Lý luận về công tác xã hội đối với người cao tuổi

88 795 1
Lý luận về công tác xã hội đối với người cao tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI PHẠM THỊ HẢI LÝ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC Xà HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC Xà HỘI HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI PHẠM THI HẢI LÝ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC Xà HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Chuyên ngành :Công tác xã hội Mã số :60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC Xà HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HÀ THỊ THƯ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Lý luận công tác xã hội người cao tuổi” công trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS Hà Thị Thư kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thị Hải Lý MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG VỀ LÝ LUẬN CÔNG TÁC Xà HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TRÊN THẾ GIỚI……………………………………………………………………………… 1.1 Quá trình hình thành phát triển lý luận công tác xã hội người cao tuổi giới 1.2 Các lý thuyết tiếp cận Công tác xã hội người cao tuổi giới 24 1.3 Thực trạng lý luận công tác xã hội người cao tuổi giới 31 Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG VỀ LÝ LUẬN CÔNG TÁC Xà HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM 41 2.1 Quá trình hình thành phát triển lý luận công tác xã hội người cao tuổi Việt Nam 41 2.2 Các lý thuyết tiếp cận công tác xã hội người cao tuổi Việt Nam 48 2.3 Thực trạng lý luận công tác xã hội người cao tuổi Việt Nam 54 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY VIỆC NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN CÔNG TÁC Xà HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM 72 3.1 Định hướng 72 3.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy việc nghiên cứu lý luận công tác xã hội người cao tuổi Việt Nam hiệu 72 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH CÔNG TÁC Xà HỘI DVYT DỊCH VỤ Y TẾ NB NHẬT BẢN NCT NGƯỜI CAO TUỔI NDT NHÂN DÂN TỆ NVCTXH NHÂN VIÊN CÔNG TÁC Xà HỘI TC THÂN CHỦ TQ TRUNG QUỐC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trọng lão truyền thống Việt Nam nhiều quốc gia châu Á khác Người già lớp người có trình cống hiến lâu dài cho gia đình, xã hội đất nước coi hệ trì tính liên tục phát triển nhân loại Ngày nay, già hoá dân số tăng nhanh nhiều nước giới Việt Nam Già hóa dân số đồng nghĩa với tỷ lệ phụ thuộc người già tăng lên Trong sách xã hội, người già thường coi nhóm dân số đặc biệt, nhóm yếu cần ưu tiên an ninh lương thực chăm sóc mặt từ phía gia đình, cộng đồng xã hội Theo thống kê Tổ chức Hỗ trợ người cao tuổi quốc tế (2015): giới có gần 100 triệu người cao tuổi (60 tuổi trở lên) chiếm 12% dân số; vào năm 2030 16% Dự báo đến năm 2050, toàn giới có tỉ người cao tuổi, 65% người cao tuổi sống nước nghèo, phát triển; tới năm 2050 có 80% NCT sống quốc gia Cùng với gia tăng tỷ lệ già hóa, số người cao tuổi sống hoàn cảnh khó khăn ngày tăng, đặc biệt nước nghèo có chiến tranh Nghèo đói, bệnh tật, chiến tranh, ô nhiễm môi trường, lối sống lạc hậu v.v nguyên nhân khiến nhiều người cao tuổi giới sống nghèo khổ, không chăm sóc, bị ngược đãi, bị quyền định Ở Việt Nam, tỷ lệ người cao tuổi ngày tăng cao: năm 2010, số NCT Việt Nam 8,15 triệu tổng số 86,75 triệu người, chiếm 9,4% dân số nước Người cao tuổi Việt Nam có khó khăn như: 79% lương hưu trợ cấp bảo trợ xã hội; có chương trình lợi ích người cao tuổi; người cao tuổi khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng; bệnh viện sở y tế, khoa lão khoa, giường bệnh dành cho người cao tuổi; thiếu trung tâm sở chăm sóc người cao tuổi; 90% người cao tuổi chưa kiểm tra sức khỏe định kì; 50% người cao tuổi thẻ Bảo hiểm y tế…[http://www.baomoi.com/] Có thể thấy người cao tuổi sống tình trạng khó khăn cần quan tâm, chăm sóc Đảng, Nhà nước toàn xã hội Về mặt lý luận, năm vừa qua Việt Nam có nhiều chuyên gia học giả nghiên cứu sở lý luận công tác xã hội người cao tuổi Đa phần công trình tiếp cận dựa nhiều phương diện khác góc độ chuyên môn nghề nghiệp họ đảm nhận, qua góp phần xây dựng thử nghiệm phương pháp, mô hình thực hành người cao tuổi Việt Nam cho kết định Nhưng nhìn chung quy mô số lượng nghiên cứu mức độ hạn chế Một mặt, công tác xã hội ngành-nghề xác lập Việt Nam năm trở lại đây, nên giáo trình giảng dạy tài liệu chuyên khảo khan Mặt khác, đội ngũ giáo viên nhà nghiên cứu có chuyên ngành công tác xã hội chưa nhiều, nên nghiên cứu chủ yếu vận dụng dựa vào công trình số nước giới, áp dụng vào Việt Nam gặp phải hạn chế định Vì vậy, tài liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu, đào tạo lĩnh vực công tác xã hội người cao tuổi Xuất phát từ lí nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Lý luận công tác xã hội người cao tuổi”để làm Luận văn thạc sỹ, đóng góp cho nghiên cứu lý luận Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu người cao tuổi công tác xã hội người cao tuổi có nhiều Việt Nam thể nhiều khía cạnh khác nhau: Thứ nhất, nghiên cứu lý luận người cao tuổi công tác xã hội người cao tuổi Trong Bách khoa quốc tế xã hội học (International encyclopedia of sociology) phần Người cao tuổi quan tâm tổ chức xã hội đưa khái niệm người cao tuổi tác giả phân chia theo độ tuổi sau [42]: + 65 – 74: người cao tuổi trẻ; 75 – 84: trung cao tuổi; > 84: nhóm già Tổ chức Y tế giới (WHO) lại phân chia lứa tuổi người già [93]: + 60 - 74: người cao tuổi; 75 - 90: người già; > 90: người già sống lâu [15, tr 23] Như vậy, theo nghiên cứu người cao tuổi người từ 65 tuổi trở lên Nghiên cứu tác giả Lê Văn Khảm “Khía cạnh văn hóa cách thức chăm lo sức khỏe người cao tuổi (Nghiên cứu trường hợp Hà Nội)” cho rằng: tùy theo giai đoạn lịch sử gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội, thành tựu y tế gia tăng tuổi thọ, việc xác định lứa tuổi xem tuổi già có khác Hiện nay, theo quy định pháp luật Việt Nam, NCT công dân Việt Nam có đủ từ 60 tuổi trở lên [17] Nghiên cứu đưa khái niệm người cao tuổi yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ người Việt Nam Năm 1999, tác giả Nguyễn Hữu Dương với đề tài “Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng sách xã hội với người già”, nghiên cứu số vấn đề lý luận liên quan đến người gia/người cao tuổi; mốc xác định số đánh giá người già Trên sở đó, đề xuất sách nhằm trợ giúp cho người già cộng đồng [16, tr 6] Nghiên cứu đưa khái niệm người cao tuổi, tác giả cho người cao tuổi hay gọi người già người từ 60 tuổi trở lên Năm 2009, tác giả Đặng Vũ Cảnh Linh với giáo trình “Người cao tuổi mô hình chăm sóc người cao tuổi Việt Nam”, tác giả trình bày chi tiết vấn đề lý luận liên quan đến người cao tuổi, chăm sóc người cao tuổi cách thức tiếp cận dựa nhiều phương diện khác Trên sở đó, nghiên cứu mô hình trợ giúp người cao tuổi dịch vụ xã hội trợ giúp đối tượng [18, tr 15] Trong tác phẩm này, tác giả xác định người cao tuổi người từ 60 tuổi trở lên đồng thời số mô hình hiệu để chăm sóc người cao tuổi Việt Nam Năm 2012, tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa với giáo trình “Công tác xã hội trợ giúp người cao tuổi”, nội dung giáo trình tập trung nghiên cứu vấn đề như: kiến thức chung người cao tuổi; mô hình nước kinh nghiệm quốc tế chăm sóc, trợ giúp người cao tuổi; hệ thống lý thuyết kỹ năng, phương pháp ứng dụng công tác xã hội với người cao tuổi…Thông qua đó, cung cấp kiến thức, kỹ từ khái quát đến cụ thể, từ học thuật hàn lâm đến thực hành công tác xã hội với người cao tuổi [12] Đây công trình nghiên cứu toàn diện, bên cạnh khái niệm người cao tuổi đưa cách tiếp cận mẽ công tác xã hội người cao tuổi Năm 2013, tác giả Phạm Vũ Hoàng với đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi Việt Nam” cho người cao tuổi người già/ người cao niên người sống qua độ tuổi định, độ tuổi pháp luật nước quy định tác giả xác định, người cao tuổi Việt Nam người có độ tuổi từ 60 tuổi trở lên [13] Đề tài đồng với đa số nghiên cứu khác mốc xác định người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên Năm 2015, tác giả Nguyễn Đắc Tuấn với đề tài “Nghiên cứu giá trị sống người già Việt Nam”, Nghiên cứu cho rằng: Người già lớp người độ tuổi từ 60 † 74 tích luỹ nhiều kinh nghiệm sống, có cống hiến cho công giải phóng dân tộc xây dựng đất nước, đến tuổi nghỉ ngơi, song họ tiếp tục đóng góp phần công sức cho gia đình xã hội [28, tr 35] Thứ hai, nghiên cứu hoạt động công tác xã hội người cao tuổi Năm 2015, tác giả Lê Thị Mai Hương với đề tài “Công tác xã hội người cao tuổi từ thực tiễn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” thực trạng đời sống NCT thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình; song đề tài dừng lại góc độ lý thuyết công tác xã hội NCT mà chưa làm rõ hoạt động công tác xã hội NCT thực tiễn [15, tr 67] Công trình hướng tiếp cận công tác xã hội, đặc biệt mô hình hỗ trợ người cao tuổi Thứ ba, nghiên cứu dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi Năm 2006, nhóm tác giả Đàm Viết Cương, Trần Thị Mai Oanh, Dương Huy Lương, Khương Anh Tuấn, Nguyễn thị Thắng cộng với đề tài: “Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam” sâu phân tích thực trạng bệnh tật, cách tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế người cao tuổi; việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi từ phía gia đình họ; việc triển khai thực sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi để cung cấp chứng khoa học cho việc xây dựng sách chiến lược nhằm nâng cao chất lượng sống người cao tuổi Nhưng đề tài chưa đưa giải pháp để nâng cao công tác chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi giải pháp cho việc xây dựng sách chiến lược nhằm nâng cao chất lượng sống người cao tuổi mục tiêu mà đề tài đưa [26, tr 40] Năm 2014, tác giả Phùng Văn Nam với luận văn thạc sĩ “Phát triển dịch vụ y tế cho người cao tuổi xã Lưu Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An”, nghiên cứu cho thấy, có nhiều nguồn lực địa phương vận dụng để phát triển DVYT phù hợp với người cao tuổi như: sách chăm sóc y tế Nhà nước; nhân lực y tế; sở vật chất, trang thiết bị y tế; kiến thức kỹ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi… Trên sở nguồn lực địa phương, tác giả đưa số giải pháp, khuyến nghị để phát triển DVYT phù hợp với người cao tuổi, góp phần nâng cao sức khỏe, đảm bảo an sinh xã hội cho người cao tuổi [22, tr 69] Năm 2014, tác giả Man Khánh Quỳnh với đề tài “Hỗ trợ xã hội người cao tuổi từ thực tiễn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên” phân tích thực trạng đời sống NCT hoạt động hỗ trợ xã hội NCT sống gia đình huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Tuy nhiên tác giả nghiên cứu hoạt động chăm sóc sức khỏe cho NCT đưa số giải pháp chăm sóc sức khỏe [26, tr 71] Thứ tư, nghiên cứu pháp luật sách người cao tuổi Trong nghiên cứu “Người già cô đơn vấn đề đặt sách xã hội” Mạc Tuấn Linh [10]: hệ thống an sinh xã hội quốc gia nào, an sinh người cao tuổi giữ vị trí đặc biệt quan trọng Để xây dựng sách xã hội cho người cao tuổi cần hiểu biết đặc tính nhân khẩu, cấu xã hội vai trò lớp người cộng đồng xã hội, đồng thời phải tìm hiểu tâm tư, tình cảm nguyện vọng họ sống Trong nghiên cứu đề cập đến phận lớp người cao tuổi, người già cô đơn [21, tr 57] Trong nghiên cứu “Hệ thống an sinh xã hội người có tuổi” Bùi Thế Cường nêu vai trò quan trọng hệ thống an sinh xã hội trình thống ý kiến cao tham gia người bảo đảm Càng tham gia tạo thỏa mãn kết tích cực mặt xã hội hóa NVXH không áp đặt cho dù dự trù trước, áp đặt nhóm tích cực có sáng kiến Vấn đề NVXH phải sử dụng tiến trình tâm lý nhóm để tạo thảo luận nhiều tốt trước thông qua định chung Đối với mục đích xã hội hóa, điều quan trọng thành mà tiến trình tăng trưởng nhóm viên Cơ cấu tổ chức nhóm - Cơ cấu thức Tất nhóm để đạt đến mục tiêu phải có phân công trách nhiệm Có nhóm viên trội hơn, có tinh thần trách nhiệm cao, trao vai trò trưởng nhóm, có nhóm viên khéo tay phân công dạy kỹ Cơ cấu nhiều mang tính hình thức cố định tùy thuộc vào chức nhóm Ví dụ tổ chức địa phương có Trưởng ban cán khu phố, tổ trưởng - tổ phó tổ dân phố hay nhóm hành động có chủ tịch, thư ký, thủ quỹ Ngay nhóm CLB có trưởng - phó Đó chức vụ thức biết phải thông qua để làm việc với nhóm - Cơ cấu phi thức Là mối liên hệ cá nhân mức độ ảnh hưởng thật nhóm viên Cơ cấu phi hình thức quan trọng bầu không khí nhóm suất nhóm lâu dài Bước thành lập nhóm bước chọn nhóm viên, thảo luận mục đích chương trình sinh hoạt, phân công tổ chức giai đoạn nhóm viên xa lạ hoạt động rời rạc Nhóm viên liên hệ nhiều với NVXH họ với Điều cần lưu ý nội dung giai đoạn bao gồm lĩnh vực cần quan tâm: Hiểu biết vấn đề ban đầu cần giải (cả cá nhân nhóm) Ghi nhận cảm xúc hành vi thành viên lúc sinh hoạt thông qua vấn đề Hiểu rõ ý nghĩa nội dung thảo luận hành vi Hiểu công việc yếu thực tổng thể nhóm cá nhân thành viên 69 Quan tâm đến cảm xúc hành vi thành viên, công việc cần thiết cho việc giúp đỡ nhóm thành viên hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Bước trì nhóm Đây bước CTXH nhóm, bước đưa đến thay đổi Vì lúc lúc nhân viên xã hội chứng tỏ khả chuyên môn Nhân viên xã hội quan tâm đến việc chia sẻ thông tin, cảm xúc thành viên với Đặc điểm bước bộc lộ, mong mỏi phản hồi Trong bước này, nhóm viên trao đổi thông tin cá nhân, công việc, tìm hiểu hành vi ý nghĩa hành vi Ở giai đoạn (giai đoạn dài nhất) NVXH vừa hỗ trợ chương trình vừa quan tâm đến tiến trình (các mối tương tác nhóm viên) để nhóm viên hưởng tối đa bầu không khí mối quan hệ thuận lợi Những người bị tổn thương đời sống xã hội NCT bị ngược đãi, xa lánh, tự tin thông qua kinh nghiệm nhóm tích cực Các nguyên tắc chấp nhận, lắng nghe, tôn trọng cần NVXH truyền đạt cho nhóm viên để nhóm viên ứng xử với theo hướng tích cực Nhóm viên tăng tự tin hoàn thành nhiệm vụ giao phó Bước 4: Bước giải vấn đề đạt mục tiêu xã hội Có nhóm kéo dài đến giai đoạn cuối Lượng giá gồm mặt chương trình tiến trình.Trong CTXH nhóm, tiến trình quan trọng Lượng giá người tham gia với chuẩn bị dàn ý NVXH hay trưởng nhóm Một nhóm bệnh nhân NCT nằm viện lâu dài sinh hoạt nhóm để chuẩn bị xuất viện câu chuyện kết thúc cho tất đây, cho dù có người sẵn sàng có người e ngại trở lại với sống hàng ngày CTXH nhóm phương pháp ngày sử dụng có hiệu cao Nhưng vạn năng, bên cạnh phương pháp cá nhân, nhóm, cộng đồng nhiều cách can thiệp khác biện hộ xây dựng sách, kế hoạch, pháp chế, giải vấn đề xã hội 70 Kết luận chương Tóm lại,ở Việt Nam hoạt động công tác xã hội nói chung công tác xã hội người cao tuổi nói riêng đời muộn nhiều quốc gia giới, nên việc nghiên cứu lý luận chủ yếu thực phổ biến năm trở lại Hiện nước ta chưa có công trình nghiên cứu toàn diện lý luận công tác xã hội người cao tuổi, chủ yếu tập trung báo, tạp chí khoa học số viết tham luận … với nội dung hạn chế Là hoạt động định hình thời gian gần đây, đa phần lý luận CTXH người cao tuổi Việt Nam chủ yếu bám sát nội dung, phương pháp làm việc nhiều nước giới Do khác biệt phong tục tập quán, pháp luật sách, nên số lý thuyết ứng dụng làm việc với người cao tuổi có ưu nhược điểm định, chảng hạn lý thuyết hệ thống, thuyết vai trò, thuyết nhu cầu.v.v 71 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY VIỆC NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN CÔNG TÁC Xà HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng - Việc đề xuất giải pháp cần dựa chủ trương, văn Đảng, hệ thống văn pháp luật, sách Nhà nước, quy định liên quan trực tiếp đến đối tượng người cao tuổi Việt Nam - Các giải pháp cần dựa kế thừa thành tựu công tác xã hội người cao tuổi nước giới Quá trình vận dụng lý thuyết nghiên cứu phương pháp làm việc với người cao tuổi cần đặt bối cảnh kinh tế, văn hóa sách an sinh xã hội Việt Nam - Việc đề xuất giải pháp cần xuất phát từ kết điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng việc đào tạo nghề, nguồn lực, dịch vụ xã hội đội ngũ nhân viên CTXH Đồng thời giải pháp phải phù hợp với phát triển vùng, miền nước - Xây dựng giải pháp phải đáp ứng nhu cầu hội nhâp quốc tế công tác xã hội giới Nghĩa là, giải pháp vừa phù hợp với tình hình nước đáp ứng xu hướng phát triển chung giới 3.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy việc nghiên cứu người cao tuổi Việt Nam hiệu 3.2.1 Giải pháp chương trình khung, phương pháp đào tạo công tác xã hội công tác xã hội người cao tuổi - Về nội dung chương trình đào tạo Hiện chương trình đào tạo ngành CTXH sở đào tạo có lĩnh vực CTXH người cao tuổi, song chưa có thống nội dung thời lượng đào tạo (số tín chỉ), dẫn đến khả tiếp cận vấn đề người học có khác nhau, chí số người học chưa hiểu chất nghề CTXH nói chung CTXH NCT Việt Nam Chính vậy, Bộ Giáo dục & 72 Đào tạo, Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội cần kết hợp với sở đào tạo tiến hành rà soát chương trình đào tạo trường, sở đưa thống chung nội dung thời lượng đào tạo Về nội dung đào tạo lĩnh vực CTXH người cao tuổi, cần đảm bảo cân mặt lý thuyết với thực hành nhằm đáp ứng chuẩn đầu theo yêu cầu xã hội - Về chương trình đào tạo Bên cạnh việc đào tạo chương trình CTXH bậc cử nhân, cần phát triển hình thức đào tạo liên thông từ trung cấp lên Cao Đẳng Đại học; hình thức đào tạo hệ vừa làm vừa học, đào tạo từ xa cần mở rộng nhằm tạo điều kiện xã hội hóa ngành CTXH Việt Nam Đặc biệt, nên trọng đào tạo bậc Cao học Nghiên cứu sinh CTXH, qua góp phần nâng cao tính chuyên nghiệp ngành CTXH nói chung Việt Nam Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, trường Đại học Học viện … thường xuyên có chương trình tập huấn, hội thảo CTXH nhằm hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn nhu cầu xã hội 3.2.2 Giải pháp đào tạo đội ngũ giảng viên, nhà nghiên cứu chuyên sâu công tác xã hội người cao tuổi Hiện đội ngũ giảng viên, giáo viên tham gia giảng dạy nghiên cứu CTXH người cao tuổi Việt Nam nhìn chung thiếu số lượng yếu chuyên môn Rất người tham gia giảng dạy CTXH đào tạo bản, chuyên sâu lĩnh vực CTXH, nhiều giảng viên giáo viên chuyển từ chuyên ngành khác như: Xã hội, Tâm lý học, Lịch sử, Văn học, Chính trị học … đó, chất lượng đào tạo CTXH không mang lại hiệu cao Vì vậy, cần có sách quy định rõ ràng vừa tạo điều kiện cho người dạy hưởng phúc lợi giáo dục, song đưa quy định chuyên môn bắt buộc trình tham gia đào tạo CTXH Bên cạnh đó, Đảng Nhà nước, ngành cần có sách thu hút đào tạo nhà nghiên cứu chuyên sâu CTXH nói chung CTXH người cao tuổi nói riêng 73 3.2.3 Giải pháp luật pháp, sách liên quan tới hoạt động nghề nghiệp nhân viên công tác xã hội * Xây dựng, hoàn thiện văn pháp lý nghề nghiệp NVCTXH - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hệ thống luật pháp, sách việc thực luật pháp, sách, chương trình, đề án có liên quan đến CTXH với NCT, làm sở cho sửa đổi, bổ sung văn pháp luật - Sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật có liên quan đến quy định vai trò, nhiệm vụ cán bộ, viên chức, nhân viên công tác xã hội thủ tục giải việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội NCT; tước quyền chăm sóc đối tượng trường hợp NCTbị xâm hại, bị bạo hành gây hậu nghiêm trọng; Ban hành tiêu chuẩn đạo đức cán bộ, viên chức, nhân viên công tác xã hội; Tiếp tục nghiên cứu, áp dụng ngạch, bậc lương viên chức công tác xã hội phù hợp với đặc thù nghề nghiệp, bảo đảm tương quan ngành nghề - Xây dựng, ban hành hướng dẫn sử dụng viên chức, nhân viên, cộng tác viên sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội cấp - Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan đến chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức công tác xã hội, ngạch lương áp dụng viên chức công tác xã hội - Nghiên cứu mở rộng sách liên quan đến chăm sóc hỗ trợ NCT làm cho xác định cụ thể phạm vi, quyền hạn, chức NVCTXH với NCTvà xây dựng sách cụ thể cho NVCTXH làm việc lĩnh vực NCT - Ưu tiên phát triển đội ngũ nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp, mạng lưới tổ chức cung cấp dịch vụ công tác xã hội để trợ giúp đối tượng yếu thế, có nhóm NCT - Đẩy mạnh hợp tác với tổ chức quốc tế, bao gồm tổ chức đa phương, song phương, tổ chức phi phủ lĩnh vực kỹ thuật, kinh nghiệm tài để đẩy mạnh hoạt động NVCTXH trợ giúp NCT - Quy định chế độ đãi ngộ đội ngũ NVCTXH cần cụ thể hóa luật pháp, sách nhằm góp phần tăng cường đội ngũ NVCTXH số lượng, chất lượng hiệu hoạt động ngành 74 * Xây dựng hoàn thiện sách, chế độ cho NVCTXH trợ giúp NCT - Các sách tuyển dụng sử dụng cách công minh, công bằng, người, việc, vị trí, chức - Chính sách chế độ đãi ngộ hợp lý với vị trí công việc NVCTXH trợ giúp NCT, công việc, lĩnh vực hoạt động với NCT khác - Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cho NVCTXH trợ giúp NCT cần hoàn thiện ghi nhận công tác hướng dẫn thực hành cho sinh viên CTXH gắn với tiêu chuẩn xem xét, đề bạt cho học nâng cao… 3.2.4 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác xã hội người cao tuổi Việt Nam Việc nâng cao nhận thức tầm quan trọng CTXH người cao tuổi xã hội phải đặt lên hàng đầu trước hết phải tập trung vào đội ngũ nhà quản lý, lãnh đạo cấp ngành, đặc biệt ngành liên quan đến hoạt động cung cấp dịch vụ công tác xã hội Lao động – Thương binh & Xã hội, Giáo dục & Đào tạo, Y tế, Tư pháp, công an, Tòa án, tổ chức trị xã hội (Công đoàn, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến Binh, Đoàn Thanh niên) tổ chức xã hội dân khác có liên quan đến cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho NCT Nhằm mục đích thúc đẩy họ tích cực tham gia vào việc phát triển khung khổ luật pháp tạo môi trường hành thuận lợi cho việc phát triển CTXH NCT Tiếp đến tuyên truyền cho người dân, gia đình có nhu cầu cung cấp dịch vụ CTXH cho người cao tuổi, để họ hiểu tìm cách tiếp cận có biện pháp giúp họ tiếp cận 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện khung pháp lý công tác xã hội công tác xã hội người cao tuổi Tiếp tục nghiên cứu xây dựng hoàn thiện khung pháp lý CTXH CTXH người cao tuổi, từ luật pháp chuyên ngành CTXH, vị trí việc làm, vai trò nhân viên CTXH, đặc biệt quyền hạn trách nhiệm nhân viên CTXH người cao tuổi Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý hệ thống dịch vụ CTXH bao gồm quy định danh mục dịch vụ CTXH CTXH cho người cao tuổi, quy định 75 tiêu chuẩn chất lượng cung cấp dịch vụ CTXH, định mức chi phí theo chế thị trường, làm sở cho việc tạo chế tài nhà nước chi trả cho cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ Hoàn thiện phát triển khung khổ pháp lý mạng lưới tổ chức cung cấp dịch vụ như: việc thành lập hoạt động trung tâm CTXH cộng đồng, phòng CTXH bệnh viện, phòng CTXH sở xã hội, văn phòng tư vấn cấp huyện, trường học Cần có quy định mạng lưới cộng tác viên CTXH với NCT, trách nhiệm quyền lợi họ quy định điều kiện hay thủ tục hành nghề CTXH 3.2.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực công tác xã hội lĩnh vực người cao tuổi đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng Phát triển nguồn nhân lực công tác xã hội lĩnh vực người cao tuổi giải pháp cấp thiết Việc phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ nhân viên CTXH làm việc với NCT vừa mang tính chuyên nghiệp hành nghề phân bố, sử dụng cách hiệu Bên cạnh đó, cần phát triển đội ngũ nhân viên CTXh bán chuyên nghiệp, đội ngũ cộng tác viên, tình nguyện viên tham gia hoạt động hỗ trợ cung cấp dịch vụ CTXH người cao tuổi Để có đội ngũ nhân viên CTXH chuyên nghiệp, vấn đề đào tạo có chất lượng sử dụng có hiệu Việc đào tạo chuyên ngành CTXH nói chung CTXH NCT phải đáp ứng theo chuẩn đầu ra, tức vừa đáp ứng kiến thức, thái độ hội tủ kỹ nghề nghiệp, kỹ thực hành có hiệu 3.2.7 Giải pháp tăng cường hội nghị, hội thảo, tập huấn chia sẻ kinh nghiệm, nâng cao vị nghề công tác xã hội ý nghĩa công tác xã hội chuyên nghiệp với người cao tuổi Thông qua hội nghị, hội thảo, tập huấn nghề công tác xã hội cho thấy nhìn tổng quát đến cụ thể nghề CTXH: Tổng kết, đánh giá trình hình thành phát triển nghề; vị trí, vai trò nghề CTXH thời kỳ mới; định hướng phát triển nghề CTXH giai đoạn cụ thể (chính sách định hướng đầu tư để phát triển; sử dụng hiệu sở vật 76 chất, nhân lực chất lượng cao; khuyến khích NVCTXH giàu kinh nghiệm có đóng góp tích cực cho nghiệp chung ngành…); nơi để nhà hoạch định sách, NVCTXH học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm hoạt động mình, đồng thời phổ biến sách, pháp luật nghề CTXH nói chung CTXH với NCT nói riêng, từ vị nghề CTXH ngày cảng nâng cao 3.2.8 Giải pháp cải thiện điều kiện làm việc nhân viêncông tác xã hội trợ giúp người cao tuổi - Các điều kiện sở vật chất nói chung: Phòng làm việc cần đảm bảo khang trang, sẽ, yên tĩnh, thoáng mát, lưu thông thuận tiện, có hệ thống thông gió, hệ thống điều hoà nhiệt độ hai chiều, hệ thống tủ đựng tài liệu, hệ thống phòng cháy chữa cháy đảm bảo an toàn, môi trường làm việc cần tránh tiếng ồn, độ ẩm, bụi, ánh sáng, không khí, chất độc hại; với phòng tham vấn/tư vấn trị liệu cần đảm bảo tính riêng tư, - Điều kiện công nghệ thông tin: hệ thống máy tính tốc độ cao, kết nối internet băng thông rộng đáp ứng nhu cầu quản lý, nghiên cứu, tra cứu thông tin, quản lý, theo dõi đánh giá - Đầu tư trang thiết bị chuyên dụng hỗ trợ cho nhóm NCT - Các văn hồ sơ mẫu biểu cần thống phục vụ thuận lợi công tác đánh giá, chuẩn đoán, chuyển gửi - Các tiêu chí, số theo dõi, đánh giá NCT cần thống nước, bộ/ngành để tạo thuận lợi cho theo dõi, đánh giá việc chăm sóc hỗ trợ NCT NVCTXH cần sử dụng sở vật chất, trang thiết bị có hiệu quả, tiết kiệm tránh lãng phí nhằm mang lại hiệu trợ giúp tốt cho NCT 77 Kết luận chương Trong chương 3, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy việc nghiên cứu người cao tuổi Việt Nam hiệu như: giải pháp chương trình khung, phương pháp đào tạo công tác xã hội CTXH người cao tuổi;Giải pháp đào tạo đội ngũ giảng viên, nhà nghiên cứu chuyên sâu CTXH người cao tuổi; Giải pháp luật pháp, sách liên quan tới hoạt động nghề nghiệp NVCTXH; Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng CTXH nói chung CTXH với người cao tuổi trở thành nghề, lĩnh vực chuyên nghiệp Việt Nam; Giải pháp hoàn thiện khung pháp lý công tác xã hội CTXH người cao tuổi; Giải pháp phát triển nguồn nhân lực công tác xã hội lĩnh vực người cao tuổi đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng; Giải pháp tăng cường hội nghị, hội thảo, tập huấn chia sẻ kinh nghiệm, nâng cao vị nghề CTXH ý nghĩa CTXH chuyên nghiệp với NCT; Giải pháp cải thiện điều kiện làm việc NVCTXH trợ giúp người cao tuổi 78 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy, lịch sử hình thành lý luận CTXH người cao tuổi giới gắn liền với đời ngành công tác xã hội Tuy nhiên, tùy vào bối cảnh kinh tế, văn hóa - xã hội quốc gia mà việc hình thành lý luận CTXH người cao tuổi hoàn toàn khác Về khái niệm CTXH người cao tuổi có nhiều quan niệm khác nhau, song nội hàm khái niệm có số điểm giống việc nhìn nhận người cao tuổi nhóm đối tượng yếu xã hội cần phải trợ giúp tác giả thừa nhận tầm quan trọng nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp NCT Bên cạnh đó, nghiên cứu số lý thuyết ứng dụng phổ biến trợ giúp NCT như: lý thuyết tâm động học, lý thuyết hệ thống, thuyết nhu cầu, thuyết vai trò Mặt khác, nghiên cứu cho thấy giới có hai phương pháp ứng dụng phổ biến làm việc với NCT phương pháp CTXH cá nhân CTXH nhóm Ở Việt Nam, hoạt động công tác xã hội nói chung công tác xã hội người cao tuổi nói riêng đời muộn nhiều quốc gia giới, nên việc nghiên cứu lý luận chủ yếu thực phổ biến năm trở lại Hiện nước ta chưa có công trình nghiên cứu toàn diện lý luận công tác xã hội người cao tuổi, chủ yếu tập trung báo, tạp chí khoa học số viết tham luận … với nội dung hạn chế Là hoạt động định hình thời gian gần đây, đa phần lý luận CTXH người cao tuổi Việt Nam chủ yếu bám sát nội dung, phương pháp làm việc nhiều nước giới Do khác biệt phong tục tập quán, pháp luật sách, nên số lý thuyết ứng dụng làm việc với người cao tuổi có ưu nhược điểm định, chảng hạn lý thuyết hệ thống, thuyết vai trò, thuyết nhu cầu.v.v Xuất phát từ thực trạng lý luận CTXH người cao tuổi giới Việt Nam, luận văn này, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy việc nghiên cứu người cao tuổi Việt Nam hiệu như: giải pháp chương trình khung, phương pháp đào tạo công tác xã hội CTXH người cao tuổi;Giải 79 pháp đào tạo đội ngũ giảng viên, nhà nghiên cứu chuyên sâu CTXH người cao tuổi; Giải pháp luật pháp, sách liên quan tới hoạt động nghề nghiệp NVCTXH; Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng CTXH nói chung CTXH với người cao tuổi trở thành nghề, lĩnh vực chuyên nghiệp Việt Nam; Giải pháp hoàn thiện khung pháp lý công tác xã hội CTXH người cao tuổi; Giải pháp phát triển nguồn nhân lực công tác xã hội lĩnh vực người cao tuổi đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng; Giải pháp tăng cường hội nghị, hội thảo, tập huấn chia sẻ kinh nghiệm, nâng cao vị nghề CTXH ý nghĩa CTXH chuyên nghiệp với NCT; Giải pháp cải thiện điều kiện làm việc NVCTXH trợ giúp người cao tuổi 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các quan Liên Hợp Quốc (2011), Già hóa kỷ 21: Thành tựu thách thức, NXB Quỹ Dân số Liên hợp quốc Chính phủ, Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg, ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ Bùi Thế Cường (1992), Hệ thống an sinh xã hội người có tuổi, Tạp chí Xã hội học, (số 2), tr.5-17 Đàm Viết Cương, Trần Thị Mai Oanh, Dương Huy Lương, Khương Anh Tuấn, Nguyễn thị Thắng cộng (2006),Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam, Nghiên cứu khoa học, Hà Nội Đào Văn Dũng (Chủ biên), Công tác xã hội chăm sóc sức khỏe nhân dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012 Nguyễn Hữu Dương (1999), Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng sách xã hội với người già, Công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội Đàm Hữu Đắc (2010), Chính sách phúc lợi xã hội phát triển dịch vụ xã hội: Chăm sóc người cao tuổi kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Mai Tuyết Hạnh (2012), Một vài nét an sinh xã hội người cao tuổi Việt Nam, Hội thảo quốc tế chia sẻ kinh nghiệm quốc tế công tác xã hội an sinh xã hội, tr 258 - 270 Trần Hậu, Đoàn Minh Huấn (2012), Phát triển dịch vụ xã hội nước ta đến năm 2020 – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Hồng Hoa, Già hóa dân số - Thực trạng, dự báo đề xuất sách, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Thong-tin-ly-luan/2011/13043/Giahoadan-so-Thuc-trang-du-bao-va-de-xuat.aspx, ngày 15/3/2014 11 Nguyễn Thị Kim Hoa (Chủ biên), Giáo trình cao đẳng nghề Công tác xã hội với người cao tuổi 12 Nguyễn Thị Kim Hoa (2012), Giáo trình công tác xã hội trợ giúp người cao tuổi, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 81 13.Phạm Vũ Hoàng (2013), Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 14 Hoàng Thị Thu Hương, Phát triển dịch vụ y tế thành phố Đà Nẵng, Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ kinh tế 15 Lê Thị Mai Hương (2015), Công tác xã hội người cao tuổi từ thực tiễn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội 16 Hoàng Trung Kiên (2014), Nghiên Cứu Nhu Cầu, Đáp Ứng Dịch Vụ Chăm Sóc Sức Khỏe Người Cao Tuổi Và Thử Nghiệm Mô Hình Can Thiệp, Luận án tiến sĩ, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương 17 Lê Văn Khảm (2014), Khía cạnh văn hóa cách thức chăm lo sức khỏe người cao tuổi (Nghiên cứu trường hợp Hà Nội), Tạp chí Nghiên cứu Con người, (số 6), tr.40-48 18 Đặng Vũ Cảnh Linh (2009), Giáo trình người cao tuổi mô hình chăm sóc người cao tuổi Việt Nam, Nxb Dân trí, Hà Nội 19 Mạc Tuấn Linh (1993), Người già cô đơn vấn đề đặt sách xã hội, Tạp chí Xã hội học, (số 1), tr.10-15 20 Nguyễn Hồi Loan (2014), Tiếp cận vốn xã hội với công tác xã hội lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người cao tuổi nhằm đảm bảo an sinh xã hội, Tham luận khoa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN 21 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 22 Phùng Văn Nam (2014), Phát triển dịch vụ y tế cho người cao tuổi xã Lưu Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN 23 Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật Người cao tuổi, số 39/2009/QH12, ngày 23/11/2009 24 Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật Người cao tuổi, số 39/2009/QH12, ngày 23/11/2009 25 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2011), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 82 26 Man Khánh Quỳnh (2014) Hỗ trợ xã hội người cao tuổi từ thực tiễn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 27 Shu-Ti Chiou (2013), Tuổi già hóa động mạnh khỏe Đài Loan: Phương pháp tiếp cận theo hướng toàn diện hệ thống, Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế già hóa dân số 28 Nguyễn Đắc Tuấn (2015), Nghiên cứu giá trị sống người già Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 29 Williamson, John B, Ce Shen, and Lianquan Fang (2011) “Public Pension Refom in Three East Asian Countries: Assesing the Potential Utility of the Notional Defined Contribution (NDC) Model” Social Security Studies 5:7584 30 Federal Ministry of Health: Date anh Facts Care insurance(2013) 31 Masato Kawamori (2015), Interlocal partnership for creating cross-generational care community, Hội thảo “Aging Society and Community Inclusion in Southeast Asia”, Quỹ TOYOTA 32 Muramatsu N, Akiyama H.Japan: Super-aging society perparing for the future Gerontologist, 2011; 51(4):425-4321 83

Ngày đăng: 13/10/2016, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan