Giao an ngu van 7 tuan 1

8 1.7K 3
Giao an ngu van 7 tuan 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ Văn 7 Giáo viên: Nguyễn Thò Phê TUẦN 1 : BÀI 1 : Tiết 1 : Cổng trưồng mở ra . Tiết 2 : Mẹ tôi . Tiết 3 : Từ ghép . Tiết 4 :Liên kết trong văn bản . Ngày soạn : 1/ 09/2006 Ngày dạy : 5 → 8/9/2006 Tiết 1 : VĂN BẢN A/ ĐỌC _HIỂU VĂN BẢN : I/ Mục tiêu bài học: Lý Lan @ Giúp H S: +Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trường . + Thấy được ý nghóa lớn lao của nhà trường đối với tuổi trẻ . I/ Các bước lên lớp : 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới : GV giới thiệu bài mới :Nhạc só Nguyễn văn Tý đã ra đi nhưng những sáng tác của ông mãi mãi để lại cho đời những giai điệu đẹp , đăc biệt là tình mẹ đối với con : “ Mẹ thương con có hay chăng , thương từ thai nghén trong lòng …nhớ những lúc mừng con lẫy rồi con ngồi” Thế đấy , mẹ lo lắng cho con từ lúc mang thai , đến lúc sinh con ra , lo cho con “ ăn ngon chóng khoẻ” rồi đến lúc con chuẩn bò bước vào một chân trời mới – Trường học . Ở nơi đó con sẽ được học hỏi , tìm tòi khám phá , sáng tạo những điều hay , mới lạ . đó cũng là giai đoạn mẹ lo lắng quan tâm đến con nhiều nhất . Mẹ mong mõi con học tập giỏi giang , trở thành một người có ích cho xã hội đất nước . Để hiểu rõ tâm trạng của các bậc cha mẹ nhất là trong cái đêm trước ngày khai trường vào lớp một của con . Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu văn bản “ Cổng trường mở ra” Giáo viên ghi đề lên bảng . Tiến trình các hoạt động : Phần ghi bảng -Trước hết các em cho biết vân bản này thuộc loại văn bản gì ? -Thế nào là văn bản nhật dụng ? *Hoạt động 1 :Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích . - GV đọc mẫu  HS đọc lại chữa sai . - HS đọc phần chú thích . *Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản . - Em hãy tóm tắt đại ý văn bản bằng vài câu ngắn gọn ? - Tìm những từ ngữ trong văn bản biểu hiện rõ tâm trạng của hai mẹ con ? - Qua đó ta thấy tâm trạng của hai mẹ con có gí khác nhau không ? Ở đây tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật I/ Tác giả –tác phẩm : - SGK trang 8. II/ Tìm hiểu văn bản : 1/Hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng: -Vào đêm trước ngày khai trường của con mẹ không ngủ được. gì ?û - Theo em tại sao người mẹ lại không ngủ được ? ( HS thảo luận -GV giảng giải bổ sung ). - Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đã để lại dấu ấn thật sâu đậm trong tâm hồn người mẹ ? - Theo em tại sao ngày khai trường đã để lại dấu ấn thật sâu đậm trong tâm hồn người mẹ đến thế ? - Từ những dấu ân sâu đậïm của ngày khai trườngđiều mẹ mong muốn cho con ở đây là gì ? - Từ sự trăn trở , suy nghó đến những mong muốn của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con, em thấy mẹ là người thế nào ? - Trong văn bản có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con hay không ? Theo em người mẹ đang tâm sự với ai ? Cách viết này có tác dụng gì ? - Câu văn nào trong bài nói lên vai trò và tầm quan trọng to lớn của nhà trường đối với thế hệ trẻ ? - Kết thúc b văn , người mẹ nói : “ Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra” - Em đã qua thời cấp 1, bây giờ em hiểu thế giới kì đó là gì? *Hoạt động 3 : Tổng kết . - Như các em đã biết văn bản nàyviết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường để vào lớp một của con . Qua tâm trạng của người mẹ, em hiểu gì về vấn đề mà tác giả muốn nói ở đây ?  HS đọc ghi nhớ . * Hoạt động 4 : Luyện tập . - Em hãy kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất của em đối với với mẹ và phát biểu suy nghó về kỷ niệm đó bằng một đoạn văn ? ( Có thể phát biểu bằng miệng hoặc chuẩn bò trên giấy ) - GV nhận xét. 2/ Diễn biến tâm trạng của mẹ : - … nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả . -….Mẹ lên giường và trằn trọc…nhưng mẹ không ngủ được . - n tượng về buổikhai trường đầu tiên rất sâu đậm . - Nhớ về sự nôn nao hồi hộp …và nỗi chơi vơi hốt hoảng  Mẹ thao thức không ngủ được suy nghó triền miên.  Tấm lòng thương con , tình cảm đẹp đẽ sâu nặng đối với con . 3/ Suy nghó của mẹ về ngày mai khi cổng trường mở ra : - …Đi đi con , hãy can đảm lên ….bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra ---. Vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người . III/Ghi nhớ : SGK trang 9. VI/ Luyện tập : *Lồng ghép : GV giáo dục HS về ý thức giữ gìn bảo vệ cảm quan trường học góp phần tạo nên tạo nên cảnh quan chung của môi trường du lòch . 4/ Củng cố : - GV cho HS đọc lại đoạn văn : ‘’Thực sự mẹ không ….bước vào ‘’  Theo em , em sẽ làm gì để đền đáp lại tình cảm của mẹ ? 5/ Hướng dẫn về nhà : - HS đọc thuộc phần ghi nhớ SGK /9. - Xem và soạn văn bản : ‘’Mẹ tôi ‘’. - Đọc kó văn bản và trả lời những câu hỏi phần : Đọc – Hiểu văn bản. Giáo án Ngữ Văn 7 Ngày soạn : 3/09/2006 Giáo viên : Nguyễn Thò Phê Ngày dạy : 6 → 8/9/2006 Tiết 2 : VĂN BẢN : A./ ĐỌC _ HIỂU VĂN BẢN : Et-môn đô đơ A-mi xi I/ Mục tiêu bài học : _ Giúp HS : Hiểu biết và thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái . II/ Các bước lên lớp : 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ :- Tóm tắt ngắn gọn văn bản :’’Cổng trường mở ra ‘’và nêu bài học sâu sắc nhất trong văn bản này ? 3/ Bài mớí : GV giới thiệu bài mới : Từ xưa đến nay người Việt Nam luôn có truyền thống “ Thờ cha , kính mẹ”. Dẫu xã hội có văn minh tiến bộ như thế nào đi nữa thì sự hiếu thảo , thờ cha kính mẹ vẫn là biểu hiện hàng đầu của thế hệ con cháu . Tuy nhiên không phải lúc nào ta cũng ý thức được điều đó , có lúc vì vô tình hay tự nhiên mà ta phạm phải những lỗi lầm đơi với cha mẹ . Chính những lúc ấy cha mẹ mới giúp ta nhận ra những lỗi mà ta đã làm . Văn nản “ Mẹ tôi” mà chúng ta tìm hiểu ngày hôm nay sẽ cho chúng ta thấy được tình cảm của các bậc cha mẹ đối với con cái của mình . *Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chú thích . -Cho HS đọc phần giới thiệu tác giả , tác phẩm trong phần chú thích . -Cho HS đọc toàn bộ văn bản một lần đọc thật diễn cảm đẻ thể hiện hết nỗi buồn khổ của người cha trước lỗi lầm của người con và sự tôn trọng của ông đối vối vợ mình . -Cho HS đọc phần chú thích  Chú ý những từ ngư õkhó hiểu. *Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản . -Bài văn kể câu chuyện gì ? -Em hãy tóm tắt văn bản’’ Mẹ tôi’’? -Qua bài văn em thấy thái độ của người bố đối cới En –ri –cô là thái độ gì ? -Dựa vào đâu mà em biết được điều đó ? -Tìm từ ngữ , hình ảnh trong bức thư thể hiện rõ điều này ? -Lí do gì khiến ông thể hiện thái độ ấy ? -Vậy bà mẹ của En –ri –cô là người như thế nào ? Căn cứ vào đâu mà em có được nhận xét đó ? HS trả lời GV bình giảng . -Từ hình ảnh người mẹ của En –ri –cô , em có cảm nhận gì về tấm lòng của các bà mẹ nói chung ? I/ Tác giả – Tác phẩm: SGK / 12. II/ Tìm hiểu văn bản : 1/ Nguyên nhân dẫn đến việc bố viết thư : - Khi nói với mẹ tôi đã nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. 2/Thái độ của người cha đối với En-ri-cô : - Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy. - Bố không thể nén được cơn tức giận đối với con . - Con hãy nhớ rằng lòng thương yêu kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả . -  Buồn bã tức giận . -Em có suy nghó gì trước những lời cảnh tỉnh này của người cha ? -Theo em điều gì khiến En –ri cô xúc động vô cùng khi đọc bức thư của bố ? - Trong 4 lí do đã nêu ở câu 4 , em hãy cho biết em chọn lí do nào ? - --.>HS thảo luận  GV chốt - Trước tấm lòng thương yêu hy sinh vô bờ bến của mẹ dành cho En – ri –cô người bố khuyên con điều gì ? -Em hiểu được gì qua lời khuyên con của người bố ? -Theo em tại sao người bố không nói trực tiếpvới En-ri-cômà lại viết thư? -  GV bình giảng khi HS trả lời . *Hoạt động 4 : Luyện tập. -Từ trước đến nay em có làm gì có lỗi với mẹ chưa? Kể lại một lỗi lầm mà em đã phạm phải? Em đã làm gì để sửa chữa những lỗi lầm đó ? -->Mong con hiểu được công lao và sự hy sinh vô bờ bến của mẹ. 3/ Lời khuyên nhủ của bố: … Không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ . - Con phải xin lỗi mẹ. Lời khuyên nhủ chân tình sâu sắc. II/ Ghi nhớ : SGK/ 13. III/ Luyện tập : 4/ Củng cố : GV cho HS đọc thêm “Thư gửi mẹ” và “Vì soa hoa cúc lại có nhiều cánh nhỏ” 5/Hướng dẫn về nhà : - Tóm tắt được tác phẩm - Học thuộc phần ghi nhớvà tác giả , tác phẩm. - Soạn bài mới : Từ ghép . - Thế nào là từ ghép ? - Các kiểu từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập Giáo án Ngữ Văn 7 Ngày soạn : 5/09/2006 Giáo viên : Nguyễn Thò Phê Ngày dạy : 8 → 10/9/2006 Tiết 3 _ B I / Mục tiêu bài học : Giúp HS : + Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép : Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lặp. + Hiểu được cơ chế tạo nghóa của từ ghép Tiếng Việt . + Biết vận dụng cơ chế tạo nghóa vào việc tìm hiểu nghóa của hệ thống từ ghép Tiéng Việt . II/ Các bước lên lớp : 1/Ổn đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Qua bức thư người cha viết cho En-ri-cô em rút ra bài học gì ? 3/Bài mới : - GV giới thiệu bài mới : Ở lớp 6 các em đã học “ Cấu tạo của từ” . Trong đó phần nào các em cũng đã nắm được khái niệm về từ ghép ( đó là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nhgiã với nhau ) . để giúp các em có một kiến thức sâu rộng hơn về cấu tạo , trật tự sắp xếp và nghóa của từ ghép , chúng ta sẽ tìm hiểu bài “Từ ghép” Tiến trình các hoạt động Phần ghi bảng *Hoạt động1 : - GV cho HS ôn lại đònh nghóa về từ ghép . - Thế nào là từ ghép ? Em đã học những loại từ ghép nào? Cho VD mỗi loại . *Hoạt động 2: - GV gọi HS đọc các câu văn , đoạn văn ( trang 12,13 ) chú ý những từ ghép in đậm . - Các em hãy so sánh từ “bà” với từ “bà ngoại”, “thơm”với “thơm phức” có khác nhau như thế nào ? - Từ đó em có nhận xét gì về nghiã của từ ghép “bà ngoại” với “thơm phức” so với nghóa của những từ đơn “bà” , “thơm” ?  HS thảo luận . - Tại sao lại có sự khác nhau đó ? - Tiếng đứng sau có tác dụng gì so với tiếng đứng trước ? - Các tiếng trong từ ghép “bà ngoại” và “thơm , phức” tiếng nào là tiếng chính , tiếng nào là tiếng phụ ? - Em có nhận xét gì về cấu tạo của từ ghép chính phụ ? I / Tìm hiểu bài : 1/ Các loại từ ghép : a/Từ ghép chính phụ : * Cấu tạo Nghóa Tiếng C _ P Bà ngoại người đàn bà sinh mẹ Thơm phức  có mùi thơm bốc lên mạnh hấp dẫn  Nghóa của TGC P hẹp hơn , cụ thể hơn so với nghóa của tiếng chính . * Ghi nhớ : SGK /14 - Qua đó em có nhận xét gì về vò trí của tiếng chính và tiếng phụ trong từ ghép chính phụ? - Qua sự so sánh ở phần đầu em rút ra kết luận gì về nghóa của từ ghép chính phụ so với nghóa của tiếng chính? - Những từ ghép : dưa hấu , cá trích ốc bươu  Em có nhận xét gì về nghóa của những từ này ? - Tóm lại em hiểu thế nào là từ ghép chính phụ? *Hoạt động 3 : _ GV gọi HS đọc 2 đoạn văn SGK trang /14. - Quan sát trong các từ ghép ‘’quần áo ‘’,ø “trầm bổng” , “to lớn” các tiếng sau có bổ sung cho tiếng đầu không ? Thế nào là từ ghép đẳng lập ? - Về mặt cấu tạo các từ ấy bình đẳng nhau về ngữ pháp còn về mặt cơ chế nghóa chúng có điểm gì giống và khác nhau không ? - Các từ ghép : giấy má . viết lách ,quà cáp ….tiếng thứ 2 không còn rõ nghóa nhưng nghóa của các từ ghép trên khái quát hơn nghóa của từng tiếng nên nó là từ ghép đẳng lặp ? - Tóm lại xét về mặt cấu tạo và về ý nghóa em hiểu thế nào là từ ghép đẳng lặp ? *Hoạt động 4 : Luyện tập - GV cho HS đọc và thực hiện yêu cầu của đề bài . b/ Từ ghép đẳng lặp : */ Cấu tạo Nghóa Quần + áo  quần áo nói chung Trầm bổng  Lúc trầm , lúc bổng rất êm tai Các tiếng bình Nghóa chung hơn , đẳng về ngữ pháp khái quát hơn so nghóa của các tiếng * Ghi nhớ : SGK / 14 II./ Luyện tập : 1/ Phân loại từ ghép : - T G chính phụ : lâu đời , xanh ngắt , nhà máy , nhà ăn , cười nụ . -T G đẳng lặp : suy nghó , chài lưới , cây cỏ , ẩm ướt , đầu đuôi . 2/ Tạo TG chính phụ : - bút chì , thước kẻ , mưa rào ,làm quen - ăn bám , trắng xoá , vui tai , nhát gan 3/Tạo T G Đ L : - núi ( sông , non ) ,mặt ( mũi , mày ), ham ( muốn , thích ). - học ( hành , hỏi ),xinh ( đẹp , tươi ), tươi ( đẹp , vui ). 4/ Giải thích cách dùng từ ghép :  Có thể nói 1 cuốn sách , 1 cuốn vở vì sách và vở là danh từ chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá thể , có thể đếm được. - Còn sách vở là từ ghép đẳng lặp có nghóa tổng hợp , chỉ chung cả loại nên có thể thể nói một cuốn sách vở. 4/Củng cố : - Gv cho HS đọc phần đọc thêm SGK / 16,17. 5/ Hướng dẫn về nhà : -Học thuộc 2 ghi nhớ SGK /17 cho VD . -Hoàn tất các bài tập. -Xem trước bài : ‘’Liên kết trong văn bản ‘’. - Đọc kó các đoạn văn và cho biết tính liên kết trong văn bản là gì ? - Để thực hiện tính liên lết ta dùng những phương tiện nào ? Giáo án Ngữ Văn 7 Ngày soạn : 7/09/2006 Giáo viên : Nguyễn Thò Phê Ngày dạy : 9 → 11/9/2006 TIẾT 4 : C : I/ Mục tiêu bài học : Làm cho HS thấy được : + Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản nhất đònh có tính liên kết ,sự liên kết ấy cần được thể hiện trên cả 2 mặt : Hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghóa . + Cần vận dụng những những kiến thức đã học để bước xây dựng được những văn bản có tính liên kết . II/ Các bước lên lớp : 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ :- Thế nào là từ ghép chính phụ ? ( Cáu tạo , vò trí , nghóa )  cho VD . -Thế nào là từ ghép đẳng lặp ? ( Cấu tạo , vò trí , nghóa )  cho VD . 3 / Bài mới : - GV giới thiệu bài : Ở lớp 6,các em đãđược tìm hiểu “ Văn bản và phương thức biểu đạt” Qua việc tìm hiểu ấy , các em đã hiểu văn bản phải có những tính chất là có chủ đề thống nhất , có liên kết , mạch lạc nhằm đạt mục đích giao tiếp . Như thế một văn bản tốt phải có tính liên kết và mạch lạc . Vậy “ Liên kết trong văn bản” phải như thế nào ? chúng ta cùnh đi vào tiết học hôm nay . Tiến trình các hoạt động Phần ghi bảng *Hoạt động 1: - GV cho HS đọc câu 1 SGK / 17  GV đọc lại . -Theo em đọc mấy dòng ấy En –ri- côđã có thể hiểu thật rõ bố muốn nói gì chưa ? ( Chưa hiểu rõ có phải vì các câu văn diễn đạt sai ngữ pháp không ?) - Còn nếu En-ri- cô chưa hiểu thật rõ thì đó là vì lí do gì ? Hãy tìm lí do nào xác đáng trong các lí do sau đây : 1./Vì các câu văn viết khó hiểu . 2./Vì có câu văn mục đích chưa thật rõ ràng . 3./ Vì giữa các câu văn còn chưa có sự liên kết . - Qua đó em hiểu vì sao văn bản cần có sự liên kết ?  HS đọc ghi nhớ. *Hoạt động 2 : I/ Tìm hiểu bài : 1/ Liên kết : …….con đã thiếu lễ độ với mẹ ….Bố nhớ ….mẹ con đã phải thức suốt đêm … Hãy nghó xem… người mẹ sẵn sàng… Thôi … con đừng hôn bố .  Các câu chưa nối liền với nhau một cách tự nhiên . 2/ Phương tiện liên kết : - Một ngày kia / …còn bây giờ Phép nghòch đối. - Giấc ngủ đến với con …. Gương mặt con  phép lặp .  Cần có sự liên kết về mặt hình thức ( sử dụng những phương tiện liên kết ) - Tôi nhớ đến mẹ tôi …bác gác cổng  chưa có sự gắn bó chặt chẽ giữa các - Vậy văn bản có tính liên kết là một văn bản như thế nào ?  Gv gọi HS đọc VD trang 18. - So sánh những câu trên với nguyên văn bài viết : “Cổng trường mở ra” và cho biết người viết đã chép thiếu hay sai những từ ngữ cụ thể nào ? - Và em thấy bên nào có sự liên kết và bên nào không có sự liên kết ? - Tại sao chỉ do để xót mấy chữ “còn bây giờ” và chép lầm chữ “con” bằng chữ “đứa trẻ” mà câu văn đang liên kết bỗng trở nên rời rạc ? - Qua đó em hiểu thế nào là phương tiện liên kết trong văn bản ? *Hoat động 2 : - Trong đoạn văn 2a cụm từ tác giả dùng phép nghòch đối :’’ một ngày kia / còn bây giờ ‘’; phép lặp ‘’giấc ngủ đến với con / gương mặt ….’’ Chỉ có những phương tiện ngôn ngữ đó thì đủ câu văn mang tính liên kết chưa ? - Em hãy trả lời các câu hỏi đó khi xem các trường hợp dưới đây: + GV gọi HS đọc đoạn văn bài tập 2 trang 19. - Đoạn văn trên giữa các câu có những từ ngữ liên kết hay không ?Hãy chỉ ra và gạch dưới . - Đã có những từ ngữ liên vậy những câu ấy có thật sự liên kết với nhau không ? Vì sao? - Điều chứng tỏ ấy : ngoài hình thức ngôn ngữ, văn bản còn có sự liên kết ở mặt nào khác nữa ? - Tóm lại văn bản cần có sự liên kết ở mặt nào nữa?(Hình thức và nội dung )  HS đọc mục 2 phần ghi nhớ . câu cần có sự liên kết về nội dung . III/ Ghi nhớ : SGK trang 18 III/ Luyện tập : 1./ Sắp xếp các đoạn văn theo trình tự hợp lí :1 – 4 – 2 – 5 - 3. 3./ Điền từ thích hợp : bà, bà, cháu ,bà, bà, cháu , thế là. 4./ Giải thích sự liên kết giừa 2 câu văn . - Hai câu văn dẫn dắt ở đề bài , nếu tách khỏi các câu khác trong văn bản thì có vẻ như rời rạc ( câu trước chỉ nói về mẹ , câu sau nói về con ) nhưng đoạn văn bản không chỉ có 2 câu đó mà còn có câu thứ ba đứng kết sau kết chặt mẹ và con ở 2 câu trên trong 1 thể thống nhất , làm cho toàn đoạn văn trở nên liên kết chặt chẽ với nhau thành một khối : ‘’Mẹ …….mà nói … ’’ 4/ Củng cố :- Thế nào là liên kết trong văn bản ? - Muốn làm cho văn bản có tính liên kết ta phải thực hiện như thế nào ? 5/ Hướng dẫn về nhà : - Học ghi nhớ SGK / 19. - Làm các bài tập 4,5. - Soạn bài mới : “Cuộc chia tay những con búp bê”. - Nắm được tác giả – tác phẩm . - Nắm được nọi dung văn bản . - Trả lời những câu hỏi phần : Đọc – Hiểu văn bản . . Giáo án Ngữ Văn 7 Giáo viên: Nguyễn Thò Phê TUẦN 1 : BÀI 1 : Tiết 1 : Cổng trưồng mở ra . Tiết 2 : Mẹ tôi . Tiết 3 :. 4/Củng cố : - Gv cho HS đọc phần đọc thêm SGK / 16 , 17 . 5/ Hướng dẫn về nhà : -Học thuộc 2 ghi nhớ SGK / 17 cho VD . -Hoàn tất các bài tập. -Xem trước bài

Ngày đăng: 10/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan