Quyền nhân thân cơ bản

51 593 0
Quyền nhân thân cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào Cô Và Các Bạn NHÓM 3: MỘT SỐ QUYỀN NHÂN THÂN CƠ BẢN CỦA CÁ NHÂN Lớp: D15Lu02 GV: Nguyễn Thị Hoàng Yến Thành viên nhóm 3: 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) Huỳnh Mai Yến Nguyễn Thị Lê Vy Hồ Thị Thanh Hoài Nguyễn Thị Kim Thi Trần Thị Mỹ Duyên Lý Gia Huy Nguyễn Thanh Hòa Nguyễn Thị Mỹ Hồng Hoàng Thị Thu Nội dung MỘT SỐ QUYỀN NHÂN THÂN CƠ BẢN I Quyền bảo vệ bí mật đời tư II Quyền hình ảnh cá nhân III Quyền xác định lại giới tính Khái niệm Cơ sở pháp lý Quyền bảo vệ bí mật đời tư Các hành vi xâm phạm đến quyền thực tiễn Bất cập PL việc quy định quyền Phương hướng I Quyền bảo vệ bí mật đời tư Khái niệm  Bí mật đời tư (Privacy) giá trị lớn quyền quan trọng người Hiến pháp ghi nhận bí mật đời tư Điều 38 BLDS thông tin, theo lẽ Hiện hành tư liệu liên quan thông thường đến cá nhân mà không đưa cá nhân không khái niệm bí mật muốn cho người đời tư khác biết I Quyền bảo vệ bí mật đời tư Khái niệm Xét góc độ nghĩa từ ngữ theo từ điển tiếng Việt bí mật đời tư cá nhân hiểu thuộc đời sống riêng tư cá nhân (thông tin, tư liệu…) giữ kín, không công khai, không tiết lộ Còn công khai, lộ BÍ MẬT ĐỜI TƯ I Quyền bảo vệ bí mật đời tư Khái niệm Qua đó, hiểu: Bí mật đời tư cá nhân hiểu gắn với nhân thân người, Pháp luật bảo vệ Gồm thông tin, tài liệu, hình ảnh cá nhân, việc làm, tình yêu, gia đình, mối quan hệ…gắn liền với cá nhân mà người giữ kín, không muốn để “lộ ra” cho người khác biết Những bí mật đời tư có thân người biết người thân thích, người có mối liên hệ với người biết họ chưa công bố cho I Quyền bảo vệ bí mật đời tư 2.Cơ sở pháp lý Hiến pháp 1946 Hiến pháp trước: quy định việc bảo vệ bí mật đời tư công dân thư tín, điện thoại, điện tín mà  phạm vi quyền bí mật đời tư tương đối hẹp Hiến pháp năm 2013, quyền bí mật đời tư cá nhân tiếp cận theo cách khác, mà theo quy định chi tiết so với Hiến Pháp trước I Quyền bảo vệ bí mật đời tư 2.Cơ sở pháp lý Điều 21 Hiến pháp 2013 Mọi người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín Thông tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật bảo đảm an toàn Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác Không bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thông tin riêng tư người khác mở rộng hơn, theo không bao gồm thư tín, điện thoại, điện tín mà tất vấn đề đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình pháp luật bảo vệ I Quyền bảo vệ bí mật đời tư 2.Cơ sở pháp lý Bộ luật Dân năm 2015 Điều 38 Quyền bí mật đời tư quy định quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình Khoản Điều 46 Luật Giao Dịch Điện Tử : :“Cơ quan, tổ chức, cá nhân không sử dụng, cung cấp tiết lộ thông tin bí mật đời tư thông tin quan, tổ chức, cá nhân khác mà tiếp cận kiểm soát giao dịch điện tử không đồng ý họ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” Khoản Điều Luật Báo chí năm 2016, hành vi bị nghiêm cấm: “Tiết lộ thông tin thuộc danh Mục bí mật nhà nước, bí mật đời tư cá nhân bí mật khác theo quy định pháp luật.” So sánh xác định lại giới tính chuyển đổi giới tính: Xác định lại giới tính Chuyển đổi giới tính  Nhằm trả lại giới tính thực  Cơ thể bình thường theo ý cho người bị khuyết thích tâm lý lệch lạc về giới tật bẩm sinh GT GT tính trái với tạo hóa chưa định hình  xác Khoản Điều Nghị định  Đ36 BLDS 2005, Đ36 88/2008NĐ-CP pháp luật nước ta BLDS 2015 nghị định nghiêm cấm việc chuyển đổi đối 88/2008/NĐ-CP cụ thể hóa với người định hình, quyền xác định lại giới tính, hoàn thiện giới tính giúp cho người chưa định hình GT cách  Mục đích chuyển đổi giới tính xác có bảo vệ nhiều mục đích pháp luật theo phong trào, tâm lí, để mưu  Mục đích xác định lại giới sinh, trốn tránh trách nhiệm hình Điều 36 BLDS 2005 Cơ sở pháp lý bảo vệ quyền góc độ luật dân Nghị định 88/2008/NĐ-CP (5 Chương 17 Điều) Về xác định lại giới tính Điều 36 BLDS 2015 Thông tư 29/2010/TTBYT Hướng dẫn thi hành số Điều Nghị định số 88/2008/NĐ-CP xác định lại giới tính Cơ sở pháp lý bảo vệ quyền góc độ LDS Điều 36 BLDS 2005 Điều 36 BLDS 2015 Đ36 BLDS 2015 cụ thể, rõ ràng Đ36 BLDS 2015 bổ sung thêm Khoản việc quyền XĐLGT luật hóa BLDS có ý nghĩa vô quan trọng  điều chỉnh kịp thời quan lập pháp quan hệ pháp luật phát sinh đời sống xã hội Cơ sở pháp lý bảo vệ quyền góc độ LDS Nghị định 88/2008/NĐ-CP cụ thể hóa Điều 36 BLDS 2005 Khuyết tật bẩm sinh giới tính bất thường phận sinh dục người từ sinh ra, biểu dạng nữ lưỡng giới giả nam, nam lưỡng giới giả nữ lưỡng giới thật Giới tính chưa định hình xác trường hợp chưa thể phân biệt người nam hay nữ xét phận sinh dục nhiễm sắc thể giới tính Cơ sở pháp lý bảo vệ quyền góc độ LDS Nghị định Điều 3: Nguyên tắc XĐLGT 88/2008/NĐ-CP Bảo đảm người sống theo giới tính Việc xác định lại giới tính phải tiến hành nguyên tắc tự nguyện, khách quan, trung thực, khoa học phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc xác định lại giới tính Giữ bí mật thông tin liên quan đến người xác định lại giới tính, trừ trường hợp có văn quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu cung cấp hồ sơ phục vụ cho việc kiểm tra, tra, điều tra, truy tố xét xử liên quan đến việc xác định lại giới tính Cơ sở pháp lý bảo vệ quyền góc độ LDS Thông tư 29/2010/TT-BYT Hướng dẫn thi hành số Điều Nghị định số 88/2008/NĐ-CP xác định lại giới tính Điều kiện sở khám bệnh chữa bệnh phép can thiệp y tế để xác định lại giới tính Quy trình thẩm định cho phép sở khám bệnh, chữa bệnh phép can thiệp y tế để xác định lại giới tính Mẫu đơn mẫu hồ sơ y tế để đề nghị xác định lại giới tính QUYỀN XÁC ĐỊNH LẠI GIỚI TÍNH Các hành vi xâm phạm đến quyền thực tiễn  Điểm a Khoản Điều TT 29/2010/TT-BYT “Đơn đề nghị xác định lại giới tính theo mẫu quy định Bộ trưởng Bộ Y tế Trường hợp xác định lại giới tính cho người chưa đủ 16 tuổi cha, mẹ người giám hộ người phải có đơn đề nghị; trường hợp xác định lại giới tính cho người từ đủ 16 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi đơn đề nghị phải có chữ ký cha, mẹ người giám hộ người đó” Cha mẹ (người đại diện có quyền XĐLGT cho chưa thành niên) QUYỀN XÁC ĐỊNH LẠI GIỚI TÍNH Các hành vi xâm phạm đến quyền thực tiễn Thực tế cho thấy, nhiều trường hợp người XĐLGT từ bé bố mẹ đưa phẫu thuật xác định giới tính sau lớn lên họ không hài lòng với giới tính xác định nên phẫu thuật lại Đây tình trạng khuyến cáo người XĐLGT, theo việc phẫu thuật người XĐLGT nên thực người trưởng thành, cung cấp đầy đủ thông tin có liên quan để đưa định cho thân Thí nghiệm David Reimer (1965 - 2004) QUYỀN XÁC ĐỊNH LẠI GIỚI TÍNH Các hành vi xâm phạm đến quyền thực tiễn BLDS 2005 có hiệu lực 01/1/2006 Nghị định số 88/2008/NĐ-CP xác định lại giới tính ngày 05/8/2008 có hiệu lực ngày 24/8/2008 Thông tư số 29/2010/TT-BYT ngày 24/5/2010 vô hình chung “tước” quyền luật định người có mong muốn xác định lại giới tính QUYỀN XÁC ĐỊNH LẠI GIỚI TÍNH Bất cập BLDS 2005 (01/1/2006), năm sau có nghị định hướng dẫn thi hành vấn đề (Nghị định số 88/2008/NĐ-CP xác định lại giới tính ngày 05/8/2008 có hiệu lực ngày 24/8/2008)  Trong khoảng thời gian chưa có Nghị định số 88/2008/NĐ-CP quy định xác định lại giới tính mang tính hình thức Khi có nghị định quyền chưa thể thực thực tế thông tư hướng dẫn Chỉ đến Thông tư số 29/2010/TT-BYT ngày 24/5/2010 hướng dẫn thi hành số điều NĐ số 88/2008/NĐ-CP xác định lại giới tính đời vấn đề nêu quy định tương đối rõ ràng CHẬM TRỄ, KHÔNG KỊP THỜI QUYỀN XÁC ĐỊNH LẠI GIỚI TÍNH Bất cập K1 Đ38 NĐ số 158/2005/NĐ-CP quy định: "Việc thay đổi, cải hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ lịch cho người chưa thành niên người lực hành vi dân thực theo yêu cầu cha, Không mẹ người giám hộ" quán K2 Đ3 NĐ số 88/2008/NĐ-CP nguyên tắc xác định lại giới tính quy định: "Việc xác định lại giới tính phải tiến hành nguyên tắc tự nguyện, khách quan, trung thực, khoa học phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc xác định lại giới tính" QUYỀN XÁC ĐỊNH LẠI GIỚI TÍNH K2 Đ9 Nghị định số 88/2008/NĐ-CP quy định thì: "Sau có kết khám lâm sàng cận lâm sàng, sở khám bệnh, chữa bệnh phải tổ chức hội chẩn với tham gia cán chuyên môn để có định phù hợp việc điều trị xác định lại giới tính" Bất cập cán chuyên môn ai?? Điểm a K1 Đ1 Thông tư số 29/2010/TT-BYT “Có điều kiện tương đương” cụ thể gì?? Điểm c K2 Đ2 Thông tư số 29/2010/TT-BYT “Các phòng chuyên môn khác” gồm gì?  Không giải thích rõ ràng  dễ tạo lạm quyền, tùy tiện hậu pháp lý bất lợi thường thuộc người có nhu cầu xác định lại giới tính QUYỀN XÁC ĐỊNH LẠI GIỚI TÍNH Phương hướng:  Các VBPL quy định vấn đề xác định lại giới tính cần ban hành đồng bộ, kịp thời nhằm đáp ứng nhu cầu thực quyền thực tế người có khiếm khuyết giới tính  Cần bổ sung thêm vào Khoản Điều Nghị định số 88/2008/NĐ-CP sau: "Việc xác định lại giới tính phải tiến hành nguyên tắc tự nguyện trừ trường hợp người lực hành vi dân thực theo yêu cầu cha, mẹ người giám hộ”  Trong văn pháp luật vấn xác định lại giới tính cần quy định theo hướng rõ ràng tốt có quán văn QUYỀN XÁC ĐỊNH LẠI GIỚI TÍNH Phương hướng:  Bên cạnh QPPL khô khan, Nhà nước cần tăng cường hoạt động thể tình người nhân đạo như: Tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, tạo điều kiện thuận lợi để người có khiếm khuyết giới tính hay người xác định lại giới tính hòa nhập vào cộng đồng…  Có thể tiếp thu kinh nghiệm lập pháp nước Anh Tòa án vào điểm a.3 mục Nghị 02/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 giải cho ly hôn "mục đích hôn nhân không đạt được" Sau ly hôn họ kết hôn lại theo giới tính vấn đề sau ly hôn giải theo quy định PL

Ngày đăng: 12/10/2016, 21:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan