3 3 thiết kế hệ thống chống đỡ đường hầm

21 906 0
3 3 thiết kế hệ thống chống đỡ đường hầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3.3 Thiết kế hệ thống chống đỡ đường hầm 3.3.1 Đại cương ĐIỀU 38 Đại cương (1) Hệ thống chống đỡ đường hầm thiết kế để giữ ổn đònh sau khai đào xong tạo kết cấu vững kết hợp với đất đá xung quanh Nơi dòch chuyển đất đá gây tác động đến đất mặt kết cấu xung quanh phải áp dụng hệ thống chống đỡ đường hầm phù hợp tác động bất lợi đến đất mặt kết cấu xung quanh (2) Hệ thống chống đỡ đường hầm thiết kế để bảo đảm thực an toàn có hiệu tất hoạt động đường hầm [Giải thích] (1) Nói chung, thành phần hệ thống chống đỡ đường hầm bê tông phun, neo đá hệ thống chống đỡ thép Nơi điều kiện đất đá không thuận lợi có có điều kiện đặc biệt (ví dụ có nhà công trình mặt đất với lớp đất đá phủ mỏng) lớp bê tông vỏ hầm xem phần hệ thống chống đỡ đường hầm Vấn đề phân tích đặc điểm thành phần hệ thống chống đỡ dùng riêng thành phần hay phối hợp với để thiết kế hệ thống chống đỡ đường hầm hiệu ĐIỀU 39 Xác đònh loại hệ thống chống đỡ đường hầm Xem xét kỹ lưỡng đặc điểm điều kiện đất đá phương pháp xây dựng đường hầm cần thiết để thiết kế hệ thống chống đỡ đường hầm Dựa điều kiện đất đá chọn thành phần hệ thống chống xác đònh loại hệ thống chống đỡ [Giải thích] Hệ thống chống đỡ đường hầm phải sử dụng có hiệu tính chất chống đỡ vốn có đất đá gốc Để thiết kế hệ thống chống đỡ hiệu dụng cần phải đánh giá tất điều kiện đất đá đòa lý, đòa chất, đặc điểm vật lý, chiều sâu tầng đất đá phủ, khả có dòng nước chảy vào, mặt cắt khai đào đường hầm, hạn chế độ lún bề mặt, phương pháp đào đường hầm, v v Các điều kiện đòa chất Nhật thường thay đổi phức tạp, khó dự báo điều kiện đất đá xác trước khai đào, khó thiết kế hệ thống chống đỡ đường hầm phù hợp trước đào đường hầm Do đó, hệ phân loại đất đá theo số đòa chất phù hợp yếu tố quan trọng để thiết kế hệ thống chống đỡ đường hầm Trước khai đào đường hầm, cần phải xác đònh mô hình hệ thống chống đỡ đường hầm cách phối hợp bê tông phun, neo đá hệ thống chống đỡ thép hệ phân loại đất đá Dùng mô hình hệ thống chống đỡ đường hầm làm thiết kế sơ hệ thống chống đỡ đường hầm Trong trình đào đường hầm tiến hành thẩm đònh thiết kế sơ thông qua quan trắc theo dõi, cần thay đổi, thiết kế phù hợp hệ thống chống đỡ đường hầm điều kiện đất đá Xem xét chức thành phần hệ thống chống đỡ đường hầm điều quan trọng để phối hợp thành phần bê tông phun, neo đá hệ thống chống đỡ thép (nếu dùng) Bảng* 3.2 giới thiệu hạng mục để chọn thành phần hệ thống chống đỡ Thường thiết kế hệ thống chống đỡ theo cách sau: 1) Áp dụng thiết kế tiêu chuẩn, 2) Áp dụng thiết kế theo điều kiện đất đá tương tự, 3) Áp dụng phương pháp giải tích 1) Áp dụng thiết kế tiêu chuẩn Cần phải có kỹ kinh nghiệm với số liệu xây dựng đường hầm để xác đònh mô hình hệ thống chống đỡ đường hầm Sẽ thuận lợi thiết thực để đònh mô hình hệ thống chống đỡ đường hầm dựa mô hình tiêu chuẩn hệ thống chống đỡ xác đònh số liệu đường hầm xây dựng Bảng* 3.3 giới thiệu mô hình tiêu chuẩn hệ thống chống đỡ hầm đường 2) Áp dụng thiết kế theo điều kiện đất đá tương tự Khi điều kiện thiết kế điều kiện đất đá mặt cắt đường hầm tương tự thiết kế hệ thống chống đỡ đường hầm theo ví dụ tương tự Trường hợp yêu cầu nội dung sau: i) thu thập thông tin đường hầm xây dựng đòa chất, phương pháp đào đường hầm thời gian xây dựng, đo đạc quan trắc theo dõi, v v ii) phân tích, đánh giá thông tin đây, đối chiếu với tất kết khảo sát iii) thêm phân tích vào mô hình hệ thống chống đỡ ví dụ dùng, xác đònh mô hình phù hợp hệ thống chống đỡ đường hầm Bảng* 3.2 Những hạng mục để chọn thành phần hệ thống chống đỡ (mặt cắt khai đào 20 – 100 m2) Đá cứng Đứt gãy - Đá rơi nhỏ   Bê tông vòm ngược haiCó lớp bê tông thứ Vì thép Đặc điểm hệ thống chống đỡ Neo đá Loại đá đích Bê tông phun Mục Thành phần hệ thống chống đỡ Bê tông vỏ hầm Phương pháp phụ Ghi Không có ứng suất tác động lên bê tông vỏ hầm Đứt gãy nhỏ (không có khoáng vật sét) Thường có nứt nẻ - Đá rơi - Áp lực đất đá bò tơi Đá mềm - Đá rơi - Áp lực đất đá bò tơi - Áp lực đất đá - Đá rơi Đất lớn ếu tố tin cậy Đất đá nhỏ ếu tin cậy Đất đá - Áp lực đất đá bò tơi - Áp lực tố đất - Áp lực đất đá bò nhỏ tơi - Áp lực ếu tố đất tin cậy           Có thể dùng thép cho mặt gương phần vòm    Ổn đònh mặt gương (Mặt gương vòm hầm) Bảo đảm điều kiện tốt cho bề mặt bên dưới, cần có bê tông vòm ngược cho trường hợp bùn kết Bê tông vòm ngược cần thiết lập sớm       Bảo đảm điều kiện tốt cho bề mặt bên dưới, bê tông vòm ngược ưa chuộng Ổn đònh gương (mặt gương) - Thiết lập sớm mặt cắt kín - Bê tông phun tính cao - Quan trắc biến dạng lún - Giới hạn cho phép chuyển dòch cuối Đất đá bò ép - Áp lực vắt đất đá bò tơi - Áp lực đất - Áp lực ép vắt Đất đá không - Áp lực bền vững (đất đất đá bò đá phủ ít) tơi - Lún bề mặt           Ổn đònh mặt gương (Ổn đònh mặt gương gia cố chân tường hầm) Ổn đònh mặt gương, bảo vệ lún bề mặt kết cấu kề bên - Thiết lập sớm mặt cắt kín - Bê tông phun tính cao - Lớp bê tông vỏ hầm thứ hai thành phần hệ thống chống đỡ - Theo dõi lún biến dạng - Giới hạn cho phép chuyển dòch cuối - Thiết lập sớm mặt cắt kín - Lớp bê tông vỏ hầm thứ hai thành phần hệ thống chống đỡ 3) Áp dụng phương pháp giải tích Nơi xem khó áp dụng cách 1) 2) nêu trên, trường hợp sau đây, việc thiết kế hệ thống chống đỡ đường hầm xác đònh phương pháp giải tích i) Khi dự kiến gặp điều kiện đất đá đặc biệt, ví dụ áp lực lớn đất lên đường hầm, biến dạng lớn bất thường, v.v… ii) Khi mặt cắt khai đào đường hầm đặc biệt, iii) Khi khó tìm đường hầm tương tự làm ví dụ điều kiện đặc biệt ĐIỀU 40 Thay đổi hệ thống chống đỡ Kết quan sát theo dõi đo đạc trình đào đường hầm cho thấy thiết kế hệ thống chống đỡ đường hầm không phù hợp phải thay thiết kế [Giải thích] Điều quan trọng phải đánh giá xác tất thông tin theo dõi quan trắc kể việc quan sát gương đào dùng kết đánh giá để thiết kế hệ thống chống đỡ nhằm mục đích thực việc xây dựng đường hầm an toàn, kinh tế hiệu Ở chỗ thấy cần thay đổi hệ thống chống đỡ đường hầm để điều chỉnh theo thay đổi liên tục điều kiện đất đá không chậm trễ việc thực thay đổi Xem xét thay đổi hệ thống chống đỡ đường hầm hai trường hợp sau: 1) Các thay đổi thiết kế ban đầu hệ thống chống đỡ dùng cho khu vực không khai đào theo thông tin quan sát theo dõi quan trắc 2) Các thay đổi thiết kế ban đầu hệ thống chống đỡ dùng cho khu vực khai đào gặp biến dạng dự kiến trước điều tương tự đòi hỏi phải có biện pháp ổn đònh đất đá bảo vệ môi trường xung quanh Trong Bảng* 3.4 thay đổi biện pháp đối phó tương ứng Bảng* 3.4 Những thay đổi Những thay đổi i) Thay đổi phạm vi mô • Các biện pháp xử lý tiêu biểu Thay đổi bề dày lớp bê tông phun hình hệ thống chống đỡ gốc • Dùng bê tông phun tính cao • Thay đổi chiều dài số lượng neo đá • • Thay đổi khoảng cách thép Ổn đònh gương hầm (neo gương) • Thoát nước (lỗ khoan thoát nước, v v ) • Chống lún bề mặt (đóng cọc trước) • Bảo vệ kết cấu kề bên (hệ thống chống đỡ có độ ii) Áp dụng phương pháp phụ iii) Thay đổi loại đất đá iv) Thiết lập mặt cắt kín • • cứng cao hơn, thành kiểu màng, v v ) Thay đổi mô hình hệ thống chống đỡ đường hầm Sớm đặt bê tông vòm ngược • Tạm thời thiết lập mặt cắt kín bê tông phun vòm ngược v) Thay đổi phương pháp khai • Dùng lớp bê tông vỏ hầm tính cao • • Bê tông vỏ hầm dự phòng Chuyển sang phương pháp đào phần vòm (gồm đào (cách thay đổi thông thường từ toàn gương với cắt theo vòng chừa lõi) • bậc nhỏ sang phương pháp Chuyển sang phương pháp khai đào hầm dẫn trước khác) vi) Thay đổi mặt cắt khai đào • • Chia thành nhiều mặt cắt Thay đổi bề dày lớp bê tông vỏ hầm thiết kế • Thay đổi giá trò biến dạng cuối cho phép • Thay đổi hình dạng mặt cắt khai đào 3.3.2 Bê tông phun ĐIỀU 41 Đại cương Xem xét điều kiện đất đá, mục đích sử dụng khả chống đỡ để thiết kế lớp bê tông phun đạt chức đầy đủ thành phần hệ thống chống đỡ đường hầm [Giải thích] Bê tông phun thành phần thường sử dụng hệ thống chống đỡ đường hầm có đặc điểm sau: i) Sau khai đào phải tạo lớp bê tông phun lập tức, ii) Lớp bê tông phun gắn với bề mặt đất đá, iii) Tạo lớp bê tông phun theo kích thước hình dạng đường hầm Trong Bảng* 3.5 liệt kê tác dụng bê tông phun Bảng* 3.5 Những tác dụng bê tông phun ĐIỀU 42 Cường độ nén bê tông phun Cường độ thiết kế bê tông phun xác đònh có tính đến mục đích sử dụng điều kiện đất đá [Giải thích] Cường độ thiết kế bê tông phun thường áp dụng 18 Mpa Sau 28 ngày, giá trò gần cường độ bê tông vỏ hầm Một mục đích bê tông phun nhằm làm cho đất đá ổn đònh sớm hơn, cần phải xác đònh cường độ ngắn hạn độ bền lâu dài cường độ thiết kế dựa điều kiện đất đá mục đích sử dụng ĐIỀU 43 Hỗn hợp bê tông phun thiết kế (1) Thiết kế hỗn hợp bê tông phun để nhận tính chất cần thiết cường độ, độ bền, “không rò nước”, liên kết khả thực (2) Xác đònh hỗn hợp thiết kế bê tông phun sở cường độ yêu cầu cường độ thiết kế bê tông có tính đến điều kiện đòa điểm [Giải thích] (1) Khi thiết kế hỗn hợp bê tông phun cần phải xem xét xác đònh đắn tỷ số nước – xi măng (W/C), tỷ số cát – cốt liệu thô (S/A), kích thước lớn cốt liệu thô (Gmax), lượng xi măng đơn vò, quy cách phụ gia, lượng nước đơn vò 1) Tỷ số nước – xi măng (W/C) Tỷ số nước – xi măng thay đổi tùy theo phương pháp sử dụng chọn Nói chung, tỉ số 50 - 65% sử dụng ướt, 45 - 55% sử dụng khô Trong hai trường hợp, lượng xi măng đơn vò 360 kg cho 1m nước Ở Nhật, lượng xi măng đơn vò chút để đáp ứng cường độ thiết kế 18 Mpa sau 28 ngày Tuy nhiên, việc xác đònh lượng xi măng đơn vò dựa số liệu triển khai thực tế có tính đến cường độ ban đầu, liên kết, rơi vãi, bụi khả bơm hỗn hợp vật liệu 2) Tỷ số cát – cốt liệu thô (S/A) Đối với loại bê tông thường, cường độ bê tông phun tăng tỉ lệ với môđun cỡ hạt cốt liệu thô Sử dụng cốt liệu thô cỡ lớn gây tỉ lệ rơi vãi lớn vấn đề bơm bê tông phun, sử dụng cốt liệu thô cỡ lớn không khả thi Thông thường, kích thước lớn cốt liệu thô (Gmax) dùng cho bê tông phun 10 mm 15 mm 3) Chất phụ gia cho bê tông phun Phụ gia chủ yếu dùng cho bê tông phun chất làm đông cứng Liều lượng chất làm đông cứng khoảng 5-8% trọng lượng xi măng theo phương pháp sử dụng ướt, nhiên liều lượng tăng lên tùy điều kiện vò trí làm việc lưu lượng nước (2) Không giống loại bê tông thường, cường độ bê tông phun chòu ảnh hưởng lớn điều kiện vò trí làm việc, cường độ thay đổi lớn so với bê tông thường Đề nghò xác đònh cường độ hỗn hợp bê tông dựa vào số liệu trường hợp có khứ và/hoặc thí nghiệm hỗn hợp bê tông trước sử dụng nhằm đáp ứng cường độ yêu cầu kết cấu Bọt silic phụ gia dùng để cải thiện cường độ, tính không rò nước, độ bền bê tông phun, cải thiện khả thực giảm tỉ lệ rơi vãi ĐIỀU 44 Bề dày thiết kế bê tông phun Xác đònh hợp lý bề dày thiết kế bê tông phun sau xem xét điều kiện đất đá, mục đích sử dụng diện tích mặt cắt ngang đường hầm [Giải thích] Bề dày thiết kế bê tông phun giảm nơi áp lực đất đá điều kiện đá cứng nơi phải sử dụng bê tông phun để đề phòng đá rơi khối đá bò trượt Bề dày thiết kế bê tông phun phải lớn để tăng khả chòu tải độ cứng hệ thống chống đỡ đường hầm nơi gặp áp lực lớn đất đá bò biến dạng lớn đất đá bò ép vắt, nơi đất đá có khả chòu tải nhỏ khả chòu biến dạng thấp đất đá không bền vững; nơi phải giảm đến tối thiểu lún đất đá với tầng đất đá phủ mỏng ĐIỀU 45 Gia cố bê tông phun Nơi cần gia cố bê tông phun xem xét kỹ lưỡng vật liệu phương pháp gia cố [Giải thích] Thông thường, việc gia cố bê tông phun với lưới thép hàn sợi thép xem xét nơi có yêu cầu độ bền kéo độ bền dai bê tông phun Trong số trường hợp loại hỗn hợp bê tông cường độ cao gia cố kết cấu phối hợp với thép xem xét 1) Lưới hàn Sử dụng lưới hàn với mục đích cải thiện độ bền cắt độ bền liên kết Lưới hàn sử dụng để bảo vệ vật liệu không sụt khỏi bề mặt, cải thiện độ bền dai bê tông phun sau xảy vết nứt Trong Bảng* 3.6 giới thiệu tiêu chuẩn kỹ thuật lưới thép hàn Bảng* 3.6 Tiêu chuẩn lưới hàn (JIS G 3551) (đơn vò: N/m2) Tiết diện lỗ Đường kính φ 6,0 mm φ 5,0 mm φ 4,0 mm φ 3,2 mm 2) Sợi thép 100 × 100 mm 150 × 150 mm 46,0 31,9 20,4 13,1 30,6 21,3 13,6 8,8 Sử dụng bê tông gia cố sợi thép có hiệu chỗ có dự báo xảy ứng suất phức tạp biến dạng lớn lối vào đường hầm chỗ giao Bê tông phun có sợi thép có đặc điểm sau đây: i) Độ bền kéo, uốn cắt cao, ii) Độ bền tàn dư cao vượt độ bền kéo cực đại, iii) Cực kỳ bền dai, để chuyển ứng suất kéo sau xuất vết nứt, iv) Cực kỳ mềm dẻo, v) Có tính bền chống va đập, đóng băng băng tan Giản đồ H*.3.3 cho thấy khác biệt lớn cường độ nén bê tông bê tông cốt sợi thép Ngược lại, bê tông cốt sợi thép có cường độ cắt, cường độ uốn cường độ kéo lớn bê tông thường Hơn nữa, giản đồ H*.3.4 cho thấy bê tông cốt sợi thép có ưu điểm mà bê tông thường Đó sau xuất vết nứt bê tông, cường độ đáng kể bê tông bò phá hủy hoàn toàn Bê tông cốt sợi thép có ưu bền dai Sợi thép thường dùng có chiều dài 25 mm, đường kính 0,6mm tỉ số chiều dài/đường kính khoảng 40 – 60 Lượng sợi thép dùng cho hỗn hợp thường 0,75 – 1% theo thể tích Trong Bảng* 3.7 ví dụ hỗn hợp thiết kế tiêu biểu bê tông cốt sợi thép 3.3.3 Neo đá ĐIỀU 46 Đại cương Các neo đá thiết kế có tính đến điều kiện đất đá, mục đích sử dụng, tác dụng mong muốn khả thực [Giải thích] Neo đá liên kết với cấu tạo đất đá có chức chống đỡ, xem xét cẩn thận xê dòch đất đá để xác đònh cách bố trí neo đá, chiều dài, đường kính, kiểu liên kết vật liệu Trong Bảng* 3.8 giới thiệu tác dụng neo đá ĐIỀU 47 Kiểu liên kết neo đá Xác đònh kiểu liên kết neo đá dựa vào xem xét mục đích sử dụng neo, điều kiện đất đá khả thực [Giải thích] Có nhiều dạng neo đá Có thể phân loại neo đá thành ba kiểu theo kiểu liên kết: kiểu liên kết hoàn toàn, kiểu ma sát kiểu trung gian Khi đá giòn dễ vỡ đá không bền vững bờ nghiêng dốc khu vực hình nón, khó cắm neo đá vào lỗ khoan Trong trường hợp cần xem xét sử dụng loại neo đá tự khoan lỗ Bảng* 3.8 Khái niệm tác dụng bắt neo đá vào đá ĐIỀU 48 Các kích thước bố trí neo đá Thiết kế kích thước bố trí neo đá theo xem xét mục đích sử dụng neo, điều kiện đất đá mặt cắt ngang đường hầm [Giải thích] 1) Bố trí neo đá Về nguyên tắc, neo đá phân bố với mong muốn để gia cố khu vực bò ảnh hưởng việc khai đào đường hầm Thông thường, sử dụng neo đá phù hợp với cách bố trí quy đònh thiết kế có tính đến điều kiện đất đá Hình* 3.5 giới thiệu vài ví dụ tiêu biểu cách bố trí neo đá điều kiện đất đá khác H*.3.5 Những cách bố trí neo đá tiêu biểu 2) Chiều dài đường kính neo đá Việc xác đònh chiều dài neo đá phụ thuộc vào tác dụng dự kiến neo đá Nơi dự kiến neo đá có “Tác dụng treo” khối đá “Tác dụng làm xà hỗn hợp” phải lắp neo đá vùng đất đá bò tơi Nơi dự kiến có “Tác dụng chòu tải”, “Tác dụng vòm đất đá” “Tác dụng gia cố đất đá” cần bảo vệ đất đá bò biến dạng chống lại ứng suất đất đá độ bền kéo neo đá Vì việc xác đònh chiều dài cần thiết neo đá để có đủ lực liên kết Đường kính neo đá thường từ 21 – 25 mm ĐIỀU 49 Vật liệu độ bền neo đá (1) Vì chất lượng, neo đá phải có độ bền cần thiết tính giãn dài (2) Các đỡ ốc vặn thành phần neo đá phải có đủ độ bền [Giải thích] Bảng* 3.9 giới thiệu tính chất lý học tất kiểu neo đá liên kết ĐIỀU 50 Vật liệu liên kết Vật liệu liên kết loại đạt khả liên kết [Giải thích] Việc chọn lựa vật liệu liên kết có tính đến điều kiện đất đá mục đích neo đá để đủ lực liên kết suốt chiều phần neo Những điều kiện cần thiết vật liệu liên kết sức bền liên kết cao thời gian ngắn dài, độ bền chắn vữa xi măng Bảng* 3.9 Các tính chất lý học neo đá (Tất kiểu liên kết kiểu kéo dài) Kiểu neo đá MÃ Neo xoắn STD 510 *1 Thép gai Thép toàn ren Ống thép co giãn SD 354*1 SD 295*2 SS 1232*3 Đường kính danh TD21 TD24 D25 D22 37 T2 37 T3 Tính chất lý học (phần ren) Ứng suất Độ bền chảy đứt (kN) (kN) 153,9 207,8 179,3 242,1 120,5 172,5 113,7 185,2 - Tính chất lý học (phần thân bu lông) Ứng suất Độ bền chảy đứt (kN) (kN) 188,2 252,8 226,4 305,8 173,5 247,9 120 140 180 200 *1 : JIS M 2506 –1992 *2 : theo JIS M 2506 – 1992 thép toàn ren thép gai *3 : theo Tiêu chuẩn công nghiệp Thụy Điển Những vật liệu liên kết tiêu biểu vữa xi măng, sữa xi măng nhựa, v v , số vữa xi măng tiền chế (trộn với xi măng đông cứng sớm, phụ gia cát mòn) sử dụng rộng rãi Nhựa đóng thành viên nang, trộn với neo đá lỗ khoan nhựa biến đổi hoá học để hoá cứng Có hai phương pháp trám vữa xi măng: trám trước đưa neo đá bơm vữa xi măng sau đưa neo đá vào Để xác đònh phương pháp bơm vữa xi măng phải xem xét kỹ điều kiện đất đá, điều kiện dòng nước chảy vào, v.v… 3.3.4 Hệ thống chống đỡ thép ĐIỀU 51 Đại cương Kỹ sư thiết kế dùng hệ thống chống đỡ thép theo điều kiện đất đá, có tính đến mục đích, tác động xảy ra, hiệu làm việc, hiệu kinh tế yếu tố khác [Giải thích] Hệ thống chống đỡ thép lắp đặt cho đất đá thực chức với hệ thống chống đỡ bê tông phun, neo đá phương tiện chống đỡ khác (1) Ổn đònh sớm gương hầm Hệ thống chống đỡ thép làm việc có hiệu đất khối đá bò nứt nẻ với thời gian tự đứng vững gương ngắn trước bê tông phun neo đá bảo đảm cường độ (2) Gia cố bê tông phun Ngay sau xây dựng, môđun biến dạng cường độ bê tông phun tương đối thấp, cần phải dùng hệ thống chống đỡ thép (theo điều kiện đất đá) với bê tông phun để cải thiện độ cứng cường độ hệ thống chống đỡ thép phương tiện chống đỡ khác (3) Điểm tựa chống đỡ chống thép đỡ áp lực vòm trần Để khai đào gương không ổn đònh, thi công chống thép đỡ áp lực vòm trần (ví dụ bê tông cốt thép gân, ống thép, chồng thép) phương pháp phụ để chống đỡ đất đá phía trước gương Hệ thống chống đỡ thép cần thiết cho trường hợp H*.3.6 để làm điểm tựa cho chống thép đỡ áp lực vòm trần H*.3.6 Ví dụ sử dụng hệ thống chống đỡ thép làm điểm tựa chống đỡ chống thép đỡ áp lực vòm trần ĐIỀU 52 Hình dạng hệ thống chống đỡ thép Kỹ sư thiết kế xác đònh hình dạng hệ thống chống đỡ thép cho hợp với hình dạng mặt cắt ngang khai đào, hợp lý điều kiện đất đá, tải trọng tác động điều kiện khác, bảo đảm hiệu cao làm việc [Giải thích] Hình dạng hệ thống chống đỡ thép bao gồm: phần vòm trên, phần nửa nửa tất vùng xung quanh H*.3.7 Cần xác đònh hình dạng có tính đến điều kiện đất đá, kích thước hướng tác động tải trọng, phương pháp xây dựng yếu tố khác Hình dạng chung hệ thống chống đỡ thép thường võng tròn, dùng tốt hình dạng gây ứng suất dư cho đất đá hệ thống chống đỡ Mở rộng bệ chân cột sử dụng nhiều lót chân biện pháp cần thiết để kiểm soát độ lún hệ thống chống đỡ Hơn nữa, dùng thiết kế làm tăng thêm khả chòu tải nhờ mở rộng thêm vùng đất đá tiếp xúc phương pháp dùng chống đỡ nghiêng hình cánh H*.3.7 Các hình dạng khác hệ thống chống đỡ thép ĐIỀU 53 Mặt cắt ngang vật liệu làm hệ thống chống đỡ thép Kỹ sư thiết kế xác đònh đắn hình dạng kích thước hệ thống chống đỡ thép có tính đến không tải trọng tác động mà bề dày phương pháp tạo bê tông phun Kỹ sư thiết kế chọn chất lượng hệ thống chống đỡ thép Vật liệu làm hệ thống chống đỡ thép phải có tính dẻo cao cho phép chế tạo xác cách uốn hàn [Giải thích] Vật liệu dùng làm hệ thống chống đỡ thép dầm giàn thêm vào thép hình chữ U chữ H loại thường dùng Trường hợp dùng thép chữ U bê tông phun dễ dàng bám vào phía sau hệ thống chống đỡ Thép chữ L ống thép dùng cho đường hầm đường kính nhỏ Dầm giàn phối hợp với ba thép gai làm cốt (ví dụ hệ liên kết giàn) có độ không linh động thấp kết dính tốt với bê tông phun Cường độ phá hoại tiêu chuẩn 400 N/mm thường áp dụng cho vật liệu làm hệ thống chống đỡ thép Nên dùng cách uốn nguội đạt chất lượng cao gia công uốn hệ thống chống đỡ thép Bảng* 3.10 liệt kê thông số vật liệu dùng làm hệ thống chống đỡ thép Bảng* 3.10 Ví dụ thông số vật liệu thép dùng làm hệ thống chống đỡ thép ĐIỀU 54 Khoảng cách khung chống thép Kỹ sư thiết kế xác đònh khoảng cách lắp đặt chống thép có tính đến điều kiện đất đá, mục đích, phương pháp xây dựng yếu tố khác [Giải thích] Khoảng cách lắp đặt chống thép xác đònh có ý đến ổn đònh gương, cường độ áp lực đất, kích thước mặt cắt ngang, mục đích dự đònh, phương pháp khai đào, phương pháp đào hầm yếu tố khác Khoảng cách lắp đặt thừa nhận 150 cm nhỏ ĐIỀU 55 Các mối nối hệ thống chống đỡ thép Kỹ sư thiết kế xác đònh vò trí cấu trúc mối nối hệ thống chống đỡ thép có tính đến hình dạng mặt cắt đào, phương pháp xây dựng, độ lớn phân bố lực mặt cắt [Giải thích] Các mối nối hệ thống chống đỡ thép trở thành điểm yếu kết cấu thành phần hệ thống chống đỡ, cần thiết kế vò trí mối nối cấu nối có tính đến hình dạng mặt cắt khai đào, độ lớn phân bố lực mặt cắt Hệ thống chống đỡ đất đá phải nối với chắn oằn phá hủy mối nối bò uốn, áp lực đất cao tác dụng lên hệ thống chống đỡ đất đá H*.3.8 giới thiệu mối nối chân đế H*.3.8 Mối nối chân đế ĐIỀU 56 Thanh giằng ngang hệ thống chống đỡ thép Kỹ sư thiết kế lắp đặt giằng ngang lên hệ thống chống đỡ thép [Giải thích] Các giằng ngang bắt lên hệ thống chống đỡ thép lắp đặt để giữ cho chống không đổ cố đònh bê tông phun Hơn nữa, xem xét cường độ hệ thống chống đỡ thép trường hợp dự kiến có ngoại lực theo hướng đường hầm ĐIỀU 164 H* 3.9 ví dụ giằng ngang H*.3.9 Hệ giằng ngang

Ngày đăng: 13/10/2016, 13:54

Mục lục

  • ĐIỀU 39 Xác đònh loại hệ thống chống đỡ đường hầm

  • ĐIỀU 40 Thay đổi hệ thống chống đỡ

  • ĐIỀU 42 Cường độ nén của bê tông phun

  • ĐIỀU 44 Bề dày thiết kế của bê tông phun

  • ĐIỀU 45 Gia cố bê tông phun

  • ĐIỀU 47 Kiểu liên kết của neo đá

  • ĐIỀU 48 Các kích thước và bố trí neo đá

  • ĐIỀU 49 Vật liệu và độ bền của neo đá

  • ĐIỀU 50 Vật liệu liên kết

  • ĐIỀU 52 Hình dạng của hệ thống chống đỡ bằng thép

  • ĐIỀU 53 Mặt cắt ngang và vật liệu làm hệ thống chống đỡ bằng thép

  • ĐIỀU 54 Khoảng cách của các khung chống thép

  • ĐIỀU 55 Các mối nối hệ thống chống đỡ bằng thép

  • ĐIỀU 56 Thanh giằng ngang của hệ thống chống đỡ bằng thép

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan