Thiết kế mạch điện tử thực hành công nghệ 12

80 975 0
Thiết kế mạch điện tử thực hành công nghệ 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay với hình thức thi trắc nghiệm môn sinh ở kỳ thi kỳ thi THPT Quốc gia do đó để học tốt và thi tốt các kỳ thi với hình thức trắc nghiệm môn sinh, học sinh cần đổi mới phương pháp học tập và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm. Nếu trước đây thi theo kiểu tự luận thì học sinh chỉ cần hiểu và nhớ cách giải cho từng dạng bài toán và học sinh phải giải trọn vẹn các bài toán. Nhưng đối với hình thức thi trắc ngiệm học sinh lưu ý trước hết đến sự hiểu bài, nắm rõ các kiến thức cơ bản đã học vận dụng những hiểu biết đó vào việc phân tích, xác định nhận biết các đáp án đúng sai trong các câu trắc nghiệm. Thời gian cho từng câu trắc nghiệm ngắn do đó làm thế nào để giải bài tập có được kết quả nhanh nhất? Đây chính là vấn đề mà giáo viên cần quan tâm. Trước thực tế đó đòi hỏi mỗi giáo viên cần xây dựng cách dạy riêng của mình. Đó là những khó khăn mà mỗi giáo viên thường gặp phải nhưng bên cạnh đó còn có cái khó nữa là chương trình sinh học lớp 12 thời gian dành cho phần bài tập quần thể giao phối và quần thể tự phối rất ít nhưng ngược lại trong các đề thi tỉ lệ điểm của phần này không nhỏ. Khối lượng kiến thức nhiều, nhiều bài tập áp dụng, trong khi đó thời gian hạn hẹp giáo viên khó có thể truyền đạt hết cho học sinh. Trước những khó khăn đó mỗi giáo viên đều có cách dạy riêng cho mình.Với tôi khi dạy phần này phần lí thuyết tôi thường tập trung vào những vấn đề cốt lõi của bài và phần bài tập thì thống kê một số công thức cơ bản và phương pháp giải những dạng bài tập đó. Tôi hướng dẫn các em vận dụng lí thuyết tìm ra công thức và cách giải nhanh để các em hiểu bài sâu hơn và làm bài trong các lần kiểm tra cũng như thi cử đạt hiệu quả.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIỆT DŨNG TỔ HÓA – CÔNG NGHỆ  CHƯƠNG TRÌNH “TRI THỨC TRẺ VÌ GIÁO DỤC” THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ 12 GV: TRANG MINH THIÊN ĐT: 0975 236 483 ĐƠN VỊ: TRƢỜNG THPT NGUYỄN VIỆT DŨNG ĐỊA CHỈ: SỐ 161 LÊ BÌNH, PHƢỜNG LÊ BÌNH, Q CÁI RĂNG, TP CẦN THƠ Cần Thơ - 2016 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIỆT DŨNG TỔ HÓA – CÔNG NGHỆ  CHƯƠNG TRÌNH “TRI THỨC TRẺ VÌ GIÁO DỤC” THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ 12 GV: TRANG MINH THIÊN Cần Thơ - 2016 Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 GV: Trang Minh Thiên CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT I DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ ĐO Test board 1.1 Cấu tạo test board - Bốn hàng test board độc lập với nhau, hàng gồm 25 lỗ - 62 cột test board độc lập với nhau, cột gồm lỗ đồng Đây dụng cụ dùng để kiểm tra mạch điện tử người sử dụng liên kết linh kiện với dây đồng nhỏ tạo nên mạch điện 1.2 Hướng dẫn sử dụng - Liên kết bốn hàng lại với nối với nguồn dương (VCC) - Liên kết hàng lại với nối với mass (GND) - Các cột lại cắm linh kiện Ống hút chì Trong trình sửa chữa để lấy linh kiện thay thế, người sử dụng thường dùng ống hút chì để thực Muốn sử dụng có hiệu công cụ này, người sử dụng nên hiểu nguyên lý dụng cụ hút chì 2.1 Cấu tạo ống hút chì Gồm: đầu ống hút chì, thân ống hút chì, chốt ấn, lò xo pittông Chốt ấn Thân ống hút chì Đầu ống hút chì Chương trình “Tri thức trẻ giáo dục” Trang Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 GV: Trang Minh Thiên 2.2 Những điều ý sử dụng ống hút chì Do đầu ống hút chì làm nhựa nên dễ bị nóng chảy thời gian dài Vì vậy, để sử dụng lâu dài ống hút chì nên bọc giáp ống cao su Đầu ống cao su lấy Flyback tivi hay monitor vi tính Lƣu ý: trình sử dụng người dùng nên bấm chốt ấn để trả lò xo vị trí ban đầu Nếu để quên lâu ngày, lò xo dần độ đàn hồi làm cho lực hút giảm Mỏ hàn điện 3.1 Cấu tạo Bộ phận mỏ hàn phận gia nhiệt ống sứ hình trụ rỗng mặt có cấu tạo rãnh theo đường xoắn ốc, rãnh người ta đặt dây điện trở nhiệt Giữa ruột ống sứ đầu mỏ hàn làm đồng Đầu dây điện trở nhiệt bao phủ ống sứ nhỏ (dây để chịu nhiệt cách điện) Xuyên qua cán mỏ hàn hai đầu dây điện trở nhiệt nối vào dây AC để lấy điện Gác mỏ hàn Bộ phận gia nhiệt Đầu mỏ hàn Dây AC lấy điện Cuộn chì Nhựa thông 3.2 Những điều lưu ý sử dụng mỏ hàn Nên kiểm tra thường xuyên độ cách điện mỏ hàn (do ống sứ sử dụng lâu ngày bị vỡ nên dây điện trở chạm với thân mỏ hàn) Nếu mỏ hàn bị chạm gây nguy hiểm cho người sử dụng Sau lần hàn, nên phủ lên đầu mỏ hàn lớp chì mỏng để trình hàn tránh trường hợp linh kiện bị nhiệt gây ảnh hưởng đến chất lượng linh kiện Trong trình hàn linh kiện, người sử dụng nên có phận gác mỏ hàn tránh gây cháy phận xung quanh gây bỏng cho người sử dụng Mỏ hàn thường bị đứt dây điện gia trở gia nhiệt bị hao mòn đầu mỏ hàn Chương trình “Tri thức trẻ giáo dục” Trang Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 GV: Trang Minh Thiên Thiết bị đo 4.1 Đồng hồ vạn (VOM- Volt Ohm Milimeter) 4.1.1 Khái niệm Đồng hồ đo vạn dụng cụ dùng để đo thông số mạch điện điện tử 4.1.2 Phân loại - Đồng hồ đo vạn tương tự (chỉ thị kim quay) - Đồng hồ đo vạn số (Hiển thị số) 4.1.3 Cấu trúc đồng hồ đo thông dụng (Chỉ thị kim quay) - Cấu trúc mặt máy - Trên hình cấu trúc mặt máy đồng hồ vạn điển hình - Máy gồm dải thang đo tương ứng với đại lượng đo: Điện áp xoay chiều ACV, Điện áp chiều DCV, Dòng chiều DCA, Điện trở  Một đảo mạch dùng để lựa chọn đại lượng đo dải giá trị đại lượng đo - Các đại lượng dòng điện điện áp cần đo biến đổi thành dòng điện chạy qua cuộn dây nằm nam châm vĩnh cửu làm quay khung dây chứa kim thị Khi lực kéo với momen cản sợi dây lò xo giữ khung dây kim dùng lại ta đọc trị số đại lượng cần đo - Mặt hiển thị gồm kim quay vạch khắc độ giá trị đo đuợc, đo đại lượng người đo cần đọc giá trị tương ứng với giá trị kim thị - Ý nghĩa thông số thang chia độ mặt hiển thị: Chương trình “Tri thức trẻ giáo dục” Trang Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 GV: Trang Minh Thiên  Thang đo ACV: Dùng để đo điện áp xoay chiều Khi quay đảo mạch dải đo nào, ta có giá trị dải đo giá trị điện áp xoay chiều ghi dải đo Người thao tác đo đọc giá trị với số ghi thang đo tương ứng nhân với tỷ lệ cần thiết Ví dụ: Thang đo đặt thang 1.000VAC, thang đo ghi giá trị cực đại 250VAC, trị số thực đo là: Trị số thực = trị số đọc *  Thang đo DCV: Dùng để đo điện áp chiều  Thang đo DCA: Dùng để đo dòng điện chiều  Thang đo điện trở : Dùng để đo điện trở Với thang đo điện trở, trị số thực trị số đọc thang đo nhân với hệ số tỷ lệ ghi dải đo Ví dụ: Nếu dải đo đặt vị trí: x1, trị số đọc 20 giá trị điện trở R = 20x1= 20  Nếu dải đo đặt vị trí x100, trị số đọc 20 giá trị điện trở R = 20x100= 2.000  =2k 4.1.4 Sử dụng bảo quản đồng hồ đo - Kiểm tra đồng hồ đo trước sử dụng - Kiểm tra mặt đồng hồ, để đảo mạch thang đo điện trở, thử chỉnh điểm không động (chỉnh điểm Zero động) không chỉnh cần thay pin nguồn máy - Sử dụng đồng hồ đo - Đo giá trị ACV, DCV, mA: Chuyển đảo mạch thang đo giá trị lớn nhất, đặt đồng hồ tư qui định tiến hành đo Nếu kim thị giá trị nhỏ, tháo que đo khỏi đối tượng đo, chuyển thang nhỏ Khi kim thị dừng vị trí giá trị lớn so với thang đo (nếu dải đo cho phép) dừng lại đọc giá trị đại lượng đo (Thao tác nhằm giảm sai số xuống mức nhỏ nhất) - Đo điện trở: Trước sử dụng dải đo nào, phải chỉnh lại điểm Zero động cách chập hai que đo xoay nút chỉnh cho điểm Zero (0) Tiến hành thao tác đo Chú ý rằng, cần chỉnh dải đo cho kim thị nằm khoảng nhằm giảm sai số - Bảo quản đồng hồ đo Sau sử dụng, chuyển đảo mạch vị trí OFF (Tắt) vị trí có dải đo lớn thang đo điện áp xoay chiều (ACV) Chương trình “Tri thức trẻ giáo dục” Trang Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 GV: Trang Minh Thiên 4.2 Dao động kí điện tử EZ OS-5100  Ý NGHĨA VÀ CÁCH SỬ DỤNG CÁC NÚT ĐIỀU CHỈNH POWER (on-off): tắt mở máy POWER lamp: đèn báo mở máy INTENSITY: chỉnh độ sáng dạng sóng hình FOCUS: chỉnh độ hội tụ để dạng sóng quan sát sắc nét TRACE - ROTATION: chỉnh đường quét ngang song song với đường ngang thang chia SCALE ILLUM: chỉnh độ chiếu sáng thang chia OSC CH1 [X]: ngõ vào tín hiệu thứ (Vi≤ 250V) ngõ vào X tín hiệu lệch trục ngang X mô thức X-Y tổng hợp dao động vuông góc 10 CH2 [Y]: ngõ vào tín hiệu thứ hai (Vi≤ 250V) dùng mô thức X-Y trở thành tín hiệu lệch trục Y 11-12 AC-DC-GND: có vị trí  AC: tín hiệu vào CH1 qua tụ ngăn DC Quan sát thành phần AC tín hiệu Chương trình “Tri thức trẻ giáo dục” Trang Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 GV: Trang Minh Thiên  DC: tín hiệu vào trực tiếp CH1, CH2 nên có thành phần AC lẫn DC Quan sát dạng sóng AC xác định mức áp DC tín hiệu  GND: để hở ngõ vào CH1, CH2 nối mass ngõ vào mạch khuếch đại lệch dọc OSC Dùng để xác định vị trí đường quét chuẩn 0V thực phép đo DC 13-14 VOLTS/DIV: chọn giá trị điện ứng với khoảng chia (độ nhạy biên độ) trục Y tín hiệu vào CH1 CH2 theo nấc từ 2mV/DIV đến 5V/DIV Nếu Probe sử dụng chọn thang 10:1, giá trị volt đọc phải X10 15-16 VARIABLE: nút thay đổi liên tục giá trị volt ứng với vị trí nút VOLTS/DIV chọn đạt tới giá trị VOLTS/DIV vị trí CAL 17-18  POSITION: chỉnh vị trí dạng sóng vào CH1, CH2 theo chiều đứng Khi nút POSITION CH2 kéo ra, tín hiệu vào CH2 đổi cực tính Ngoài ra, dùng để quan sát hiệu tín hiệu [CH1-CH2] kết hợp với mô thức ADD-MODE 19 VERTICAL MODE:  CH1: xem tín hiệu vào CH1  CH2: xem tín hiệu vào CH2  ALT: xem hai tín hiệu CH1 CH2 lên (tốc độ quét cao)  CHOP: xem hai tín hiệu CH1 CH2 đồng thời tắt lên tần số 250KHz (tốc độ quét thấp)  ADD: xem dạng sóng tổng tín hiệu [CH1+CH2]; nút POSITION CH2 kéo (Pull Invert), ta xem dạng sóng hiệu tín hiệu [CH1-CH2] 22-23 A-B TIME/DIV: chọn giá trị thời gian ứng với khoảng chia trục ngang ứng với tín hiệu vào CH1 (22) chọn thời gian quét trì hoãn ứng với tín hiệu vào CH2 Chỉnh nút nấc, chọn tốc độ tín hiệu quét ngang máy từ 0,1s/DIV đến 0,2s/DIV cho phù hợp với tần số tín hiệu muốn xem 25 VARIABLE: thay đổi liên tục tốc độ quét tương ứng với nút TIME/DIV, vị trí CAL tốc độ quét giá trị TIME/DIV chọn Chỉnh nút thích hợp, dạng sóng ổn định để dễ quan sát đọc thông số PULL X 10MAG: Khi kéo nút ra, tốc độ quét X10 Chương trình “Tri thức trẻ giáo dục” Trang Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 GV: Trang Minh Thiên 26 POSITION: chỉnh vị trí tín hiệu quan sát theo phương ngang 27 FINE: tinh chỉnh vị trí tín hiệu theo phương ngang 28 TRIGER MODE:  AUTO: tín hiệu quét tạo tín hiệu đồng tự động chuyển quét đồng có đủ tín hiệu trigger  NORMAL: tín hiệu quét tạo có đủ tín hiệu trigger  TV-V: xung đồng dọc tín hiệu VIDEO tổng hợp  TV-H: xung đồng ngang tín hiệu VIDEO tổng hợp 29 TRIGGER SOURCE: chọn nguồn tín hiệu để đồng tín hiệu quét ngang máy Ở vị trí :  INT: tín hiệu vào CH1, CH2 dùng làm nguồn tín hiệu đồng  LINE: tín hiệu đồng nguồn điện AC có tần số 50/60Hz  EXT: tín hiệu đồng lấy từ vào ngõ TRIGER INPUT 30 HOLD OFF: ổn định dạng sóng quan sát hình 31 TRIG LEVEL:  Theo chiều (+): chọn điểm đồng quét cạnh lên tín hiệu trigger  Theo chiều (-): chọn điểm đồng quét cạnh xuống tín hiệu trigger 32 EXT TRIG IN: ngõ vào tín hiệu đồng SOURCE vị trí EXT 34 PROBE ADJUST: ngõ tín hiệu sóng vuông có tần số 1KHz, biên độ 0,5 volt đỉnh-đỉnh để hiệu chỉnh PROBE kiểm tra VOLTS/DIV, TIME/DIV 35 GROUND CONNECTOR: nối chassis máy với đất 36 VERT MODE: chọn CH1, CH2 hiển thị hình  ỨNG DỤNG Trước sử dụng dao động ký để quan sát, kiểm tra, đo thông số dạng sóng , ta thực bước sau : - Ấn nút POWER để mở máy, đèn báo sáng, chờ vài phút để vệt sáng hình - Điều chỉnh nút INTENSITY, POSITION, POSITION, FOCUS, để vệt sáng có độ sáng thích hợp rõ nét hình - Tín hiệu khảo sát đưa vào ngõ CH1[X] hay CH2[Y] qua đầu dò (PROBE) có dây nối mass nhờ kẹp mỏ sấu Chương trình “Tri thức trẻ giáo dục” Trang Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 GV: Trang Minh Thiên - Nút MODE vị trí CH1, CH2 hay ALT-CHOP muốn xem tín hiệu vào ngõ CH1, CH2 hay xem tín hiệu tương ứng với đồng vị trí MODE/AUTO, SOURCE/INT INT TRIG/CH1-CH2-VERT MODE  Xem tín hiệu MODE vị trí CH1 (CH2) Nối PROBE vào ngõ CH1 (CH2) Kẹp mỏ sấu PROBE vào mass (chassis), móc đầu PROBE vào điểm muốn xem tín hiệu Nếu không xuất dạng sóng, tăng độ nhạy VOLTS/DIV để dạng sóng chiếm từ đến khoảng trục đứng Chọn A TIME/DIV thích hợp chỉnh VARIABLE để dạng sóng ổn định  Xem tín hiệu Nối PROBE với ngõ vào CH1[X] CH2[Y] Nối mỏ sấu PROBE vào mass móc đầu PROBE vào điểm muốn xem dạng sóng Chọn MODE tương ứng với vị trí ALT CHOP; INT TRIG vị trí VERT MODE TRIG SOURCE vị trí INT Muốn xem dạng sóng tổng tín hiệu vào [CH1+CH2], ta chuyển MODE sang vị trí ADD muốn xem dạng sóng hiệu tín hiệu [CH1-CH2] ta kéo nút  POSITION tương ứng với CH2  Đo điện DC Cho tín hiệu muốn đo vào CH1 hay CH2 chọn MODE/CH1-CH2 vị trí thích hợp với tín hiệu vào Chọn VOLTS/DIV TIME/DIV thích hợp để dạng sóng ổn định, nút VAR VOLTS/DIV phải vị trí CAL Nhấn nút GND, cho ta đường chuẩn 0V nằm ngang - Chỉnh POSITION để xác định vị trí đường chuẩn 0V (giữ nguyên vị trí suốt trình đo) - AC-DC chuyển sang vị trí DC, ta quan sát dạng sóng bao gồm thành phần DC Nếu dạng sóng có DC qua lớn bé so với biên độ nó, ta không quan sát toàn sóng màn, chọn lại VOLTS/DIV đầy đủ dạng sóng đường 0V Chương trình “Tri thức trẻ giáo dục” Trang Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 GV: Trang Minh Thiên 4.2.4 Mạch điều khiển tốc độ động a) Mạch nguyên lý: Chọn linh kiện từ thư viện linh kiện (Parts Library/ Electronics/…) cài đặt thuộc tính cho linh kiện: Linh kiện Kí hiệu Hình dạng thực tế Giắc cắm Cầu chì Điện trở Biến trở Nguồn xoay chiều Tụ điện (Tụ hóa) Diac Triac Sắp xếp linh kiện không gian làm việc Chương trình “Tri thức trẻ giáo dục” Trang 64 Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 GV: Trang Minh Thiên Dùng dây dẫn nối chân linh kiện có liên quan với nhau: b) Sơ đồ mạch in: Trên sở sơ đồ mạch nguyên lý, cho chạy mạch in tự động để có sơ đồ mạch in ý muốn người thiết kế vào Real- PCB để thiết kế: Trước tiên, ta chọn linh kiện Component Library bao gồm: Tên linh kiện Kí hiệu chân Ổ cắm vào Cầu chì Công tắc Điện trở Diac Triac Biến trở Chương trình “Tri thức trẻ giáo dục” Đƣờng dẫn Component Library/ PCB Footprints/ Pads (2) Component Library/ Input Components/ Fuse Component Library/ Swiches/ SPST Swich (Leads) Component Library/ Passive Components/ Resitor Có thể vẽ Padntheo kích thước Diac Component Library/ PCB Footprints/ TO220 Component Library/ Inputs Components/ Preset (PCB) Trang 65 Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 GV: Trang Minh Thiên Sắp xếp linh kiện theo trình tự hợp lí không gian mô Dùng công cụ nối dây (Add Track) nối chân linh kiện có liên quan với nhau: Mạch thực tế dạng 3D: Mạch thực tế dạng 3D: Chương trình “Tri thức trẻ giáo dục” Trang 66 Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 GV: Trang Minh Thiên 4.2.5 Máy thu AM a) Mạch nguyên lý: Chọn linh kiện từ thư viện linh kiện (Parts Library/ Electronics/…) cài đặt thuộc tính cho linh kiện: Linh kiện Kí hiệu Hình dạng thực tế Giắc cắm Tụ xoay Điện trở Biến nguồn Diode 1N4007 Tụ điện (Tụ hóa) Mass Biến trở Cuộn dây IC 78XX Tụ sứ Chương trình “Tri thức trẻ giáo dục” Trang 67 Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 GV: Trang Minh Thiên Loa IC công suất (2030A) Transistor 7642 Sắp xếp linh kiện không gian làm việc Dùng dây dẫn nối linh kiện có liên quan với để sơ đồ mạch nguyên lý: Chương trình “Tri thức trẻ giáo dục” Trang 68 Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 GV: Trang Minh Thiên b) Sơ đồ mạch in: Trên sở sơ đồ mạch nguyên lý, cho chạy mạch in tự động để có sơ đồ mạch in ý muốn người thiết kế vào Real- PCB để thiết kế: Trước tiên, ta chọn linh kiện Component Library bao gồm: Tên linh kiện Kí hiệu chân Điện trở Đƣờng dẫn Component Library/ Passive Components/ Resitor Dùng công cụ Add Pad vẽ theo Biến Diode kích thước mong muốn Component Library/ Discrete Semiconductor/ (1N4001- 1N4002) Component Library/ Passive Tụ điện Components/ Electrolytic Capacitor (large) hoặc Component Library/ Passive Components/ Inductor Cuộn dây Hoặc dùng công cụ Add Pad để vẽ chân theo kích thước mong muốn Diode Zener Component Library/ Discrete Semiconductor/ Zener Diode Component Library/ Inputs Biến trở Components/ Preset (PCB) Hoặc dùng công cụ Add Pad để vẽ theo kích thước IC 7805 Component Library/ PCB Footprints/ TO220 Component Library/ Discrete 7642 Chương trình “Tri thức trẻ giáo dục” Semiconductor/ NPN Transistor Trang 69 Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 IC 2030A GV: Trang Minh Thiên Dùng công cụ Add Pad để vẽ theo kích thước đo sẵn Component Library/ Sound Loa Outputs/ Loudspeaker (8ohm) Hoặc dùng công cụ Add Pad để vẽ theo kích thước Sắp xếp linh kiện theo trình tự hợp lí không gian mô Dùng công cụ nối dây (Add Track) nối chân linh kiện có liên quan với nhau: Chương trình “Tri thức trẻ giáo dục” Trang 70 Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 GV: Trang Minh Thiên Mạch thực tế dạng 3D: Mạch thực tế dạng 3D: Chương trình “Tri thức trẻ giáo dục” Trang 71 Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 GV: Trang Minh Thiên 4.3 Các bƣớc tiến hành thi công mạch: Bƣớc 1: In mạch in giấy ảnh Bƣớc 2: Lấy kích thước mạch mạch in đo vào bảng đồng lấy dấu Dùng cưa, cắt bo mạch theo kích thước đo dấu lấy Bƣớc 3: Dùng nước giấy nhám chà lớp oxit đồng bám bảng đồng đến thấy không oxit hay bụi bẩn bám vào lớp đồng Lau khô bảng đồng Bƣớc 4: Đặt mạch in áp vào vào bảng đồng Dùng máy ép, ép cho mực bám vào bảng đồng Trong trình ép ta đổi chiều thường xuyên kết hợp với việc đổi đầu bảng đồng để mực in bám vào bảng đồng In nhiệt độ khoảng 180-2000C thời gian khoảng phút vừa Bƣớc 5: Đem bảng đồng ra, lúc lớp mực in từ giấy ảnh ăn vào bảng đồng, đồng thời lớp giấy bám chặt vào bảng đồng Lúc này, ta cho bảng đồng vào nước, chờ thời gian để giấy in mềm bóc lớp giấy khỏi bảng đồng Ta không vội bóc lớp giấy làm số nơi mực bám vào giấy không dính vào bảng đồng làm đường mạch in bảng đồng ta bị đứt không đẹp Bƣớc 6: Đem bảng đồng ép mạch in rửa dung dịch muối sắt (III) đến lớp đồng với lượng phù hợp tùy vào độ lớn bo mạch Trong trình rửa muối sắt ta phải cẩn thận, đặc biệt không để dung dịch dính vào tay, quần áo Bƣớc 7: Sau rửa lớp đồng, lúc bảng đồng lại đường mạch in không bị muối sắt tác dụng Dùng giấy nhám chà lớp mực để lên đường mạch đồng Bƣớc 8: Dùng khoan với mũi khoan thích hợp khoan lỗ để ráp linh kiện Để tránh đường mạch đồng bị oxy hóa không khí làm giảm độ dẫn điện ta dùng nhựa thông quét lên để bảo vệ Bƣớc 9: Sau lớp nhựa thông khô, ráp linh kiện vào mạch Bƣớc 10: Hàn chân linh kiện chắn lên Board Và sau đó, dùng nhựa thông quét thêm lớp lên Board Chương trình “Tri thức trẻ giáo dục” Trang 72 Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 GV: Trang Minh Thiên 4.4 Các mạch sau thi công: 4.4.1 Mạch nguồn ổn áp: 4.4.2 Mạch dao động đa hài dùng transisitor 4.4.3 Mạch điều khiển tốc độ Chương trình “Tri thức trẻ giáo dục” Trang 73 Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 GV: Trang Minh Thiên 4.4.4 Mạch bảo vệ áp 4.4.5 Máy thu AM Chương trình “Tri thức trẻ giáo dục” Trang 74 Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 GV: Trang Minh Thiên C - KẾT LUẬN Đề tài bước đầu xây dựng thành công, hoàn thành nhiệm vụ đưa Đề tài “CÁC MẠCH ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ 12” nguồn tài liệu giảng dạy học tập hữu ích cho giáo viên học sinh Với mạch điện tử chi tiết, sinh động bám sát với nội dung SGK Công nghệ 12 tạo nên hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh dễ tiếp thu bài, tránh tình trạng nhàm chán học Ngoài ra, học sinh đối chiếu kiến thức lý thuyết thực tiễn giúp em kiểm tra kiến thức dễ dàng, nhanh chóng Ngay sau học, qua phát triển lực tư duy, lực sáng tạo kích thích say mê hứng thú học môn học Đề tài “CÁC MẠCH ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ 12” nguồn tư liệu tham khảo cho giáo viên, làm phong phú thêm giảng Với mạch điện tử thiết kế giáo viên dễ dàng mô tả hướng dẫn em trình học kiến thức lý thuyết thực hành cách trực quan sinh động, giúp giáo viên khắc phục khó khăn giảng dạy kiến thức điện tử mà bước đầu mẻ trừu tượng em Tóm lại, đề tài góp thêm vào ngân hàng thiết bị kiến thức điện tử giáo viên, giúp giáo viên nâng cao hiệu giảng dạy Hy vọng rằng, đề tài góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tôi khẳng định rằng, đề tài thiết thực thân nói riêng GV dạy môn Công nghệ 12 nói chung Chương trình “Tri thức trẻ giáo dục” Trang 75 Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 GV: Trang Minh Thiên PHỤ LỤC BẢNG TÓM TẮT MỘT SỐ LINH KIỆN TÊN LINH KIỆN KÍ HIỆU ĐIỆN TRỞ Điện trở than vòng màu R Điện trở than vòng màu R Điện trở cầu chì R Nhiệt trở HÌNH DẠNG THỰC TẾ TL-1 Biến trở (chiết áp) Biến trở đơn trượt dài Biến trở tinh chỉnh Quang điện trở CDS TỤ ĐIỆN Tụ có cực (tụ hóa) Tụ không cực (Tụ giấy, Tụ gốm, Tụ mica) Tụ dán Chương trình “Tri thức trẻ giáo dục” Trang 76 Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 GV: Trang Minh Thiên Tụ xoay CUỘN DÂY Cuộn dây lõi không khí Cuộn dây lõi ferit Cuộn dây đặc biệt (Relay) Loa DIODE Diode chỉnh lưu Diode ổn áp (Diode Zener) Diode phát quang(Led) Diode cầu TRANSISTOR Transistor lưỡng nối Chương trình “Tri thức trẻ giáo dục” Trang 77 Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 GV: Trang Minh Thiên Transistor hiệu ứng trường Thysistor (SCR) Diac Triac IC ổn áp (78XX) Chương trình “Tri thức trẻ giáo dục” Trang 78 [...]... Lƣu ý: Khi chọn điện trở: * Giá trị của điện trở * Công suất của điện trở Chương trình “Tri thức trẻ vì giáo dục” Trang 14 Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 GV: Trang Minh Thiên 1.2.2 Điện trở cầu chì Điện trở cầu chì có tác dụng bảo vệ quá tải như các cầu chì Trong các mạch điện tử nó bảo vệ cho mạch nguồn hay các mạch có dòng tải lớn như các Transistor công suất Khi dòng điện qua lớn hơn... trẻ vì giáo dục”  = 1800 Trang 12 Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 GV: Trang Minh Thiên II LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG 1 Điện trở 1.1 Định nghĩa và phương pháp ghép điện trở 1.1.1 Định nghĩa điện trở Theo định luật Ohm, khi một dòng điện I chạy qua 1 điện trở R, thì hiệu điện thế giữ 2 đầu điện trở này là: V(Volt) = R(ohm) * I(Ampe) Vì lý do này, ta có thể gọi điện trở là 1 linh kiện chuyển... máy đo VOM đo như điện trở sau đó dùng tay che bề mặt quang điện trở lại nếu kim đồng hồ thay đổi thì quang điện trở còn tốt Chương trình “Tri thức trẻ vì giáo dục” Trang 16 Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 GV: Trang Minh Thiên 2 Tụ điện 2.1 Công dụng Tụ điện có tác dụng ngăn cách dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua Khi mắc phối hợp với cuộn cảm sẽ hình thành mạng cộng hưởng... Trang 30 Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 GV: Trang Minh Thiên Chƣơng II: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM CROCODILE TECHNOLOGY 3.1 Khái quát chung về Crocodile Technology Crocodile Technology là phần mềm ứng dụng để mô phỏng thí nghiệm cho các môn công nghệ, vật lý và điện tử Chương trình có cung cấp sẵn nhiều TN theo chủ đề về phần cơ, điện và điện tử Ngoài ra, người dùng có thể tự thiết kế những... Cho phép dùng ở vùng điện áp ngược đánh thủng mà không hỏng Chương trình “Tri thức trẻ vì giáo dục” Trang 22 Thiết kế mạch điện tử thực hành Công Nghệ 12 GV: Trang Minh Thiên - Kí hiệu: - Điều kiện để Diode Zener hoạt động: VA

Ngày đăng: 13/10/2016, 11:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan