Các yếu tố chỉ quan hệ bộ phận chỉnh thể trong câu tiếng việt (qua khảo sát ngữ liệu sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông)

57 577 0
Các yếu tố chỉ quan hệ bộ phận   chỉnh thể trong câu tiếng việt (qua khảo sát ngữ liệu sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.2 Nguồn ngữ liệu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Các yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể xét phương diện từ vựng ngữ nghĩa 1.2 Các yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể xét phương diện cụm từ 11 1.3 Các yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể xét phương diện cú pháp 12 1.4 Phân loại yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể 16 1.4.1 Khái niệm đặc trưng quan hệ phận – chỉnh thể 16 1.4.1.1 Khái niệm 16 1.4.1.2 Đặc trưng quan hệ phận – chỉnh thể 17 1.4.2 Các yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể với quan hệ có liên quan 17 1.4.2.1 Yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể với quan hệ cấp loại (hyponymie) 17 1.4.2.2 Yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể với quan hệ sở hữu 25 1.5 Khái niệm vị tố tiêu chí phân loại thể 26 1.5.1 Khái niệm vị tố 26 1.5.2.Những tiêu chí phân loại thể 27 CHƢƠNG 2: CÁC YẾU TỐ CHỈ QUAN HỆ BỘ PHẬN – CHỈNH THỂ TRONG CÂU TIẾNG VIỆT 31 2.1 Các yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể 31 2.1.1 Yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể kiến trúc chứa vị tố tính tĩnh 31 2.1.1.1 Yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể thể “tư thế” 31 2.1.1.2 Quan hệ phận – chỉnh thể thể “trạng thái” 33 2.1.2 Yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể kiến trúc chứa vị tố tính động 36 2.1.2.1 Yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể thể “hành động” 37 2.1.2.2 Yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể thể trình 41 2.1.3 Sự giao thoa thể “hành động” thể “ trình” yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể 44 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp khóa luận đƣợc hồn thành, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo môn Tiếng Việt, khoa Ngữ văn Trƣờng Đại học Tây Bắc Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, thạc sĩ Lê Thị Hà tận tình giúp đỡ, bảo động viên em q trình thực khóa luận Đồng thời, em cảm ơn quan tâm động viên bạn tập thể lớp K52 Đại học Sƣ phạm Ngữ văn để hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2015 Người thực Nguyễn Thị Chung PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiếng Việt mơn có vị trí quan trọng mơn khoa học xã hội - nhân văn đặc biệt nhà trƣờng trung học phổ thông Trƣớc tiên với tƣ cách môn độc lập, nhiệm vụ cung cấp cho học sinh tri thức hệ thống tiếng Việt với quy tắc hoạt động sản phẩm hoạt động giao tiếp Tiếng Việt cịn đƣợc coi cơng cụ dạy học, chất lƣợng dạy học nhà trƣờng trung học phổ thơng có quan hệ trực tiếp đến lực ngôn ngữ, lực tƣ học sinh Đặc biệt, ý đến bình diện ngữ nghĩa câu, bình diện gần nhƣ chƣa đƣợc trình bày chƣơng trình lớp dƣới Trong báo cáo đề dẫn viện khoa học giáo dục trình bày hội thảo “Dạy học tiếng Việt nhà trƣờng phổ thông đầu kỉ XXI”(2000) xác định rõ mục tiêu hàng đầu việc dạy học tiếng Việt nhà trƣờng giúp học sinh có lực sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ, hình thành rèn luyện lực giao tiếp, thể rõ việc sử dụng tốt bốn kĩ bản: đọc, viết, nghe nói Mục tiêu nhƣ phù hợp với xu dạy tiếng mẹ đẻ nƣớc giới kỉ XXI nói chung Việt Nam nói riêng Để sử dụng tốt ngơn ngữ giao tiếp, học sinh không đƣợc trang bị tri thức hệ thống ngôn ngữ nhƣ hiểu biết đơn vị quy tắc thuộc bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa… Ở cơng trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt câu câu đƣợc ý nghiên cứu bình diện: Việc phân loại câu vấn đề thành phần câu Ở lĩnh vực câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp câu đƣợc chia theo kiểu loại: câu đơn, câu ghép (và câu phức) Còn lĩnh vực câu phân loại theo mục đích nói câu đƣợc chia thành câu tƣờng thuật, câu nghi vấn, câu mệnh lệnh câu cảm thán Trong lĩnh vực nghiên cứu thành phần câu tiếng Việt nhiều sách ngữ pháp nƣớc ta nay, thành phần câu không đƣợc đặt nhƣ vấn đề từ loại, vấn đề cụm từ Tình hình khiến số ngƣời nghĩ lĩnh vực khơng có đáng bàn Nhƣng thực chất vấn đề thành phần câu lại đƣợc ứng dụng nhiều tiếng Việt Tiếp theo phƣơng diện cấu trúc ngữ nghĩa câu Ở lĩnh vực theo quan điểm ngữ pháp chức năng, câu lại đƣợc nghiên cứu khả kết hợp vị tố với tham tố tham gia cấu tạo câu Đây vấn đề lý thú phức tạp Đồng thời cần phải ý đến cách sử dụng câu “Ngữ dụng học”, dƣới ánh sáng ngữ dụng học, câu tiếng Việt không đƣợc nghiên cứu đơn mặt cấu trúc hay mặt nghĩa nữa, mà câu cịn đƣợc quan tâm mặt sử dụng Do đó, việc nghiên cứu câu cần đƣợc nghiên cứu ba bình diện: kết học, nghĩa học dụng học Đặc biệt cần phải ý đến ảnh hƣởng qua lại câu văn đƣợc đề cập ngôn ngữ học văn Nhƣng chƣa phải tất vấn đề đƣợc đặt nghiên cứu nhƣ vấn đề đƣợc ý đến cơng trình nghiên cứu câu Trong câu tiếng Việt, vấn đề đƣợc nghiên cứu trên, phƣơng diện ngữ nghĩa câu tồn loại quan hệ đặc thù, quan hệ phận - chỉnh thể Đây quan hệ chỉnh thể câu (cả câu) với phận câu mà mối quan hệ chức ngữ nghĩa từ phận từ chỉnh thể chứa phận câu Do chi phối chức ngữ nghĩa quan hệ phận - chỉnh thể mà câu đơi có cách hiểu khác mặt ngữ nghĩa Tuy vậy, nội dung nghiên cứu chức ngữ nghĩa yếu tố quan hệ phận - chỉnh thể thƣờng chiếm phần nhỏ cơng trình nghiên cứu cơng trình nghiên cứu dừng lại bƣớc đầu tìm hiểu quan hệ phận - chỉnh thể cấu trúc câu tiếng Việt Từ lý trình bày trên, xuất phát từ thực tiễn hoạt động tiếng Việt chƣơng trình trung học phổ thơng, sở tiếp thu thành tựu đạt đƣợc cơng trình nghiên cứu câu, mạnh dạn chọn “Các yếu tố quan hệ phận - chỉnh thể câu tiếng Việt (qua khảo sát ngữ liệu sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thơng)” làm khóa luận nghiên cứu Với hi vọng, kết nghiên cứu góp phần hữu ích cho việc tìm hiểu yếu tố phận – chỉnh thể câu tiếng Việt (qua khảo sát ngữ liệu sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông) Lịch sử vấn đề Cơng trình sớm đề cập tới ngữ pháp tiếng Việt “Báo cáo vắn tắt tiếng An Nam hay Đông Kinh” “Từ điển An Nam – Lusitan – La tinh” A.De.Rhodes xuất Rome năm 1651 Tuy vậy, sau hai trăm năm lại có sách Ngữ pháp tiếng Việt, nhƣng sách đời kỉ XIX trình bày từ loại [Aubarte G… 1864; Trƣơng Vĩnh Ký D, 1867, Trƣơng vĩnh Ký D, 1883…] Phải từ kỉ XX tới nhà Việt ngữ học bàn đến thành phần câu Trong kiến giải cấu trúc câu, lối phân tích theo thành phần lý thuyết lâu đời phổ biến Nó đƣợc đặt móng từ Aristote (384 – 322 trƣớc cơng ngun) với cách phân tích câu thành phận o’no’ma (danh từ chủ danh, chủ ngữ) re’ma (động từ thời tại, vị ngữ) (Kondrashov N.A, 1979, tr 13-14; Desnitskaja A.B, Nguyễn Kim Thản, 1984, tr 151-152) đƣợc áp dụng vào việc phân tích câu hầu hết ngơn ngữ, nhà trƣờng Trong đó, kiến giải khác cấu trúc nhƣ lí thuyết thành tố trực tiếp, ngữ pháp cải biến, ngữ pháp tạo sinh, lí thuyết phân đoạn thực tại… xuất từ năm 30 - 40 kỉ XX, có lúc rộ lên nhƣ thời thƣợng số nơi nhƣng đƣợc nhanh chóng đƣợc thay lí thuyết Có thể nói, cấu trúc câu lĩnh vực đƣợc ý nghiên cứu từ lâu thu đƣợc nhiều kết cao Bên cạnh đó, nhìn lại q trình nghiên cứu phận, chỉnh thể câu tiếng Việt, đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm xem xét góc độ hay góc độ khác nhƣng mức độ cịn hạn chế hay nói cách khác quan tâm chƣa đƣợc sâu rộng Ngay từ năm đầu thập niên 80 trở có lẽ ảnh hƣởng thảo trình thảo luận “Ngữ pháp tiếng Việt (phổ thông)”, tác giả Nguyễn Kim Thản [21; 156] đƣa động từ có tên gọi “nhóm động từ hành động phận thể”, tác giả liệt kê số động từ, ví dụ nhƣ bạch, bấm, co… Và, theo tác giả, động từ có đặc điểm riêng khả kết hợp nhƣ chức ngữ nghĩa câu Tuy nhiên, phác họa ban đầu, chƣa có phân tích khám phá chi tiết kết luận cụ thể nhóm động từ đồng thời mối quan hệ chúng với từ phận thể theo sau giá trị ngữ nghĩa Nhƣng đƣợc xem nhƣ thành công bƣớc đầu việc nghiên cứu “quan hệ phận – chỉnh thể” câu Khi bàn vấn đề này, phải kể đến thành nghiên cứu tác giả Hoàng Trọng Phiến [19; 169] xác định nghĩa cấu trúc từ mối quan hệ từ với từ khác hệ thống từ vựng Quan hệ từ với từ khác thể hai trục: Trục đối vị trục ngữ đoạn Quan hệ trục đối vị cho ta xác định đƣợc ngữ trị - khả kết hợp từ Theo ông, kiến trúc có quan hệ phận – chỉnh thể khơng thiết phải có dạng tồn mà cịn có dạng cải biến Và phạm trù “yếu tố sở hữu khả li, bất khả li” có liên quan định quan hệ phận chỉnh thể Ngồi cịn phải kể tới tác giả Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp “Thành phần câu tiếng Việt” có phát kiến vấn đề phận chỉnh thể cấu trúc câu Các tác giả xem xét quan hệ từ tham gia vào nòng cốt câu mang giá trị ngữ pháp ngữ nghĩa định Hay quan điểm Nguyễn Văn Lộc “Kết trị động từ tiếng Việt” đề cập đến vấn đề Đặc biệt, ngƣời quan tâm đến phạm trù quan hệ phận – chỉnh thể cấu trúc câu tiếng Việt phải nói đến tác giả Diệp Quang Ban Tác giả sơ nghiên cứu đến kết luận cụ thể rõ ràng loại hình quan hệ Ngay từ cơng trình khoa học “Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt ngày nay” (Luận án PTS, 1981) Khái niệm “bộ phận – chỉnh thể” đƣợc tác giả bàn đến với đặc điểm, tính chất riêng biệt, không giống với quan hệ cấu trúc ngữ pháp khác câu Hay viết “Bổ ngữ chủ thể - thuật ngữ cần thiết cho việc phân tích ngữ pháp tiếng Việt” (Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, 1983), sở phân tích kĩ ngữ liệu, tác giả đƣa kết luận cụ thể quan hệ phận – chỉnh thể Tác giả thừa nhận quan hệ quan hệ đặc biệt cần phải đƣợc tìm hiểu nghiên cứu nhiều Trong “Câu đơn tiếng Việt” (1987) để xác nhận loại quan hệ phận – chỉnh thể câu minh chứng, lí giải chúng lại đƣợc khẳng định Ở nƣớc ngồi, tài liệu mà chúng tơi đƣợc tiếp cận có ý kiến xác đáng bàn quan hệ phận – chỉnh thể tài liệu tác giả J.Lyons “Nguyên lí ngữ nghĩa học” (Bản dịch tiếng Pháp J.Durand, 1978) Ngoài tác giả kể trên, cịn có tác giả khác nhiều bàn đến vấn đề cách hay cách khác nhƣng chừng mực hạn chế mà chúng tơi chƣa đề cập đến Tồn điều nói đây, chúng tơi khẳng định “Các yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể câu tiếng Việt (qua khảo sát ngữ liệu sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thông)” lĩnh vực cịn bỏ ngỏ Chúng tơi cố gắng bổ sung cách nhìn mới, cách nghiên cứu loại quan hệ cấu trúc ngữ nghĩa câu tiếng Việt Đối tƣợng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quan hệ phận – chỉnh thể nội dung hay vấn đề hoàn toàn tiếng Việt, nhiên xét quan hệ nhƣ đối tƣợng chun mơn chƣa có nhiều ngƣời đề cập đến Khóa luận lấy cấu trúc tiếng Việt ví dụ chƣơng trình ngữ văn trung học phổ thơng làm đối tƣợng tìm hiểu, nghiên cứu Song dừng lại tập trung nghiên cứu đối tƣợng mối quan hệ phận – chỉnh thể cấu trúc câu tiếng Việt Đó mối quan hệ từ phận từ chỉnh thể chứa phận đó, để từ thấy đƣợc chức ngữ nghĩa yếu tố quan hệ phận chỉnh thể phát ngơn cụ thể Khóa luận chúng tơi cố gắng bổ sung thêm cách nhìn cách nghiên cứu loại quan hệ cấu trúc câu tiếng Việt 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ khóa luận khảo sát mối quan hệ từ phận từ chỉnh thể phận xuất ngữ liệu có chƣơng trình Ngữ văn Trung học phổ thơng Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đƣợc nhiệm vụ khóa luận, chúng tơi dựa vào số phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: khảo sát, phân tích, miêu tả, thống kê… Trong đó, phƣơng pháp phân tích ln giữ vai trị chủ đạo Chúng tơi dựa vào phƣơng pháp phân tích ngữ nghĩa yếu tố ngơn ngữ có mặt phát ngơn phân tích mối quan hệ nghĩa chúng để tìm tƣợng nhiều có tính đặn tiếng Việt phạm vi đối tƣợng xem xét Ngoài ra, triển khai khóa luận chúng tơi cịn sử dụng phƣơng pháp quy nạp, diễn dịch… Để phân tích lí thuyết nguồn ngữ liệu liên quan đến khóa luận, tổng hợp tất nội dung lại để đến kết luận Bên cạnh thủ pháp thống kê, phân loại ngữ liệu theo tiêu chuẩn hình thức cấu trúc ngữ nghĩa 4.2 Nguồn ngữ liệu Kết cơng trình nghiên cứu tác giả trƣớc ngƣời thực khóa luận nguồn tài liệu tham khảo dồi dào, phong phú tạo tiền đề thuận lợi để sâu vào vấn đề cụ thể khóa luận đƣợc thực Để có đƣợc định hƣớng ban đầu này, trình triển khai chúng tơi dành thời gian thích đáng để sƣu tầm, tìm hiểu, nghiên cứu, học tập thành nghiên cứu hàng loạt nhà nghiên cứu có tên tuổi thuộc chun ngành ngơn ngữ học nhƣ: Diệp Quang Ban, Đỗ Hữu Châu, Cao Xuân Hạo, Hoàng Trọng Phiến, Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Minh Thuyết… Đặc biệt phƣơng diện lý thuyết quan hệ phận – chỉnh thể, dựa vào tƣ tƣởng John Lyons “Nguyên lí ngữ nghĩa học” (Bản dịch tiếng Pháp J.Durand, 1978) Ngoài ra, phần làm nên thành cơng khóa luận phải kể đến tƣ liệu đƣợc khảo sát chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, lớp 11 lớp 12 chƣơng trình Trung học phổ thơng Đóng góp khóa luận Bƣớc đầu tìm hiểu “Các yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể câu tiếng Việt (qua khảo sát ngữ liệu sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thơng)” có nhiều điều mẻ Đặc biệt, tìm điểm trung gian quan hệ ngữ nghĩa yếu tố quan hệ phận - chỉnh thể Đây kết đáng đƣợc trọng q trình thực khóa luận Kết nghiên cứu định cho thấy chất chức ngữ nghĩa yếu tố cấu trúc câu tiếng Việt Khẳng định tồn yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể câu tiếng Việt đồng thời cho thấy có kiểu quan hệ ngữ nghĩa mới, bổ sung vào cách nhận diện giá trị ngữ nghĩa câu Đây lĩnh vực mẻ ngữ pháp tiếng Việt nói riêng ngữ pháp học nói chung Đồng thời khóa luận góp phần bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho môn học Tiếng Việt nhà trƣờng Trung học phổ thơng Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu phần kết luận, khóa luận gồm có hai chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí thuyết Chƣơng 2: Các yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể câu tiếng Việt - Ông Lí cau mặt, lắc đầu giơ roi song to ngón chân lên trời dậm dọa [30; 21] - Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ vừa mở [30; 13] - Mai quay mặt không dám cười [30; 43] - Hắn nheo mắt lại [28; 66] - Thị ngoay ngốy mơng đít [27; 152] b Yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể kiến trúc có vị tố động từ hoạt động vật lí thơng thƣờng Khi nghiên cứu yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể thể hành động, bên cạnh việc tìm hiểu nhóm động từ hành động phận thể cần quan tâm đến động từ không hành động phận thể mà tác động lên phận thể, nhƣ: ôm, áp, gỡ, dụi, bưng, bịt, gãi… Theo khảo sát chúng tôi, thể có từ chỉnh thể từ phận, vị tố động từ coi vị tố có quan hệ với từ chỉnh thể từ phận Trong kiến trúc chứa kiểu vị tố chỉnh thể đóng vai trị chủ ngữ - chủ thể gây hành động, phận – bổ ngữ khách thể chịu tác động hành động Ví dụ 15: - Mị bưng mặt khóc [30; 6] Chúng ta thấy rằng, động từ bưng động từ hoạt động hoạt động vật lí chủ thể, phƣơng tiện (thơng thƣờng tay) tác động lên mặt Trong quan hệ với chủ thể Mị mặt phận, quan hệ với mặt Mị đóng vai trị yếu tố chỉnh thể Ở đây, yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể quan hệ chiều chủ thể chủ động tạo hành động phận – chỉnh thể (điểm đến) hành động, chủ thể thực hành động chỉnh thể phận, điểm khác biệt kiến trúc chứa kiểu vị tố so với kiến trúc chứa vị tố động từ hoạt động phận thể Ở kiến trúc có vị tố động từ hoạt động phận thể yếu tố phận chủ thể hành động mà động từ biểu thị 40 Ví dụ 16: - Tràng ngối cổ lại vuốt mồ mặt cười [29; 24] Hành động vuốt mồ hôi mặt Tràng hoạt động dùng tay tác động lên mặt để mồ hôi Trong quan hệ với chủ thể Tràng mặt phận Trong quan hệ với mặt Tràng đóng vai trị yếu tố chỉnh thể Mối quan hệ phận chỉnh thể mối quan hệ chiều chủ thể chủ động tạo hành động phận – chỉnh thể (điểm đến) hành động, chủ thể thực hành động chỉnh thể phận Những điều nói đƣợc làm sáng tỏ ngữ liệu sau: - Tôi nắm lấy vai gầy lão, ôn tồn bảo [30; 33] - Thị Nở xích lại, đặt bàn tay lên ngực [30; 152] - Khi A Sử đạp chân vào mặt Mị [30; 11] - A Phủ lẳng vai ném nửa bò xuống gốc đào trước cửa [30; 79] - Chị lấy tay che mặt [28; 76] - Giăng-Van-Giăng tì khuỷu tay lên thành giường [28; 79] - An nhỏm dậy, lấy tay dụi mắt cho tỉnh hẳn [27; 100] 2.1.2.2 Yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể thể trình Sự thể q trình thể khơng có khả gây tính động mà nằm vận động khơng tạo ra, tức có đặc trƣng động [+ ĐỘNG] nhƣng không chủ động [- CHỦ ĐỘNG] Các trình thƣờng gắn với thay đổi thể trạng vật Cũng mang thuộc tính động [+ĐỘNG] nhƣng thuộc tính lại diễn khơng có can thiệp chủ thể có tri giác, nghĩa ln ln khơng có thơng số [+CHỦ ĐỘNG] Trong thể “quá trình”, quan hệ phận – chỉnh thể quan hệ qua lại chỉnh thể - chủ ngữ phận – bổ ngữ thông qua hoạt động phận thể nêu vị tố Những hoạt động không chỉnh thể chủ động tạo Cũng giống nhƣ yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể thể “hành động” thể “quá trình”chúng ta tìm hiểu xem xét: Các yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể kiến trúc có vị tố động từ hoạt động phận thể quan hệ phận – chỉnh thể kiến 41 trúc có vị tố động từ hoạt động vật lí thơng thƣờng Ngồi hai kiến trúc thể “quá trình” tìm hiểu thêm quan hệ phận – chỉnh thể kiến trúc có vị tố từ biểu thị biến đổi tâm, sinh lí a Yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể kiến trúc có vị tố động từ hoạt động phận thể Ví dụ 17: - Khi A Sử chân đạp vào mặt Mị [30; 11] Hành động đạp cố ý chủ thể A Sử gây nên Điều thấy rõ có sở từ xuất từ ngữ cảnh Thêm vào hành động ngƣời sảy lí trí kiểm sốt đƣợc Ở đây, cho thấy lí trí A Sử nảy sinh ý định đạp vào mặt mị thơng qua từ Ví dụ 18: - Cụ Bá biết thắng đưa mắt nháy [30; 20] Rõ ràng ngƣời có đơi mắt bình thƣờng khơng phải lúc mắt nháy Trong trƣờng hợp nháy hành động chủ động cụ bá tạo nhằm truyền tải thông điệp đến ngƣời thắng Chí Phèo Ví dụ 19: - An nằm xuống gối đầu lên đùi chị mi mắt sửa rơi xuống [27; 99] Trạng thái mi mắt sửa rơi không chủ quan chủ thể An gây nên Điều có sở từ xuất từ sửa ngữ cảnh từ nghĩa mi mắt có nguy chƣa phải rơi xuống Ở đây, có nghĩa An khơng trạng thái bình thƣờng mà rơi vào trạng thái buồn ngủ Thêm vào đó, ngƣời, hành động hay xảy ngƣời rơi vào trạng thái buồn ngủ lí trí khơng kiểm sốt mắt đƣợc Nhƣng có trƣờng hợp, chủ thể hành động nêu vị tố danh từ phận Lúc này, danh từ chỉnh thể đóng vai trị yếu tố phụ danh từ phận Và, hành động nêu vị tố khơng có ngun nhân từ chủ động chỉnh thể mà nguyên nhân khách quan mang lại 42 b Yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể kiến trúc có vị tố động từ hoạt động vật lí thơng thƣờng Ví dụ 20: - An Liên buồn ngủ ríu mắt [27; 99] Động từ hành động ríu động từ đƣợc thực không chủ ý chỉnh thể An Liên gây Nói cách khác chỉnh thể An Liên khơng chủ động tạo hoạt động ríu Hoạt động buồn ngủ trạng thái mệt mỏi mà tƣợng sinh lí phản xạ có điều kiện ríu xảy Bên cạnh ta cịn gặp số ví dụ khác nhƣ: - Pê-nê-lốp bủn rủn chân tay [26; 51] - Ơng đị cố nén vết thương, hai chân kẹp lấy cuống lái, mặt méo bệch [29; 189] c Yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể kiến trúc có vị tố từ biểu thị biến đổi tâm sinh lí Ngoài động từ diễn đạt hành động phận thể, động từ hoạt động vật lí thơng thƣờng, thể “q trình”, vị tố từ biểu thị biến đổi tâm – sinh lí ( chỉnh thể đƣợc thể phận) chiếm số lƣợng lớn Đó từ: đỏ (lên), tím (lại) tái (đi) xanh (lên)… Ví dụ 21: - Cơ-va-len-cơ nói, mặt đỏ gay [28; 68] Chúng ta thấy trình đỏ gay phận mặt q trình sinh lí, biến đổi tự nhiên chỉnh thể Cô-va-len-cô Chắc hẳn Cơ-va-len-cơ khơng tự làm mặt (đỏ gay) đƣợc (khi Bê-li-cốp nhắc nhở việc đàn bà gái mà xe đạp điều kinh khủng) nói (con thằng thị mũi vào chuyện riêng nhà ta, ta cho chầu Diêm Vƣơng tất, thể thái độ giận Cô-va-len-cô Bê-li-cốp) biểu sinh lí thân mà khơng tự kiềm chế đƣợc dẫn đến tƣợng mặt đỏ gay, q trình từ sắc mặt bình thƣờng sang đỏ mặt 43 Ngồi ví dụ cịn gặp nhiều ví dụ khác chứng minh cho quan hệ phận – chỉnh thể kiến trúc chứa vị tố từ biểu thị biến đổi tâm sinh lí nhƣ: - Bê-li-cốp tái mặt đứng dậy [28; 68] - Lí Cường tái mặt [27; 147] - Mị trốn nhà, hai tròng mắt đỏ hoe [29; 6] - Lão đàn ông trở lên hùng hổ, mặt đỏ gay [30; 71] - Bỗng mụ đỏ mặt [30; 75] 2.1.3 Sự giao thoa thể “hành động” thể “ trình” yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể Nhóm động từ diễn đạt hoạt động phận thể vị tố có liên quan đồng thời đến chỉnh thể phận kiến trúc có quan hệ phận – chỉnh thể Nhóm động từ có tính chất trung tính nên tƣợng giao thoa hai thể “hành động” “quá trình” kiến trúc ngôn ngữ chứa vị tố tất yếu xảy Chúng ta nhận thấy rõ tƣợng giao thoa xem xét ví dụ sau đây: Ví dụ 22: - Tơi co chân.(1) Và - Tôi co dây (2) Ở câu (2) co động từ ngoại động dây bổ ngữ trực tiếp, bổ ngữ khách thể Nhƣng co (1) động từ có tính chất nƣớc đơi Nếu nhƣ tơi – chỉnh thể vật chủ động tạo hoạt động hoạt động tác động lên vật khác co động từ hoạt động ngoại động Nhƣng đối tƣợng chịu tác động hoạt động co lại phận chỉnh thể, tự thân phận tác động lên chỉnh thể để thực hoạt động Cho nên, đặt ý vào phận vị tố co lại có tính chất động từ nội động Trong trƣờng hợp chỉnh thể không chủ động gây hoạt động 44 - Chân tơi co (3) Có thể hoạt động co mà chân thực hoàn cảnh khách quan đƣa lại (bị bỏng, bị vật khác tác động vào ) Nhƣ vậy, chỉnh thể phận quan hệ với thông qua hoạt động co, hoạt động đồng thời có quan hệ với chỉnh thể phận Hơn nữa, hoạt động cho thấy, phận có bổ ngữ đối tƣợng nhận tác động hành động chỉnh thể chủ động chuyển tới (trƣờng hợp (1), (2)) nhƣng có phận lại là chủ thể hoạt động mà hoạt động đƣơng nhiên không nhận tính chủ động từ phía chỉnh thể (trƣờng hợp (3)) Dựa phân tích này, nói động từ co động từ hành động phận thể điển hình thể tính chất nƣớc đơi tính nội động, tính ngoại động tính trung tính động từ nhóm động từ trung tính hoạt động phận thể Những động từ làm cho thể chứa đƣợc thể theo hai cách: thứ thể “hành động” đặt ý từ phía chỉnh thể, thứ hai thể “quá trình” xét từ phía phận Thực vậy, tiếng Việt nhƣ số ngôn ngữ khác trƣờng hợp trung gian thể “hành động” thể “quá trình” chi phối vị tố động từ trung tính hành động phận thể nhƣ động từ “co” mà vừa phân tích khơng phải thấy “Một động từ nội động đồng thời động từ ngoại động ngƣợc lại, hình thức ngữ âm đồng thời mang hai cấu trúc ngữ nghĩa, cấu trúc nội động cấu trúc ngoại động” Những động từ hành động phận thể không giống với động từ hành động đơn khác chịu chi phối chỉnh thể phận Chính mà có hai cách hiểu thể hành động thể trình kiến trúc ngơn ngữ Ví dụ 23: - Hắn trợn mắt [27;154] 45 Động từ trợn ví dụ động từ hoạt động nội động đích thực Bộ phận mắt chủ thể hoạt động trợn, nhƣng nguyên nhân gây hành động mắt mà Hắn – chỉnh thể chứa phận mắt Do hiểu Hắn chủ ngữ - chỉnh thể chủ động gây hành động mà mắt bổ ngữ - phận làm chủ thể Đƣơng nhiên, phận mắt chủ động trợn lên đƣợc ngoại trừ có chủ động từ phía chỉnh thể Hắn Mắt phận quan hệ với chỉnh thể Hắn Cũng động từ trợn nhƣng ngữ cảnh khác động từ nội động Ví dụ 24: - Mắt trợn ngược [27; 154] Xét từ phía phận, vị tố trợn có tính chất động từ nội động Hắn từ chỉnh thể (là yếu tố phụ miêu tả danh từ phận mắt), đóng vai trị chủ thể chủ hữu cho từ phận liền trƣớc Hắn khơng phải tác nhân gây hành động trợn mắt, không chủ động làm nên hành động đƣợc Tuy ngữ cảnh câu khơng có hiển thị từ ngữ cho thấy ý nghĩa không chủ động gây hoạt động chỉnh thể nhƣng ngữ nghĩa câu cho ta thấy rõ ràng ý nghĩa Có thể hiểu tai nạn bất ngờ tình nguy kịch ngƣời chết mà mắt trợn ngược, điều nằm tác động chỉnh thể Hắn, chỉnh thể không chủ động gây hành động phận Tùy ngữ cảnh cụ thể mà động từ hoạt phận thể nhƣ trợn (mắt) có hai thể ngoại động, nội động Nó động từ ngoại động, thể thể hành động quan hệ phận chỉnh thể quan hệ chỉnh thể - vật chủ động tạo hành động phận – bổ ngữ chủ thể nhận tác động hành động Cùng với ví dụ (23) Hắn trợn mắt mà phân tích trƣớc đó, cịn gặp thêm số ví dụ nhƣ: - Trương Phi trợn mắt trịn xoe [26; 176] 46 Ở ví dụ trên, trợn động từ nội động, thể thể q trình chỉnh thể khơng chủ động gây hành động mà phận thực Bên cạnh động từ co trợn mà vừa xem xét tìm hiểu động từ vênh động từ diễn đạt thể “hành động” “quá trình” Ví dụ 25: - Hắn vênh mặt lên [27; 154] Động từ vênh ví dụ động từ hoạt động ngoại động đích thực Bộ phận mặt chủ thể hoạt động vênh, nhƣng nguyên nhân gây hành động mặt mà Hắn – chỉnh thể chứa phận mặt Do hiểu Hắn chủ ngữ - chỉnh thể chủ động gây hành động mà mặt bổ ngữ - phận làm chủ thể Thêm vào đó, nhờ từ lên mà biết đƣợc vênh chắn động từ hoạt động chủ thể chủ động tạo nên Tuy nhiên, phận mặt chủ động vênh lên đƣợc ngoại trừ có chủ động từ phía chỉnh thể Hắn Mặt phận quan hệ với chỉnh thể Hắn Động từ trung tính diễn tả thể “hành động” nhƣ động từ giương Ví dụ 26: - Hắn giương mắt lên nhìn thị khơng hiểu [30; 26] (1) Ở ví dụ này, Hắn - yếu tố chỉnh thể, chủ động tạo hành động giương phận mắt Trong quan hệ với chỉnh thể Hắn, mắt phận, đối tƣợng chịu tác động mà hoạt động chuyển tới Sự thể thể “hành động” Ở ví dụ khác, vị tố giương lại diễn đạt thể “q trình” - Nó giương mắt lên (2) Giả sử, gặp điều bất ngờ, mắt (nó) giương lên hoạt động giương lúc hoạt động mà chỉnh thể khơng muốn Nhƣ vậy, giương lúc hoạt động mà tự nhiên lí trí khơng bình thƣờng Với động từ nháy vậy, tƣợng bệnh lí chỉnh thể khơng phải tác nhân gây hành động nháy Trong thực tế, tê liệt loại dây thần kinh mà ta bị nháy mắt Bản thân ngƣời bị nháy (mắt), tất nhiên không mong muốn điều đó, nhƣng tƣợng nháy xảy ngồi chủ quan ngƣời Khi 47 nháy động từ hoạt động tự nhiên khơng có chủ động chỉnh thể - ngƣời bị nháy (mắt) Ví dụ: - Mắt tơi lúc nháy Sự thể có vị tố nháy thể “q trình” Nhƣng có chủ động chỉnh thể nháy lúc khơng cịn tƣợng tự nhiên bệnh lí mà động từ diễn đạt chủ ý chỉnh thể - chủ thể hoạt động Và đó, thể có vị tố nháy lại thể “hành động” Ví dụ: - Cụ Bá biết thắng, đưa mắt nháy [30; 20] Cùng với động từ nhƣ: Co, trợn, giương, nháy kể, nhóm động từ hoạt động phận thể cịn có nhiều động từ trung tính có khả diễn đạt hai thể khác nhau: Đó động từ: bủn rủn (chân tay), ríu (mắt), nghiến (răng), lim dim (mắt), mở (mắt, mồm),nheo (mắt)… Ngồi ví dụ ta cịn gặp ví dụ sau: - Chí Phèo lim dim mắt rên lên [30; 19] - Pê-nê-lốp bủn rủn chân tay [26; 51] - Thị đảo mắt nhìn xung quanh [30; 25] - Thị nhíu đơi lơng mày lại, đưa tay lên xóc xóc lại tà áo [30; 24] - Bà cụ Tứ nhấp nháy hai mắt nhìn Tràng, chậm chạp hỏi [30; 28] Vì nhu cầu thực tiễn, q trình giao tiếp, nội ngơn ngữ thƣờng xuyên diễn trạng giao thoa, chuyển hóa Nếu đơn vào thân vị tố không nhận biết đƣợc thể mà vị tố diễn đạt lại thể Khi hình thức ngữ âm ngữ nghĩa vị tố luôn có kết trị định thể tham tố tham gia vào thể Nếu chỉnh thể phận tham tố chủ thể hành động gây hoạt động mà phận tiếp nhận thể thể hành động, ngƣợc lại hoạt động mà phận thực nằm tác động từ từ phía chỉnh thể thể thể q trình Nói rõ hơn, vai trị chỉnh thể vai trò phận quan hệ phận - chỉnh thể định thể mà chúng tham gia 48 Phải thừa nhận đƣợc xem xét mối quan hệ với từ phận từ chỉnh thể tính chất trung tính, kết hợp nƣớc đơi nhóm động từ hành động phận thể đƣợc thể rõ Và gặp mối quan hệ rõ hay tính chất trung tính Sự xuất nhóm động từ trƣớc hết khẳng định tồn phạm trù quan hệ bô phân – chỉnh thể, nữa, bổ sung thêm kiểu quan hệ phận – chỉnh thể vào kiểu quan hệ ngữ nghĩa hai yếu tố phận – chỉnh thể Tiểu Kết Ở chƣơng này, tập trung tìm hiểu yếu tố quan hệ phận - chỉnh thể câu tiếng Việt xác định đƣợc chúng có quan hệ với nhƣ nào: “chỉnh thể” có “chủ động” gây hành động, tƣ “bộ phận” hay không, hay “chỉnh thể” yếu tố khách quan, không chủ động trình, trạng thái mà “bộ phận” thể Dựa hai chiều đối lập tính động, khơng động chủ động, khơng chủ động để tìm hiểu chức ngữ nghĩa yếu tố có quan hệ phận chỉnh thể Bằng ngữ liệu cụ thể chúng tơi phân tích đánh giá phân loại, qua vấn đề yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể câu tiếng Việt đƣợc sáng rõ 49 KẾT LUẬN Nghiên cứu cấu trúc câu tiếng Việt, từ trƣớc đến có nhiều tác giả thừa nhận thực tế giao tiếp có nhiều kiểu câu khác Và số phải kể đến kiểu câu có chứa yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể câu tiếng Việt Trên sở chúng tơi sâu vào tìm hiểu hay, hấp dẫn đƣợc thể loại cấu trúc Khi nghiên cứu yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể câu tiếng Việt, chúng tơi thƣờng tìm hiểu hai phƣơng diện chức ngữ nghĩa chức ngữ pháp câu Nếu phƣơng diện chức ngữ pháp đƣợc xem mảnh đất đào xới kĩ phƣơng diện chức ngữ nghĩa câu chứa quan hệ vấn đề thú vị phức tạp địi hỏi cần đƣợc tìm hiểu khám phá Để triển khai khóa luận, chúng tơi tiến hành khảo sát, thống kê ngữ liệu sách giáo khoa Ngữ văn chƣơng trình Trung học phổ thông, lớp 10, lớp 11, lớp 12 Kết thu đƣợc khối lƣợng khoảng gần 200 cấu trúc câu có yếu tố quan hệ phận - chỉnh thể dùng làm dẫn chứng để phân tích Với nguồn ngữ liệu phong phú, chúng tơi dựa sở lí luận nhà nghiên cứu nƣớc nhƣ: Diệp Quang Ban, Đỗ Hữu Châu, Hoàng Trọng Phiến… số tác giả nƣớc nhƣ: John Lyons Chúng lấy quan điểm tác giả J Lyons “Nguyên lí ngữ nghĩa học” (bản dịch tiếng Pháp J Durand, 1978) làm tảng, vận dụng triệt để luận điểm khoa học tác giả Diệp Quang Ban, đồng thời tiếp thu có chọn lọc ý kiến đánh giá tác giả Đỗ Hữu Châu, Hoàng Trọng Phiến, Nguyễn Kim Thản… Trên sở xác định vai trò vị tố phƣơng pháp ngữ pháp chức áp dụng đặc trƣng: động, không động chủ động, không chủ động vào việc phân tích thể đƣợc diễn đạt câu tiếng Việt, 50 thấy chức ngữ nghĩa yếu tố có quan hệ phận – chỉnh thể có hai binh diện thể khác Bình diện thứ “Quan hệ phận – chỉnh thể kiến trúc chứa vị tố - tính tĩnh” Ở bình diện này, quan hệ yếu tố chỉnh thể yếu tố phận không phụ thuộc vào vai trị chủ động hay khơng chủ động chủ thể (cũng chỉnh thể) gây hoạt động mà vị tố thể Ở bình diện thứ hai “Quan hệ phận – chỉnh thể kiến trúc chứa vị tố - tính động” Khi chỉnh thể định (chủ động) tạo hoạt động phận, nói khác chỉnh thể chủ thể tạo hoạt động, phận khách thể thực hoạt động mà chỉnh thể chuyển tới thể mà chúng tham gia vào thể hành động Sự thể hành động, số lƣợng vị tố động từ hoạt động phận thể chiếm ƣu Nhờ vào phản xạ tự nhiên mà có phận có khả thực hành động đƣợc vị tố biểu thị Khi chỉnh thể yếu tố khách quan hoạt động mà phận chủ thể thể Những thể nhƣ đƣợc gọi thể trình Thực tế giao tiếp cho thấy, tƣợng trung gian, chuyển hóa lẫn tất binh diện từ ngữ âm đến vựng từ đến ngữ pháp nội ngôn ngữ thƣờng xuyên xảy ra, xem xét ngôn ngữ theo quan điểm ngữ pháp chức năng, thấy rằng: tƣợng chuyển hóa thể hành động có thể q trình có liên quan đến việc xác định chức ngữ nghĩa hai yếu tố phận chỉnh thể Không phải lúc việc xác định chức ngữ nghĩa yếu tố phận chỉnh thể dễ dàng, tách bạch, có vị tố có giá trị nƣớc đơi việc thể hai thể hành động q trình, vị tố mà tác giả Nguyễn Kim Thản gọi “động từ trung tính” biểu thị hoạt động cụ thể phận thể Những vị tố có ảnh hƣởng lớn tới vai trị, chức ngữ nghĩa với yếu tố phận thông qua vị tố (mà hình 51 thức ngữ âm có kết trị nhƣng giá trị ngữ nghĩa lại có kết trị 2) Nhƣ đƣợc gọi trƣờng hợp trung gian, giao thoa thể hành động thể trình kiến trúc có quan hệ phận – chỉnh thể Có thể nói, động từ hoạt động phận thể trợn động từ nhƣ Nó tham gia vào hai thể khác Ví dụ: Sự thể hành động: - Hắn trợn mắt lên Sự thể trình: - Mắt trợn ngược Nhƣ vậy, thân vị tố - tính động vị tố có nhiều kiểu giá trị ngữ nghĩa khác Những vị tố chi phối đến giá trị ngữ nghĩa yếu tố phận chỉnh thể Căn vào ngữ cảnh cụ thể, xác định vai trò ngữ nghĩa vị tố câu, đánh giá đƣợc chức ngữ nghĩa yếu tố phận yếu tố chỉnh thể Việc tìm “sự giao thoa thể hành động thể trình quan hệ phận chỉnh thể” phát mà cho quan trọng hay trình nghiên cứu quan hệ phận – chỉnh thể Nó biến tấu quan hệ ngữ nghĩa yếu tố phận chỉnh thể” Kết có đƣợc đóng góp nhóm động từ hoạt động phận thể Và kiểu quan hệ ngữ nghĩa có tác dụng bổ sung thêm cách nhìn yếu tơ quan hệ phận - chỉnh thể mà từ trƣớc đến chƣa có tác giả đề cập đến Các kết khảo sát có tác dụng bổ sung thực tiễn vào hệ thống lí luận trị vận dụng lí luận vào tƣợng đặc sắc tiếng Việt “câu chứa yếu tố quan hệ phận – chỉnh thể” Tuy nhiên, khả có hạn, việc thử nghiệm bƣớc đầu khóa luận chắn có nhiều điều thiếu sót cần đƣợc điều chỉnh, bổ sung Rất mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô, bạn sinh viên quan tâm đến lĩnh vực 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1983), Bổ ngữ chủ thể - thuật ngữ cần thiết cho việc phân tích ngữ pháp tiếng Việt, TCNN Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông tập 1, Hà Nội Diệp Quang Ban (1981), Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt ngày nay, Luận án PTS, Hà Nội Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 2, Nxb GD, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội Lê Biên (1991), Tiếng Việt – từ loại tiếng Việt đại, ĐHSP Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, KHXH Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng – từ ghép – đoản ngữ), ĐHQG, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1979), Cách xử lí tượng trung gian ngôn ngữ, TCNN (1) 11 Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học, Nxb GD 12 Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, ĐHQG, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt (tái bản), ĐHQG Hà Nội 15 Nguyễn Đức Dân (1987), Logic tiếng Việt, Nxb GD 16 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb GD 17 Nguyễn Văn Lộc (1995), Kết trị động từ tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội 18 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động tiếng Việt, KHXH 19 Lê Xuân Nại (1994), Câu chủ vị tiếng Việt, nxb KHXH 20 Hoàng Trọng Phiến – Mai Ngọc Chứ - Vũ Đức Nghiệm (1990), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, ĐH THCN 21 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb KHXH 53 22 Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, ĐHQG Hà Nội 23 Saussure F de (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Hà Nội 24 John Lyons (1978), Nguyên lí ngữ nghĩa học (bản dịch tiếng Pháp J Durand) NGUỒN NGỮ LIỆU VĂN HỌC 25 Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 26 Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 27 Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 28 Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 29 Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 30 Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 54

Ngày đăng: 13/10/2016, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan