Hỗ trợ việc làm đối với người cai nghiện từ thực tiễn Trung tâm Giáo dục – Lao động – Tạo việc làm, tỉnh Bình Dương

91 460 0
Hỗ trợ việc làm đối với người cai nghiện từ thực tiễn Trung tâm Giáo dục – Lao động – Tạo việc làm, tỉnh Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN PHÚC ÁNH HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƢỜI CAI NGHIỆN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM GIÁO DỤC – LAO ĐỘNG –TẠO VIỆC LÀM TỈNH BÌNH DƢƠNG Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN NGỌC TOẢN HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu đề tài Luận văn thạc sĩ “Hỗ trợ việc làm người cai nghiện từ thực tiễn Trung tâm Giáo dục – Lao động – Tạo việc làm, tỉnh Bình Dương” nhận giảng dạy hướng dẫn thầy cô, hỗ trợ đồng nghiệp, bạn bè gia đình Với kính trọng biết ơn xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô Khoa Công tác xã hội – Học viện Khoa học xã hội, TS Nguyễn Ngọc Toản, hướng dẫn khoa học luận văn Đồng thời cảm ơn Cục Phòng chống tệ nạn xã hội, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Sở Lao động – Thương binh Xã hội, Chi cục Phòng chống tệ nạn xã hội tỉnh Bình Dương, Trung tâm Giáo dục –Lao động – Tạo việc làm tỉnh Bình Dương đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu, tài liệu động viên tinh thần để hoàn thành Luận văn Bản thân cố gắng, song chắn Luận văn có thiếu sót hạn chế, kính mong nhận tham gia góp ý kiến Thầy giáo, Cô giáo, đồng chí bạn bè đồng nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ VIỆC LÀM CHO HỌC VIÊN CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC - LAO ĐỘNG – TẠO VIỆC LÀM 13 1.1 Cơ sở lý luận cai nghiện ma túy trung tâm 13 1.2 Cơ sở lý luận công tác xã hội hỗ trợ việc làm cho học viên cai nghiện trung tâm 18 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác xã hội hỗ trợ việc làm học viên cai nghiện trung tâm 32 1.4 Cơ sở pháp lý giải việc làm cho học viên cai nghiện 35 Chƣơng THỰC TRẠNG HỖ TRỢ VIỆC LÀM CHO HỌC VIÊN CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC- LAO ĐỘNG – TẠO VIỆC LÀM, TỈNH BÌNH DƢƠNG 39 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 39 2.2 Thực trạng học viên cai nghiện trung tâm 42 2.3 Thực trạng hoạt động công tác xã hội hỗ trợ việc làm học viên cai nghiện trung tâm 48 2.4 Đánh giá nhân tố tác động đến công tác hỗ trợ việc làm cho học viên cai nghiện Trung tâm 57 Chƣơng GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI HỌC VIÊN CAI NGHIỆN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC- LAO ĐỘNG – TẠO VIỆC LÀM TỈNH BÌNH DƢƠNG 63 3.1 Bối cảnh nhu cầu việc làm học viên cai nghiện 63 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động công tác xã hội hỗ trợ việc làm học viên cai nghiện trung tâm 67 3.3 Giải pháp bảo đảm điều kiện hoạt động công tác xã hội 73 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội HVCN Học viên cai nghiện LĐTBXH Lao động thương binh xã hội NSDMT Người sử dụng ma túy NVXH Nhân viên xã hội SDMT Sử dụng ma túy DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Các giai đoạn nghiện ma tuý 14 Hình1.2 Bậc thang nhu cầu Maslow 25 Biểu đồ 2.1 Tổng số người nghiện phát quản lý Bình Dương 41 Biểu đồ 2.2 Tuổi của học viên cai nghiện trung tâm 43 Biểu đồ 2.3 Tình trạng hôn nhân học viên cai nghiện trung tâm 45 Biểu đồ 2.4 Thu nhập hàng tháng học viên cai nghiện trước vào trung tâm 47 Biểu đồ 2.5 Việc làm học viên cai nghiện thời điểm khảo sát 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người phát sử dụng chất ma túy tự nhiên cách 6000 năm Ở vài nơi giới, việc trồng sử dụng có chứa hoạt chất ma túy tự nhiên trở thành thói quen tập tục nhiều dân tộc nhiều vùng đất khác Kể từ phát tác dụng kích thích loại ma túy, số lượng người sử dụng nghiện ma túy ngày tăng Qua cho thấy việc sử dụng ma túy gắn bó chặt chẽ tới cảm giác người, ảnh hưởng đến tâm lý, đến sống họ Đứng góc độ xã hội, ma túy gây tác hại vô to lớn Chính chiến chống tệ nạn ma túy có từ lâu đời ngày khốc liệt Ở góc độ tâm lý học nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề sở lý thuyết khác tâm lý học phân tâm học, tâm lý học xã hội, nhận thức hành vi Theo số liệu báo cáo hàng năm Việt Nam tổ chức cai nghiện cho khoảng 50.000 người Trong đó, khoảng 30.000 người bị quản lý nhà tù, trại giam vi phạm pháp luật nhiều nguyên nhân khác Cũng theo số liệu báo cáo khoảng 70%- 80% số người sau cai nghiện trở với gia đình, cộng đồng từ trung tâm cai nghiện sử dụng lại ma túy vòng năm sau [16] Những người cai nghiện ma túy đường trị liệu hướng thiện mang mặc cảm tội lỗi không tránh khỏi cám dỗ ma túy Đặc biệt, người sử dụng ma túy thường bị lệ thuộc, trói buộc tình trạng tâm lý, khát khao, thèm muốn, đam mê sử dụng ma túy, đặc biệt mắc phải nhiều thứ bệnh Họ thường hay mặc cảm, tự ti, dễ bị tổn thương, thiếu lĩnh, suy nghĩ lưng chừng, nhanh chán nản, dễ từ bỏ gặp khó khăn, kỷ luật lao động chưa cao, nhiều người chưa có thói quen lao động yêu thích lao động Việc dạy nghề, tổ chức lao động sản xuất, tạo việc làm, tạo thu nhập ổn định cho người nghiện ma túy sau cai nội dung quan trọng quy trình cai nghiện, yêu cầu thiết yếu, nhằm tạo điều kiện ngưởi cai nghiện phục hồi tái hòa nhập cộng đồng, ổn định sống phòng, chống tái nghiện Qua khảo sát, đánh giá “Các giải pháp tạo việc làm tái cộng đồng cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau chữa trị phục hồi” Cục Phòng chống tệ nạn xã hội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (LĐTBXH) cho thấy đối tượng có việc làm ổn định tỷ lệ tái nghiện 25%, đối tượng có việc làm không ổn định tỷ lệ tái nghiện 28,5% việc làm 38,9% Vấn đề hỗ trợ giải việc làm cho người cai nghiện, người sau cai nghiện ma túy, tạo điều kiện cho họ cai nghiện thành công ổn định sống mối quan tâm hàng đầu cùa Nhà nước, xã hội, ý nghĩa lớn mặt kinh tế góp phần đảm bảo an sinh xã hội, giữ gìn an ninh trật tự đất nước Thực tế, người cai nghiện, sau cai nghiện ma túy có nhận giúp đỡ, hỗ trợ nhà nước, vài tổ chức phi phủ việc làm, nhiên số người chưa nhiều điều quan trọng chất lượng việc làm chưa cao, không bảo đảm sống dẫn đến tình trạng đối tượng nhanh chán, bỏ việc hậu dễ tái nghiện Việc học nghề, tạo việc làm cho người cai nghiện chưa thực đáp ứng, phù hợp với nguyện vọng, sở thích ưu điểm người cai nghiện Trong thời gian qua giới nước có nhiều nghiên cứu công tác xã hội (CTXH), nghiên cứu thực trạng nghiện ma túy, cai nghiện ma túy giải việc làm cho người cai nghiện ma túy Hệ thống nghiên cứu cho thấy vai trò CTXH việc hỗ trợ người nghiện có việc làm, tái hòa nhập cộng đồng, hạn chế tái nghiện Tuy nhiên, tổng quan nghiên cứu cho thấy chưa có nghiên cứu tiếp cận theo hướng sử dụng biện pháp, công cụ CTXH để thực hỗ trợ việc làm cho người cai nghiện tập trung hệ thống Trung tâm giáo dục, lao động xã hội (trung tâm cai nghiện) Việt Nam Điều này, cho thấy cần có nghiên cứu CTXH hỗ trợ việc làm cho người cai nghiện ma túy trung tâm Xuất phát từ lí lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Hỗ trợ việc làm cho người cai nghiện từ thực tiễn Trung tâm Giáo dục – Lao động – Tạo việc làm, tỉnh Bình Dương”,để đề xuất giải pháp giúp cho người cai nghiện có việc làm tái hoà nhập cộng đồng sau cai Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu giới Nghiện ma túy dẫn đến hậu mặt xã hội lớn, nghiên cứu ma túy, tác hại ma túy, giải pháp biện pháp hỗ trợ cai nghiện nội dung chuyên gia tổ chức quan tâm thực thời gian vừa qua Với mối quan điểm cách tiếp cận khác khau tác giả có hướng nghiên cứu khác vấn đề Cụ thể như: O.F.Kernberg ( 1975 ), dựa vào quan điểm tiếp cận phân tâm học, tác giả cho thấy việc dùng ma túy có liên quan tới xung đột rối nhiễu trình phát triển Khi xung đột Edipe tồn tuổi thiếu niên, người lứa tuổi tìm kiếm giải thoát tội lỗi ức chế khác việc dùng ma túy [8, tr 4] Điều lý giải người nghiện ma túy phản ánh thể thức phòng vệ chống lại lệ thuộc vào khách thể (ở bà mẹ) chủ thể đe dọa kỷ mà quy định Ma túy khách thể giả thay thế, tượng trưng cho bà mẹ thuộc tuổi ấu thơ Ma túy khách thể hóa lúc thiếu niên khép mối quan hệ với ma túy Cũng với quan điểm tiếp cận này, A.Bandura (1997) cho cảm giác “ hiệu ” chìa khóa trả lời cho tái nghiện bệnh nhân nghiện rượu ma túy Những chương trình trị liệu làm nhằm tăng tính hiệu ông giúp bệnh nhân vượt qua nỗi sợ hãi đau đớn bất lực ứng phó cách hợp lý với hoàn cảnh Nhờ mà trình cai nghiện diễn có hiệu [8, tr 5] Khác với quan điểm tiếp cận phân tâm học, Callahan R.J (1997) “Addition – anxiety conection” [ 8, tr 5], nghiên cứu vấn đề nghiện tác nhân nghiện quan điểm tiếp cận tâm lý trị liệu nhận thức Với quan điểm này, Ông cho nguyên nhân nghiện ngập thúc số người sử dụng chất gây nghiện cảm xúc tiêu cực mà họ phải trải nghiệm Đồng thời phát mối liên hệ nghiện sợ hãi Với phát giúp tìm phương pháp chữa trị cho hầu hết nguyên nhân gây nghiện Phương pháp trị liệu tìm cách vượt qua lo hãi gọi “liệu pháp trường tư duy” Cùng với quan điểm trị liệu thông qua tâm lý, Richardson, Myers, Bing (2002 ) [ 8, tr 5], cho rối loạn tâm trạng, cảm giác lo âu dự báo khả nghiện ma túy nặng Nếu nhận thức hiệu chìa khóa nghiên cứu quan điểm thuyết tượng đại diện phải có thêm tác nhân khác kèm dẫn đến nghiện Tác nhân đau đớn thất bại cá nhân Trong trình nghiên cứu nhiều đối tượng khác thấy có mối liên hệ chặt chẽ nghiện, tự nhận thức cao trải nghiệm thất bại cá nhân Theo giải thích cách tiếp cận nhiều cá nhân dùng chất gây nghiện để làm giảm bớt mức độ nhận thức nỗi đau trải nghiệm âm tính sống Việc phát mối liên hệ nghiện với tự nhận thức tần suất thất bại cá nhân mở đường cho việc trị liệu người nghiện “cái tôi” họ để họ có khả ứng phó với khó khăn thất bại xảy sống Cách tiếp cận hành vi, Silvis Perry (1987) áp dụng chế phản xạ tạo tác B.F.Skinner giải thích hành vi nghiện ma túy củng cố âm tính cách tránh tình cảm âm tính củng cố dương tính cảm giác dễ chịu mà tìm Theo quan điểm này, kích thích thường liên kết với việc dùng ma túy (sự tổn thương, ức chế…), trở thành có điều kiện tiếp xúc với kích thích gây cảm giác thiếu thuốc Quá trình trị liệu ý vào điểm Sự học tập xã hội cách tiếp xúc thường xuyên với giá trị tích cực, nghỉ ngơi trải nghiệm cảm xúc dương tính củng cố phản xạ có điều kiện cho người nghiện Với quan điểm tiếp cận gia đình, C.Madanes (1981) [ 8, tr 7] xác nhận gia đình người nghiện herôin đảo lộn trật tự thứ bậc đặc trưng Một số tác giả theo lối phát gia đình người nghiện ma túy bật lên hành vi vi phạm công khai tiềm ẩn lời phê phán nguyên tắc điều cấm xã hội Tổng quan số nghiên cứu quốc tế cho thấy có quan điểm khác thảo luận vấn đề nghiện ma túy, tác nhân gây nghiện phương thứ giải Tùy vào quan diểm mà có biện pháp trị liệu khác Tuy nhiên, nghiên cứu có tính chất sở khoa học, mang nặng tính lý thuyết, thường gắn với cá nhân, mang tính chủ quan vài tác nhân gây nghiện Mục đích trị liệu quan tâm đến yếu tố cá nhân, quan tâm đến yếu tố xã hội Trong người chịu ảnh hưởng không nhỏ yếu tố xã hội, đòi hỏi nhà nghiên cứu phải quan tâm nghiên cứu loại đối tượng theo quan điểm hệ thống 2.2 Nghiên cứu nước Thời gian qua, Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu liên quan tới vấn đề việc làm cho người cai nghiện ma túy, nhiều góc độ khác nhau, nêu số đề tài sau: sau giới thiệu họ cho sở xản xuất, từ tạo cho HVCN công việc ổn định thời gian cai nghiện trung tâm Hiện tổ chức quốc tế quan tâm đến việc hỗ trợ cho HVCN trung tâm, cộng đồng, vấn đề việc làm cho người sau cai nghiện họ đặt lên hàng đầu Vì vậy, trung tâm cần kết nối cho HVCN tiếp cận với chương trình, dự án Nếu họ hỗ trợ giới thiệu việc làm, cho vay vốn, hỗ trợ học nghề họ có công việc phù hợp với lực sức khỏe thân trung tâm tạo điều kiện dễ dàng việc tìm kiếm cho việc làm tốt tái hòa nhập cộng đồng Bên cạnh việc kết nối nguồn lực xã hội trung tâm phải có liên kết chặt chẽ với nguồn lực gia đình học viên ma túy Gia đình đóng vai trò chỗ dựa tinh thần giúp học viên ổn định tâm lý, tự tin tham gia vào hoạt động cai nghiện trung tâm Qua trao đổi với tỷ lệ tái nghiện người sau cai nghiện đánh giá tầm quan trọng nguồn lực từ gia đình trình cai nghiện học viên, cán Chi cục phòng, chống tệ nạn xã hội tỉnh Bình Dương chia sẻ: “ Phần lớn số học viên sau cai nghiện thành công họ có gia đình giả, có điều kiện kinh tế, gia đình họ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho người thân c a họ ưu tiên tạo công việc làm tốt, thu nhập bảo đảm cho sống, với hội tốt học viên sau cai nhận thức thân, nhận thức giá trị sống, từ học viên sau cai nghiện có thêm nghị lực mà từ bỏ ma túy” Do trung tâm cần phải phát huy tối đa nguồn lực để giúp học viên cai nghiện ma túy có việc làm ổn định tạo thêm động lực để họ phấn đấu cai nghiện không thân họ mà gia đình họ 72 Ngoài việc xây dựng kế hoạch phối hợp với quan có liên quan việc xây dựng mô hình dạy nghề, tạo việc làm cho HVCN ma túy, Trung tâm phải thực tốt vai trò tham mưu cho địa phương đặc biệt thông qua tổ chức đoàn thể để tuyên tuyền sâu rộng nhân dân ý nghĩa, tầm quan trọng việc chia sẻ, xem nghiện ma túy bệnh mãn tính, điều trị nghiện ma túy phương thức điều trị bệnh Nhận thức làm giảm kỳ thị cộng đồng người nghiện ma túy, giúp họ thêm gắn kết với cộng đồng, thêm sẵn sàng điều trị nghiện để thoát khỏi lệ thuộc vào ma túy, có thêm động lực phấn đấu cai nghiện, tích cực tham gia học tập, lao động để sớm từ bỏ ma túy trở thành người công dân có ích cho gia đình xã hội 3.3 Giải pháp bảo đảm điều kiện hoạt động công tác xã hội 3.3.1 Đổi phương pháp tổ chức quản lý học viên trung tâm * Xây dựng mối quan hệ gắn kết trung tâm gia đình học viên Thực điều thật chặt chẽ, hiệu giúp tổ chức thực tốt công tác quản lý, tư vấn cho HVCN Nắm hoàn cảnh thực tế gia đình học viên giúp cho việc tư vấn cho họ tốt hơn, xem khâu trung gian học viên cần tư vấn tổ chức, dịch vụ hỗ trợ cai nghiện phục hồi sau cai Nắm họ cần giải vướng mắc tư vấn, giới thiệu họ đến địa cần thiết sau tái hòa nhập cộng đồng Ở đây, học viên gia đình họ đóng vai trò chủ động việc đầu mối, tìm đối tác hỗ trợ sau cai nghiện theo họ cho phù hợp hiệu Điều tránh thụ động, ngồi chờ tổ chức đoàn thể xã hội giúp đỡ trước Đồng thời qua hội gia đình đối tượng tạo nên mạng lưới tư vấn viên thực chức hỗ trợ cho học viên sau cai nghiện, tạo điều kiện cho nhiều người đăng ký tham gia hoạt động tư vấn cộng đồng phường, xã, thị trấn Phần lớn số họ có người nhà 73 nghiện tái nghiện, họ muốn tự trang bị kiến thức khả để giúp đỡ em tự cai gia đình tìm kiếm hỗ trợ khác Như phối hợp, hỗ trợ Trung tâm gia đình học viên góp phần chữa trị hai loại bệnh tâm lý xã hội cho HVCN * Xây dựng tổ tự quản, đội văn hóa văn nghệ Tổ tự quản xây dựng để phối hợp phận chức Trung tâm thực hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật HVCN với hình thức phong phú, đa dạng như: tuyên truyền miệng, tuyên truyền tài liệu ( ảng tin, pa nô, áp phích…); xây dựng tủ sách pháp luật…Trong đó, tập trung tuyên truyền nội dung liên quan đến Luật phòng, chống ma túy, Luật hình vấn đề liên quan đến công tác phòng chống ma túy khác, gương điển hình cai nghiện - Tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, tổ chức trò chơi vận động, hội thao, hội thi, giao lưu nhằm xây dựng mối quan hệ gắn bó học viên cộng đồng xã hội - Qua tổ tự quản để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng để kiến nghị giải kịp thời xúc học viên, hạn chế phản ứng tiêu cực ảnh hưởng đến an ninh trật tự trung tâm 3.3.2 Tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ cho cai nghiện nói chung tạo việc làm nói riêng - Xin chủ trương mở rộng thêm diện tích đất lên gấp đôi để có đủ diều kiện tổ chức lao động sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi nhằm tạo việc làm cho học học viên có nhu cầu phát triển nông nghiệp số học viên huyện, thị nhiều đất trồng trọt, sản xuất gắn bó với nông nghiệp như: Tân Uyên, Dầu Tiếng, Phú Giáo, Bầu Bàng, Bến Cát Liên kết với doanh nghiệp, gia đình học viên có điều kiện vốn, đất nông nghiệp việc tổ chức mô hình nông nghiệp vườn – ao – chuồng, kinh tế vườn, kinh tế trang trại …để học viên trực tiếp tham gia sản xuất qua học hỏi nắm bắt 74 kỹ thuật, kinh nghiệm trì sản xuất hiệu Trung tâm chuyển giao mô hình ổn định phát triển sản xuất gia đình học viên có điều kiện tái hòa nhập cộng đồng - Đầu tư xây dựng nâng cấp sở vững chắc, khang trang bảo đảm nhu cầu tiếp nhận quản lý đối tượng Tạo điều kiện tốt nơi ở, sinh hoạt cảnh quang môi trường hỗ trợ tốt cho công tác điều trị phục hồi sức khỏe cho học viên Đầu tư thêm nhà xưởng, trang bị hoàn chỉnh điều kiện tốt để vụ sản xuất, phục vụ cho công tác dạy nghề, thực hành nghề làm nghề trung tâm - Đầu tư thêm trang thiết bị y tế, nhằm nâng cao công tác điều trị, phục hồi sức khỏe khả điều chổ cho học viên Mua sắm trang thiết bị dành cho công tác dạy nghề làm nghề máy may công nghiệp phục vụ cho dạy nghề may làm mặt hàng may công nghiệp, máy vi tính dùng cho văn phòng, máy k o, máy cày phục vụ cho lao động sản xuất, trồng trọt chăn nuôi 3.3.3 Tăng cường cán đào tạo nguồn nhân lực làm công tác xã hội trung tâm Đội ngũ cán truyên truyền, giáo dục, hướng nghiệp, dạy nghề cần thường xuyên cập nhật kiến thức tâm lý xã hội, kiến thức lĩnh vực CTXH Triển khai thực chức năng, nhiệm vụ bố trí lại số cán bộ, công chức, viên chức trung tâm, bảo đảm phân công công việc phù hợp với khả năng, lực, trình độ sở trường cán trung tâm Xây dựng hoàn thiện sách đãi ngộ cho đội ngũ cán tham gia công tác Trung tâm – Lao động – Xã hội Tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ CTXH trung tâm Tất hoạt động trung tâm tâm hướng tới học viên thân chủ cần trợ giúp Hằng năm, quan Lao động TBXH cần phối hợp thực việc tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức CTXH, kỹ thực hành CTXH, tâm lý xã 75 hội… cho đội ngũ cán trung tâm nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lực thực CTXH, thông qua tạo đồng thuận, hướng đội ngũ cán trung tâm có chung tầm nhìn, quan điểm, từ phát huy nỗ lực cá nhân nhằm đáp ứng với yêu cầu tình hình công tác Kết luận chƣơng Như thấy để thực tốt việc dạy nghề, giải việc làm cho HVCN tình hình nay, trung tâm cần có nhiều thay đổi tích cực việc đầu tư sở vật chất, nhà ở, môi trường sống, môi trường sinh hoạt giải trí, văn hóa, thể thao cho học viên, nhà xưởng dạy nghề, làm nghề, làm hàng gia công Đầu tư trang thiết bị phục vụ cho việc trị liệu phục hồi sức khỏe cho học viên, trang thiết bị phục vụ cho thực hành nghề làm nghề trung tâm Đầu tư thêm đất đai góp phần giải việc làm cho đông HVCN mô hình khinh tế trang trại Bình Dương phát triển mang lại hiệu khả quan Bên cạnh việc đầu tư sở vật chất trung tâm cần tăng cường việc đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán trung tâm lĩnh vực chuyên môn tâm lý xã hội, kỹ thực hành CTXH thông qua giúp cho NV CTXH hội đưa vai trò hỗ trợ phù hợp để hỗ trợ giải việc làm HVCN ma túy nhằm giúp họ có việc làm ổn định hơn, góp phần nâng cao hiệu công tác cai nghiện phòng, chống nghiện đồng thời nâng cao hiệu can thiệp CTXH nhóm người yếu nói chung HVCN ma túy nói riêng Hy vọng với nỗ lực nhân viên CTXH, việc làm HVCN sau cai trung tâm quan tâm nhiều hơn, giải hiệu 76 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu phân tích kết điều tra hoạt động hỗ trợ tạo việc làm cho HVCN ma túy từ thực tiễn Trung tâm Giáo dục - Lao động - Tạo việc làm, tỉnh Bình Dương, rút số kết luận sau: Về đặc điểm nhân xã hội HVCN ma túy Bình Dương: Nhìn chung HVCN ma túy có tỉ lệ nam cao nữ, trình độ học vấn đa dạng song hầu hết có trình độ từ bậc Trung học sở trở lên Với trình độ học vấn này, phạm vi lĩnh vực nghề nghiệp để HVCN sau cai chọn lựa hạn chế, chủ yếu công việc tay chân, đòi hỏi trình độ học vấn, kỹ cao Tuổi HVCN ma túy chủ yếu nằm độ tuổi từ 30-40 tuổi mà tìm kiếm việc làm phù hợp tạo nguồn thu nhập ổn định cho họ khó khăn Tình trạng gia đình hôn nhân HVCN đa dạng Thực trạng việc làm HVCN ma túy sau: công việc phần lớn làm gia công mặt hàng đơn giản chủ yếu sử dụng sức lao động Hơn công việc không thường xuyên mức thu nhập thấp triệu đồng phổ biến Như thấy với công việc mức thu nhập sẻ không đảm bảo nhu cầu thiết yếu sống cho HVCN ma túy tái hòa nhập với cộng đồng Do đó, để tìm công việc ổn định, phù hợp với trình độ HVCN ma túy với mức thu nhập tương đối cần chung tay góp sức toàn xã hội Thực trạng dạy nghề thực hành nghề cho HVCN ma túy: HVCN ma túy thường đào tạo nghề theo kế hoạch trung tâm, chưa qua khảo sát yêu cầu người học nhu cầu thực tế xã hội Đa số nghề học trung tâm thời gian đào tạo ngắn, thực hành ít, kỹ nghề thấp HVCN tái hòa nhập với cộng đồng không thành thạo nghề nên khó để ứng dụng nghề xã hội Nhu cầu HVCN ma túy trung tâm đa dạng 77 thiết thực Những hỗ trợ mà HVCN ma túy mong muốn nhận việc làm, học nghề nhiều hạn chế Còn nhiều HVCN ma túy không nhận hỗ trợ để học nghề, giới thiệu việc làm, họ chưa giới thiệu với trung tâm đào tạo nghề, tư vấn học nghề để có kiến thức, kỹ xin việc Với tư cách người hỗ trợ chuyên nghiệp cho đối tượng yếu xã hội, nhân viên CTXH hội đóng vai trò quan trọng việc trợ giúp HVCN ma túy sau cai tái hòa nhập cộng đồng, tìm việc làm để xây dựng sống bền vững ổn định Trong đề tài nghiên cứu, tác giả luận văn tập trung phân tích hạn chế sở vật chất, trang thiết bị, công tác dạy nghề, giải việc làm điều kiện nguồn lực cán trung tâm Các giải pháp phát triển hoạt động CTXH vận dụng để góp phần nâng cao hiệu công tác hỗ trợ việc làm cho HVCN ma túy tỉnh Bình Dương, đồng thời áp dụng cho trung tâm cai nghiện khác, nhằm giúp người cai nghiện có việc làm ổn định sống phòng, chống tái nghiện 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Xuân Biên Hồ Bá Thâm (Đồng chủ biên) (2004), Tâm lý giáo dục nhân cách người nghiện ma túy (từ thực tế Hồ Chí Minh) Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2014), Thuật ngữ Lao động – Xã hội, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên Hiệp Quốc (UNODC) (2009), Tài liệu đào tạo nâng cao dành cho cán ộ làm công tác tư vấn ma túy, Hà Nội Phạm Huy Dũng (2006), Bài giảng công tác xã hội – lý thuyết thực hành công tác xã hội trực tiếp, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Gina A.Yap (ASI) (2012), Tài liệu tập huấn công tác xã hội với cá nhân có nhu cầu đặc iệt nhóm người yếu Hiệp hội nhân viên CTXH Quốc tế (2014), Global Definition of Social Word http://ifsw.org/policies/definition-of-Social-Word Nguyễn Thanh Hiệp, Dương Đình Công, Trương Công Gia Thuận, Lê Nguyễn Phương Thảo Nguyễn Thị Xuân Đào, Khảo sát yếu tố ảnh hưởng dẫn đến nghiện ma túy lần đầu người sau cai nghiện ma túy (tại trung tâm Giáo dục dạy nghề giải việc làm Bình Đức Đức Thạnh) Lê Thị Thanh Huyền (2014), Hoạt động hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Công tác xã hội, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Phan Thị Mai Hương (2005), Thanh niên nghiện ma túy: Nhân cách hoàn cảnh xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10.Nguyễn Hồi Loan (chủ biên), Nguyễn Trung Hải, Nguyễn thị Kim Hoa, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn trọng Tiên, Nguyễn Hiệp Thương, Quản lý 79 trường hợp với người sử dụng ma túy, Tài liệu tập huấn dành cho cán sở, Trường Đại học Lao động – Xã hội 11 Lê Hồng Minh (2010) Tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện ma túy thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ Quản lý giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Văn Minh (2001), Các giải pháp tạo việc làm cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau chữa trị phục hồi, đề tài cấp Bộ 13 Phòng PC 47, Công an tỉnh Bình Dương, Báo cáo hồ sơ quản lý số liệu người nghiện ma túy năm 2012 -2015 14 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1995), Bộ Luật lao động, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Như Trang, Tập ài giảng lý thuyết công tác xã hội, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn 16 Văn phòng Kiểm soát Ma túy Phòng chống tội phạm Liên Hợp Quốc (ODCCP) (2000), Báo cáo tình hình ma túy giới năm 2000 17 Viện nghiên cứu xã hội thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM), (2004-2005), “Những giải pháp ch yếu quản lý, dạy nghề cho người sau cai nghiện ma túy chương trình a năm trường, trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh” 18 Trịnh Tiến Việt (2014), Ch thể, phương thức phương tiện kiểm soát xã hội tội phạm, Tập 30 (số 1), tr.31-43, Tại chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 80 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Nhu cầu việc làm người cai nghiện ma túy Đề nghị anh (chị) trả lời đầy đủ thông tin ghi phiếu cách đánh dấu “x” vào ô và ghi ý kiến vào chỗ trống (…) Việc trả lời phiếu hoàn toàn tự nguyện.Chúng đảm bảo thông tin anh (chị) cung cấp giữ kín Xin cảm ơn ! PHẦN I- THÔNG TIN CHUNG Tuổi:(chỉ đánh dấu ô) 1.1. 18- 29 tuổi 1.2. 30- 40 tuổi 1.3. 41- 50 tuổi 2.1. Nam Giới tính: (chỉ đánh dấu ô) 1.4. Trên 50 tuổi 2.2. Nữ Trình độ học vấn (đánh dấu x vào trình độ cao ản thân): 3.1. Chưa học 3.4. Phổ thông trung học (Cấp 3) 3.2. Tiểu học (Cấp 1) 3.5. Trung cấp/Cao đẳng 3.3. Phổ thông sở (Cấp 2) 3.6. Đại học/Trên đại học Khác (ghi rõ) Anh/chị thuộc nhóm sau đây? (có thể đánh dấu nhiều ô) 4.1. Người cai nghiện lần đầu 4.2. Người cai nghiện ma túy lần hai trở lên Tình trạng hôn nhân anh/chị nay? (chỉ đánh dấu ô) 5.1. Chưa kết hôn lần 5.4. Đang có vợ/chồng 5.2. Ly hôn 5.5. Ly thân 5.3. Góa Khác (ghi rõ) 81 Hiện anh/chị sống với ai? (có thể đánh dấu nhiều ô) 6.1. Bố/mẹ 6.4. Ông/Bà 6.2. Con 6.5. Anh/chị 6.3. Vợ/chồng 6.6. Một Khác (ghi rõ Anh/chị có (kể nuôi) phải trực tiếp nuôi dưỡng? (chỉ đánh dấu ô) 7.1. Chưa có 7.3. Có 2-3 7.2. Có 7.4. Có từ trở lên Khác (ghi rõ) Ước tính bình quân thu nhập/người/tháng gia đình anh/chị tháng qua (chỉ đánh dấu ô): 8.1.Dưới 500.000đ/người/tháng 8.2.Từ 500.000đ đến 1.000.000đ/người/tháng 8.3.Từ 1.000.000đ đến 1.500.000đ/người/tháng 8.4.Trên 1.500.000đ/người/tháng trở lên Khác (ghi rõ) II- NHU CẦU VIỆC LÀM Công việc trước vào Trung tâm anh (chị) là?( đánh dấu nhiều ô) 9.1. Làm quan Nhà nước 9.2. Khai thác mủ cao su 9.3. Làm thợ xây dựng 9.4. Trồng trọt, chăn nuôi 9.5. Tài xế 9.6. Kinh doanh, buôn bán nhỏ 9.7.Làm tự do, thời vụ 82 9.8. Công nhân 9.9. Phụ giúp gia đình sản xuất kinh doanh 9.10. Không có việc làm ( ỏ qua câu 10 11) Khác (ghi rõ) 10 Anh/ chị làm công việc lâu? (chỉ đánh dấu ô) 10.1. Dưới tháng 10.3. Từ 6- 12 tháng 10.2. Từ 3- tháng 10.4. Trên 12 tháng 11 Tổng thu nhập hàng tháng anh (chị) từ công việc là? (chỉ đánh dấu ô) 11.1. Dưới triệu đồng 11.3. Từ 3- triệu 11.2. Từ 1- triệu đồng 11.4. Trên triệu 12 Ngoài chế độ Trung tâm, anh/chị có nguồn hỗ trợ kinh tế khác không?(tối đa lựa chọn) 12.1. Từ công việc 12.4. Con chu cấp 12.2. Bố/ mẹ chu cấp 12.5. Nguồn trợ cấp xã hội 12.3. Do vợ/chồng chu cấp Khác (ghi rõ) 13 Tại địa bàn nơi anh/chị sinh sống, ngành, nghề phù hợp với anh/chị để có thu nhập thường xuyên? (có thể đánh dấu nhiều ô) 13.1. Làm quan Nhà nước 13.2. Làm thuê Công ty, sở sản xuất tư nhân 13.3.Khai thác mủ cao su 13.4. Trồng trọt, chăn nuôi 13.5. Tài xế 13.6. Kinh doanh, buôn bán nhỏ 13.7. Làm tự do, thời vụ 83 13.8. Tiếp cận viên đồng đẳng 13.9. Phụ giúp gia đình sản xuất kinh doanh Khác (ghi rõ) 14 Anh/chị có nhu cầu học nghề giới thiệu việc làm không? (chỉ đánh dấu ô) 14.1. Có 14.2. Không (Kết thúc vấn đây) 15 Anh/chị hỗ trợ học nghề/giới thiệu việc làm chưa? (chỉ đánh dấu ô) 15.1.Có 15.2.Không (chuyển sang câu 16) 16 Ai hỗ trợ anh/chị?(có thể đánh dấu nhiều ô) 16.1. Chính quyền, địa phương (Hội PN, Đoàn TN, MTTQ, Hội CCB ) 16.2. Đội công tác xã hội tình nguyện 16.3. Cán xã hội 16.4. Doanh nghiệp tư nhân 16.5. Các tổ chức, dự án 16.6. Các nhóm tự lực 16.7. Gia đình, bạn bè Khác (ghi rõ) 17 Anh/chị hỗ trợ gì? (có thể đánh dấu nhiều ô) 17.1.Kinh phí học nghề 17.2. Cung cấp kiến thức, kinh nghiệm để tìm việc làm 17.3.Giới thiệu việc làm Khác (ghi rõ) 18 Anh/chị có tìm việc làm sau hỗ trợ học nghề/tìm việc làm không? (chỉ đánh dấu ô) 18.1.Có 18.2. Không Nếu không ghi r không tìm việc 84 19 Anh chị có mong muốn tiếp tục làm việc vớinghề học không? (chỉ đánh dấu ô) 19.1.Có 19.2.Không 20 Anh/chị có muốn học nghề/làm nghề không?(có thể đánh dấu nhiều ô) 20.1.Buôn bán nhỏ 20.5. Thợ khí 20.2. Thợ may 20.6.Công việc liên quan đến xây dựng 20.3.Thợ cạo mủ cao su 20.7. Cắt tóc, gội đầu 20.4. Lái xe 20.8.Điện/Điện lạnh Khác (ghi rõ) 21 Lý anh/chị muốn học nghề/làm nghề này? 25 Anh/chị cần hỗ trợ để học nghề tìm việc làm?(có thể đánh dấu nhiều ô) 25.1.Kinh phí học nghề 25.2.Giới thiệu/tư vấn hội học nghề/việc làm 25.3.Giới thiệu với Trung tâm đào tạo nghề 25.4. Các hỗ trợ pháp lý (giấy tờ cá nhân, hồ sơ cá nhân ) Khác (ghi rõ) Xin cảm ơn anh/chị ! 85 CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI NGƢỜI CAI NGHIỆN MA TÚY Nguồn sống trước vào trung tâm anh chị từ đâu? - Hỗ trợ Nhà nước - Tiền lương từ công việc - Do gia đình chu cấp Về gia đình: - Anh chị có gia đình chưa? - Hiện anh chị sống với ai? - Anh chị thân thiết với gia đình? - Khi anh chị gặp khó khăn gia đình có giúp đỡ anh chị không? Nhu cầu việc làm: Trước vào trung tâm cai nghiện anh, chị có việc làm không? * Nếu anh chị chưa có việc làm anh chị có nhu cầu làm không? + Nếu làm anh chị có nhu cầu làm công việc gì? + Anh chị thử xin việc chưa? Nếu chưa sao? Nếu anh chị không xin việc? + Anh chị có muốn giới thiệu việc làm học nghề không? * Nếu anh chị có việc làm rồi: + Công việc anh chị + Anh chị có hài lòng với công việc không? Nếu không điều khiến anh chị không hài lòng? Nếu có điều khiến anh chị hài lòng? + Anh chị tìm việc thông qua nguồn nào? Ai giúp đỡ anh chị không?Nếu có giúp nào? + Khi tái hòa nhập với cộng đồng anh chị có muốn thay đổi việc làm không? Tại sao? Nhu cầu hỗ trợ học nghề việc làm: Theo anh chị Nhà nước nên hỗ trợ người cai nghiện để học nghề tạo việc làm 86

Ngày đăng: 13/10/2016, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan