Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, đặc tính sinh vật học của vi khuẩn e coli gây bệnh phù đầu của lợn con tại huyện hoành bồ quảng ninh và biện pháp phòng trị

93 1.1K 1
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, đặc tính sinh vật học của vi khuẩn e  coli gây bệnh phù đầu của lợn con tại huyện hoành bồ   quảng ninh và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, ĐẶC TÍNH SINH VẬT HỌC CỦA VI KHUẨN E COLI GÂY BỆNH PHÙ ĐẦU Ở LỢN CON TẠI HUYỆN HOÀNH BỒ - TỈNH QUẢNG NINH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, ĐẶC TÍNH SINH VẬT HỌC CỦA VI KHUẨN E COLI GÂY BỆNH PHÙ ĐẦU Ở LỢN CON TẠI HUYỆN HOÀNH BỒ - TỈNH QUẢNG NINH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: THÚ Y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Quang Tuyên THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Bùi Thị Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè động viên khích lệ gia đình Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Giảng viên hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Quang Tuyên trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo - Sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú yTrường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn hộ gia đình nuôi lợn, thú y viên số xã huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh đồng nghiệp ngành giúp trình thực đề tài Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ủng hộ, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn Hoành Bồ, tháng 12 năm 2015 Tác giả Bùi Thị Hạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số hiểu biết chung bệnh phù đầu 1.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Một số hiểu biết vi khuẩn E coli 10 1.3.1 Đặc điểm hình thái 10 1.3.2 Đặc tính nuôi cấy 10 1.3.3 Đặc tính sinh hóa 11 1.3.4 Sức đề kháng vi khuẩn E coli 11 1.3.5 Cấu trúc kháng nguyên E coli 12 1.4 Cơ chế sinh bệnh 15 1.5 Các yếu tố gây bệnh vi khuẩn E coli 17 1.5.1 Các yếu tố độc tố 17 1.5.2 Độc tố yếu tố gây bệnh vi khuẩn E coli 21 1.6 Dịch tễ học 23 1.7 Triệu chứng lâm sàng bệnh tích 24 1.7.1 Triệu chứng lâm sàng 24 1.7.2 Bệnh tích 25 1.8 Chẩn đoán 26 1.9 Phòng bệnh 27 iv 1.10 Điều trị bệnh 28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 30 2.1.1 Đối tượng 30 2.1.2 Địa điểm 30 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.2.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh phù đầu lợn huyện Hoành Bồ 30 2.2.2 Nuôi cấy, phân lập xác định vi khuẩn E coli gây bệnh phù đầu lợn huyện Hoành Bồ 30 2.3.3 Xây dựng biện pháp phòng trị bệnh phù đầu lợn huyện Hoành Bồ 31 2.3 Vật liệu nghiên cứu 31 2.3.1 Mẫu bệnh phẩm 31 2.3.2 Môi trường, hóa chất, dụng cụ, động vật thí nghiệm 31 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Phương pháp điều tra dịch tễ học 31 2.4.2 Thu thập mẫu phân lập vi khuẩn 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Kết nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh phù đầu lợn huyện Hoành Bồ 41 3.1.1 Kết điều tra tỷ lệ lợn mắc bệnh phù đầu, tử vong theo đàn cá thể 41 3.1.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phù đầu theo lứa tuổi 42 3.1.3 Tỷ lệ mắc bệnh tử vong bệnh phù đầu lợn theo mùa vụ 45 3.1.4 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phù đầu theo thời gian cai sữa 46 3.1.5 Tỷ lệ lợn mắc bệnh tử vong bệnh phù đầu theo loại lợn loại lợn khác 49 3.1.6 Tỷ lệ lợn xuất triệu chứng bệnh phù đầu 50 3.1.7 Tỷ lệ lợn xuất bệnh tích bệnh phù đầu 52 v 3.2 Kết phân lập xác định vi khuẩn E coli gây bệnh phù đầu lợn huyện Hoành Bồ 53 3.2.1 Kết phân lập vi khuẩn E coli từ lợn mắc bệnh phù đầu 53 3.2.2 Kết xác định số đặc tính sinh hóa số chủng E coli phân lập 55 3.2.3 Kết xác định số yếu tố gây bệnh chủng vi khuẩn E coli phân lập 56 3.2.4 Kết xác định serotype kháng nguyên O chủng E coli phân lập 59 3.2.5 Kết xác định khả gây dung huyết vi khuẩn E coli phân lập 61 3.2.6 Kết xác định độc lực chủng vi khuẩn E coli phân lập chuột bạch 62 3.3.1 Kết xác định khả mẫn cảm với kháng sinh chủng E coli phân lập 64 3.3.2 Hiệu số phác đồ điều trị bệnh phù đầu lợn 66 3.3.3 Kết thử nghiệm vắc xin phòng bệnh phù đầu cho lợn 68 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 Kết luận 71 Đề nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 81 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, từ viết tắt APEC : Asia Pacific Economic Cooperation BHI : Brain Heart Infusion CFU : Colony Forming Unit Cl perfringens : Clostridium perfringens ColV : Colicin V CS : Cộng DHL : Deoxycholate Hydrogensulfide Lactose DNA : Deoxyribonucleic Acid E coli : Escherichia coli EDTA : Ethylene Diamine Tetraacetic Acid ETEC : Enterotoxigenic Escherichia coli FAO : Food and Argriculture Oganization KL : Khuẩn lạc LD50 : Lethal Dosis 50 LT : Heat Labile Toxin MR : Methyl Red NCCLS : National Committee of Clinical Laboratory : Standards NXB : Nhà xuất OMPs : Outer Memberance Proteins PBW : Buffered Pepton Water PCR : Polymera Chain Reaction ST : Heat Stable Toxin Tr : Trang UV : Ultraviolet VP : Voges Proskauer VTEC : Verotoxin Producing E coli WTO : World Trade Organization i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Bùi Thị Hạnh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước có nông nghiệp phát triển, năm gần nông nghiệp đóng góp đáng kể vào nghiệp phát triển kinh tế đất nước ta Phát triển kinh tế nông nghiệp chăn nuôi trồng trọt chăn chăn nuôi đóng vai trò to lớn kinh tế việc xóa đói giảm nghèo nước ta Chăn nuôi lợn hộ gia đình với số lượng ngày tăng dần nhu cầu tiêu dùng xã hội ngày tăng, lợn có giá trị kinh tế cao tăng trọng nhanh Chăn nuôi lợn tỉnh Quảng Ninh nói chung huyện Hoành Bồ nói riêng năm vừa qua phát triển mạnh, tăng nhanh số lượng cải tiến nhiều chất lượng Ngoài chươ ng trình nạc hoá đàn lợn, đưa nái ngoại vào chăn nuôi nông hộ, đến có nhiều sở chăn nuôi lợn sinh sản lợn thịt với quy mô lớn Đây bước tiến quan trọng chăn nuôi lợn tỉnh Quảng Ninh, góp phần cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng xuất Tuy nhiên, với phát triển chăn nuôi tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp dịch tai xanh, lở mồm long móng,… hàng năm làm chết nhiều đầu lợn Quảng Ninh Ngoài ra, số bệnh gây thiệt hại lớn kinh tế phổ biến lợn hai tháng tuổi bệnh tiêu chảy sưng phù đầu Các bệnh nhiều nguyên nhân gây nên yếu tố bất lợi khác tác động thay đổi đột ngột thời tiết, khí hậu, kết hợp với sai sót chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý với điều kiện môi trường chăn nuôi bị ô nhiễm, vệ sinh kém, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh phát triển Bệnh sưng phù đầu lợn nhiều tác giả nước nghiên cứu đề cập tới nhiều khía cạnh khác vi khuẩn E coli gây Việc nghiên cứu vi khuẩn giúp có hiểu biết sâu hơn, từ đưa biện pháp phòng điều trị bệnh phác đồ thích hợp hiệu quả, làm giảm thiểu thiệt hại bệnh Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, triển khai thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, đặc tính sinh vật học vi khuẩn E coli gây bệnh phù đầu lợn huyện Hoành Bồ Quảng Ninh biện pháp phòng trị’’ 70 Theo tác giả Nguyễn Khả Ngự (2000) [16] chế Auto vắc xin thử nghiệm tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long có kết làm giảm 40% lợn ốm giảm 23,75% lợn chết bệnh phù đầu Ngoài biện pháp phòng bệnh sưng phù đầu vi khuẩn E coli gây bao gồm nhiều yếu tố như: Do đặc điểm sinh lý lợn sau cai sữa, lây nhiễm từ mầm bệnh từ heo mẹ, môi trường ngoại cảnh, chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh chuồng trại, thức ăn giống, phương thức chăn nuôi,… Do phương pháp phòng trị hiệu vùng sinh thái khác 71 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, bước đầu có kết luận sau: - Lợn nuôi huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh có tỷ lệ mắc bệnh phù đầu cao (17,22%) tỷ lệ chết đàn 14,66% Trong đó, lợn mắc bệnh chết giai đoạn từ 21- 50 ngày tuổi chiếm tỷ lệ cao (tương ứng 66,60% 73,61%) - Lợn mắc bệnh cao vào mùa hè (23,53%) mùa đông (23,82%) Thời gian cai sữa cho lợn 45 ngày tuổi có tỷ lệ mắc cao (18,16%) thấp 21 ngày tuổi (13,68%) Giống lợn ngoại mắc bệnh cao lợn nội (tương ứng 19,48% 13,2%) - Lợn nuôi Hoành Bồ mắc bệnh phù đầu có triệu chứng bệnh tích điển hình giống tài liệu nước mô tả - Vi khuẩn E coli phân lập từ bệnh phẩm lợn mắc bệnh phù đầu với tỷ lệ cao (77,57%) mang đầy đủ đặc tính sinh vật, hóa học điển hình giống tài liệu nước mô tả - Các chủng E coli phân lập thuộc nhóm kháng nguyên O149 chiếm tỷ lệ cao (40,0%), tiếp đến O141 (17,5%) có serotype O8, O101, O138 chiếm tỷ lệ 10,0% - Đã xác định yếu tố gây bệnh chủng E coli phân lập gồm kháng nguyên F4 chiếm tỷ lệ cao (43,0%), tiếp đến F18 (25,0%) Số chủng sinh độc tố STb chiếm tỷ lệ cao (50,0%), tiếp đến độc tố VT2e (38,0%), STa (35,0%) thấp LT (23,0%) - Các chủng E coli phân lập có tỷ lệ dung huyết α 27,5%, dung huyết β 27,5% có độc lực cao, gây chết 50-100% chuột bạch thời gian từ 12-48 sau tiêm 72 - Các chủng E coli phân lập mẫn cảm cao với ceftiofur (100%) cephalothin (100%) kháng tetracycline (100%) Thử nghiệm phác đồ sử dụng ceftiofur cephalothin kết hợp với điện giải, ADE B-complex, glucose 30%, vitamin C điều trị bệnh phù đầu cho lợn cho hiệu cao (tương ứng 84% 68%) - Sử dụng vắc xin tiêm phòng giảm 1,92% lợn mắc 66,66% lợn chết bệnh phù đầu so với đối chứng Đề nghị - Đề nghị mở rộng nghiên cứu bệnh sở khác để có biện pháp phòng trị bệnh thích hợp, có hiệu cao - Sử dụng kết nghiên cứu đề tài phòng điều trị bệnh phù đầu rộng rãi cho lợn địa bàn huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Nguyễn Xuân Bình, Võ Hoàng Nguyên (2000), Bệnh phát sinh lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 30-37 Tô Minh Châu, Nguyễn Ngọc Hải (1999), “Bước đầu phân lập định danh E coli gây bệnh phù đầu lợn sau cai sữa”, Tập san khoa học kỹ thuật nông nghiệp (số 3), Tr 60-63 Nguyễn Lân Dũng (1983), Thực tập vi sinh vật học, Tr 165 - 168 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh gia súc non tập II, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 30 -36 Bùi Xuân Đồng (2002), Bệnh phù đầu Escherichia coli gây lợn Hải Phòng biện pháp phòng chống” Tạp chí khoa học thú y, tập IX (số 3), Tr 98-99 Nguyễn Bá Hiên (2000), Những vi khuẩn thường gặp biến động chúng đường ruột gia súc khỏe mạnh bị tiêu chảy nuôi ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Nguyễn Ngọc Hải, Tô Minh Châu, M.carles, A.tripodi G.bondin (2000), “Tìm hiểu nguyên nhân hội chứng thần kinh phù mặt heo sau cai sữa”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VII (số 2), Tr 27 -35 Nguyễn Ngọc Hải, A.MILON (2001), Ứng dụng kỹ thuật PCR nghiên cứu vi khuẩn Escherichia coli gây phù heo cai sữa’’, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VII(số 2), Tr 27 -30 Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1999), Một số kết nghiên cứu tính kháng kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thú y, Kết nghiên cứu KHKT khoa chăn nuôi thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Tr 134 - 138 10 Lý Thị Liêm Khai (2001), “Phân lập, xác định độc tố ruột chủng E coli gây tiêu chảy cho heo con”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, (số 2), Tr 13 -18 Linggood (1982) nghiên cứu khả dung huyết E coli cho yếu tố độc lực quan trọng vi khuẩn Trước người ta tìm thấy E coli phân lập đường ruột có tỷ lệ dung huyết cao E coli phân lập ruột Minshew (1978) [62] phát 48 chủng E coli phân lập đường ruột có khả gây dung huyết, E coli phân lập từ phân tử có - 18% chủng phân lập có khả gây dung huyết Evans (1973) [42] thu kết tương tự tìm thấy 42% số chủng E coli phân lập từ đường tiết niệu, 29% số chủng E coli phân lập từ máu có khả gây dung huyết Trọng lượng phân tử yếu tố gây dung huyết 300.000 dalston có cấu trúc protein (Rennie, 1974) [69] Yếu tố gây dung huyết vi khuẩn E coli sản sinh ra, giải phóng qua màng bên tích tụ lại màng cytoplamas thành thành tế bào, trình tích tụ cần lượng, trình thứ trình giải phóng qua màng tế bào vào môi trường không cần lượng Deionge (1984) [40] nghiên cứu độc tố vi khuẩn E coli có khả sản xuất số độc tố có tác dụng khác độc tố chịu nhiệt, nguyên nhân gây tiêu chảy, chất peptit, cytoxin, LTs, LTIIa, LTIIb, gây nhiễm độc huyết, tăng tính thấm thành mạch, độc tố không bị trung hòa kháng thể kháng độc tố type Verotoxin gây phá hủy tế bào tổ chức, tế bào thần kinh Năm 1925, Andere Gratia lần trình bày yếu tố gây bệnh Colv, loại protein có trọng lượng phân tử 27.000 - 80.000 Dalton, di truyền plasmid, bền vững nhiệt độ 1200 C vòng 30 phút Sau Yang (1984) lại thấy Colv yếu tố không bền vững với nhiệt men proteinaza Faibrother (1992) vào kết nghiên cứu yếu tố gây bệnh chủng E coli phân lập từ thể bệnh khác đặt tên nhóm vi khuẩn E coli gây bệnh theo yếu tố mà chúng sản sinh như: Enterotoxigenic E coli ký hiệu ETEC, Enteropatthogenic E coli ký hiệu EPEC, Verotoxigenic E coli ký hiệu VTEC, Adhenicia Eterropathogenic E coli ký hiệu AEEC Từ sếp serotype mang yếu tố gây bệnh vào nhóm gây thể bệnh đặc chưng cho lứa tuổi lợn trình bày bảng sau: 75 21 Lê Văn Tạo, Khương, Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1991), Khả bám dính sản sinh kháng nguyên K88 số giống E coli phân lập từ lợn bị bệnh phân trắng Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1990-1991, Tr 82-88 22 Lê Văn Tạo, Khương, Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (19901991), “Xác định yếu tố gây bệnh di truyền Plasmid vi khuẩn E coli để chọn giống sản xuất vắc xin phòng bệnh phân trắng lợn con” Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1990-1991, Tr 77-81 23 Lê Văn Tạo (1996), “Cấu trúc Fimbriae, kháng nguyên bám dính K88 vi khuẩn E coli vai trò trình gây bệnh phân trắng lợn con” Tạp chí nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm Hà Nội (số 2), Tr 62-63 24 Nguyễn Như Thanh (1974), Giáo trình thực tập vi sinh vật thú y, NXB Hà Nội, Tr 81-89 25 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997), Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 81-85 26 Bùi Thị Tho, Phạm Khắc Hiếu (1995), “Tình hình kháng thuốc E coli (phân lập từ lợn ỉa phân trắng) thời gian qua”, Khoa học kỹ thuật thú y, tập II, (số 1), Tr 92-93 27 Bùi Thị Tho, Phạm Khắc Hiếu (1996), “Kiểm tra số yếu tố ảnh hưởng đến tính mẫn cảm tính kháng thuốc E coli phân lập từ lợn bệnh phân trắng”, Khoa học kỹ thuật thú y, tập III, (số 4), Tr 57-62 28 Đinh Bích Thúy (1995), “Nồng độ ức chế tối thiểu kháng sinh thông dụng Salmonella E coli phân lập từ lợn bị tiêu chảy” Khoa học kỹ thuật thú y, tập II (số 4), Tr 43-47 29 Phạm Ngọc Thạch, Phạm Thành Nhương (2004), “Một số đặc điểm bệnh lý lợn măc bệnh phù đầu E coli biện pháp phòng trị, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XI, (số4) Tr 42-48 30 Đỗ Ngọc Thúy, D.Trott, A Frost, K Townsend, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Xuân Huyên, Văn Thị Hường, Vũ Ngọc Qúy (2002), Tính kháng kháng sinh vi khuẩn E coli phân lập từ lợn tiêu chảy số tỉnh phía bắc Việt Nam, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, (số 2), Tr 21 - 27 76 II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 31 A.rnold Ray Smith (1978), “Vaccination of sows E coli isolated from pig with Colibacillosis”, University of llinois college of Veterinary Medicine, P 301E1 - 307E4 32 A Levin Jorsal, E Marestrup, P Ahrens, M Johansen (1996), Oedema disease in Danish pig herds, transmission by trade of breeding animals” Demart, Internationnal pig Veterrinary society congress, P265 33 Awad Masalmed, M.B Nagy, B Padiger, M Schuhm, R Silber (1989), Adhesins and toxins of E coli of post diarrhea and odema disease, In Society conggress, Thai Lan, P153 34 Barbara E Straw, S Allaire, Willian Mengelin, Dsvid J (1992) Diseases of swine, 1992, P 80 - 81 35 Bertschibger H.V., Fairbother M., Nieison N.O., Pohlennz J.F (1997), E coli Infection disease of swine seventh Edition P487 - 507 36 B Nagy, I Acasey, S.C Whipp, H.W Moon (1989), Pili and adhesivenness of porcine post weaning Enteroxigenic and Verotoxigenic Escherichia coli, P240 - 241 37 B Renda, D Spangler (1992), “Structure and funcition of choleratoxin and the related Escherichi coli Heat - Labile enterotoxin” Biological and Medical Research devision, argonne National, Argonne Iilinois 60439, P637 - 638 38 Cynthia M O Frank, Niagro and Clarencea Rawlings (1995), Expression of recombinant feline tumor necrosis facor toxic to Escheria coli” College of Veterinary Medicine, University of Goergia, USA, P 740 - 745 39 David, S.chandler, Traceyl Mynott, Richart K.I, Luke and John A Craven (1993), The distribution and stability of Eschrichia coli K88 receptor in the gastroitestinal tract of the pig”, Victorian Institude of Animal Sciemne, School of Agriculture P 203 - 204 40 Dean E.A(1994) Comparison of Receptor for 987 Pili of enterrotoxigenic Escherichia coli in the small intestines of neonatal cend older pigs 77 41 Dejonge H.R., “Themechanism of action of Escherichia coli heat stabile toxin”, Biochem, Soc Trans, 1984 12.p.180-184 42 Evan D.G.; Evan D.J; Gorbach S.L: “Producclion of vascular permeability factor by enteroxigenic Escherichia coli isolated from man” Infec Immun, V8,1973, p725-730 43 Fabiana Fantinatti, Wanderley D Silveria, Antonio F.P Castro (1993), “Characteristics assosiated with pathogenicity of avian septicaemic Escherichia coli strains’’, Brazil, P76 - 79 44 F.R Mool and F.K De Graaf (1978), “Isolation and characterization of K88 antigens Department of Microbiology” Biological Laboratory, Free University, Amsterdam, the Netherlands, P17-20 45 Frank Moller Arestrup, Sven Frik Jorsal, Peter Ahrens, Niels Ninar Jensen and Anders Meylinh (1996), “Moleclar characterization of Escherichia coli strains isolatted from pig with ederma disease”, Veterinary laboratory, 1970 Compenhagen V.Denmark, P20-23 46 Fairbother G.M.; Bestchinger H.U.; Nielsen O.N.; Pohlrnz J.F (1992), “Escherichia coli infection - diseases of swine’’ Senventh Edition Wolfe publishing Ltd - Australian 1992, p.489 - 497 47 Freter R.; Alweiss B.; Obirien P.C.M (1981) Role of chamotoxin in the association of motile bacteria with intestinal mucose: in vitro studies Infect Immu.34,p,211 - 249 48 Harley W Moon (1982), “Colibacillosis (E coli scours, baby pigcours, postweaning E coli diasrrhea; Edema Diseases, Gut Edema) USDA”, Agiculttral research service Erwin M Kohler, the Ohio state University, P24-25 49 Ida Orskov and Frits Orskov (1998), “Significance of surface antigens in relation to Enterotoxigennicyti of E coli” Collaborative Centre for Reference and Research on Escherichia coli, Copenhagen, P135 - 138 50 Isaacson R.E; E.A Dean, R.L.Organ ạnd H.W Moony (1980), “Immunization of Suckling pig against enterrotoxigenic Escherichia coli- induce diarrhea disease by vaccinating with purified K99 or 987 p pili, Antileod production in response to vaccination” Infect Immun 29, p.824 - 826 78 51 Imberchts H.V Berchinger (1994), ”Prevalence of F107 fimbriae on Escherichia coli isolated from pigs with Oedema diease or post weaning diarrhea”, Veterinary Microbiologia, P209-230 52 E.A Gonzalez, F Vazquez, J Blanco, J Igarabal, J.E Blanco, M Blanco (1995), Serogroups of Escherichia coli isolated from piglets in Spain P116-117 53 Jones, Richhardson (1983), “The contribution of manose sensitive nad manose sensitive heamagglutinate cativies”, J Gen.Microbiol.V.127,P 361 - 370 54 Jones, G.W and Rutter J.M: “Role of the K88 antigen in the patthogenesis of neonatal diarrhea caused by Escherichia coli in piglels” Infect, Immun 1972.p918-927 55 Joes G.; Freter R (1976), Adhesive properties of vibriocholerae nuture of the interaction with isolated rabbit brush border membranes and human erythrocytes, infect Immun 13, p.240 - 245 56 J.M Fairbrother, R Higgins and C Desautels (2000), Trends in pathotypes and antimicrobial resistance of Escherichia coli isolated from piglets with postweaning diarrhea in quebee, Canada, P17 57 Ketyle I.; Emodyl, Kentrohrt (1975), Mouse lang Oedema caused by a toxin substance of Escherichia coli strains Acta Microbiol, A cad - Sci Hung 25, P.307 - 317 58 L.Valpotite, V Bilic, D Zubeie, E.A Nystrom, T.A Casey (1995), “Veterinary faculty, University of zagub, Croatia”, National Animal Disease Center Ames, USA, P275 59 M Johansen, P Bixton, L.K Thomson (1996), “Control of edema disease in Danish pig herds’’ International pig herds”, International pig veterinary society congress, P256 60 Morris J.A, Thormas J, Scott A.C, Sojka W.J and Wells G.A (1982), “Adhesion invitro and associated with an adhesive antigen F41, produced by K99 mutant in the reference strain Escherichia coli B41, produced by K99 mutant in the reference strain Escherichia coli B41”, Infec Immun, P1146-1153 Bảng 1.1 Các chủng E coli gây bệnh lợn mang yếu tố gây bệnh (Faibthrother, 1994) Các yếu tố gây bệnh Loại Serotype KN Thể bệnh gây vi khuẩn O E coli E coli F4 F5 F6 K88 K99 987P + + + ST STb LT VT E coli O8 K316 F41 O9K35 Gây bệnh ỉa + + O9K30 chảy lợn sơ + + O9K103 sinh lợn ETEC + + + + + + + + + O9Group O8K4627 Gây bệnh ỉa + + + O8Group chảy lợn sơ + + + O157KV17 sinh, lợn + + + xuất huyết + + + + + + O149K89 O149K91 đường tiêu hóa ETEC + + O8Group O147K1285 + + + + ETEC O115KV165 + + + + O138K81 O138K81 ETEC O139K82 VTEC O141K85 O45KE65 AEEC + + + + + + + + + + 80 72 Sanderfun Peterson (1996), isolated of skin permeability factor from culture filtrates of salmonella Typhimurium infect, 1976, P.674-679 73 S.C Kyriaris, A.C Tinas, U Papatsas, K Sarris, K Sauolidis (1994), “The effeet of avilamycin and Tylosin on the Athesine E coli and on Enteric colivacuosic of piglets pre and post” The 13th Internationnal pig veterinary society congress, Bangkok, P213-214 74 Sell Wood R, Gibnons, R.A Jones, G.M and Rutter J.M (1975) Anhesion of enteropathogenic Eschierichia coli to pig intestinal brush borders The existence of two pig phenotype J Med Microilol, P405 75 Smith H.W (1963), The haemoysins of Eschierichia coli J Pathol Bacterial, P197-212 76 Timoney Korhonen (1957), “Structure and function of Enterobacterial pili”, Department of General Micribiology University of Helsinki, P5-8 77 Sydler, E Buergi, H.U Bertschinger, A Pospischil (1996), “Edema disease in adult swine” Institudes of Veterinary Parthology, Veterinary Bacterioloy”, University of Zuerich, Swithzerlad, P272 78 Valfahy, Connaughton (2000), Field trials with an oral E coli vaccine (Autovaccine) to Department of food an Agriculture, Po Box 125 Bendigo Victoria 3350, Autralia P65-68 81 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Lấy mẫu xét nghiệm Ảnh 2: Triệu chứng lợn bị bệnh phù đầu 82 Ảnh 3: Lô đối chứng Ảnh 4: Triệu chứng lợn mắc bệnh phù đầu 83 Ảnh 5: Hạch màng treo ruột bị xuất huyết Ảnh 6: Bệnh tích lợn mắc bệnh phù đầu 84 Ảnh 7: Kết thử kháng sinh đồ (Vi khuẩn E.coli mẫn cảm cao với amikacin ceftiofur)

Ngày đăng: 13/10/2016, 08:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan