Công tác xã hội trong phòng ngừa tai nạn thương đối với trẻ em từ thực tiễn tỉnh quảng ninh

102 331 0
Công tác xã hội trong phòng ngừa tai nạn thương đối với trẻ em từ thực tiễn tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN HẢI PHƢƠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHÒNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH ĐỐI VỚI TRẺ EM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 U N V N THẠC S C NG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM HỮU NGHỊ Hà Nội, 2016 ỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành đƣợc luận văn trình nỗ lực phấn đấu không ngừng học viên việc thu thập tài liệu, xây dựng câu hỏi, tiến hành khảo sát thực địa, xử lý số liệu trình bày kết nghiên cứu với hƣớng dẫn khoa học tận tình PGS.TS Phạm Hữu Nghị Học viên khẳng định kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Học viên xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Phan Hải Phƣơng MỤC ỤC MỞ ĐẦU: Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHÒNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH ĐỐI VỚI TRẺ EM 1.1 Các khái niệm: Trẻ em, tai nạn thƣơng tích trẻ em 1.2 Nhu cầu, khái niệm nguyên tắc công tác xã hội phòng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em 12 1.3 Nội dung, phƣơng pháp, kỹ công tác xã hội phòng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em 17 1.4 Thể chế công tác xã hội phòng chống tai nạn thƣơng tích trẻ em 19 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác xã hội phòng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em 21 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI PHÒNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH ĐỐI VỚI TRẺ EM TẠI TỈNH QUẢNG NINH 26 2.1 Thực trạng tai nạn thƣơng tích trẻ em tỉnh Quảng Ninh 26 2.2 Thực trạng công tác xã hội phòng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em tỉnh Quảng Ninh 32 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHÒNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH ĐỐI VỚI TRẺ EM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH 45 3.1 Truyền thông nâng cao nhận thức công tác xã hội phòng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em toàn tỉnh 45 3.2 Thực nâng cao lực cho đội ngũ cán sở cộng tác viên xã hội làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em 49 3.3 Tham mƣu ban hành sách tỉnh hỗ trợ cho đối tƣợng trẻ em bị tai nạn thƣơng tích 51 3.4 Công tác phối hợp để triển khai công tác xã hội phòng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em huyện, thị xã, thành phố theo nguyên nhân 51 3.5 Đổi công tác quản lý nhà nƣớc kiểm tra giám sát phòng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em 63 3.6 Huy động nguồn lực từ quyền, gia đình cộng đồng công tác phòng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em 64 3.7 Xây dựng mô hình “Cộng đồng an toàn” phòng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em cộng đồng 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVCSTE Bảo vệ chăm sóc trẻ em CĐAT Cộng đồng an toàn CTXH Công tác xã hội HCĐB Hoàn cảnh đặc biệt LĐTBXH Lao động - Thƣơng binh Xã hội TNTT Tai nạn thƣơng tích TNTTTE Tai nạn thƣơng tích trẻ em UBND Ủy ban nhân dân UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công tác xã hội nghề Việt Nam, đƣợc thức đời theo Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010- 2020 (sau gọi tắt Đề án 32) Sau Đề án 32 đƣợc phê duyệt, hoạt động CTXH đƣợc quan tổ chức xã hội quan tâm thực dƣới nhiều hình thức khác góp phần phòng ngừa, hỗ trợ đối tƣợng yếu thế, dễ bị tổn thƣơng giải khó khăn hòa nhập với sống cộng đồng Công tác xã hội chuyên ngành để giúp đỡ cá nhân, nhóm cộng đồng tăng cƣờng hay khôi phục việc thực chức xã hội họ tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt đƣợc mục tiêu Nghề CTXH thúc đẩy thay đổi xã hội, giải vấn đề mối quan hệ ngƣời, tăng lực giải phóng cho ngƣời dân nhằm giúp cho sống họ ngày thoải mái, dễ chịu Nghề CTXH có bốn chức năng: Chức chữa trị, chức phòng ngừa, chức phục hồi chức phát triển Công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em có nguy rơi vào HCĐB, có công tác phòng ngừa tai nạn thƣơng tích đối tƣợng trẻ em đƣợc quan ban ngành, tổ chức quần chúng cộng đồng thực với nhiều hoạt động góp phần tích cực việc nâng cao chất lƣợng chăm sóc bảo vệ trẻ em nói chung phòng ngừa TNTT trẻ em nói riêng Tuy nhiên, từ trƣớc tới tỉnh Quảng Ninh chƣa có nghiên cứu đề cập CTXH phòng ngừa TNTT trẻ em Trong nhiều năm trở lại đây, việc xây dựng chƣơng trình, kế hoạch, hay mô hình phòng ngừa TNTT trẻ em đƣợc triển khai địa phƣơng tỉnh, song chƣa mang tính chuyên nghiệp nghề CTXH Chính việc tổ chức hoạt động phòng ngừa TNTT cho trẻ em hiệu Từ lý nhận thấy, việc thực nghiên cứu: “Công tác xã hội phòng ngừa tai nạn thương trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” vào thời điểm thực cần thiết Từ kết nghiên cứu này, đƣa giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động CTXH phòng TNTT trẻ em tỉnh Quảng Ninh, góp phần ngăn ngừa gia tăng phát sinh vấn đề liên quan đến TNTT trẻ em, đồng thời thúc đẩy nghề CTXH phát triển chuyên nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Trẻ em nhóm đối tƣợng nhận đƣợc quan tâm đặc biệt nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia, học giả nƣớc, ngƣời làm công tác xã hội Trong phạm vi công trình có liên quan đến đề tài, tác giả lựa chọn phân tích số công trình nghiên cứu, đánh giá, viết tiêu biểu Thứ nhất, công trình nghiên cứu, viết liên quan đến trẻ em nói chung “Nghiên cứu việc thực quyền trẻ em Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Hữu Minh Đặng Bích Thủy đề cập đến việc nghiên cứu thực quyền trẻ em Việt Nam, thách thức bất cập triển khai quyền trẻ em, đề cập số vấn đề mối quan hệ việc thực quyền trẻ em với yếu tố tác động bối cảnh hội nhập kinh tế Nghiên cứu “Một số vấn đề trẻ em Việt Nam” tác giả Đặng Bích Thủy vấn đề xã hội mang tính gay gắt mà trẻ em phải đối mặt nhƣ bất bình đẳng tiếp cận hội chăm sóc, bảo vệ, lao động sớm, bị xâm hại, bị bỏ rơi Bài viết “Kinh nghiệm số nước hệ thống bảo vệ, chăm sóc trẻ em” tác giả Nguyễn Hải Hữu – Nguyên Cục trƣởng Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em nhận định hầu hết quốc gia xây dựng hệ thống bảo vệ trẻ em, đặc biệt trọng phát triển hệ thống Trung tâm CTXH với trẻ em cấp huyện cụm xã để thực hành cung cấp dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em Bài viết “Một số kinh nghiệm quốc tế vấn đề đặt việc phát triển dịch vụ công tác xã hội công tác bảo vệ trẻ em” tác giả Đỗ Thị Ngọc Phƣơng nhận định Anh, M , c, Philippines, Thái Lan, Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc, việc cung cấp dịch vụ xã hội chủ yếu trách nhiệm quan nhà nƣớc Thứ hai, số công trình nghiên cứu, viết liên quan đến phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em Đảng Nhà nƣớc quan tâm ban hành điều luật bảo chăm sóc giáo dục trẻ em, định Thủ tƣớng phủ việc phê duyệt chƣơng trình phòng, chống tai nạn, thƣơng tích trẻ em giai đoạn 2013- 2015, ban hành ngày 11/11/2013 số 2158/QĐ- TTg Bộ Lao động- Thƣơng binh Xã hội chủ trì phối hợp thực hiện, định số 1608/QĐ- GTVT ngày 29/4/2014 Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải việc ban hành kế hoạch phòng chống tai nạn thƣơng tích, phòng, chống đuối nƣớc trẻ em giai đoạn 2014 - 2015 đến hội thảo TNTT “Báo cáo Thế giới phòng chống thương tích trẻ em” UNICEF thực năm 2008 tập trung vào loại hình thƣơng tích không chủ định phân loại loại hình thƣơng tích phổ biến trẻ em với kiến nghị “Báo cáo tổng hợp phòng chống tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam” Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội UNICEF thực năm 2010 nhận định đƣợc loại hình TNTT trẻ em Việt Nam, đƣa số giải pháp khuyến nghị nhằm khắc phục thực trạng TNTT trẻ em Việt Nam Luận án tiến s “Nghiên cứu giải pháp can thiệp phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học dựa vào nhà trường thành phố Đà Nẵng” Nguyễn Thúy Quỳnh đề cập nguy dẫn đến tai nạn thƣơng tích học sinh tiểu học, qua đƣa giải pháp phòng chống TNTT cho học sinh tiểu học dựa vào nhà trƣờng Thứ ba, nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Ninh Theo tìm hiểu tôi, Quảng Ninh chƣa có công trình nghiên cứu từ góc độ Công tác xã hội việc phòng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em Trong qua trình xây dựng dự thảo Quyết định số 3422/QĐ-UBND ngày 02/11 /2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh Phê duyệt Chƣơng trình Bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011- 2015, có nội dung phòng, ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em có nghiên cứu làm sở cho việc soạn thảo định Tuy nhiên, học viên chƣa có điều kiện tiếp cận tài liệu Từ công trình nghiên cứu, đánh giá, viết kể nhận thấy tác giả tập trung tìm hiểu, phân tích, đánh giá số nội dung nhƣ: Thực trạng trẻ em vấn đề xã hội liên quan, nghiên cứu việc thực quyền trẻ em Việt Nam với góc độ lý luận thực tiễn, cách nhìn nhận vấn đề TNTT trẻ em Việt Nam, phân tích loại hình TNTT phổ biến trẻ em Các phƣơng pháp chủ yếu đƣợc vận dụng trình nghiên cứu điều tra, khảo sát, nghiên cứu có tham gia Quá trình tổng quan số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nhận thấy vấn đề TNTT trẻ em đƣợc nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia quan tâm tìm hiểu, phân tích, đánh giá dƣới nhiều góc độ khác Tuy vậy, vấn đề TNTT trẻ em tiếp cận CTXH phòng ngừa TNTT trẻ em chƣa có công trình nghiên cứu thức đề cập đến lý để thực nghiên cứu vấn đề Nhƣ vậy, dƣới góc độ nghiên cứu liên ngành, nghiên cứu có nhiều phát công tác phòng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em nêu giải pháp có tính thiết chế v mô, nhƣng chƣa thực quan tâm tới công tác phòng ngừa TNTT cho trẻ em chƣa đƣa đƣợc nhiều mô hình phòng ngừa cụ thể Đề tài nghiên cứu “Công tác xã hội phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” từ góc độ Công tác xã hôi,có thêm số phát so với nghiên cứu trƣớc Luận văn có ý ngh a nhƣ sau: Thứ nhất, nghiên cứu công tác xã hội phòng ngừa TNTT trẻ em cụ thể loại bỏ yếu tố nguy cơ, tạo môi trƣờng an toàn cho trẻ Thứ hai, nêu lên đƣợc hoạt động trợ giúp cho nhóm trẻ em thông qua việc khai thác, sử dụng mô hình hỗ trợ trẻ em dựa vào cộng đồng (đó nguồn lực có sẵn cộng đồng) Thứ ba, xây dựng mô hình “Cộng đồng an toàn” phòng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận công tác xã hội phòng ngừa TNTT trẻ em, đánh giá thực trạng CTXH phòng ngừa TNTT trẻ em tỉnh Quảng Ninh, sở bổ sung vào lý luận giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác xã hội phòng ngừa TNTT trẻ em 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận công tác xã hội phòng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em - Điều tra, đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân dẫn đến tai nạn thƣơng tích trẻ em tỉnh Quảng Ninh - Điều tra, đánh giá thực trạng công tác xã hội phòng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em tỉnh Quảng Ninh - Xây dựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xã hội phòng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội phòng ngừa TNTT trẻ em tỉnh Quảng Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung - Nghiên cứu lý luận thực trạng công tác xã hội phòng ngừa TNTT trẻ em tỉnh Quảng Ninh - Nghiên cứu để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xã hội phòng ngừa TNTT trẻ em Phạm vi không gian Nghiên cứu đƣợc thực hiện: Trong toàn tỉnh Phạm vi thời gian Thời gian đƣợc thực từ tháng 01/2016 đến hết tháng 5/2016 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích tài liệu Nghiên cứu sử dụng tư liệu từ công trình sau: - Các báo cáo: Nghiên cứu Báo cáo UBND tỉnh Quảng Ninh tình hình kinh tế - xã hội; báo cáo công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em, báo cáo tình hình tai nạn thƣơng tích trẻ em từ năm 2011 đến năm 2015 toàn tỉnh Sở Lao động- Thƣơng binh Xã hội - Văn pháp lý: Công ƣớc Liên hợp quốc Quyền trẻ em năm 1990, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Quyết định số 2158/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt chƣơng trình phòng, chống tai Bƣớc 2: Tổ chức đánh giá phân tích số liệu tai nạn thƣơng tích, nguy gây tai nạn thƣơng tích, nhu cầu an toàn, nguồn lực sách có liên quan đến phòng ngừa tai nạn thƣơng tích xây dựng cộng đồng an toàn xã, phƣờng, thị trấn làm sở xây dựng kế hoạch - Yêu cầu bƣớc 2: + Xác định đƣợc loại TNTTTE nguyên nhân cụ thể dẫn đến TNTTTE + Xác định môi trƣờng có nguy gây TNTTTE rõ vị trí đồ + Xác định quan, tổ chức, chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội đã, triển khai địa phƣơng kết đạt đƣợc + Nắm nguồn lực có sẵn địa phƣơng + Xác định hoạt động mà ngƣời dân tham gia đóng góp - Thu thập thông tin sẵn có để đánh giá thực trạng nguy tình hình TNTTTE địa phƣơng qua bƣớc sau: - Thảo luận nhóm để liệt kê đƣợc danh mục tài liệu cần thu thập Nội dung thu thập bao gồm: Đặc điểm địa lý liên quan đến TNTTTE, loại đƣờng giao thông, điều kiện kinh tế xã hội, môi trƣờng yếu tố nguy gây an toàn địa phƣơng - Liên hệ với quan, nơi có tài liệu cần thu thập - Gặp trực tiếp, trình bày rõ mục đích việc thu thập thông tin với ngƣời cung cấp - Xin, mua, ghi chép, chụp tài liệu: Phỏng vấn để thu thập thêm làm rõ thông tin cần thiết - Tổng hợp phân tích tài liệu thu đƣợc: Cần phân tích theo nhóm Thu thập nguồn thông tin có sẵn thuận tiện, không nhiều thời gian để có tranh tổng quan vấn đề đƣợc quan tâm, kể nhu cầu cộng đồng, giúp tìm nguyên nhân giải pháp cho vấn đề tồn cộng đồng làm lập kế hoạch - Đánh giá nhanh có tham gia ngƣời dân Đánh giá nhanh có tham gia ngƣời dân trình có tham gia chủ động ngƣời dân cộng đồng tất bƣớc từ đánh 83 giá, phân tích tìm giải pháp nhằm phát triển cộng đồng với giúp đỡ quan chức Phƣơng pháp đánh giá nhanh có ngƣời dân tham gia đƣợc xây dựng kiến thức lực vốn có ngƣời dân xác định vấn đề, định, huy động nguồn lực, đề xuất giải pháp, tổ chức thực để phát triển cộng đồng Ƣu điểm phƣơng pháp tiếp cận, khuyến khích, thu hút đƣợc nhiều ngƣời dân tham gia, chia sẻ, thảo luận, phân tích, đề xuất giải pháp chủ động, tích cực thực tất hoạt động trình xây dựng CĐAT Đánh giá nhanh có tham gia ngƣời dân nhằm mục đích quan trọng: Huy động sức dân, thu thập số liệu, tổng kết phân tích liệu Đánh giá nhanh có tham gia ngƣời dân bao gồm nhiều công cụ khác nhau: Họp dân, thảo luận nhóm, vấn sâu, vẽ đồ trạng + Họp dân, thảo luận nhóm để thu thập thông tin, số liệu nhằm đánh giá thực trạng nguy tình hình TNTTTE xã, phƣờng, thị trấn Khi tổ chức họp dân cần lƣu ý chia nhóm hƣớng dẫn nhóm thảo luận trạng tình hình TNTT, loại hình TNTT, yếu tố nguy không an toàn địa phƣơng + Phỏng vấn sâu nhằm làm rõ nguyên nhân, hậu trƣờng hợp TNTTTE, yếu tố nguy + Vẽ đồ trạng thể đƣợc loại hình, địa điểm xảy TNTTTE địa điểm có nguy gây TNTTTE Dựa vào kết thu thập thông tin sẵn có, kết họp dân vấn sâu để vẽ đồ trạng + Phân tích theo lịch nhằm xác định thời điểm hay xảy TNTT năm Giai đoạn 2: Giai đoạn xây dựng kế hoạch triển khai thực Bƣớc 3: Xây dựng kế hoạch mô hình cộng đồng an toàn phòng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em xã, phƣờng, thị trấn - Yêu cầu bƣớc 3: + Phải có đƣợc danh mục thứ tự loại hình TNTTTE cần ƣu tiên giải + Có bảng cam kết trách nhiệm thực xây dựng CĐAT theo chức năng, nhiệm vụ tổ chức, ban ngành, cá nhân + Bảng liệt kê mục tiêu chung mục tiêu cụ thể xây dựng CĐAT + Xây dựng giải pháp + Xây dựng kế hoạch hoạt động hoàn chỉnh 84 - Lập kế hoạch nêu công việc cần thực khoảng thời gian định, theo trình tự, với nguồn lực dự kiến để đạt đƣợc kết mong muốn - Xây dựng kế hoạch theo phƣơng pháp lập kế hoạch từ dƣới lên Ngƣời dân trực tiếp xác định ƣu tiên, mục tiêu, giải pháp hoạt động xây dựng CĐAT phòng ngừa TNTTTE Đồng thời, ngƣời dân cần xác định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm, hoạt động cá nhân, hộ gia đình, địa phƣơng tiến hành đăng ký cam kết xây dựng gia đình an toàn, trƣờng học an toàn Ƣu điểm phƣơng pháp này: + Tạo đƣợc tham gia ngƣời dân hoạt động: Đánh giá phân tích tình hình thực tế, xác định xác mục tiêu ƣu tiên, đề biện pháp để giải vấn đề cụ thể, thực tế phù hợp với khả cộng đồng + Huy động đƣợc nguồn lực sẵn có cộng đồng để thực hoạt động chƣơng trình + Tăng cƣờng tính khả thi tính bền vững kế hoạch thành viên cộng đồng sở xác định rõ nhu cầu, mục tiêu đề xuất giải pháp thực mục tiêu + Tránh đƣợc áp đặt quan tài trợ, quan quản lý cấp Để áp dụng thành công phƣơng pháp cần lƣu ý hai điểm: + Phải chấp nhận cộng đồng, phải tôn trọng phong tục tập quán cộng đồng, phải hòa nhập để hiểu đƣợc điểm mạnh chƣa mạnh cộng đồng + Các giải pháp đƣa phải đƣợc lựa chọn cho phù hợp đƣợc cộng đồng chấp nhận - Xây dựng kế hoạch CĐAT phòng ngừa TNTTTE theo bƣớc: Đánh giá phân tích tình hình + Thu thập số liệu: Cần thu thập số liệu liên quan đến TNTTTE bao gồm tử vong, tàn tật, thƣơng tích… đồng thời xác định số liệu ƣu tiên có liên quan đến tiêu chuẩn xây dựng CĐAT + Phân tích số liệu: Dựa số liệu thu thập phân tích loại hình TNTTTE thƣờng gặp, nguyên nhân gây TNTTTE, khả gia tăng nhƣ ảnh hƣởng Từ đó, xác định mức độ cần thiết việc xây dựng CĐAT phòng ngừa TNTTTE, nhân lực phƣơng tiện trang thiết bị sở vật chất để đáp ứng cho nhu cầu phòng chống TNTTTE 85 + Xác định khó khăn cản trở: Những tồn thực trạng địa phƣơng, điều kiện sinh thái địa lý, tồn nhân lực, tài chính, đội ngũ quản lý… Xây dựng mục tiêu ƣu tiên - Yêu cầu mục tiêu cần đảm bảo đủ chữ SMART (thông minh) S – Specific (phải cụ thể) M – Measurable (phải đo đếm, đánh giá đƣợc) A – Attainable (phải thực đƣợc) R – Realistic (phải thực tế) T – Time Bounded (phải bảo đảm giới hạn thời gian) - Đề mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể: Mục tiêu tổng quát: Phấn đấu đến năm 2017, 30% xã, phƣờng, thị trấn tỉnh Quảng Ninh đạt tiêu chuẩn CĐAT Mục tiêu cụ thể: Năm 2017, phấn đấu giảm 6% số trẻ em bị tử vong TNTT giao thông tai nạn đuối nƣớc toàn tỉnh so với năm 2016 Lựa chọn biện pháp/giải pháp - Phân tích vấn đề có liên quan tới TNTTTE nguyên nhân gây TNTTTE - Xác định yếu tố, quan có chức khả can thiệp phòng ngừa TNTTTE - Xác định rõ cách tiếp cận hoạt động góp phần giải đƣợc vấn đề tồn - Xác định ngƣời dân đóng góp cho việc giải vấn đề Xây dựng hoạt động can thiệp Dựa vấn đề xác định, mục tiêu giải pháp nêu, thành viên địa phƣơng thảo luận, xác định hoạt động cụ thể để đạt tới mục tiêu, giải thực trạng xúc TNTTTE xây dựng CĐAT Quản lý tổ chức thực - Quản lý phân tích nguồn lực: Gồm nguồn lực (5 chữ M theo viết tắt tiếng Anh) M (Money): Tiền/ tài lực M (Manpower): Con ngƣời/ nhân lực M (Materials): Vật tƣ, thiết bị/ vật lực 86 M (Method): Phƣơng pháp M (Mechanism): Có chế sách - Quản lý việc triển khai thực hiện: + Hoạt động ban đạo, đội ngũ công tác viên, giám sát viên + Thẩm quyền chi tiêu tài sử dụng nguồn lực khác + Công tác trì bảo dƣỡng sở vật chất, trang thiết bị + Công tác phân tích, xử lý số liệu báo cáo + Công tác theo dõi đánh giá kết điều chỉnh kế hoạch - Quản lý việc xây dựng thực hoạt động cụ thể: + Kế hoạch triển khai + Lập kế hoạch kiểm tra, theo dõi đánh giá + Lập kế hoạch ngân sách, kế hoạch huy động nguồn lực từ cộng đồng Theo dõi, đánh giá - Theo dõi, đánh giá trình nhằm xác định tính thích hợp, tính hiệu quả, tính thiết thực tác động chƣơng trình hoạt động mối liên hệ với mục tiêu mong muốn - Hoạt động theo dõi, đánh giá nhằm thúc đẩy cải thiện hoạt động việc lập kế hoạch, triển khai chƣơng trình định kịp thời tƣơng lai kể việc điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp S dụng công cụ trình â dựng kế hoạch: - Xếp hạng vấn đề ƣu tiên địa bàn TNTTTE, nguy không an toàn - Phân tích điểm mạnh, yếu, hội, thách thức nguồn lực - Xác định vai trò tham gia tổ chức - Xây dựng mục tiêu - Xây dựng giải pháp Xây dựng kế hoạch hoàn chỉnh Bƣớc 4: Tổ chức triển khai thực kế hoạch Yêu cầu bƣớc 4: + Năng lực quản lý, lập kế hoạch, tổ chức thực cán đƣợc nâng cao + Hoạt động can thiệp giảm hiệu TNTTTE nguy gây TNTTTE gia đình, trƣờng học nơi công cộng + Đạt đƣợc mục tiêu xây dựng gia đình an toàn, CĐAT, giảm TNTTTE 87 - Nguyên tắc triển khai: + Ngƣời dân nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật để đảm bảo an toàn theo quy định pháp luật l nh vực Mỗi gia đình thực tiêu chuẩn gia đình an toàn + Chính quyền quản lý, đạo tổ chức thực hiện, cung cấp, quản lý nguồn lực, huy động tham gia cộng đồng, tổ chức lớp đào tạo nâng cao lực cho đối tƣợng liên quan - Công cụ sử dụng bƣớc họp dân + Họp định kì kiểm điểm tiến độ hoạt động TNTTTE, đồng thời tự đề kế hoạch hoạt động + Nội dung họp ngắn gọn, cụ thể đổi nội dung, hình thức tránh nhàm chán + Kết hợp nội dung ghi chép, giám sát báo cáo họp - Nội dung hoạt động triển khai + Truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức phòng chống TNTTTE, xây dựng CĐAT hình thức nhƣ: Tổ chức góc truyền thông phòng ngừa TNTTTE, đẩy mạnh mạng lƣới tình nguyện viên, tổ chức nói chuyện tƣ vấn, tổ chức thi kiến thức, hùng biện phòng chống TNTTTE, loa phát thanh, tờ rơi… + Tổ chức thực hoạt động can thiệp giảm thiểu nguy gây TNTTTE + Huy động tham gia ngƣời dân trình thực hiện, phát báo cáo kịp thời nguy gây TNTTTE, thực biện pháp can thiệp gia đình, thực tuyên truyền cho ngƣời xung quanh thực phòng ngừa TNTTTE Giai đoạn 3: Thiết lập hệ thống báo cáo, kiểm tra đánh giá Bƣớc 5: Thiết lập hệ thống ghi chép, báo cáo tai nạn thƣơng tích trẻ em Chúng ta gặp nhiều khó khăn cho việc lập kế hoạch phòng ngừa TNTTTE, phân bổ nguồn lực, giám sát hoạt động đánh giá giải pháp can thiệp nhƣ đƣợc số liệu xác tình hình, mức độ trầm trọng, nhóm nguy vấn đề TNTTTE Vì vậy, việc thiết lập hệ thống ghi chép, báo cáo cần đƣợc thực nghiêm túc, đảm bảo tính khách quan, tính xác tính toàn diện 88 Theo Tổ chức Y tế giới: “ ệ thống giám sát trình, thu thập, phân tích lý giải thông tin sức khỏe cần thiết cho việc lập kế hoạch, triển khai đánh giá giải pháp can thiệp báo cáo theo thời hạn thông tin cho đối tượng cần thông tin này” Hệ thống giám sát thƣờng chia thành loại hình: Giám sát chủ động: Giám sát chủ động hình thức giám sát mà đơn vị thực hệ thống giám sát chủ động thu thập số liệu liên quan đến TNTTTE Hình thức giám sát chủ động thƣờng đòi hỏi chi phí vận hành cao, nhiên số liệu hệ thống giám sát lại có tính bao phủ tốt Giám sát bị động hình thức giám sát đó, có thông tin hệ thống đƣợc thu thập cách bị động, đơn vị vận hành hệ thống giám sát không chủ động thu thập số liệu mà chờ đợi trƣờng hợp thuộc hệ thống đến ghi nhận thông tin trƣờng hợp Giám sát bị động không đòi hỏi khoản chi tiêu lớn nhân lực tài + Việc tiến hành hệ thống giám sát, ghi chép báo cáo TNTTTE giúp cho có đƣợc số liệu đầy đủ để: - Lập kế hoạch gia tăng ngân sách cho hoạt động phòng chống TNTTTE từ địa phƣơng đơn vị khác - Nắm tình hình TNTTTE xã, phƣờng, thị trấn, giúp cho việc phân bổ nguồn lực xác định giải pháp can thiệp phù hợp - Đánh giá hoạt động can thiệp, chiến lƣợc truyền thông cải tạo nguy xã, phƣờng, thị trấn cách xác Bƣớc 6: Đánh giá, tổng kết - Đánh giá, tổng kết để xác định tính thích hợp, hiệu quả, tính thiết thực, tác động chƣơng trình hoạt động mối liên hệ với mục tiêu mong muốn vào thời điểm cuối kế hoạch Việc đánh giá tổng kết quan trọng, giúp kiểm tra trình thực kế hoạch, từ rút học cần thiết Khi thực đánh giá phải thực đánh giá trình đánh giá kết quả: + Đánh giá trình: Nhằm xem xét việc thực thi chiến lƣợc hoạt động + Đánh giá kết quả: Để xem xét kết đạt đƣợc tính bền vững CĐAT - Thành phần tham gia đánh giá, tổng kết bao gồm: Ngƣời dân tự đánh giá mức độ đạt tiêu chuẩn theo bảng kiểm “Ngôi nhà an toàn”, quyền địa phƣơng tổng kết hoạt động thực kế hoạch xây dựng CĐAT 89 Thành lập ban đạo Bƣớc 1: Thành lập ban đạo Giới thiệu khái niệm Họp dẫn GIAI ĐOẠN 1: Chuẩn bị kế hoạch Xây dựng mạng lƣới Phát động xây dựng â Bƣớc 2: Tổ chức đánh giá, phân tích số liệu TNTTE Thu thập thông tin có sẵn Đánh giá nhanh dân Đánh giá tình hình Xây dựng mục tiêu Bƣớc 3: Xây dựng kế hoạch Lựa chọn biện pháp Xây dựng hoạt động GIAI ĐOẠN 2: Xây dựng kế hoạch triển khai Tổ chức thực Theo dõi – đánh giá Bƣớc 4: Tổ chức triển khai thực kế hoạch Truyền thông Thực hoạt động Huy động dân tham gia Tình hình TNTTTE Bƣớc 5: Thiết lập hệ thống báo cáo , kiểm tra đánh giá Mức độ TNTTTE Nguy gây TNTTTE GIAI ĐOẠN 3: Thiết lập hệ thống báo cáo, kiểm tra đánh giá Đánh giá trình Bƣớc 6: Đánh giá tổng kết Đánh giá tổng kết Sơ đồ 3.1 Quy trình xây dựng mô hình Cộng đồng an toàn 90 Mô hình cộng đồng an toàn phòng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em Dựa vào nguyên tắc xây dựng CĐAT phòng ngừa TNTTTE giai đoạn, bƣớc cụ thể quy trình xây dựng mô hình CĐAT, xin đƣa mô hình CĐAT phòng ngừa TNTTTE nhƣ sau: Xây dựng kế hoạch tổng thể Tổ chức thực giám sát Trƣởng ban đạo Phó chủ tịch văn hóa – xã hội Tiếp nhận lƣu giữ thông tin Đánh giá trình Nhận kế hoạch từ trƣởng BCĐ Lập KH cụ thể cho mảng Thành viên ban đạo Trƣởn g trạm y tế Chủ tịch hội PN Bí thƣ Đoà n Hiệu trƣởn g trƣờn g Tổ trƣởn g tổ dân phố Tập huấn đạo hoạt động cho mạng lƣới CTV Tiếp nhận xử lý thông tin Đánh giá kế Nhận kế hoạch từ thành viên ban đạo Mạng lƣới cộng tác viên: Cán y tế, sinh viên tình nguyện, ngƣời dân, niên Phụ huynh Trẻ nòng cốt Trực dõi, hƣớng dẫn, giúp đỡ ngƣời dân Thu thập thông tin báo cáo ban đạo Trẻ em Thực kỹ phòng tránh TNTTTE Thông báo cho mạng lƣới CTV BCĐ xảy TNTT trẻ em Sơ đồ 3.2: Mô hình cộng đồng 91an toàn PHỤ ỤC 04 BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán LĐTBXH lãnh đạo cấp xã) Xin chào anh (chị)! Em tên Phƣơng học viên cao học ngành công tác xã hội Học viện khoa học xã hội Hiện nay, em thực nghiên cứu Công tác xã hội phòng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em từ tiễn tỉnh Quảng Ninh Anh (chị) vui lòng cho em biết số thông tin liên quan công tác xã hội phòng ngừa tai nạn thƣơng tích xã Em xin cam đoan giữ tính bảo mật thông tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu I Thông tin cán ĐTBXH, cán lãnh đạo cấp xã Họ tên:…………………………………… Tuổi:………………………………………… Giới tính:……………………………………… Chức vụ:……………………………………… Thời gian công tác:…………… Trình độ chuyên môn:…………………………… II Nội dung vấn Anh (chị) phụ trách công việc quan? Nhiệm vụ công việc anh (chị) gì? Công việc có mối liên hệ nhƣ công tác trẻ em? Anh (chị) có nghe nói đến công tác xã hội phòng ngừa TNTT trẻ em chƣa? Anh (chị) hiểu nhƣ công tác xã hội phòng ngừa TNTT trẻ em ? Anh (chị) có quan tâm đến công tác xã hội phòng ngừa TNTT trẻ em không? Anh (chị) tham gia buổi tập huấn phòng ngừa TNTT trẻ em? Những buổi tập huấn nhƣ giúp đƣợc cho công việc mình? Anh (chị) biết văn pháp lý, kế hoạch, chƣơng trình quan nhà nƣớc phòng ngừa TNTT trẻ em nay? 92 Chủ trƣơng Đảng ủy, quyền xã vấn đề TNTT trẻ em nhƣ nào? Công tác phòng ngừa TNTT trẻ em đƣợc đƣa vào xây dựng nghị quyết, kế hoạch kinh tế - xã hội địa phƣơng chƣa? Đảng ủy, quyền địa phƣơng có hành động công tác phòng ngừa TNTT trẻ em địa bàn? Theo anh (chị) nguyên nhân dẫn đến TNTT trẻ em gì? Nguyên nhân chủ yếu? Đối với vấn đề TNTT trẻ em anh (chị) có giải pháp đƣợc triển khai cho phù hợp hay không? Những khó khăn gặp phải triển khai công tác phòng ngừa TNTT trẻ em địa phƣơng thời gian qua? 10 Công tác triển khai phòng ngừa TNTT trẻ em không đạt hiệu quả, tỷ lệ trẻ em bị TNTT cao cá nhân phận địa phƣơng chịu trách nhiệm? 12 Anh (chị) có đề xuất, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác phòng ngừa TNTT trẻ em địa phƣơng? in chân thành cảm ơn! 93 PHỤ ỤC 05 BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho trẻ em ) Chị chào em! Chị tên Phƣơng học viên cao học ngành công tác xã hội Học viện khoa học xã hội Việt Nam Hiện nay, chị thực đề tài tìm hiểu thực trạng tai nạn thƣơng tích lứa tuổi em Em vui lòng cho anh biết số thông tin, chị xin cam đoan giữ tính bảo mật thông tin em I Thông tin trẻ Họ tên:…………………………………… Tuổi:………………………………………… Giới tính:…………………………………… Tình trạng học tập:……………………………………… II Nội dung vấn Em có thích học không? Vì sao? Ngoài thời gian dành cho việc học tập em thích làm thời gian rảnh rỗi? Em có phụ giúp gia đình có thời gian rảnh rỗi không? Em thƣờng làm công việc để phụ giúp gia đình? Em thích chơi trò chơi gì? Em thƣờng vui chơi đâu? Em có đến vui chơi Điểm vui chơi xã hay Trung tâm văn hóa huyện không? Em bị tai nạn do: ngã, bỏng, điện giật, xe máy, ô tô đụng, vật sắc nhọn cắt, đâm? Em bị tai nạn nhiều nhất? Nguyên nhân em bị tai nạn gì? Theo em chơi trò chơi làm việc bị tai nạn nhƣ: ngã, bỏng, gãy chân, gãy tay? Theo em cần làm để không bị tai nạn đó? Em đƣợc nghe trực tiếp tham gia hội thi, buổi tuyên truyền phòng ngừa TNTT nhà trƣờng, Đoàn niên địa phƣơng tổ chức? Em có áp dụng nội dung mà nghe đƣợc phòng ngừa TNTT em vui chơi làm việc khác không? 94 Em có thích nghe, tham gia buổi tuyên truyền phòng ngừa TNTT nhà trƣờng, Đoàn niên địa phƣơng tổ chức không? Vì sao? Cha mẹ, ngƣời lớn gia đình, thầy cô có dạy, nhắc nhở em phải làm nhƣ để không bị tai nạn nhƣ: ngã, xe máy, ô tô đụng, điện giật, bỏng… không? 10 Em chứng kiến nghe kể bạn bị tai nạn do: đuối nƣớc, ngã, xe máy, ô tô đụng, rắn cắn, ong đốt, bỏng, điện giật… không? Em có thấy lo lắng không? in chân thành cảm ơn! 95 PHỤ ỤC 06 BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cha, mẹ, ngƣời nuôi dƣỡng ) Xin chào anh/chị! Em tên Phƣơng học viên cao học ngành công tác xã hội Học viện khoa học xã hội Hiện nay, em thực nghiên cứu công tác xã hội phòng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh Anh (chị) vui lòng cho em biết số thông tin liên quan công tác phòng ngừa tai nạn thƣơng tích địa phƣơng Em xin cam đoan giữ tính bảo mật thông tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu I Thông tin ngƣời nuôi dƣỡng Họ tên:…………………………………… Tuổi:………………………………………… Giới tính:……………………………………… Trình độ học vấn:…………………………… II Nội dung vấn Anh (chị) làm công việc gì? Thời gian ngày anh (chị) dành cho công việc bao nhiêu? Tổng thu nhập gia đình khoảng tháng? Thu nhập nhƣ có đặn không? Có đảm bảo sống cho nhà không? Anh (chị) có quan tâm đến thời gian rảnh rỗi không? Anh (chị) có biết làm gì, chơi không học lớp không? Khi anh (chị) làm nhà trông nom mình? Con anh (chị) lúc bị nạn nhƣ: Bỏng, ngã, đứt tay, điện giật, xe máy, ô tô đụng… hay không? Nguyên nhân làm cho anh (chị) bị tai nạn nhƣ vậy? Anh (chị) nghe nói đến TNTT trẻ em chƣa? Anh (chị) có tham gia lớp truyền thông, tập huấn phòng ngừa TNTT trẻ em? 96 Trong họp khu dân cƣ nơi anh (chị) sinh sống, buổi họp phụ huynh nhà trƣờng anh (chị) học, anh (chị) có lần nghe đề cập đến việc phòng ngừa TNTT trẻ em hay không? Khi anh (chị) làm số việc nhƣ: Đi bơi (ở sông, suối, biển), đá bóng đƣờng, trèo cây, chọc tổ ong, xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm, sử dụng dao, kéo chơi đùa… anh (chị) có hành động gì? Phản ứng anh (chị) hành động anh (chị) nhƣ nào? Theo anh (chị) cần làm để không bị tai nạn nhƣ: Đuối nƣớc, điện giật, ngã, xe máy, ô tô đụng, bỏng, động vật cắn, đốt…? Theo anh (chị) có khó khăn để bảo vệ khỏi bị tai nạn dẫn đến thƣơng tích? 10 Anh (chị) có đề xuất quyền địa phƣơng, quan chức việc bảo vệ em không bị tai nạn dẫn đến thƣơng tích? in chân thành cảm ơn! 97

Ngày đăng: 13/10/2016, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan