múng (cũn gi l dm i) xung cỏc cc ri xung nn t Dm múng cú chiu dy ln, c bi mt hoc nhiu hng cc 15 Gii phỏp múng bng trờn nn cc thớch hp nht cho múng cc chng vỡ cc chng cú kh nng chu lc cao, s lng cc cú th gim bt, i cc khụng cn quỏ rng Múng bố trờn cc hay múng bố-cc Múng bố-cc cú rt nhiu u im so vi cỏc loi múng khỏc, nh khi chu lc ti trng ln, cng ln, khụng gian t do thụng thoỏng thun

Ngày đăng: 13/10/2016, 15:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Ý nghĩa khoa học của đề tài luận văn

  • 6. Cấu trúc luận văn

  • Chương 1. TỔNG QUAN VỀ NỀN MÓNG TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG

    • 1.1. Khái niệm về nền móng nhà cao tầng

      • 1.1.1. Đặc điểm nhà cao tầng có tầng hầm

      • 1.1.2. Các giải pháp nền móng tầng hầm nhà cao tầng

      • 1.2. Giải pháp nền móng xét đến tác động tương hỗ giữa bè cọc và đất nền

        • 1.1.1. Sự làm việc đồng thời của móng bè-cọc và đất nền

        • 1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tác động tương hỗ

        • 1.2.1. Các phương pháp tính toán móng bè-cọc kể đến tác động tương hỗ móng bè-cọc với đất nền

        • 1.2.2. Một số nhận xét về các phương pháp tính toán nền móng tầng hầm nhà cao tầng hiện hành

        • 1.3. Giải pháp nền móng tầng hầm nhà cao tầng xét đến tác động tương hỗ giữa tường tầng hầm, móng bè cọc và đất nền

          • 1 Sự làm việc đồng thời của tường tầng hầm, móng bè cọc và đất nền

          • 2 Tác động tương hỗ giữa tường tầng hầm, móng bè-cọc và đất nền

          • 1.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tác động tương hỗ giữa tường tầng hầm, móng bè-cọc và đất nền.

          • Chương 2. TÍNH TOÁN NỀN MÓNG TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG KỂ ĐẾN TÁC ĐỘNG TƯƠNG HỖ GIỮA TƯỜNG TẦNG HẦM, MÓNG BÈ-CỌC VÀ ĐẤT NỀN

            • 2.1. Mô hình hóa số học [14]

            • 2.2. Tác động tương hỗ tường tầng hầm-cọc [14]

            • 2.3. Tác động tương hỗtường tầng hầm - bè cọc và đất nền [14]

              • 2.3.1. Tác động tương hỗ tường tầng hầm - bè

              • 2.3.2. Tác động tương hỗ bè - tường tầng hầm

              • 2.3.3. Tác động tương hỗ bè - đất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan