Chương 2: THU GOM CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI.

8 551 1
Chương 2: THU GOM CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 2: THU GOM CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI. Chương 2 trong series giáo trình quản lý chất thải rắn. Tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn sinh viên kỹ thuật môi trường. Hướng dẫn chi tiết cách thu gom, tính toán sao cho thu gom chất thải hiệu quả nhất

Chương 2: THU GOM CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 2.1 Thu gom chất chất thải rắn - Thu gom chất thải rắn: Bao gồm từ trình thu gom từ hộ gia đình, công sở, nhà máy trung tâm thương mại, việc vận chuyển từ thiết bị thủ công, phương tiện chuyên dùng vận chuyển đến điểm xử lý, tái chế - Quy hoạch thu gom chất thải rắn: Đánh giá cách thức sử dụng nhân lực, phương tiện cho có hiệu qủa * Các yếu tố cần quan tâm quy hoạch quản lý chất thải rắn - Chất thải rắn tạo (nguồn phát sinh, khối lượng, thành phần, ) - Phương thức thu gom - Mức độ dịch vụ cần cung cấp - Tần suất suất thu gom - Thiết bị thu gom - Mật độ dân số - Đặc điểm địa hình, khí hậu khu vực - Đối tượng khu vực - Nguồn tài nguồn nhân lực 2.1.1 Thu gom sơ cấp: - Thu gom sơ cấp: Là thu gom từ nơi phát sinh đến thiết bị gom rác thành phố, đô thị, Giai đoạn có tham gia người dân có ảnh hưởng lớn đến hiệu thu gom Hệ thống thu gom chủ yếu thủ công, bao gồm thu gom rác đường phố thu gom rác từ hộ dân cư Trong thu gom sơ cấp có phân loại đầu nguồn (rác thải phân cho vào thùng chứa khác nhau) phân loại đầu nguồn thông thường rác thải đổ chung vào đống Khi phân loại rác thải thường phân loại sau: (1) Rác kim loại, (2) giấy, (3) thủy tinh, (4) rác thải vườn (5) loại khác Lợi ích phân loại nguồn: Thuận lợi cho công tác phân loại sau đẩy mạnh tái chế chất thải, giảm lượng chất thải, giảm khối lượng chất thải phải chuyển đến bải nâng cao chất lượng sản phẩm tái chế Tuy nhiên thu gom có phân loại nguồn tốn + Thu gom phân loại nguồn: Nhược điểm phương thức thu gom rác thải trộn lẫn vào  việc phân loại sau chất thải tốn chất lượng tái chế chất thải bị giảm sút Thu gom nhà cao tầng: Thường thu gom ống đứng, ống đứng thường xây dựng hình tròn hình chữ nhật, đường kính ống thu gom thường 300 - 900mm (trung bình 500 - 600mm) * Yêu cầu thiết bị thùng đựng rác thu gom sơ cấp: Ở hộ gia đình: - Thùng đựng phải kín, không chảy nước để tránh nước rác chảy ra, ruồi nhặn, - Có thể dùng màu sắc để phân loại cho thùng đựng loại rác khác Thùng có quy định màu xanh (chứa chất thải tái chế), vàng (chứa loại giấy), đen (các chất thải lại) Thùng rác công cộng: - Thùng làm vật liệu bền, chất liệu tái chế để tránh cắp - Phải cố định thùng vị trí định thuận tiện để đổ rác vào thùng xe đến chuyển đi, vị trí dễ nhìn thấy - Chọn thùng rác phù hợp với đặc điểm địa hình vùng - Chế tạo thùng rác không hấp dẫn người lấy trộm - Những thùng rác không ngăn cản người thu nhặt rác  Ngoài thùng chứa rác phải đảm bảo số điều kiện sau: + Chống xâm nhập côn trùng, súc vật, + Bền không bị hư hỏng thời tiết + Dễ cọ rửa, vệ sinh Hiệu thu gom ảnh hưởng đến trình thu gom chung đô thị.(đối với quan nhà máy nên đặt thùng có dung tích khoảng 6m3) * Những yếu tố quan trọng cần xem xét xây dựng dịch vụ thu gom sơ cấp - Hệ thống quản lý hành quản lý dịch vụ - Các tiêu chuẩn dịch vụ cung cấp - Cơ quan chịu trách nhiệm thu gom, Việt Nam Công ty Môi trường Công trình đô thị chịu trách nhiệm việc thu gom rác - Địa điểm thu gom: khu dân cư, khu dịch vụ thương mại, khu công nghiệp, - Phương tiện thu gom: tuỳ thuộc khu vực, đặc điểm địa hình khác mà xác định phương tiện thu gom khác - Sự phân loại có mang lại lợi ích kinh tế không? - Có cung cấp hệ thống thùng rác hay không? 2.1.2 Thu gom thứ cấp: - Thu gom thứ cấp: Là trình thu gom từ thiết bị thu gom thành phố đưa đến nơi tái chế, xử lý (nhà máy tái chế chất dẻo, PVC, PE, phân hữu hay bãi chôn lấp, ) Trong bao gồm rác thải xe chuyên dùng chuyên chở đến nhà máy xử lý, đến bải chôn lấp, nhà máy tái chế Từ xe gom rác nhỏ thu gom khu dân cư (hay đường) đổ vào xe to (hoặc có bải trung chuyển) chuyển đến bãi chôn lấp tái chế Cách thức vận chuyển rác thải tập trung đổ vào thùng container sau xe cẩu chuyên dùng đến cẩu thùng có chứa đầy rác thay vào thùng trống; người ta xây dựng bải hố trung chuyển, rác tập vào sau xe ép đến rác đổ lên xe chở đi; xe rác đẩy tay công nhân sau thu gom rác khu dân cư, đường phố chuyển đến tập trung điểm sau xe ép đến rác chuyển lên xe * Hệ thống xe thùng di động + Kiểu thông thường T đầu T T Bải chôn lấp, sở tái chế, Bải đổ xe Tcuối + Kiểu thay thùng: T T đầu T Bãi chôn lấp, sở tái chế, Bải đổ xe Tcuối * Vận hành với xe thùng cố định T đầu Bải chôn lấp, sở tái chế, Bải đổ xe Tcuối Hành trình 2.2 Phân tích hệ thống thu gom vận chuyển chất thải rắn Quá trình vận chuyển bao gồm thao tác bản: Bốc xếp - chuyên chở - thao tác điểm tập trung - hoạt động hành trình * Bốc xếp: Thời gian bốc xếp chất thải rắn từ thùng lên xe tính toán sau: - Với hệ thống xe thùng di dộng kiểu thông thường Tbốc xếp =Tđặt thùng không xuống + Tdi chuyển + Tbốc xếp lên xe (2.1) - Với hệ thống xe thùng tách rời kiểu thay thùng Tbốc xếp = Tbốc xếp lên xe + Tđặt thùng không xuống (2.2) - Với hệ thống xe thùng cố định Tbốc xếp =Nt x Tbốc xếp lên xe + (Np - 1)Thành trình thu gom (2.3) Trong đó: Tđặt thùng: Thời gian đặt thùng không xuống (phút/thùng) Tdi chuyển: Thời gian di chuyển trung bình vị trí đặt thùng (phút/điểm, phút /chuyến) [áp dụng cho 2.1] Tbốc xếp lên xe: Thời gian bốc xếp thùng chứa đầy CTR lên xe (chuyến/phút) Nt: Số thùng CTR làm đầy chuyến xe (thùng/chuyến) Np: Số điểm cần bốc xếp chuyến (điểm/chuyến) Thành trình thu gom: Thời gian di chuyển trung bình vị trí đặt thùng chứa hệ thống xe cố định * Chuyên chở: Thời gian chuyên chở thời gian vận chuyển chất thải rắn từ vị trí đặt thùng chứa chất thải rắn tới điểm tập trung - Với hệ thống xe thùng di động (tách rời) Tchuyên chở = t từ điểm tập kết - điểm tập trung + t thời gian bãi tập trung - điểm đầu hành trình (2.4) - Với hệ thống thùng cố định Tchuyên chở = t từ điểm cuối hành trình - điểm tập trung + t điểm tập trung - điểm đầu hành trình (2.5) * Thao tác bãi thải: thời gian thao tác bãi thải xác định sau: Tbãi =tbốc dỡ + tchờ đợi (2.6) 2.2.1 Tính toán hệ vận chuyển thùng di động Thời gian yêu cầu cho chuyến, hành trình xe (gọi tắt chuyến xe) Tyêu cầu = (Tbốc xếp + Tchuyên chở + Tbãi) ×1/(1-W) (2.7) Tyêu cầu: Thời gian yêu cầu cho chuyến xe (giờ/chuyến) Tbốc xếp: Thời gian bốc xếp cho chuyến xe (giờ/chuyến) Thời gian bốc xếp bốc dỡ thường thay đổi Tchuyên chở: Thời gian chuyên chở cho chuyến xe (Tchuyên chở = a+bx) a: số thực nghiệm (a=giờ/chuyến) a= 0,06h/chuyến b: số thực nghiệm (h/km) b= 0,042 (h/km) x: khoảng cách vận chuyển (km/chuyến) Số chuyến xe thực ngày:Nngày Nngay = H T yêu cầu = H (1-W) Tbốc xếp + Tbãi + Tchuyên chở Trong đó: Nngày: Số chuyến xe thực ngày (chuyến/ngày) H: Số làm việc ngày (giờ/ngày) Thời gian yêu cầu làm việc tuần: Dw = Xw (Tbốc xếp + Tbãi + Tchuyên chở) × (1 − W ) H (2.10) Dw:Số ngày yêu cầu làm việc tuần Xw: Số chuyến xe yêu cầu tuần (chuyến/tuần) Xw = Vw (2.11) V f Vw: Lượng CTR tạo tuần (m3/tuần) V : Thể tích trung bình xe (m3/chuyến) f: Hệ số sử dụng dung tích xe tính theo trọng tải, thường f = 0,8 Lưu ý: Có thể tính toán Vw theo công thức sau làm tròn số Xác định nhu cầu tác động Số ngày công lao động tuần = Dw×số người cần phục vụ 2.2.2 Xác định thông số tính toán hệ vận chuyển hệ thống xe thường dùng cố định a.Bốc xếp giới Thời gian yêu cầu cho chuyến xe Tyêu cầu = (Tbốc xếp + Tbãi + a + bx) ×1/(1-W) (2.12) Tbốc xếp: tính theo công thức Tbốc xếp =Nt × Tbốc xếp lên xe + (Np - 1)Thành trình thu gom (2.13) Tbãi: Thời gian thao tác bãi thải (giờ/chuyến) Các thông số a, b, x giải thích Nt: Số thùng CTR làm đầy chuyến xe Np: Số điểm bốc xếp cho chuyến xe Số thùng CTR làm đầy cho chuyến xe xác định: Nt = V r Vt f (2.14) Trong đó: Nt: Số thùng chất thải rắn làm đầy chuyến xe (thùng/chuyến) V: Dung tích trung bình thùng xe r: Hệ số nén (thông thường r=2) Vt: Dung tích trung bình thùng chất thải rắn f: Hệ số sử dụng thùng Số chuyến xe yêu cầu thực tuần Xw = Vw V r (chuyến/tuần) (2.15) Vw: Lượng CTR tạo tuần (m3/tuần) V, r: Dung tích trung bình thùng xe (m3/chuyến) hệ số nén Thời gian yêu cầu tuần: Dw = Xw (Tbốc xếp + Tbãi + Tchuyên chở) × 1/(1-W)*H (2.16) Dw: Số ngày yêu cầu làm việc tuần Xw: Số chuyến xe yêu cầu tuần (chuyến/tuần) Xw = Vw C f (2.17) Vw: Lượng CTR tạo tuần (m3/tuần) V : Thể tích trung bình xe (m3/chuyến) f: Hệ số sử dụng dung tích xe tính theo trọng tải, thường f = 0,8 2.2.3 Xác định tuyến thu gom * Tuyến đường thu gom rác: Dựa số tiêu chí: - Công tác thu gom thuận tiện - Quảng đường để phương tiện thu gom chạy ngắn - Thời gian tiến hành thu gom ngắn Khi xác định tuyến thu gom cần xác định cụ thể thiết bị nhân lực, tuyến thu gom phải bố trí phương tiện thu gom thiết bị phụ trợ Nhìn chung bố trí tuyến thu gom phải xác định cách đồng Một số hướng dẫn nên xem xét bố trí tuyến thu gom sau: (1) Các sách hành quy định liên quan đến điểm thu gom tần xuất thu gom phải xác định (2) Đặc trưng hệ thống kích cỡ loại phương tiện sử dụng (3) Những nơi có thể, tuyến thu gom chúng xắp xếp kết thúc trục đường (4) Những vùng có địa hình dốc nên xếp tuyến thu gom bắt đầu vùng cao sau đến khu vực thấp dần (5) Tuyến xếp cho thùng cuối tuyến thu gom gần bãi rác (6) Những tuyến đông hay bị tắt nghẽn giao thông nên thu gom thời gian sớm ngày (hoặc xác định thời điểm có mật độ lưu thông thấp nhất) (7) Nguồn có lượng rác thải lớn nên ưu tiên thu gom trước (8) Những điểm thu gom thưa (có lượng chất thải rắn ít) xác định tần xuất thu gom tuỳ thuộc vào lượng chất thải phát sinh (có thể phục vụ chuyến ngày hoặ hơn) * Sắp xếp tuyến thu gom: Những bước chung để thiết lập tuyến thu gom: (1) Chuẩn bị đồ thể thông tin liệu rác thải, nguồn rác phát sinh (2) Phân tích số liệu, bảng tổng hợp thông tin như: khối lượng rác, thành phần, tính chất rác (3) Xây dựng tuyến thu gom theo nhiều phương án khác (4) Đánh giá tuyến thu gom cân tuyến sử dụng sau xác định tuyến thu gom hợp lý 11 11 11 23 SW NF SW: Khối lượng chất thải rắn m3/thùng N : Số thùng chất thải rắn F : Tần suất thu gom : Số thứ tự thùng 2.2.4 Trạm trung chuyển Khái niệm trạm trung chuyển: Là nơi chứa rác điều kiện tạm thời trước đem xử lý cuối TTC sử dụng để tối ưu suất thu gom Thông thường thời gian điểm thu gom rác tương đương lớn thời gian bốc xếp ngày xây dựng TTC thích hợp Trạm trung chuyển (TTC) sử dụng để vận chuyển toàn CTR từ việc thu gom phương tiện nhỏ  phương tiện lớn tùy thuộc vào phương tiện * Những lợi ích TTC  Các phương tiện vận chuyển lớn lập lại việc thu gom cách độc lập, giảm phương tiện thu gom mật độ lưu thông đường  Các tuyến thu gom nhanh chóng quay trở lại công việc, giảm thời gian vận chuyển đến bãi chôn lấp  Hạn chế chi phí thu gom vùng có mật độ dân cư thấp  Kiểm soát chất thải - thu gom chất thải nguy hại  Thuận lợi cho việc đóng kiện tái sử dụng, làm tăng giá trị sử dụng giảm chi phí chôn lấp  Sử dụng dễ dàng nhiều vị trí Phân loại trạm trung chuyển có ba loại: + Trạm đổ trực tiếp: Rác từ phương tiện thu gom  đổ trực tiếp vào phương tiện vận chuyển lớn  chuyển đến điểm xử lý Trong số trường hợp rác đổ lên sàng sau  phương tiện vận chuyển sau thu hồi chất tái chế + Trạm lưu trữ: Rác đổ vào kho lưu trữ  từ rác đưa lên phương tiện vận chuyển rác lưu trữ từ đến ngày + Trạm trung chuyển dạng kết hợp hai loại trên: Trong số trạm trung chuyển có kết hợp hai dạng Thường sử dụng với nhiều mục tiêu diện tích sử dụng lớn mục tiêu Rác thu gom số thu hồi rác thường từ nhiều nguồn khác (Hoặc phân loại tuỳ thuộc vào khả chứa TTC bao gồm: - Trạm nhỏ: 100 tấn/ngày - Trạm trung bình: 100 - 500 ngày - Trạm lớn: >500 tấn/ngày)

Ngày đăng: 12/10/2016, 22:12

Mục lục

    Thùng rác công cộng:

    * Hệ thống xe thùng di động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan