Chính sách tài chính cho phát triển sự nghiệp y tế công trong nền kinh tế thị trường ở việt nam

186 224 2
Chính sách tài chính cho phát triển sự nghiệp y tế công trong nền kinh tế thị trường ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ***** NGUYỄN NHẬT HẢI CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP Y TẾ CÔNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ***** NGUYỄN NHẬT HẢI CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP Y TẾ CÔNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số chuyên ngành: 62 31 01 02 Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Luân Phản biện 3: PGS.TS Trần Thị Lan Hƣơng NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1: PGS.TS NGUYỄN CHÍ HẢI 2: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN Phản biện độc lập 1: PGS.TS Trần Thị Lan Hƣơng Phản biện độc lập 2: PGS.TS Hồ Trọng Viện TP Hồ Chí Minh, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận luận án chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu Nghiên cứu sinh Nguyễn Nhật Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các công trình nghiên cứu nƣớc 2.2 Các công trình nghiên cứu nƣớc MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 10 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 ĐIỂM MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN 16 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN 16 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP Y TẾ CÔNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM 18 1.1 TÀI CHÍNH, TÀI CHÍNH CÔNG VÀ TÀI CHÍNH Y TẾ 18 1.1.1 Tài 18 1.1.1.1 Khái niệm tài 18 1.1.1.2 Các chức tài .19 1.1.1.3 Vai trò tài .21 1.1.1.4 Hệ thống tài 23 1.1.2 Tài công 24 1.1.2.1 Khái miệm tài công 24 1.1.2.2 Chức tài công 25 1.1.2.3 Vai trò tài công 26 1.1.2.4 Hệ thống tài công .26 1.1.3 Tài y tế 28 1.1.3.1 Khái niệm tài y tế .28 1.1.3.2 Các chức tài y tế 30 1.1.3.3 Vai trò tài y tế 32 1.1.3.4 Hệ thống chế tài y tế 33 1.1.4 Kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN 36 1.1.5 Tính công xã hội tài y tế 41 1.2 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH Y TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM 44 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, mục tiêu sách tài y tế 44 1.2.1.1 Khái niệm sách tài y tế .44 1.2.1.2 Đặc điểm sách tài y tế 44 1.2.1.3 Mục tiêu sách tài y tế 46 1.2.1.4 Những yếu tố sách tài y tế 47 1.2.2 Nội dung sách tài y tế 49 1.2.2.1 Nội dung sách huy động nguồn tài y tế .50 1.2.2.2 Nội dung sách phƣơng thức chi trả dịch vụ y tế 52 1.2.2.3 Nội dung sách chi công chi tƣ tổng chi xã hội cho y tế 55 1.2.2.4 Nội dung sách chi phí giá thành dịch vụ y tế 56 1.3 KINH NGHIỆM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH Y TẾ CỦA CÁC NƢỚC 58 1.3.1 Kinh nghiệm nhóm nƣớc có kinh tế chuyển đổi 58 1.3.1.1 Kinh nghiệm Cộng Hòa Estonia 58 1.3.1.2 Kinh nghiệm Cộng Hòa Czech 60 1.3.2 Kinh nghiệm nhóm nƣớc phát triển Tây Âu 62 1.3.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 63 1.3.4 Kinh nghiệm Thái Lan 65 1.3.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 67 TÓM TẮT CHƢƠNG 69 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP Y TẾ CÔNG Ở VIỆT NAM 70 2.1 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Y TẾ VÀ CÁC CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH Y TẾ70 2.1.1 Hệ thống tài y tế Việt Nam 70 2.1.2 Chính sách tài y tế Việt Nam .71 2.1.2.1 Các sách liên quan ngân sách nhà nƣớc cho y tế .71 2.1.2.2 Chính sách bảo hiểm y tế .76 2.1.2.3 Chính sách tài từ nƣớc 81 2.1.2.4 Chính sách chi tiêu trực tiếp từ tiền túi hộ gia đình cho y tế 82 2.1.2.5 Chính sách huy động nguồn lực tài xã hội cho y tế chế tự chủ tài đơn vị nghiệp y tế 86 2.2 NHỮNG KẾT QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH Y TẾ CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 92 2.2.1 Kết chi ngân sách nhà nƣớc cho nghiệp y tế .92 2.2.1.1 Ngân sách nhà nƣớc cấp cho nghiệp y tế có xu hƣớng tăng 92 2.2.1.2 Nâng cao hiệu sử dụng NSNN chi cho nghiệp y tế 96 2.2.2 Về thực sách bảo hiểm y tế 99 2.2.2.1 Về diện bao phủ bảo hiểm y tế 99 2.2.2.2 Về mức phí đóng bảo hiểm y tế 102 2.2.2.3 Về chế chia sẻ rủi ro cung ứng dịch vụ cho ngƣời bệnh tham gia BHYT .103 2.2.2.4 Về phƣơng thức chi trả cho ngƣời bệnh tham gia BHYT 104 2.2.3 Thực trạng viện trợ tài quốc tế cho y tế Việt Nam 105 2.2.4 Tình hình chi tiêu y tế từ tiền túi hộ gia đình 106 2.2.5 Thực trạng huy động nguồn lực tài xã hội cho y tế 108 2.2.5.1 Huy động nguồn lực tài sở y tế công lập 108 2.2.5.2 Tình hình phát triển y tế tƣ nhân 113 2.2.6 Tình hình thực sách tự chủ tài 114 2.3 NHỮNG TỒN TẠI VÀ KHÓ KHĂN TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CHO SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN Y TẾ CÔNG Ở VIỆT NAM 121 2.3.1 Những vấn đề bất cập thực sách tài y tế từ ngân sách Nhà nƣớc 121 2.3.2 Những vấn đề tồn sách bảo hiểm y tế 124 2.3.3 Những khó khăn, thách thức nguyên nhân tồn quản lý, sử dụng viện trợ nƣớc cho y tế .124 2.3.4 Những tồn nguyên nhân tồn chi phí y tế từ tiền túi hộ gia đình 126 2.3.5 Khó khăn, thách thức nguyên nhân tồn huy động nguồn lực tài xã hội cho y tế 127 2.3.6 Những tồn nguyên nhân tồn thực sách tự chủ tài y tế 129 TÓM TẮT CHƢƠNG 131 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP Y TẾ CÔNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM 133 3.1 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG 133 3.1.1 Căn để xác định việc hoàn thiện sách tài y tế .133 3.1.1.1 Căn vào yêu cầu phát triển nghiệp y tế công kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN .133 3.1.1.2 Căn vào đánh giá thực trạng sách tài cho nghiệp phát triển y tế công 134 3.1.1.3 Căn vào dự báo thuận lợi khó khăn sách tài cho nghiệp phát triển y tế công 136 3.1.2 Quan điểm hoàn thiện sách tài y tế cho nghiệp phát triển y tế công thời gian tới 139 3.1.3 Các mục tiêu sách tài cho nghiệp phát triển y tế công kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN 140 3.1.4 Hƣớng hoàn thiện sách tài y tế Việt Nam thời gian tới 142 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP Y TẾ CÔNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM 143 3.2.1 Nhóm giải pháp quan quản lý nhà nƣớc 143 3.2.2 Nhóm giải pháp cho tăng nguồn thu 146 3.2.3 Nhóm giải pháp đổi phƣơng thức chi trả .153 3.2.4 Nhóm giải pháp đổi chế tài .155 3.2.5 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực 160 TÓM TẮT CHƢƠNG 162 KẾT LUẬN 164 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế BHXH : Bảo hiểm xã hội CNH : Công nghiệp hóa CNTB : Chủ nghĩa tƣ CNXH : Chủ nghĩa xã hội CSSK : Chăm sóc sức khỏe DVYT : Dịch vụ y tế ĐCSVN : Đảng Cộng Sản Việt Nam GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products) HĐH : Hiện đại hóa KCB : Khám chữa bệnh NSNN : Ngân sách nhà nƣớc ODA : Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) XHCN : Xã hội chủ nghĩa WHO : Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) YTDP : Y tế dự phòng DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 1.1 Các số tài y tế Cộng Hòa Estonia .59 Bảng 1.2 Các số tài y tế Cộng Hòa Czech 60 Bảng 1.3 Các số tài y tế Cộng Hòa Liên Bang Đức 62 Bảng 1.4 Các số tài y tế Hàn Quốc 63 Bảng 1.5 Các số tài y tế Thái Lan 65 Bảng 2.1 Bảng tình hình chi NSNN cho y tế giai đoạn 2001- 2014 92 Bảng 2.2 Số liệu NSNN cấp cho số bệnh viện công giai đoạn 2005-2014 96 Bảng 2.3 Số ngƣời tham gia BHYT nƣớc, 2008- 2009 .100 Bảng 2.4 Số ngƣời tham gia BHYT nƣớc, 2010- 2013 .101 Bảng 2.5 Số thu BHYT giai đoạn 2010-2014 102 Bảng 2.6 Mức đóng BHYT bình quân năm 2013 theo nhóm đối tƣợng 103 Bảng 2.7 Tổng kết thu– chi quỹ BHYT giai đoạn 2010 - 2014 .105 Bảng 2.8 Mức thu nhập chi tiêu bình quân đầu ngƣời từ năm 2002-2014 .107 Bảng 2.9 Mức chi cho y tế từ tiền túi hộ gia đình trung bình/hộ/tháng (theo giá hành giá so sánh năm 2014), 2002~2014 107 Bảng 2.10 Thực trạng nghèo hóa chi phí y tế Việt Nam 2002 – 2014 108 Bảng 2.11 Bảng tổng hợp kết liên doanh, liên kết năm 2011-2013 111 Bảng 2.12: Nguồn thu hoạt động dịch vụ theo yêu cầu số bệnh viện công giai đoạn 2005 -2014 112 Bảng 2.13 Tổng hợp nguồn thu viện phí BHYT bệnh viện công nƣớc giai đoạn 2001-2015 117 Bảng 2.14 Nguồn thu viện phí viện phí BHYT số bệnh viện công lập giai đoạn 2005 – 2014 118 Bảng 2.15 Chi cho ngƣời số bệnh viện công lập giai đoạn 2005-2014 .119 161 đồng thời thiết lập hệ thống theo dõi giá thuốc, giá dịch vụ y tế toàn hệ thống toán BHYT Thứ ba, nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực cho y tế Đẩy mạnh công tác nâng cao tay nghề nhân viên ngành y tế trƣờng đào tạo: Tăng đào tạo thực hành lâm sàng cho sinh viên; kết hợp đào tạo chặt chẽ hệ thống bệnh viện hệ thống trƣờng trƣờng y, dƣợc; xây dựng phòng học mô với thiết bị đại theo kịp khu vực để sinh viên ngành y có điều kiện học tập sau trƣờng hành nghề cách tự tin đạt chất lƣợng theo chuẩn quốc tế Công tác đào tạo lại đào tạo liên tục cho nhân viên y tế sở khám chữa bệnh phải đƣợc xem nhà nhiệm vụ bắt buộc, thƣờng quy bệnh viện Hàng năm bệnh viện phải trích nguồn kinh phí định dành cho công tác đào tạo lại đào tạo liên tục theo chƣơng trình nƣớc, để nâng cao trình độ chuyên môn cho nhân viên y tế cách đồng toàn quốc, giảm thiểu chênh lệch chuyên môn theo tuyến kỹ thuật nhƣ Bên cạnh việc đào tạo để hoàn thiện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngành y tế cần phải tiến hành phong trào học tập, nâng cao y đức ngƣời thầy thuốc cách sâu rộng đến toàn thể viên chức ngành Ngành y tế cấp thiết phải xây dựng văn hóa tiếp xúc với bệnh nhân; văn hóa ứng xử đồng nghiệp; văn hóa trang phục nhằm tạo vẻ đẹp hình thức, tâm hồn uy tín cán y tế; thành lập ban đạo thực nâng cao y đức từ quan Bộ đến đơn vị; thành lập hội đồng đạo đức đơn vị để xây dựng phƣơng hƣớng hành động nâng cao y đức đơn vị, đồng thời kịp thời xử lý trƣờng hợp cụ thể 162 TÓM TẮT CHƢƠNG Quan điểm định hƣớng để hoàn thiện sách tài cho nghiệp phát triển y tế công Việt Nam, đƣợc xác định dựa nhƣ: Yêu cầu phát triển nghiệp y tế công kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việc đánh giá thực trạng sách tài cho nghiệp phát triển y tế công dự báo thuận lợi khó khăn sách tài cho nghiệp phát triển y tế công kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Từ quan điểm định hƣớng nêu tác giả đƣa quan điểm để hoàn thiện sách tài y tế cho nghiệp phát triển y tế công thời gian tới là: Chính sách tài y tế phải hƣớng tới CSSK nguồn lực tốt nhất, nhƣng với mức chi phí ngƣời bệnh trả thấp nhất, yếu tố hiệu công xã hội yếu tố trung tâm có vai trò định Để thực tốt sách tài nguồn thu phải đƣợc đổi tiệm cận với tiến giới, khoản chi tiêu tài y tế hƣớng tới phục vụ cộng đồng gắn với chế thị trƣờng, giảm dần bao cấp nhà nƣớc Chính sách tài y tế phải điều tiết, phân bổ nguồn lực, quản lý chất lƣợng dịch vụ y tế giá dịch vụ y tế hƣớng tới phát triển bền vững nghiệp y tế công Mục tiêu chung ngành y tế CSSK nhân dân, hoạt động nhân đạo, trực tiếp bảo đảm nguồn nhân lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đầu tƣ cho sức khỏe đầu tƣ phát triển Nên cần tăng cƣờng nhận thức cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc vai trò nội dung chế tài hoạch định chiến lƣợc phát triển nghiệp y tế, góp phần thực công CSSK, giảm tỷ trọng ngân sách tƣ chi tiêu cho CSSK, Nhà nƣớc cần tăng chi công cho nghiệp y tế Phát triển nhanh vững BHYT toàn dân coi nguồn thu thay cho viện phí, hạn chế dần hình thức chi trả viện phí trực tiếp từ tiền túi ngƣời dân Đổi chế tài mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở y tế công lập, đẩy mạnh công tác xã hội hoá y tế để xác định trách nhiệm xã hội, cộng đồng huy động nguồn lực từ cộng đồng 163 Từ hƣớng hoàn thiện sách tài cho phát triển nghiệp y tế công thời gian tới tác giả đề xuất số giải nhóm giải pháp nhƣ: Nhóm giải pháp quan quản lý nhà nƣớc; nhóm giải pháp cho tăng nguồn thu; nhóm giải pháp đổi phƣơng thức chi trả; nhóm giải pháp đổi chế tài chính; nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực Tác giả đề xuất năm nhóm giải pháp sách tài cho phát triển nghiệp y tế công, với mong muốn đƣợc góp phần làm tăng công hiệu công tác CSSK nhân dân Đặc biệt nhóm giải pháp đổi chế tài chính, cần quy hoạch lại hệ thống y tế sở bệnh viện toàn quốc theo tiêu chí sách chi trả dịch vụ y tế cho ngƣời bệnh Việc quy hoạch nhằm mục đích huy động đƣợc toàn nguồn lực xã hội cho nghiệp pháp triển y tế nâng cao tính công CSSK tầng lớp dân cƣ Các nhóm bệnh viện đƣợc đề xuất gồm: Bệnh viện công lập không thu phí; bệnh viện từ thiện; bệnh viện công lập có thu; bệnh viện hợp tác công tƣ; bệnh viện tƣ nhân 164 KẾT LUẬN Trong lý luận kinh tế, hiểu chất tài hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trình hình thành phân phối quỹ tiền tệ kinh tế quốc dân nhằm đáp ứng nhu cầu tích luỹ tiêu dùng chủ thể kinh tế Để điều tiết kinh tế, nhà nƣớc phải kết hợp chức tài chính: Huy động, phân phối giám đốc Từ đó, tài có chức cụ thể: Xác lập tăng cƣờng quan hệ kinh tế - xã hội; tập trung, tích lũy cung ứng vốn cho nhu cầu xây dựng bảo vệ đất nƣớc; hình thành quan hệ tích lũy, tiêu dùng hợp lý đảm bảo an sinh xã hội Tài y tế quan hệ phát sinh trình hình thành phân phối quỹ tiền tệ phục vụ nghiệp y tế toàn xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tƣ sở vật chất, đội ngũ y, bác sỹ để đảm bảo việc phòng, khám chữa bệnh cho ngƣời dân Tài y tế có vị trí, vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội Một mặt huy động phân bổ nguồn tài hợp lý cho nghiệp y tế, mặt khác góp phần đảm bảo công khám chữa bệnh xã hội Chính sách tài y tế hệ thống quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc công cụ, biện pháp thích hợp mà phủ nƣớc sử dụng để huy động nguồn lực tài đảm bảo phát triển nghiệp y tế nƣớc mình, phù hợp với chiến lƣợc chăm sóc sức khỏe ngƣời dân phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Nội dung sách tài y tế bao gồm nội dung sách huy động nguồn tài cho nghiệp y tế; nội dung sách phƣơng thức chi trả dịch vụ y tế; nội dung sách chi công chi tƣ tổng chi xã hội cho y tế nội dung sách chi phí giá thành dịch vụ y tế 165 Trong thời gian qua sách tài y tế Việt Nam chuyển từ chế tài kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang chế tài y tế kinh tế thị trƣờng có điều tiết, quản lý Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Các sách tài y tế gồm: sách liên quan đến NSNN, sách BHYT, sách tài từ nƣớc ngoài, sách chi tiêu trực tiếp từ tiền túi hộ gia đình, sách huy động nguồn vốn xã hội chế tự chủ tài đơn vị nghiệp ngành y tế Các sách tài y tế mang lại thành đáng tự hào cho ngành y tế nhƣ: Nguồn thu từ dịch vụ y tế ngày tăng, giảm bớt gánh nặng chi thƣờng xuyên cho NSNN Hầu hết bệnh viện công lập tự chủ đƣợc phần kinh phí chi thƣờng xuyên, số bệnh viện công tự chủ đƣợc phần kinh phí đầu tƣ phát triển Đặc biệt đời luật BHYT mang lại nhiều quyền lợi CSSK bƣớc nâng cao tính công hƣởng thụ dịch vụ y tế ngƣời dân Tỷ lệ ngƣời dân tham gia BHYT tính đến đầu năm 2016 72% dân số Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, sách tài y tế còn nhiều hạn chế, nhƣ tỷ trọng chi tiêu trực tiếp tiền túi hộ gia đình cho y tế cao so với ngân sách công tổng chi xã hội cho nghiệp y tế; BHYT chƣa bao phủ đƣợc toàn dân, tỷ lệ ngƣời dân tự nguyện tham gia BHYT chƣa cao, NSNN phải bao cấp mua thẻ BHYT cho nhiều đối tƣợng khác nhau; Nguồn thu cho nghiệp phát triển y tế công có tăng năm gần đây, nhƣng không đủ để đầu chi cho đầu tƣ phát triển Đời sống cán bộ, viên chức ngành y đƣợc cải thiện nhiều, nhƣng chƣa cao Vì vậy, thời gian tới cần phải hoàn thiện sách tài y tế nhằm gia tăng tỷ trọng ngân sách công cho nghiệp y tế Giảm tỷ trọng chi tiêu tiền túi ngƣời dân cho y tế, bƣớc nâng cao tính công CSSK cho ngƣời dân theo tinh thần xây dựng xã hội công theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Dựa cứ, quan điểm, mục tiêu hƣớng hoàn thiện sách tài y tế nƣớc ta thời gian tới, tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện sách tài cho phát triển nghiệp y tế công theo năm nhóm giải pháp: 166 Nhóm giải pháp quan quản lý nhà nƣớc tăng cƣờng nhận thức cấp lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc vai trò nội dung chế tài hoạch định chiến lƣợc phát triển nghiệp y tế; hoàn thiện hệ thống pháp luật tăng cƣờng kiểm tra giám sát, chống trào lƣu thƣơng mại hóa hoạt động y tế; thành lập quan ngang bộ, thực chức trọng tài cho hoạt động quan BHYT sở KCB Nhóm giải pháp tăng nguồn thu: Tăng chi NSNN cho y tế gắn liền với việc phân bổ nguồn lực cách hợp lý; đa dạng hóa hình thức bảo hiểm chi trả BHYT; xây dựng giá dịch vụ y tế theo hƣớng lấy thu bù chi có tích lũy; huy động nguồn vốn xã hội cho nghiệp phát triển y tế công Nhóm giải pháp đổi phƣơng thức chi trả: Xây dựng chƣơng trình tổng thể đổi phƣơng thức chi trả dịch vụ KCB;đẩy mạnh tiến trình chuyển việc cấp phát NSNN thông qua sở cung ứng dịch vụ sang hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời sử dụng dịch vụ Nhóm giải pháp đổi chế tài chính, cần quy hoạch tổng thể lại hệ thống bệnh viện toàn quốc theo hƣớng công, tƣ riêng biệt Nhóm giải pháp nâng cao hiệu dụng nguồn nhân lực: cần nghiên cứu rõ tình trạng lãng phí nguồn lực nay; đào tạo nâng cao tay nghề y đức cho nhân viên ngành y tế sinh viên trƣờng y xứng đáng với lời dạy Bác “Lƣơng y nhƣ từ mẫu” DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Tác giả luận án (2014) Các giải pháp tài nhằm nâng cao tính công nghiệp y tế Việt Nam Tạp chí Phát triển nguồn nhân lực Số (42), trang 52 – 55 Tác giả luận án (2015) Bảo hiểm y tế tiến trình đổi chế tài y tế đảm bảo công bằng, hiệu Tạp chí Kinh tế Dự báo Số 18 (9/2015), trang 45 – 47 Tác giả luận án (2015) Bàn sách tài y tế nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân Tạp chí Kinh tế Dự báo Số 19 (10/2015), trang 26 – 28 Tác giả luận án (2015) Giảm chi trả trực tiếp từ hội gia đình hƣớng đến công y tế Tạp chí Kinh tế Dự báo Số 20 (10/2015), trang 6– i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Adam Smith, Của cải dân tộc (Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 1997) Sách dịch từ tác phẩm An inquiry into the nature and causes of the wealth of nations, Adam Smith, 1776) Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Thống kê Bảo hiểm y tế 2008 - 2012 (2013) Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Số liệu ước tính từ thu chi BHXH 2007 (2007) Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Các phương thức cung cấp nguồn vốn ODA tăng cường hiệu viện trợ, Các sáng kiến đã, triển khai Việt Nam theo Phương thức Hỗ trợ Chương trình Hỗ trợ Ngân sách (tháng 9/2007) Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Cơ sở liệu DAD (Development Assistance Data), (2008), http://dad.mpi.gov.vn/dad Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Số liệu tổng nợ quy đổi Việt Nam (2007) Bộ Tài Chính Báo cáo trình bày Bộ Tài chính, Tham luận Chính sách tài hướng tới mục tiêu chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân (Tài liệu hội thảo tài y tế Ban Khoa giáo Trung ƣơng tổ chức 29/09/2006, 2006) Bộ Y Tế, Báo cáo chung tổng quan ngành y tế Việt Nam (2008) Bộ Y Tế, Báo cáo chung tổng quan ngành y tế Việt Nam (2009) 10 Bộ Y Tế, Báo cáo chung tổng quan ngành y tế Việt Nam (2010) 11 Bộ Y Tế, Báo cáo chung tổng quan ngành y tế Việt Nam (2011) 12 Bộ Y Tế, Báo cáo chung tổng quan ngành y tế Việt Nam (2012) 13 Bộ Y Tế, Báo cáo chung tổng quan ngành y tế Việt Nam (2013) 14 Bộ Y Tế, Báo cáo chung tổng quan ngành y tế Việt Nam (2014) 15 Bộ Y Tế, Báo cáo thực tự chủ theo nghị định 43/2006/NĐ-CP giai đoạn 2006-2013 (2014) ii 16 Bộ Y Tế, Báo cáo thực trạng giải pháp tăng cường quản lý ODA Bộ Y tế quản lý năm 2013 (2013) 17 Bộ Y Tế, Báo cáo Y tế Việt Nam 2006: Công bằng, hiệu quả, phát triển tình hình (Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2007) 18 Bộ Y Tế, Chăm sóc sức khỏe nhân dân theo định hướng công hiệu quả, (Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2001) 19 Bộ Y Tế, Đánh giá tác động việc thực tự chủ tài bệnh viện cung ứng chi trả dịch vụ y tế (2013) 20 Bộ Y Tế, Đổi chế tài y tế - Thực trạng giải pháp (Hội nghị Khoa học Kinh tế Y tế lần thứ nhất, Hà Nội, 2010) 21 Bộ Y Tế, Kỷ yếu Hội nghị “Nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh năm 2012", (Hà Nội, 2012) 22 Bộ Y Tế, Một số học kinh nghiệm qua triển khai dự án tài trợ liên quan đến chăm sóc sức khỏe ban đầu (2005) 23 Bộ Y Tế, Nhóm sáng kiến chung y tế (JHPI), Nghiên cứu hệ thống bệnh viện (2007) 24 Bộ Y Tế, Thực trạng giải pháp đổi tài y tế Việt Nam theo hướng công hiệu (2010) 25 Bộ Y Tế, Tổ chức Y tế Thế giới, Kinh tế y tế (Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2001) 26 Bộ Y Tế Tổ chức Y tế Thế giới, Tài khoản y tế quốc gia thực Việt Nam thời kỳ 2008-2010 (Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 2011) 27 Nguyễn Thị Cành, Tài Chính công (Nhà xuất ĐHQG TP.HCM, TP.HCM, 2006) 28 Chính Phủ, Quy hoạch phát triển hệ thống y tế Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 (Hà Nội, 2012) 29 Nguyễn Thị Kim Chúc, Kinh tế y tế Bảo hiểm y tế (Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2007) iii 30 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội (1996) 31 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1991) 32 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng Thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X) (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội) 33 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc XI (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội) 34 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá X (Nhà xuất NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008) 35 Trƣơng Việt Dũng - TS Nguyễn Duy Luật, Bài giảng quản lý sách y tế, Nhà xuất Y học, Hà Nội (2002) 36 Hội đồng Trung ƣơng Chỉ đạo biên soạn, Giáo trình Quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác –Lênin, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999) 37 Hội LQ, Định hướng sử dụng ODA (2007) 38 Phạm Mạnh Hùng, Tài y tế yếu tố quan trọng để đảm bảo y tế mang tính công bằng, góp phần an sinh xã hội (Bộ Y tế, 2010) 39 Kornai Janos Karen Eggleston, Chăm sóc sức khỏe cộng đồng, phúc lợi, lựa chọn, đoàn kết chuyển đổi, NXB Văn hóa Thông tin (2002) 40 Liên minh nghiên cứu sách hệ thống y tế, Tổ chức Y tế Thế Giới, Trƣờng Đại học Y tế công cộng, Sự lựa chọn hợp lý - nâng cao lực cho qua trình sách y tế dựa chứng, (Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2009) 41 Luật BHYT, Luật số 25/2008/QH12 Quốc Hội nƣớc Cộng Hòa XHCN Việt Nam (2008) iv 42 Ngân hàng Thế giới, Việt Nam Quản lý chi tiêu công để tăng trưởng giảm nghèo- Đánh giá tổng hợp chi tiêu công đấu thầu mua sắm công trách nhiệm tài 2004, Tập 2: Các vấn đề chuyên ngành (Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội, 2004) 43 Nhóm hợp tác hành động công sức khỏe Việt Nam (PAHE) Công sức khỏe Việt Nam góc nhìn xã hội dân (Nhà xuất Lao Động, Hà Nội, 2011) 44 Nhóm tác giả, Giáo trình tài học (Trƣờng cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng, 2014) 45 Peter Barnes, Chủ nghĩa tư phiên 3.0 (Nhà xuất Trẻ, 2007) 46 Nguyễn Xuân Phong, Giới thiệu số tác phẩm C Mác, Ph Ăngghen V.I Lênin trị, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội (2011) 47 Trình Ân Phú, Kinh tế trị học đại (Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2007) 48 Nguyễn Thị Kim Phƣơng, Tài y tế Việt Nam giai đoạn 1999-2008 (Bộ Y tế, 2010) 49 Sử Đình Thành, Bùi thị Mai Hoài, Lý thuyết tài công.(Nhà xuất Đại Học Quốc Gia, 2009) 50 Sử Đình Thành - Vũ Thị Minh Hằng, Nhập môn Tài - Tiền tệ (Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội, 2008) 51 Thời báo Kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2012 - 2013, Việt Nam Thế giới (2013) 52 Trần Đình Ty, Quản lý tài công (Nhà xuấ Lao Động, Hà Nội, 2003) 53 Báo cáo Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội số 118/BC-UBTVQH12 ngày 13/5/2008 Kết giám sát thực sách pháp luật xã hội hóa công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân (2008) v 54 Báo cáo Ủy Ban Thƣờng Vụ Quốc Hội - Viện nghiên cứu lập pháp Bảo hiểm y tế toàn dân - thực trạng kiến nghị (2013) 55 Nghị định Chính phủ số 95-CP ngày 27/08/1994 việc thu phần viện phí (1994) 56 Nghị định Chính phủ số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/08/1999 sách khuyến khích xã hội hóa với hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao (1999) 57 Nghị định Chính phủ số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu (2002) 58 Nghị định Chính phủ số 63/2005/NĐ-CP ngày 16/05/2005 Ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế (2005) 59 Nghị định Chính phủ số 43/2006/NĐ-CP, ngày 25/04/2006, việc quy định quyền tự chủ cho đơn vị nghiệp công lập (2006) 60 Nghị định Chính phủ số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (2006) 61 Nghị định Chính phủ số 105/2008/NĐ-CP, ngày 16/9/2008, Quy định mức trợ cấp, phụ cấp ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng (2008) 62 Nghị định Chính phủ số 16/2015/NĐ-CP, ngày 14/02/2015 quy chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập (2015) 63 Nghị Chính phủ số 90/CP, ngày 21/08/1997 phƣơng hƣớng chủ trƣơng xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao (1997) 64 Nghị Chính phủ số 05/2005/NQ-CP, ngày 18/04/2005 đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao (2005) 65 Nghị Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ 3, số 18/2008/NQ-QH12 ngày 03/06/2008 đẩy mạnh thực sách, pháp luật xã hội hoá để nâng cao chất lƣợng chăm sóc sức khoẻ nhân dân (2008) vi 66 Nghị 40/NQ-CP ngày 9/8/2012 Ban hành chƣơng trình hành động Chính phủ thực thông báo kết luận Bộ Chính Trị đề án "Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp công (2012) 67 Pháp lệnh Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội Số 07/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25/02/2003 hành nghề y, dƣợc tƣ nhân (2003) 68 Quyết định 59/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành định mức phân bổ dự toán chi thƣờng xuyên NSNN năm 2011 (2010) 69 Quyết định 797/QĐ-TTg ngày 26/6/2012 việc nâng mức hỗ trợ đóng BHYT cho ngƣời thuộc gia đình cận nghèo (2012) 70 Quyết định 122/2013/QĐ-TTg ngày 10/01/2013 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt chiến lƣợc quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2010-2020 tầm nhìn 2030 (2013) 71 Quyết định 705/QĐ-TTg ngày 8/5/2013 nâng cao mức hỗ trợ đóng BHYT cho số đối tƣợng thuộc hộ gia đình cận nghèo (2013) 72 Quyết định Bộ Kế hoạch Đầu tƣ số 1248/2007/QĐ-BKH ngày 30/10/2007 ban hành Khung theo dõi đánh giá chƣơng trình, dự án ODA thời kỳ 2006-2010 (2007) 73 Quyết định Bộ trƣởng Bộ Y tế số 370/2002/QĐ-BYT ngày 07/02/2002 việc ban hành Chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2001-2010, (2002) 74 Quyết định Bộ Y tế số 2194/QĐ-BYT ngày 21/6/2005 phê duyệt đề án phát triển xã hội hóa bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân (2005) 75 Quyết định Hội đồng Bộ trƣởng số 45-HĐBT ngày 24/04/1989 việc thu phần viện phí (1989) 76 Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ số 117/2008/QĐ-TTg, ngày 27/8/2008, điều chỉnh mức đóng bảo hiểm y tế đối tƣợng thuộc diện sách xã hội (2008) vii 77 Trang Website: voer.edu.vn/Bản chất, chức tài doanh nghiệp 78 Trang Website Bộ Y Tế, Bộ Tài Chính, http://moh.gov.vn, http://mof.gov.vn 79 Trang Website: Quantri.vn/ Lý thuyết quản trị Tiếng nƣớc 80 Braveman P, Gruskin S Defining Equity in Health J Epidemiol Community Health (2003) 81 Brumby J, Robinson M, Does Performance Budgeting Work? An Analytical Review of the Empirical Literature, (IMF, 2005) 82 John Maynard Keynes, The general theory of employment interest anh money (Lý thuyết chung lãi suất, tiền tệ việc làm), Macmillan and Co., limited St.Martin’s street London (1936) 83 Jordan D Ryan, Healthcare financing for Việt Nam (2003) 84 Joseph Kutzin Health financing policy: A guide for decision makers (2008) 85 Ke Xu, et al, Household catastrophic health expenditure: a multicountry analysis (2003) 86 NGO Resource Center NGO Resource Center Annual Report 2007 (2007) http://www.ngocentre.org.vn/files/docs/NGO_RC_Annual_report_2007_final pdf 87 Preker AS, Harding A, Innovations in Health Service Delivery: The corporatization of public hospitals (Washington D.C, World Bank, 2003) 88 Van Doorslaer E, et al, Catastrophic payments for health care in Asia (2007) 89 WHO, Strategic Plan for Strengthening Health Systems in the WHO Western Pacific Region (Manila, 2008) 90 WHO, Strategy on Health care financing for the countries of the Western Pacific and South – East Asia Regions (2006 – 2010) (Manila, 2005) viii 91 WHO, The World Health Report 2000, Health Systems: Improving Performance Geneva (2000) 92 Word Bank, Health Financing and Delivery in Vietnam (2008) 93 World Bank, Health Financing and Delivery in Vietnam: The Short- and Medium-Term Policy Agenda (2008) 94 World Health Organization, Health financing a basic guide (2006) 95 World Health Organization, Health financing strategy for the Asia Pacific region (2010-2015) (2009) 96 World Health Organization, The World Health Report 2010: Health Systems financing- The Path to Universal Coverage (Geneva, 2010)

Ngày đăng: 13/10/2016, 14:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH

    • 1.1. TÀI CHÍNH, TÀI CHÍNH CÔNG VÀ TÀI CHÍNH Y TẾ

    • 1.2. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH Y TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ

    • 1.3. KINH NGHIỆM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH Y TẾ CỦA CÁC

    • TÓM TẮT CHƯƠNG 1

    • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH

      • 2.1. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Y TẾ VÀ CÁC CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH Y TẾ

      • 2.2. NHỮNG KẾT QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH Y TẾ CỦA VIỆT

      • 2.3. NHỮNG TỒN TẠI VÀ KHÓ KHĂN TRONG THỰC HIỆN CHÍNH

      • TÓM TẮT CHƯƠNG 2

      • CHƯƠNG 3. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP

        • 3.1. QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG

        • 3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH PHÁT

        • TÓM TẮT CHƯƠNG 3

        • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan