TIỂU LUẬN tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về NHÀ nước KIỂU mới và một số vấn đề xây DỰNG NHÀ nước PHÁP QUYỀN xã hội CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM HIỆN NAY

25 1.8K 21
TIỂU LUẬN   tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về NHÀ nước KIỂU mới và một số vấn đề xây DỰNG NHÀ nước PHÁP QUYỀN xã hội CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng về Nhà nước kiểu mới là nội dung cơ bản chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống qua điểm, tư tưởng cách mạng của Người. Tư tưởng về nhà nước của dân, do dân và vì dân sớm hình thành ở Hồ Chí Minh và Người đã hiện thực hóa những tư tưởng đó ngay sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam có ý nghĩa cấp thiết về lý luận và thực tiễn đối với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân và vì dân đáp ứng những yêu cầu của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.

Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước kiểu vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mở đầu Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Nhà nước kiểu nội dung chiếm vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống qua điểm, tư tưởng cách mạng Người Tư tưởng nhà nước dân, dân dân sớm hình thành Hồ Chí Minh Người thực hóa tư tưởng sau nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước kiểu Việt Nam có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Quan tâm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước đòi hỏi khách quan Đảng ta khẳng định: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước dân, dân, dân Ở quyền làm chủ nhân dân bảo đảm phát huy lĩnh vực đời sống xã hội Trong nhà nước đó, dân chủ bảo đảm pháp luật, dân chủ đôi với kỷ cương trật tự, thể chế hoá pháp luật, khuôn khổ pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam biểu trực tiếp sức mạnh của hệ thống trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đó nhà nước đại diện cho quyền lực nhân dân, tổ chức nhà nước dựa dân chủ, dân chủ đó, pháp luật công lý Điều thực tiễn chứng minh từ nhà nước đời đến Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước kiểu Việt Nam Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề nhà nước xây dựng nhà nước kiểu Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin nhà nước thực chất tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội, thực mục đích bảo vệ địa vị giai cấp thống trị xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh thấm nhuần cách sâu sắc quan điểm vận dụng cách đắn, sáng tạo vào xây dựng phát triển Nhà nước kiểu nước ta Những quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề nhà nước nói chung, Nhà nước xã hội chủ nghĩa nói riêng sở lý luận khoa học để Người đánh giá phê phán học thuyết khác tổ chức nhà nước khảo sát kiểu thực tiễn Nhà nước cách xác Từ hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước kiểu Việt Nam, làm cho tư tưởng Hồ Chí Minh thật cách mạng, khoa học, trở thành tảng tư tưởng đường lối xây dựng hoàn thiện Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng ta * Hồ Chí Minh nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quý báu lịch sử dân tộc xây dựng nhà nước, kiểu nhà nước tiêu biểu lịch sử nhân loại Trong lịch sử dựng nước giữ nước, cha ông ta tích luỹ nhiều kinh nghiệm quý báu xây dựng Nhà nước Điều thể rõ qua sử luật lớn dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiên cứu kỹ lịch sử triều đại, đặc biệt triều đại nhà Lý, Trần, Lê tiếp thu nhiều kinh nghiệm quý báu Đó tư tưởng trị nước nhân trị, đức trị nhiều bậc hiền tài, tư tưởng pháp quyền tư tưởng “thân dân” nhà nước thời kỳ phong kiến hưng thịnh tư tưởng "nước lấy dân làm gốc” tiếp thu Nho giáo, sở hành trang ban đầu mà Hồ Chí Minh mang theo đường cứu nước tìm kiếm mô hình Nhà nước tiến cho nước nhà sau giành độc lập Hồ Chí Minh nghiên cứu, khảo sát kiểu nhà nước tiêu biểu lịch sử nhân loại Đây sở quan trọng để Hồ Chí Minh lựa chọn, xác lập mô hình Nhà nước kiểu Việt Nam Người trực tiếp nghiên cứu, vạch trần chất xấu xa, tàn bạo nhà nước thực dân phong kiến xứ "bảo hộ"; rõ thực chất gọi "công lý", "khai hoá văn minh" mà đế quốc thi hành nhân dân xứ "bảo hộ", khác hình thức hành hình tra giết người man rợ theo kiểu Linsơ Mỹ Vì thế, để thực giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp đường khác phải đấu tranh lật đổ chế độ nhà nước Quá trình tìm đường cứu nước từ năm 1911 đến năm 1930, Hồ Chí Minh đặc biệt ý xem xét vấn đề quyền Nhà nước, thiết chế trị thể chế dân chủ Người có đánh giá sâu sắc cách mạng tư sản Mỹ 1776, cách mạng tư sản Pháp 1789; cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga 1917 Những cách mạng xã hội lớn tạo lập nên nhà nước tiêu biểu lịch sử: Nhà nước tư sản Nhà nước xã hội chủ nghĩa Từ nghiên cứu, so sánh chất kiểu nhà nước giới, Hồ Chí Minh kết luận: "Nhà nước phong kiến công cụ địa chủ để thống trị nông dân Nhà nước tư công cụ giai cấp tư sản để thống trị giai cấp công nhân Song, từ cách mạng Nga thành công, xã hội đời, nhà nước trở nên công cụ thống trị nhân dân lao động" Với chất ưu việt Nhà nước Xô viết - Nhà nước kiểu giới, "gợi ý" cho Hồ Chí Minh việc kiến lập phát triển Nhà nước kiểu phù hợp với điều kiện Việt Nam Thực tế cho thấy Hồ Chí Minh người Việt Nam tin theo chủ nghĩa Mác - Lênin, theo đường Cách mạng Tháng Mười lãnh đạo cách mạng Việt Nam đến thành công, tạo dựng phát triển Nhà nước kiểu Đông Nam Á Trong suốt trình cách mạng kể đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa khẳng định vị trí vai trò sức mạnh to lớn to lớn hoàn thành sứ mệnh cao Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước kiểu 2.1 Nhà nước kiểu nhà nước dân, dân, dân Tư tưởng cốt lõi quán Hồ Chí Minh Nhà nước Việt Nam, quyền mạnh, quyền sáng suốt, quyền dân, dân, thành lập hoạt động nhân dân * Nhà nước dân Đó nhà nước thể đầy đủ tư tưởng “Bao nhiêu quyền hạn dân” Nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước Nguồn gốc quyền lực nhà nước bắt nguồn từ nhân dân Để nhà nước thực dân, Hồ Chí Minh yêu cầu hiệu trìu tượng, mà phải xác lập chế khoa học Đó chế nhân dân tạo quyền lực nhà nước cách dân chủ, nhân dân có quyền kiểm soát quyền lực nhà nước cách hữu hiệu nhân dân có quyền thu hồi lại quyền lực nhà nước có tha hoá từ cán nhà nước Để xây dựng nhà nước dân Hồ Chí Minh nêu lên thực vấn đề sau: Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 216 Xây dựng chế độ dân bầu cử dân chủ nhằm bảo đảm “chính quyền từ xã đến phủ, Trung ương nhân dân bầu cử ra” Cách mạng Tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ động xây dựng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - nhà nước pháp quyền, hợp pháp, hợp hiến, dân chủ coi trọng tính hiệu lực, hiệu thực tế - cách bản, quy củ, đắn Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm hai mặt: nhanh chóng tổ chức thiết chế máy nhà nước ban hành thể chế (hiến pháp pháp luật) tạo sở pháp lý khoa học để tổ chức "một quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân" Trong bối cảnh khó khăn, phức tạp ngày đầu giành quyền, phiên họp Chính phủ lâm thời, ngày 3-91945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị: "Chính phủ tổ chức sớm hay Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu Tất công dân Việt Nam trai gái mười tám tuổi có quyền ứng cử bầu cử, không phân biệt giàu nghèo, tôn giáo, dòng giống…"2, "Tổng tuyển cử dịp cho toàn thể quốc dân tự lựa chọn người có tài, có đức để gánh vác công việc nước nhà Do Tổng tuyển cử mà toàn dân bầu Quốc hội Quốc hội cử Chính phủ Chính phủ thật Chính phủ toàn dân”3 Xây dựng chế bảo đảm “quyền kiểm soát nhân dân đại biểu mình” làm cho “tất quan nhà nước phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu kiểm soát nhân dân” Sự kiểm tra giám sát nhân dân yêu cấu cần thiết nhằm tiếp tục giữ vững quyền lực Xây dựng chế pháp lý để nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân cấp đại biểu tỏ Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 133 không xứng đáng với tín nhiệm nhân dân Người nói: "Nếu phủ làm hại dân dân có quyền đuổi Chính phủ”4, “có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân, đại biểu tỏ không xứng đáng với tín nhiệm nhân dân Nguyên tắc bảo đảm quyền kiểm soát nhân dân đại biểu mình"5 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, từ Chủ tịch nước đến giao thông viên, không làm việc cho dân dân không cần nữa, dân có quyền bãi miễn, tìm người khác có đủ đức tài để thay Cán có biểu tư túng, thoái hoá, biến chất nhân dân thu hồi quyền hình thức bãi miễn trao lại quyền hành cho người khác mà nhân dân tín nhiệm * Nhà nước dân Nhà nước dân phản ánh mối quan hệ nhân dân với nhà nước Hồ Chí Minh khẳng định “Không có nhân dân nhà nước đủ lực lượng”, “Lực lượng dân hết”, “công việc đổi mới, xây dựng trách nhiệm nhân dân” Như vậy, nhân dân đóng vai trò lực lượng hoạt đông xây dựng bảo vệ đất nước, nhà nước đóng vai trò dẫn đường Nhà nước có nhiệm vụ “đem tài dân, sức dân, dân để làm lợi cho dân Nhà nước phải tạo khung pháp lý nhân dân tự lao động sáng tạo, để tự nuôi thân họ có trách nhiệm đóng góp cho nhà nước nộp thuế để nươi máy nhà nước Nhà nước có nhiệm vụ tổ chức đặt kế hoạch để công dân phát huy tốt quyền nghĩa vụ Trong chiến tranh công xây dựng chủ nghĩa xã hội, thắng lợi phong trào cách mạng xuất phát từ lực lượng nhân dân Sự đóng góp nhân dân nhà nước không mục Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 60 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 591 đích lấy tài dân, sức dân để làm việc cho dân Nó vừa nghĩa vụ vừa trách nhiệm, tình cảm người dân Hồ Chí Minh quan tâm đến công tác phê bình, kểm điểm cán nhà nước trước nhân dân rthành chế độ thường xuyên đẻ thâu nhận nguyện vọng, ý kiến đóng góp nhân dân cán Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ, đảng viên phỉa sâu, sát nhân dân, học hỏi nhân dân, đúc kết ý kiến nhân dân để khái quát thành chủ trương, kế hoạch người lãnh đạo trở lại phục vụ nhân dân Ngoài nội dung nhân dân thực theo pháp luật, có vấn đề xã hội hoá sâu sắc địa bàn dân cư phải dân cư bàn bạc, tự tổ chức, tự quản lý Vấn đề đồng nghĩa với việc nhân dân làm chủ * Nhà nước dân Trước hết nhà nước phải tôn trọng bảo vệ quyền người quyền công dân lĩnh vực kinh tế, trị , xã hội, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân phạm vi nứơc, địa phương, sở tập thể lao động Trong thực tế, Hồ Chí Minh quan tâm đến việc thảo luận, phát huy sáng kiến tìm cách giải vấn đề nhân dân Người rõ rằng: "Nghị mà dân chúng cho không hợp để họ đề nghị sửa chữa Dựa vào ý kiến dân chúng mà sửa chữa cán tổ chức ta"6 Nhà nước dân thể tinh thần “bao nhiêu lợi ích đề dân” để thực nhà nước dân, Hồ Chí Minh rõ; quan phủ, cán từ trung ương đến sở người “đầy tớ”, “công bộc” nhân dân, phải hiểu “đầy tớ” nghĩa người ăn phục dịch “bị sai khiến” mà công chức chuyên thực thi công vụ (tức việc Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 297 công) quan nhà nước, không tư lợi, mà lợi ích toàn thể nhân dân , trước hết nhân dân lao động Vì vậy, Hồ Chí Minh yêu cầu” việc có lợi cho dân phải làm, việc có hại cho dân phải tránh”7 Người nhấn mạnh: “phải thường xuyên chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ” Cán tư tưởng Hồ Chí Minh người phải cho dân yêu, dân yêu, không tự kiêu, không mắc bệnh làm quan cách mạng, phải siêng năng, siêng nghe, siêng đi, siêng nghĩ siêng làm Một nhà nước dân hiển lời nói mà phải việc làm thiết thực như: bảo đảm nhu cầu nhân dân ăn, mặc, ở, lại, học tập, chữa bệnh, quyền tự dân chủ Nhà nước phấn đấu không ngừng để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, ban hành nhiều chế độ sách như; xoá đói giảm nghèo, xây dựng quỹ giúp đỡ gia đình sách, người có công với cách mạng, người già cô đơn, người không nơi lương tựa, người tàn tật…để người hưởng quyền lợi người khác Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu nhà nước phải biết yêu dân, kính dân có trách nhiệm chịu trách nhiệm trước dân Sau cách mạng Tháng năm 1945, Người sớm nhận cảnh báo tượng suy thoái đạo đức phận cán bộ, đảng viên rõ biện pháp phòng ngừa, sửa chữa để chấn chỉnh máy quyền, làm cho Nhà nước ta thực nhà nước dân, dân dân Như vậy, tin vào dân, dựa vào dân nguyên tắc chiến lược đoàn kết Hồ Chí Minh Đối với người; yêu dân, tin dân, dựa dân sống đấu tranh dân nguyên tắc tối cao xuyên suốt tư chiến lược hoạt động thực tiễn Người khái quát ngắn gọn: “gốc có vững Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 56, 57 bền, xây lầu thắng lợi nhân dân”, “Dễ trăm lần dân không chịu, khó vạn lần dân liệu xong” 2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh thống chất giai cấp công nhân với tính nhân dân, tính dân tộc nhà nước ta Về lý luận, nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học đề cập sâu sắc chất giai cấp nhà nước Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định nhà nước sản phẩm xã hội từ có giai cấp Như vậy, nhà nước xuất tồn xã hội có giai cấp Các nhà kinh điển cho rằng, nhà nước ý chí cai trị giai cấp định xã hội Trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh khẳng định, nhà nước Việt Nam đời sau cách mạng tháng Tám năm 1945 mang chất giai cấp công nhân Theo Hồ Chí Minh chất giai cấp công nhân nhà nước kiểu Việt Nam thể mặt chủ yếu sau: * Nhà nước ta Đảng Cộng sản lãnh đạo Đây điều mà Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh Người xác định rõ vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng cầm quyền Đó chức Đảng cộng sản sau lãnh đạo toàn dân khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân quyền nhà nước đó, xét kết phấn đấu bền bỉ Đảng Cộng sản Việt Nam sở thực ý chí, nguyện vọng nhân dân toàn thể dân tộc Việt Nam Mục tiêu hoạt động nhà nước ta phù hợp với vai trò sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam; bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, giải phóng giai cấp công nhân toàn thể dân tộc Ngay giai đoạn quyền nhà nước non trẻ, tình thù trong, giặc ngoài, “ngàn cân treo sợi tóc”, nhà nước ta đặt đưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Nói nhân dân uỷ thác cho đảng lãnh đạo xã hội, lãnh đạo nhà nước tình * Nhà nước ta dựa khối đoàn kết toàn dân mà nòng cốt liên minh công nhân, nông dân, trí thức giai cấp công nhân lãnh đạo Hình mẫu nhà nước Xô Viết nghị Quốc tế III đấu tranh, chung Đối với nước phải tuỳ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để lập quyền sau giành thắng lợi Trong cao trào 1930-1931 nước ta xuất Xô Viết – Nghệ Tĩnh theo hình mẫu Đảng ta nhận thức kiểu quyền nghị Sau Hồ Chí Minh nhận rằng, sở Nhà nước Việt Nam không dựa liên minh công nông mà khối đại đoàn kết toàn dân tộc mà nòng cốt liên minh công nhân, nông dân tầng lớp trí thức Đây quan điểm phát triển sáng tạo so với quốc tế III, vận dụng mẫu hình quyền Xô viết cho phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam Tại kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Quốc hội ủy nhiệm cho Chủ tịch Hồ Chí Minh thành lập Chính phủ Trong lời tuyên bố sau thành lập, Người nói: "Chính phủ phải tỏ rõ tinh thần đại đoàn kết, không phân đảng phái Chính phủ toàn quốc có đủ nhân tài Trung, Nam, Bắc tham gia"8 *Nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Đây biểu chất giai cấp công nhân nhà nước ta, phản ảnh qua quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước Hiến pháp năm 1946 năm 1959 Hồ Chí Minh trực tiếp đạo việc soạn thảo quốc hội khoá I nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 430 thông qua thể rõ nguyên tắc tổ chức hoạt động quyền nhà nước từ Trung ương đến sở Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân dân lãnh đạo Đảng hàm chứa thống tách rời chất giai cấp công nhân với tính nhân dân tính dân tộc Suy rộng ra, thấy Người giải thành công mối quan hệ biện chứng Nhà nước với phận hợp thành hệ thống trị, Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ 2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh người có ý thức sớm tầm quan trọng pháp luật quản lý xã hội Năm 1919, yêu sách người dân An Nam, ký tên Nguyễn Quốc, gửi tới Vecxây, Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề pháp luật, yêu cầu thực dân Pháp thay chế độ sắc lệnh Đông Dương việc đạo luật, cải cách công lý Đông Dương; người xứ có quyền hưởng bảo đảm pháp luật xoá bỏ án đặc biệt… Sau Người đọc Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với đồng bào nước giới khai sinh Nhà nước kiểu Việt Nam Tại phiên họp Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (3.9.1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập sáu vấn đề cấp bách, vấn đề thứ ba là: "Chúng ta phải có Hiến pháp dân chủ Tôi đề nghị Chính phủ tổ chức sớm hay Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu" để sớm có nhà nước hợp hiến nhân dân bầu Ngày 20 tháng năm 1945, Người ký Sắc lệnh số 34 thành lập Uỷ ban dự thảo Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà để chuẩn bị đệ trình quốc hội Uỷ ban gồm vị, Người làm Trưởng ban Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr Mặc dù trước khó khăn dồn dập thù trong, giặc gây ra, Tổng tuyển cử nước tiến hành bốn tháng sau ngày độc lập Đây phổ thông đầu phiếu tổ chức nhanh nhất, diễn sớm nhất, kỷ lục chưa quốc gia đạt kể từ sau lật đổ ách thống trị thực dân, đưa lực lượng trị nhân dân lên cầm quyền *Nhà nước pháp quyền thực việc quản lý xã hội pháp luật phải làm cho pháp luật có hiệu lực thực tế Các nhà nước phải dùng pháp luật để quản lý lĩnh vực đời sống xã hội Nhưng chất pháp luật nhà nước có khác nhau, Hồ Chí Minh rõ chất pháp luật ta pháp luật thật dân chủ nước ta nước dân chủ Trong nhà nước dân chủ, dân chủ pháp luật phải luôn đôi với nhau, nương tựa vào bảo đảm cho quyền trở nên mạnh mẽ Không thể có dân chủ pháp luật, pháp luật bà đỡ dân chủ Mọi quyền dân chủ người dân phải thể chế hoá hiến pháp pháp luật, ngược lại hệ thống pháp luật phải đảm bảo quyền tự do, dân chủ người dân phải tôn trọng thực tế Xây dựng pháp chế xã hội chủ nghĩa bảo đảm việc thực quyền lực nhân dân mối quan tâm suốt đời Chủ tịch Hồ Chí Minh Là người sáng lập Nhà nước dân chủ Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh người có công lớn nghiệp lập hiến lập pháp Ở cương vị Chủ tịch nước, Người hai lần đứng đầu Uỷ ban soạn thảo Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959, ký Lệnh công bố 16 đạo luật, 613 sắc lệnh nhiều văn luật khác Một mặt, chăm lo hoàn thiện Hiến pháp hệ thống pháp luật nước ta; mặt khác, Người chăm lo đưa pháp luật vào sống, tạo chế đảm bảo cho pháp luật thi hành, chế kiểm tra, giám sát việc thi hành quan nhà nước nhân dân Hồ Chí Minh rõ: “Công bố đạo luật chưa phải việc xong, mà phải tuyên truyền giáo dục lâu dài thực tốt"10 Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nêu gương việc khuyến khích nhân dân phê bình, giám sát công việc Chính phủ, đồng thời không ngừng nhắc nhở cán cấp, ngành phải gương mẫu việc tuân thủ pháp luật, trước hết cán thuộc ngành hành pháp tư pháp Để tiến tới Nhà nước pháp quyền mạnh mẽ, Hồ Chí Minh rõ phải nhanh chóng đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành đội ngũ cán bộ, viên chức có trình độ văn hoá, am hiểu pháp luật, thành thạo nghiệp vụ hành phải có đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, tiêu chuẩn người cầm cân nảy mực cho công lý Trong thư gửi Hội nghị Tư pháp toàn quốc, Người viết: "…các bạn người phụ trách thi hành pháp luật Lẽ tất nhiên bạn cần phải nêu cao gương"phụng công, thủ pháp", "chí công vô tư" cho nhân dân noi theo"11 2.4 Vấn đề cán bộ, công chức máy nhà nước kiểu theo tư tưởng Hồ Chí Minh * Tiêu chuẩn cán bộ, công chức nhà nước Hồ Chí Minh coi trọng vấn đề cán bộ, công chức nhà nước, đề cao vị trí vai trò họ Người có quan niệm quán tiêu chuẩn cán bộ, công chức nhà nước ta phải người vừa có đức, vừa có tài, vừa hồng, vừa chuyên Hai mặt phải luôn đôi với mà đức gốc Ngay từ nước Việt Nam dân chủ công hoà thành lập, Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ, công chức phải: 10 11 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 524 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 382 Có lòng trung thành với cách mạng (trung với nước), yêu cầu cần phải có Theo Hồ Chí Minh, trung với nước trung thành với chế độ xã hội chủ nghĩa, thể nhận thức hành động Hăng hái, thạo việc yêu cầu cán bộ, công chức quan nhà nước, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phải vững máy nhà nước mạnh, đủ lực thi thực thi quyền lực nhân dân Thường xuyên liên hệ mật thiết với nhân dân Đây nguyên tắc mà Hồ Chí Minh nhấn mạnh Bởi vì, coi nhà nước ta thể quyền lực dân cán bộ, công chức nhà nước xa rời nhân dân, quan liêu, cửa quyền, hách dịch…thì phản lại nguyên tắc Có “gan đoán” giám làm, giám chịu trách nhiệm gặp tình khó khăn Hồ Chí Minh đòi hỏi cán bộ, công chức phải quán triệt phương châm thất bại không hoang mang, thắng lợi không kiêu ngạo, công thần, “Lúc thi hành kiên quyết, gan góc” Hồ Chí Minh nhắc nhở cần tránh tình trạng để đội ngũ cán thụ động, ỷ lại Biết việc, biết người không thành kiến hẹp hòi đố kỵ; không dấu diếm khuyết điểm; thành khẩn trung thực, có chí tiến thủ *Về lựa chọn đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Hồ Chí Minh coi trọng “đức”, đồng thưòi coi trọng tính chất nghề nghiệp thành thạo công việc đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Do đó, Hồ Chí Minh thấy cần thiết phải có chế độ tuyển dụng chặt chẽ, phù hợp với nghiệp cách mạng thời kỳ Trong sắc lệnh số 188 năm 1948 sắc lệnh số 76 năm 1950, Hồ Chí Minh đề quy định tuyển chọn cán bộ, công chức vào ngạch bậc nện hành quốc gia Các môn thi quy định trị, kinh tế, pháp luật, địa lý, lịch sử Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 13 ngày 24/1/1946 quy định tiêu chuẩn chuyên môn hoá cán tư pháp Chẳng hạn, thẩm phán sơ cấp phải người có quốc tịch Việt Nam, hạnh kiểm tốt, chưa can án, 21 tuổi trở lên, có tú tài, trúng tuyển kỳ thi Đối với thẩm phán đệ nhị cấp, quy định quốc tịch, phải có 24 tuổi, có cử nhân luật trúng tuyển kỳ thi… * Về máy nhà nước Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng máy nhà nước đại, dân chủ, có hiệu lực; máy phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể giai đoạn Nguyên tắc chung để xây dựng máy nhà nước theo Hồ Chí Minh là: - Xây dựng quốc hội quan lập pháp cao - Xây dựng Chính phủ hoạt động có hiệu dó quan hành cao - Nền hành quốc gia hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đặt kiểm soát nhân dân - Xây dựng máy tư pháp đại, có hiệu lực Toà án tổ chức hoạt động theo nguyên tắc quan tài phán, nghĩa độc lập với quan hành chính, xét xử có phụ thẩm nhân dân tham gia; thẩm phán nhà nước bổ nhiệm; phiên xét xử công khai, quyền bào chữa bị cáo bảo đảm, trình xét xử thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác không can thiệp Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Việt Nam 3.1 Những ưu điểm, hạn chế hoạt động nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa năm đổi *Những ưu điểm: Trong năm qua tổ chức hoạt động máy nhà nước Việt Nam có nhiều tiến nhiều lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp, từ cấu tổ chức đến chế hoạt động; hiệu chất lượng máy nhà nước nâng cao Dân chủ xã hội chủ nghĩa tiếp tục pháp huy, mở rộng hoàn thiện nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, xã hội… Quyền nhân dân lao động ngày khẳng định đời sống xã hội Hệ thống hành nhà nước cấp đổi bước thể chế, chức năng, nhiệm vụ…chuyển dần sang phương thức quản lý xã hội chủ yếu pháp luật, phân biệt chức quản lý vĩ mô nhà nước với quyền cụ thể người lao động Quốc hội có nhiều đổi nội dung phương thức hoạt động, giải hài hoà mối quan hệ quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Quốc hội ban hành nhiều nhiều luật, luật, pháp lệnh, thể chế hoá đường lối, sách Đảng, cụ thể hoá quy định của hiến pháp nhằm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ phát huy quyền làm chủ nhân dân Quy trình xây dựng pháp luật ngày cải tiến không ngừng hoàn thiện Quốc hội quan tâm làm tốt công tác giám sát giám sát việc thực giải pháp chống tiêu cực tham nhũng đời sống xã hội Giám sát quốc hội góp phần bảo đảm cho máy nhà nước hoạt động chức năng; bảo đảm hiến pháp pháp luật nhà nước sách nhà nước thi hành nghiêm chỉnh Bộ máy hành nhà nước cấp giảm dần trực tiếp tham gia vào quản lý sản xuất, kinh doanh, hướng mạnh vào chức quản lý vĩ mô Chính phủ, Chính phủ quan hành cấp có đổi tổ chức điều hành, quản lý đất nước pháp luật, tập trung chủ yếu vào đổi mới, sử dụng có hiệu công cụ quản lý Chính phủ cải cách thể chế thủ tục hành lĩnh vực kinh tế – xã hội Các quan tư pháp kiện toàn đổi bước tổ chức hoạt động phối hợp đấu tranh phòng chống tiêu cực tham nhũng, giải tranh chấp góp phần giữ vững anh ninh trị, trật tự an toàn xã hội Việc thực quy chế dân chủ sở tạo nhiều chuyển biến nề lối làm việc quyền sở cán bộ, công chức nhà nước twf quan liêu mệnh lệnh sang dân chủ hoá, công khai hoá sát dân, tôn trọng lắng nghe ý kiến dân Quyền công dân phát huy; dân biết dân bàn, dân làm, dân kiểm tra; quyền hướng dẫn, hỗ trợ … nhờ mà nhiều công việc địa phương thực thi có hiệu mà tình trạng tham ô, tham nhũng phần hạn chế Những hạn chế: Một là, cấu máy tổ chức nhà nước hệ thống trị cồng kềnh, nhiều tầng nấc trung gian, công việc chồng Trong hoạt động hiệu quả, thiếu tính thống không thông suốt, gây phiền hà, chậm trễ công việc, lại làm tăng thêm biên chế chi phí hành nguyên nhân làm phát sinh nhiều tiêu cực Việc phân định chức năng, nhiệm vụ, chế phối hợp quan lập pháp, hành pháp, tư pháp nhiều vấn đề chưa giải quyết, chậm khắc phục trùng lắp chồng chéo, vướng mắc chức năng, thẩm quyền làm ảnh hưởng đến thống quyền lực hiệu hoạt động nhà nước Hai là, hệ thống thể chế sách quản lý nhà nước chưa cải tiến kịp với trình đổi theo chế quản lý kinh tế thị trường Một mặt, hệ thống thể chế sách tạo kẻ hở để bọn xấu lợi dụng buôn lậu, tham làm ăn phi pháp vừa tinh vi, vừa trắng trợn Một phận không nhỏ cán bộ, công chức bị thoái hoá biến chất Ba là, máy phủ giảm số bộ, có ngành chưa thực chức quản lý nhà nước Tổ chức máy cồng kềnh, nặng nề, chất lượng, chậm đổi chế quản lý thay đổi Chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền mối quan hệ chưa phân định rành mạch hợp lý khiến cho máy vận hành khong thông suốt, động, thiếu phối hợp nên công việc chồng chéo cản trở lẫn Trong thời gian dài hệ thống trị đội ngũ cán sở xã, phường, thị trấn không quan tâm không quan tâm xây dựng Đội ngũ cán công chức quan quyền nhà nước có nhiều tiến bộ, chưa ngang tầm nhiệm vụ, quy chế công chức chưa theo kịp với vận động phát triển đời sống xã hội hành Bốn là, công cải tổ hành tiến hành chậm, kỷ luật, kỷ cương chưa nghiêm minh Thời gan qua có số bước tiến xây dựng thể chế, giảm bớt nhiều thủ tục phiền hà, hệ thống hành nhà nước từ Trung ương đến sở nhiều yếu kém, máy đội ngũ cán bộ, công chức chưa ngang tầm với nghiệp đổi phát triển đất nước Cải cách hành chưa liền đồng với đổi kiện toàn hệ thống trị nên kết bị hạn chế Nhiều luật ban hành có hiệu lực, chậm cụ thể hoá hướng dẫn thực hiện, cá biệt có quy định địa phương trái với quy định pháp luật Đánh giá hạn chế máy nhà nước Đảng ta rõ: “cải cách hành chưa đạt yêu cầu đề ra, thủ tục hành gây phiền hà cho tổ chức công dân…quan liêu tham nhũng nghiêm trọng, với biểu tinh vi, phức tạp, chưa ngăn chặn đẩy lùi, gây xúc xã hội”12 Nguyên nhân yếu nhà nước Về khách quan đánh giá; nhiều vấn đề lý luận thực tiễn chưa giải làm sáng tỏ Mặt khác việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa điều kiện chuyển đổi kinh tế- nhiệm vụ mẻ có kinh nghiệm công việc Việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa điều kiện nước ta đa dạng hoá thành phần kinh tế với nhiều hình thức sở hữu khác nhau, mặt khác mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nước khu vực giới… từ đó, dễ phát sinh kẽ hở cho lực thù địch chủ nghĩa xã hội chống páh cách mạng Việt Nam Về phía chủ quan thấy sau cách mạng tháng Tám 1945 nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, chưa trải qua chế độ dân chủ tư sản, chưa trải qua chế độ nhà nước pháp quyền tư sản Các cấp quyền nhà nước chưa làm tốt việc cụ thể hoá nghị Đảng xây dựng nhà nước để có giải pháp giải kịp thời phát sinh trình đổi mới…Chưa làm tốt công tác tổng kết thực tiễn, xây dựng sở khoa học xắp sếp điều chỉnh, tổ chức máy nhà nước; số lượng đại biểu chuyên trách cấu không đồng lĩnh vực cấp máy nhà nước; Sự yếu quyền cấp xã, phường thị trấn nguyên nhân Trước Đảng Nhà nước ta quan niệm cán chủ chốt cấp cán bán chuyên nghiệp, bán thoát ly chế độ 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H.2011, tr.172 phụ cấp họ Trong cán xã phường thị trấn mạnh quyền cấp mạnh Vì thế, cán cấp xã, phường, thị trấn họ không yên tâm công việc nhu cầu nâng cao trình độ nghiệp vụ… 3.2 Một số giải pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân Để xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam dân, dân, dân đủ mạnh, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước phải quán triệt thực số giải pháp sau: Thứ nhất, nâng cao nhận thức xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm Nhà nước thực nhân dân, nhân dân nhân dân, Đảng lãnh đạo; thực tốt chức quản lý kinh tế đời sống xã hội; giải mối quan hệ Nhà nước với tổ chức khác hệ thống trị, với nhân dân, với thị trường Nâng cao lực quản lý điều hành Nhà nước theo pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa kỷ luật, kỷ cương Nhà nước chăm lo, phục vụ nhân dân, bảo đảm quyền, lợi ích đáng người dân Nghiên cứu xây dựng, bổ sung thể chế chế vận hành cụ thể để bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nâng cao vai trò hiệu lực quản lý kinh tế Nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách để vận hành có hiệu kinh tế thực tốt cam kết quốc tế, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc Tiếp tục xây dựng, bước hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan công quyền Thứ hai, tiếp tục đổi tổ chức, hoạt động máy nhà nước Đổi tổ chức hoạt động Quốc hội, bảo đảm Quốc hội thực quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao Hoàn thiện chế bầu cử đại biểu Quốc hội để cử tri lựa chọn bầu người thực tiêu biểu vào Quốc hội Tiếp tục phát huy dân chủ, tính công khai, đối thoại thảo luận, hoạt động chất vấn diễn đàn Quốc hội Nghiên cứu xác định rõ quyền hạn trách nhiệm Chủ tịch nước để thực đầy đủ chức nguyên thủ quốc gia, thay mặt Nhà nước đối nội, đối ngoại thống lĩnh lực lượng vũ trang; quan hệ Chủ tịch nước với quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Chính phủ theo hướng xây dựng hành thống nhất, thông suốt, sạch, vững mạnh, có hiệu lực, hiệu quả; tổ chức tinh gọn hợp lý; tăng tính dân chủ pháp quyền điều hành Chính phủ; nâng cao lực dự báo, ứng phó giải kịp thời vấn đề phát sinh Tổng kết, đánh giá việc thực chủ trương xếp bộ, sở, ban, ngành quản lý đa ngành, đa lĩnh vực để có chủ trương, giải pháp phù hợp Đẩy mạnh cải cách hành chính, thủ tục hành chính; giảm mạnh bãi bỏ loại thủ tục hành gây phiền hà cho tổ chức công dân Nâng cao lực, chất lượng xây dựng tổ chức thực chế, sách Đẩy mạnh xã hội hoá loại dịch vụ công phù hợp với chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh việc thực Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương Nâng cao chất lượng hoạt động hội đồng nhân dân uỷ ban nhân dân cấp, bảo đảm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm việc định tổ chức thực sách phạm vi phân cấp Nghiên cứu tổ chức, thẩm quyền quyền nông thôn, đô thị, hải đảo Tiếp tục thực thí điểm chủ trương không tổ chức hội đồng nhân dân huyện, quận, phường Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sạch, có lực đáp ứng yêu cầu tình hình Kịp thời rà soát, bổ sung, hoàn thiện quy chế quản lý cán bộ, công chức; phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm thẩm quyền cán bộ, công chức; tăng cường tính công khai, minh bạch, trách nhiệm hoạt động công vụ Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lực lãnh đạo, đạo, điều hành, quản lý nhà nước Có sách đãi ngộ, động viên, khuyến khích cán bộ, công chức hoàn thành nhiệm vụ có chế loại bỏ, bãi miễn người không hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, uy tín với nhân dân Tổng kết việc thực "nhất thể hóa" số chức vụ lãnh đạo Đảng, Nhà nước để có chủ trương phù hợp Đây điểm so với Đại hội X Thứ tư, tích cực thực hành tiết kiệm, phòng ngừa kiên chống tham nhũng, lãng phí Phòng chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài Mọi cán lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân từ trung ương đến sở đảng viên phải gương mẫu thực trực tiếp tham gia đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí Tiếp tục hoàn thiện thể chế đẩy mạnh cải cách hành phục vụ phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tập trung vào lĩnh vực dễ xảy tham nhũng, lãng phí Nghiên cứu phân cấp, quy định rõ chức cho ngành, cấp phòng, chống tham nhũng Chú trọng biện pháp phòng ngừa tham nhũng, lãng phí Thực chế độ công khai, minh bạch kinh tế, tài quan hành chính, đơn vị cung ứng dịch vụ công, doanh nghiệp nhà nước Công khai, minh bạch chế, sách, dự án đầu tư, xây dựng bản, mua sắm từ ngân sách nhà nước, huy động đóng góp nhân dân, quản lý sử dụng đất đai, tài sản công, công tác tiếp nhận, bổ nhiệm cán Thực có hiệu việc kê khai công khai tài sản, thu nhập cán bộ, công chức theo quy định Cải cách sách tiền lương, thu nhập, sách nhà bảo đảm sống cho cán bộ, công chức để góp phần phòng, chống tham nhũng Tổng kết, đánh giá chế mô hình tổ chức quan phòng, chống tham nhũng để có chủ trương, giải pháp phù hợp Coi trọng nâng cao vai trò quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân, phương tiện thông tin đại chúng nhân dân việc giám sát cán bộ, công chức, phát hiện, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí; cổ vũ, động viên phong trào tiết kiệm sản xuất tiêu dùng./ Kết luận Quan điểm Hồ Chí Minh nhà nước kiểu vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - lênin thực tiễn xây dựng nhà nước lịch sử, giới vấn đề nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế dân tộc Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hình thức tổ chức scủa giai cấp tinh thần đề cao pháp luật tổ chức, hoạt động máy nhà nước đời sống xã hội Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, bảo đảm tính tối cao pháp luật, thực nguyên tắc phân quyền và thống quyền lực; chất pháp luật mang tính khách quan, công bằng, bình đẳng, bảo đảm quyền làm chủ thực nhân dân lao động Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước kiểu để xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa đòi hỏi khách quan Hiện nay, xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta có nhiều nổ lực đạt thành tựu quan trọng mặt lập pháp, hành pháp tư pháp Tuy nhiên, có hạn chế cấu tổ chức máy, cải cách hành chính, phẩm chất đạo đức cán bộ, công chức… Để tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa cần phải: Nâng cao nhận thức xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; tiếp tục đổi tổ chức, hoạt động máy nhà nước; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sạch, có lực đáp ứng yêu cầu tình hình mới; tích cực thực hành tiết kiệm, phòng ngừa kiên chống tham nhũng, lãng phí DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội Nguyễn Linh Khiếu, Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới, Tạp chí Cộng sản (số 1/2013) Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002 Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002 Đỗ Đức Minh, Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - yếu tố tác động từ truyền thống tại, Tạp chí cộng sản (số 10/2014) Nguyễn Văn Tài, Vấn đề phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số 4- 2011

Ngày đăng: 13/10/2016, 14:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan