Phát triển đô thị bền vững từ thực tiễn ngoại thành hà nội

95 426 1
Phát triển đô thị bền vững từ thực tiễn ngoại thành hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ NGUYỄN ĐỨC HỒN PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hà Nội, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ NGUYỄN ĐỨC HỒN PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI Chuyên ngành Phát Triển Bền Vững Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ QUỐC HUY Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tất thầy, cô Khoa Phát triển bền Vững Học Viện chương trình đào tạo Thạc sĩ khoa học phát triển bền vững Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Quốc Huy tận tình hướng dẫn giúp đỡ cho tơi suốt q trình thực Luận văn Với dẫn sửa chữa cụ thể thầy giúp tơi hồn thành luận văn cho nhiều kinh nghiệm nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Viện Nghiên cứu Phát triển Bền vững Vùng tạo điều kiện cho tơi tham gia khóa đào tạo thạc sĩ này, cho phép tham gia dự án viện để tơi có kinh nghiệm, kiến thức hội thực luận văn Mặc dù thân có nỗ lực cố gắng, thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều, nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý xây dựng ủng hộ quý thầy cô giáo để luận văn tơi hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Đức Hoàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương ĐƠ THỊ HĨA VÀ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ BỀN VỮNG 12 1.1 Các khái niệm 12 1.2 Khái niệm phát triển bền vững phát triển đô thị bền vững 18 1.3 Tiểu kết chương 26 Chương PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 28 2.1 Tổng quan trình thị hóa ngoại thành Hà Nội 28 2.2 Thực trạng phát triển bền vững kinh tế 31 2.3 Thực trạng phát triển bền vững xã hội văn hóa 40 2.4 Thực trạng phát triển bền vững môi trường hai làng Triều Khúc An Khánh 49 2.5 Đánh giá chung tác động thị hóa đến An Khánh Triều Khúc 55 2.6 Tiểu kết chương 57 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 59 3.1 Bối cảnh phát triển đô thị bền vững từ thực tiễn ngoại thành Hà Nội 59 3.2 Quan điểm định huớng sách phát triển thị bền vững 63 3.3 Một số kiến nghị phát triển đô thị bền vững từ thực tiễn ngoại thành Hà Nội 74 3.4 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình trồng trọt Triều Khúc An Khánh (%) .31 Bảng 2.2 Tương quan nhóm tuổi công việc lâu dài (%) .32 Bảng 2.3 Tương quan học vấn công việc ổn định lâu dài (%) 33 Bảng 2.4 Tương quan học vấn thu nhập (%) .34 Bảng 2.5 Tương quan đánh giá mức thu nhập ổn định công việc (%) .35 Bảng 2.6 Trợ giúp quyền địa phương cho hoạt động kinh doanh (%) 36 Bảng 2.7 Tình trạng việc làm Triều Khúc An Khánh (%) .37 Bảng 2.8 Cơ cấu việc làm Triều Khúc An Khánh (%) 37 Bảng 2.9 Thay đổi thu nhập so với năm trước (2010-2016) (%) 39 Bảng 2.10 Thay đổi thu nhập gia đình (%) .39 Bảng 2.11 Nơi sinh người vấn Triều Khúc 42 An Khánh (%) 42 Bảng 2.12 Tình trạng nhà so với năm trước (%) 43 Bảng 2.13 Trình độ học vấn theo mẫu điều tra Triều Khúc An Khánh (%) .44 Bảng 2.14 Sự tiếp cận dịch vụ học tập đào tạo hộ gia đình (%) .45 Bảng 2.16 Sự thay đổi thói quen giải trí hai làng Triều Khúc An Khánh (%) .47 Bảng 2.17 Những thay đổi chất lượng môi trường Triều Khúc An Khánh (%) 50 Bảng 2.18 Số lần tổng vệ sinh/tuần 53 Bảng 2.19 Cách xử lý rác thải (%) .53 Bảng 2.20 Sự thay đổi ý thức người dân (%) .54 Bảng 2.21 Vứt rác đường làng (%) 54 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Q trình thị hóa nước ta khơng diễn thành phố, thành phố lớn Hà Nội Hồ Chí Minh thành thị vừa nhỏ thị xã, thị trấn, mà diễn khu vực nông thôn hệ tất yếu phát triển thị hay q trình thị hóa tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Các đô thị lớn cực tăng trưởng đất nước vùng, thị vừa nhỏ có vai trị lan truyền ảnh hưởng mặt đô thị lớn vùng nông thôn ven đô xa Sự phát triển đô thị vừa nhỏ với tư cách thị vệ tinh ln đặt vấn đề q trình thị hóa nơng thơn mà ảnh hưởng vấn đề cấp bách cần nghiên cứu Bởi q trình thị hóa khơng có vai trị động lực thúc đẩy biến đổi, tăng trưởng kinh tế thị nơng thơn mà cịn có tác động tiêu cực đến phát triển bền vững nước tương lai Vì việc nghiên cứu tác động qua lại hai q trình thị hóa phát triển bền vững trở thành nhu cầu cấp thiết không địa phương hay khu vực mà nước Nghị Đại hội đảng lần thứ XII nêu rõ: “vấn đề Đổi chế, sách, kiểm sốt chặt chẽ q trình phát triển đô thị theo quy hoạch kế hoạch Từng bước hình thành hệ thống thị có kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại, thân thiện với môi trường, gồm số đô thị lớn, nhiều đô thị vừa nhỏ liên kết phân bố hợp lý vùng; trọng phát triển đô thị miền núi, phát triển mạnh đô thị ven biển Nâng cao chất lượng, tính đồng lực cạnh tranh thị; trọng phát huy vai trị, giá trị đặc trưng đô thị động lực phát triển kinh tế cấp quốc gia cấp vùng, đô thị di sản, đô thị sinh thái, đô thị du lịch, đô thị khoa học” Trong khuôn khổ nhiệm vụ nghiên cứu “Viện nghiên cứu phát triển bền vững Vùng” năm qua, tham gia vào đề tài nghiên cứu thị hóa khu vực ngoại thành Hà Nội Vì việc lựa chọn đề tài luận văn cao học: “Phát triển đô thị bền vững từ thực tiễn ngoại thành Hà Nội” dựa kinh nghiệm nghiên cứu cá nhân qua góp phần vào công việc nghiên cứu lý luận thực tiễn lĩnh vực 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Khi khái niệm phát triển bền vững mở rộng từ tồn cầu đến địa phương, thị bền vững trở thành cụm từ thông dụng học giả, phương tiện truyền thông cơng chúng nói chung Trong báo cáo Trần Minh cộng (2012)[32] cho ta thấy rõ Việt Nam, nghiên cứu đô thị bền vững chủ yếu tập trung vào việc định nghĩa, thành tựu đánh giá phát triển bền vững cấp địa phương Như nghiên cứu sâu phát triển thị bền vững cịn nhiều khiêm tốn Theo định nghĩa World Bank, đô thị bền vững đô thị xây dựng dựa phối hợp tích cực, phụ thuộc ngày tăng kinh tế sinh thái Tuy nhiên, World Bank cho rằng: tùy thực tế phát triển đô thị quốc gia mà định nghĩa chung điều chỉnh cho phù hợp Trên sở phát triển bền vững, phạm trù phát triển bền vững thị xây dựng mang tính đặc thù Theo Viện Quy Hoạch Đô Thị-Nông Thôn cho rằng, phát triển bền vững đô thị tập trung giải vần đề: (i) Phát triển kinh tế đô thị ổn định, tạo công ăn việc làm cho dân cư thị, đặc biệt cho người có thu nhập thấp, người nghèo đô thị, (ii) Đảm bảo đời sống vật chất văn hóa tinh thần, giữ gìn sắc truyền thống dân tộc, đảm bảo công xã hội (iii) Tơn tạo, giữ gìn bảo vệ mơi trường đô thị xanh, sạch, đẹp với đầy đủ ý nghĩa vật thể phi vật thể đô thị Với đặc thù đô thị, phát triển đô thị bền vững hiểu “mối quan hệ hữu cơ, mật thiết giữa: A) Kinh tế đô thị; B) Văn hóa xã hội thị; C) Mơi trường - Sinh thái đô thị; D) Cơ sở hạ tầng đô thị E) Quản lý đô thị” Báo cáo Chương trình phát triển Liên hợp quốc (1990) cho thấy, q trình thị hóa khơng phải khủng hoảng, mà thách thức tương lai Q trình thị hóa tạo nhiều thuận lợi bất lợi cần phân tích, mặc dù, thị hóa đường văn minh lồi người Nhiều lợi ích thu từ q trình thị hóa, người phải trả giá khơng bất lợi đường tốt để tránh thách thức xây dựng phát triển bền vững cho thị Trong thực tế, q trình phát triển Hệ thống đô thị Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức: tốc độ tăng trưởng đô thị hóa cao dẫn đến cân đối khả đáp ứng hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật đô thị, tắc nghẽn giao thông, thiếu chiếu sáng nhiều đô thị, môi trường đô thị ô nhiễm, xử lý nước thải sinh hoạt; nước thải sản xuất nhiều đô thị chưa tốt, chất thải chơn lấp chưa hợp vệ sinh, khí thải; tiếng ồn đô thị, khả dự báo công tác quy hoạch chưa đáp ứng xu phát triển đô thị, phát triển khu đô thị chưa phù hợp, kết nối hạ tầng khu đô thị chưa quan tâm, hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội triển khai chậm, thiếu đồng bộ, lãng phí đất đai đô thị chưa khắc phục, hiệu đầu tư xây dựng thấp… “Quan niệm Phát triển bền vững đô thị vấn đề đặt cho phát triển bền vững thủ đô Hà Nội nay” khuôn khổ hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội TS Đồn Minh Huấn phân tích Xu hướng thị hố làng xã đặc trưng q trình thị hố thị đại Song trình đặt nhiều vấn đề cho phát triển thị theo nghĩa về: chế tổ chức vận hành máy hành thị tư quản lý, quy hoạch đô thị, lối sống công dân từ "làng xã thị" Q trình thị hố diễn với đặc điểm trên, đô thị Hà Nội phải đối mặt với thách thức cho phát triển bền vững: Mật độ xây dựng cao, diện tích chất lượng nhà chưa đáp ứng đủ nhu cầu người dân Hệ thống hạ tầng kỹ thuật không đồng bộ, chắp vá hệ thống giao thông, mạng lưới cấp điện, cấp nước, hệ thống tiêu thoát nước mưa nước thải Sự phát triển hệ thống kỹ thuật đối phó với tình trạng gia tăng dân số mở rộng không gian đô thị không chuẩn bị trước Những làng truyền thống, nghề truyền thống, phong tục, tập quán truyền thống văn hoá địa phương, giá trị văn hoá tinh thần trì từ đời sang đời khác dần bị mai tăng dân số học cao, làng xã bị thị hố nhanh Đơ thị phát triển bền vững vận hành theo nguyên tắc thống hữu phát triển bền vững mặt: kinh tế, xã hội, môi trường khuôn khổ thể chế phù hợp để thúc đẩy phát triển hài hoà với đồng thuận thành phần xã hội, nhằm nâng cao chất lượng sống hệ mà không làm ảnh hưởng nhu cầu phát triển hệ tương lai “Đơ thị hố vùng ven đô – nghiên cứu biến đổi kinh tế - xã hội qua trường hợp xã Bà Điểm (Hóc Mơn) Vĩnh Lộc A (Bình Chánh)” TS Trương Hoàng Trương thuộc Đại Học Khoa học Xã Hội Nhân Văn phân tích tác động chủ trương cơng nghiệp hóa, đại hóa, vùng nơng thơn kế cận thành phố lớn trở thành địa bàn khu công nghiệp, nhà máy, khu dân cư; Đa số nông dân phải chuyển đổi nghề nghiệp phần lớn ruộng đồng khung cảnh sản xuất nơng thơn khơng cịn Nhiều người phải đoạn tuyệt với nghề nơng, tìm nghề mới, bắt đầu hình thức sản xuất mới; Vùng chịu tác động việc tăng dân số học, phải tiếp nhận dân cư, từ nơi khác đến từ nội thành giãn ra, tính cư dân nơng thơn bị phá vỡ Một tranh dân cư với nhiều thành phần, nhiều nguồn xuất cư, tôn giáo, dân tộc xuất hiện, đem đến nhiều vấn đề xã hội, văn hóa; Cư dân phải chuyển đổi lối sống - kết hiển nhiên kiện chuyển đổi nghề nghiệp “Đô thị Việt Nam thời kỳ độ” Viện đào tạo chuyên ngành đô thị Hà Nội ấn năm 2006 đánh giá phân tích thách thức q trình phát triển thị Việt Nam hai áp lực kinh tế dân số, mặt chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường tồn cầu hóa mặt khác dân số đô thị tăng nhanh Hội nhập quốc tế thị hóa nhanh, phát triển kinh tế vũ bão , phân quyền/ phân cấp quản lý đô thị, đại hóa hình thức xây dựng chưa kiểm sốt tốt việc thị hóa vùng ven đơ, biến đổi quan lý dịch vụ đô thị v.v địi hỏi quyền địa phương phải tăng cường kỹ quản lý cơng trình thị Bài viết “Vấn đề phát triển đô thị bền vững” PGS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân thuộc Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Trung Tâm Nghiên cứu Đơ thị Phát triển Bài viết phân tích thị hóa làm tăng thêm vấn đề xã hội thị tội phạm, nghèo đói, khơng có việc làm, xung đột xã hội, ma túy, ô nhiễm… loạt vấn đề khác mà người ta gọi chung “ Khủng hoảng đô thị” Cuộc khủng hoảng thể rõ rệt với tượng: 1/ Sự phân tầng xã hội ngày sâu sắc; 2/ Môi trường bị ô nhiễm nặng nề; 3/ Các tệ nạn xã hội tăng trưởng nhanh; 4/ Cuộc sống văn hóa bị rối loạn Trong trào lưu tư tưởng phát triển bền vững, với mục tiêu trên, nhà khoa học áp dụng tư tưởng phát triển bền vững vào lĩnh vực phát triển đô thị Bài viết “Tác động cơng nghiệp hóa thị hóa đến sinh kế nơng dân việt nam: trường hợp làng ven đô Hà Nội” tác giả Nguyễn Văn Sửu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội phân tích nghiên cứu thu hồi đất nông nghiệp phân tích tác động sống người nông dân, đặc biệt với sinh kế họ làng ven đô Hà Nội từ cuối năm 1990 Tác giả phân tích việc thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp nhà nước tạo tác động quan trọng kinh tế, xã hội, văn hóa trị người nông dân bị thu hồi đất để phục vụ cho mục đích cơng nghiệp hóa thị hóa nghiên cứu ứng dụng khung sinh kế bền vững (sustainable livelihoods framework) để phân tích tiếp cận đất đai, thu hồi quyền sử dụng đất tác động hộ gia đình nơng dân Việt Nam Bài tham luận PGS.TS Ngô Thắng Lợi Hội thảo “Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình” “Đơ thị hóa Hà Nội nhìn từ góc độ phát triển bền vững” đánh giá thị hóa Hà Nội theo hướng bền vững trình kết hợp chặt chẽ, hài hòa mặt phát triển kinh tế - xã hội môi trường Mục tiêu kinh tế: đạt tăng trưởng cao ổn định với cấu kinh tế hợp lý đại; phát triển dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp, theo hướng ưu tiên lĩnh vực công nghệ cao, hiệu kinh tế lớn, gây nhiễm mơi trường, phù hợp với phát triển Các phong tục tập quán tốt cần đuợc gìn giữ phát triển sâu rộng Các khơng gian văn hóa, cơng trình văn hóa vật thể phi vật thể đặc thù địa phuờng đuợc bảo tồn, phát triển quảng bá rộng rãi thuờng xuyên nhằm tăng cuờng tự hào, hiểu biết nguời dân mạnh du lịch Đối với địa phuơng có làng nghề truyền thống cần đuợc quy hoạch ưu tiên phát triển nâng cao theo huớng vừa tăng thêm thu nhập, vừa tạo thêm việc làm, vừa gia tăng cố kết cộng đồng, tăng thêm nét đẹp văn hóa truyền thống dần trở thành mạnh kinh tế, xã hội khu vực Sự gắn kết cộng đồng khả tham gia nguời dân địa phuơng vào vấn đề trao đổi thông tin vấn đề việc sử dụng đất đai, sử dụng nguồn lực, phân phối hay chia sẻ trách nhiệm mặt xã hội, tài chính, ngân sách việc phát triển hay thị hóa vùng ven yếu tố quan trọng cần thiết việc thúc đẩy phát triển bền vững Như vậy, tát nguời dân doanh nghiệp sản xuất có trách nhiệm cụ thể đóng góp thiết thực địa bàn sinh sống hay hoạt động 3.3.4 Về môi trường Trên thực tiễn môi truờng khu vực An Khánh Triều Khúc ta nhận thấy thiếu quan tâm không đồng quán quy hoạch khu vực khơng gian xanh, cơng trình sử lý rác thải hệ thống sử lý nuớc thải hầu hết khu vực ven đô Qua đó, cần có quy hoạch khu vực không gian xanh phù hợp đuợc ưu tiên Quy hoạch đầu tư hệ thống thu gom rác thải cấp thoát nuớc đại hơn, hiệu Xây dựng hệ thống đuờng xá đơn vị cấp thoát nuớc, điện phải đồng thống nhằm đảm bảo nhu cầu cho nguời dân sản xuất cách hiệu 3.4 Tiểu kết chương Phát triển bền vững đô thị từ thực tiễn ngoại thành Hà Nội cần tiếp cận góc độ liên ngành hướng tới phát triển hài hòa, cân đối lấy người làm trung tâm Đơ thị phát triển bền vững vận hành nguyên tắc thống hữu phát triển bền vững giữ mặt kinh tế, môi trường, xã hội, thể chế Bên cạnh cần có sách cần thiết, kịp thời, đồng từ trung ương tới địa phương cách thống nhất, đồng thuận 76 thành phần xã hội nhằm nâng cao chất lượng sống hệ mà không làm ảnh hưởng đến nhu cầu hệ tương lai Những sách, giải pháp, định hướng đặt cần vùng, khu vực cụ thể nhằm đảm bảo phù hợp với hoàn cảnh cụ thể kinh tế, xã hội, mơi trường Bên cạnh cần sách, giải pháp chung đại thể tạo đòn bẩy, tạo điều kiện cho vùng ven có ưu đãi hay thuận lợi để xây dựng cho thân họ sách hay giải pháp cụ thể Hoạch định chiến luợc phuơng huớng cho phát triển đô thị bền vững từ thực tiễn ngoại thành hà Nội phụ thuộc vào tham gia cam kết thành phần dân cư Quá trình phát triển phụ thuộc vào hoạt động điều phối mối quan hệ đối tác bên doanh nghiệp, quyền cấp, đoàn thể tổ chức vùng, địa phuơng tính đa sạng văn hóa xã hội cư dân khu vực ven đô, đô thị, nông thôn đặt triển vọng tiềm phát triển mạnh mẽ yếu tố kinh tế, văn hóa đa dạng triển vọng việc tạo giải pháp mang tính sáng tạo 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Sự tác động q trình thị hóa đến hai cộng đồng làng xã địa phương cho thấy hệ khác tính chất q trình thị hóa hai địa phương khác Q trình thị hóa Triều Khúc q trình biến đổi kinh tế xã hội địa phương có tính tự thân trước ảnh hưởng tích cực từ bên ngồi bên nên khắc phục biểu khơng đồng lĩnh vực q trình biến đổi tổng thể Đó trì tính cân yếu tố kinh tế, xã hội văn hóa q trình phát triển cộng đồng địa phương Thực biến đổi kinh tế Triều Khúc qua kết điều tra cho thấy hồn tồn biến đổi từ cộng đồng dân cư nông nghiệp tự cung tự cấp thành cộng đồng dân cư phi nơng nghiệp mang tính thị trường có cấu kinh tế mang đặc trưng thị rõ nét thơng qua vai trị chủ đạo hoạt động công, thương nghiệp dịch vụ Tuy nhiên có yếu tố mơi trường thân khơng thể khắc phục ví q trình quy hoạch bị bỏ qua từ lâu khơng có chế khơng gian để khắc phục Trong đó, q trình thị hóa mang tính cưỡng An Khánh lại cho thấy vấn đề phát triển không đồng yếu tố kinh tế, xã hội văn hóa làm cho q trình biến đổi cấu xã hội nghề nghiệp thành cơng hình thức chưa bảo đảm hiệu kinh tế bền vững, giai đoạn thu hồi đất Tính khơng bền vững biến đổi kinh tế An Khánh có mối liên hệ với q trình thị hóa chủ yếu mang tính bên ngồi chưa tạo biến đổi kinh tế, xã hội văn hóa từ bên trường hợp Triều Khúc Tình hình phát triển giáo dục y tế An Khánh rõ ràng không thuận lợi cho việc hình thành nguồn nhân lực có sức khỏe tốt trình độ học vấn để tham gia vào cơng việc chun mơn hóa công nhân kỹ thuật cán quản lý Sự thiếu vắng thành phần kinh tế tư nhân làm cho vấn đề đào tạo nghề nghiệp địa phương trở nên xa rời thị trường hiệu Cũng yếu doanh nghiệp tư nhân nên chuyển đổi cấu xã hội nghề nghiệp địa phương trở nên chậm chạp Triều Khúc Sự chậm chuyển đổi hệ thống y tế địa phương cho thấy tinh thần xã hội hóa hay chế thị trường chưa cho phép hình thành kinh tế dịch vụ địa phương mà trước tiên thị trường dịch vụ y 78 tế Sự chậm phát triển ý thức xã hội hóa dịch vụ xã hội kinh tế thị trường hạn chế tính động tinh thần trách nhiệm cá nhân quan hệ kinh tế, xã hội văn hóa địa phương Vấn đề môi trường hai làng cho thấy thị hóa mạnh tác động mơi trường lớn, lâu dài nguy hại cho sống sau cư dân sở Sự tác động thị hóa An Khánh chủ yếu khói bụi xây dựng giao thơng nên chưa cần đến công nghệ xử lý cao tốn Nhưng Triều Khúc vấn đề xử lý rác thải cơng nghiệp, hóa chất để xử lý lơng vũ, kim loại tái chế, thuốc nhuộm, nilon, nhựa tổng hợp v.v nên người dân tự xử lý mà phải có khu xử lý cơng nghệ xử lý phức tạp, tốn kém, Do phải có hỗ trợ sách, cơng nghệ vốn đầu tư Nhà Nước Mặt khác, vấn đề sách công phát triển đô thị bền vững cần có can thiệp Nhà Nước cấp giải kịp thời vấn đề nêu Các hộ nông dân hai làng cho họ trông chờ vào giúp đỡ quyền địa phương, cho dù vấn đề kinh tế, xã hội hay môi trường Chính tổ chức dân xóm ngõ, cựu chiến binh, hay niên lại có tác động hiệu hết nên cần phát huy nhiều sức mạnh cuả tổ chức nghiệp phát triển bền vững vùng nông thôn ven đô 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoàng Ánh (2011), Về đặc điểm hành vi tiêu dùng người dân Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội (10) (Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội (10),) 37-43 Lê Xuân Bá (2009), Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn giải pháp giải việc làm trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố thị hoá nước ta Hà Nội: Đề tài cấp nhà nước KX 02.01/06-10 Beatley,T.(2000), Urbanism: Learning from European Cities Green Washington: DC Island Press BLAYO, Yves s.d Các khái niệm định nghĩa đô thị Paris, France: Institut National d'Études Démographiques, Choay, F (2011), « "Sự thống trị đô thị chết thành phố" » Dans Bản chất thành phố, tr Collin, Jean-Pierre (2008), Đơ thị hố sách khu vực Việt Nam Thuyết minh dự án hợp tác nghiên cứu INRS SDIN Montreal: INRS Thu Trang Dung - Thùy Trang- Văn Quế - Việt Trinh - Thu (2016), Triều Khúc: toán ô nhiễm môi trường Hà Nội: Baochidaphuongtien Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Cơng (2012), Giáo trình Kinh tế học Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Vũ Kim Dũng (2005), Nguyên lý kinh tế học vi mô Hà Nội: Nhà xuất thống kê 10 G, Endrweit (1999), Các lý thuyết xã hội học đại Nhà xuất giới 11 G.Trommsdoff, G.Endruweit cộng 2001 Từ điển xã hội học hà nội: NXB Thế giới 12 Gee, Terry Mc (2008), Revisiting the urban fringe: reassessing the challenges of the mega-urbanization process in southeast asia Ho Chi Minh: 2008 13 Girardet, H (1992), The Gaia Atlas of Cities: New Directions for Sustainable Urban Living London: Gaia Books Limited 80 14 Lưu Đức Hải (2009), Các vấn đề ven đô đô thị hóa Hà Nội: Bộ Xây dựng Viện Quy hoạch thị nơng thơn 15 Đồn Minh Huấn (2010), Quan niệm phát triển bền vững Đô thị vấn đề đặt cho phát triển bền vững thủ đô Hà Nội Hà Nội 16 Ian Coxhed, Diep Phan cộng (2009), Thị trường lao động, Việc làm, Đơ thị hóa Việt Nam đến năm 2020: Học tập từ kinh nghiệm quốc tế Hà Nội: Bộ KH-ĐT, Báo cáo số 17 J.MACIONIS, JOHN (1987), sociology Prentice Hall, Toronto, Canada 18 Julie-AnneBoudreau, Jean-Pierre, Collin and Marie-Ève Lafortune (2009) Everyday urbanization: data and figures of the household, survey in An Khanh and Trieu Khuc Canada: Tài liệu Viện nghiên cứu phát triển bền vững vùng Bắc Bộ 19 Lê Hồng Kế (2006), Phát triển hệ thống đô thị quốc gia bền vững Hanoi: Project VIE-01-021 20 KHLĐXH, Bộ LĐTBXH/Viện (2009), Đề án Phát triển thị trường lao động Việt Nam đến 2020, Bản dự thảo lần Hà Nội: Bộ LĐTBXH/Viện KHLĐXH 21 Larousse, Grand (1960 - 1964), «Urbanisation.» Dans Grand Larousse encyclopéudique, de Striage, p.604 22 Lê Hữu Ái, Lâm Bá Hòa SỐ 6(41).(2010), «Đơ thị hóa với lối sống tiểu nơng vùng ngoại vi thành phố đà nẵng nay» (Tạp chí khoa học cơng nghệ, đại học đà nẵng - số 6(41).2010 ) 23 Leaf, Michael (2009), Những biên giới thị mới: Q trình thị hóa vùng ven (tái) lãnh thổ hóa Đơng Nam Á Canada: Viện Nghiên cứu châu Á UBC 24 Ledent, Jacques s.d http://www.ucs.inrs.ca/Cours/Ledent/EUR8224/Seance8.pdf 25 Mitlin, D., and D Satterthwaite (1996), Sustainable Development and Cities In Sustainability, the Environment and Urbanization, edited by C Pugh London: Earthscan 26 Paul M Hohenberg, Lynn Hollen Lee (1985), The Making of Urban Europe 81 27 Nguyễn Thị Bích Loan (2007), Xu hướng tiêu dùng Việt Nam Tạp chí Thương mại 28 Trịnh Duy Luân (2002), Phát triển xã hội Việt Nam - Một tổng quan xã hội học năm 2000 Hà Nội: Nhà xuất khoa học xã hội 29 Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học Đô thị Hà Nội.: Nhà xuất khoa học xã hội 30 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2006), «Một số thay đổi giá trị khuynh hướng tiêu dung thành phố lớn Việt Nam.» Tạp chí Kinh tế Phát triển (111) 36-38+48 31 Nguyễn Hữu Minh (2005), «Biến đổi kinh tế xã hội vùng ven đô Hà Nội q trình thị hóa.» Xã hội học 1(89) 32 Trần Minh (2012), Quan điểm giải pháp phát triển nhanh bền vững đô thị vùng Bắc Bộ giai đoạn (2011-2020) tr.13-14 33 Phạm Nga (2012), Ơ nhiễm mơi trường làng nghề Triều Khúc Hà Nội: phapluatxahoi.vn 34 Hồng Ngun (2015), Hồi Đức: Cả cụm cơng nghiệp bị ô nhiễm Công ty CP Xây dựng Bê tông Quốc tế Hà NỘi: http://vietq.vn/hoai-duc-ca-cum-congnghiep-an-khanh-bi-o-nhiem-boi-cong-ty-CP%20xay-dung-be-tong-quoc-ted65506.html 35 Odertte Louiset - Armand Collin, (2011), La ville pour nature: chapitre Paris 36 Nguyễn Đức Thành, Bùi Trinh, Đào Nguyên Thắng (2009), Ảnh hưởng tăng giá xăng dầu: Một số phân tích định lượng ban đầu Tạp chí khoa học ĐHQGHN, kinh tế kinh doanh (25) 25 - 38 37 Nguyễn Duy Thắng (2009), Tác động thị hóa đến kinh tế - xã hội vùng ven đô Hà Nội: Tạp chí XHH số - 2009 38 Phạm Đức Thành (2002), Đơ thị hố bền vững phát triển nông thôn Hà Nội: Nhà xuất khoa học xã hội 39 Đặng Xuân Thảo (1998), Mỗi quan hệ dân số việc làm xã phát triển ngoại thành Hà Nội Hà Nội: NXB Thống kê 82 40.Tơn Nữ Quỳnh Trân (1999), Văn hóa làng xã trước thách thức thị hóa TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 41 Trương Hồng Trương (2014), Đơ Thị Hóa Vùng Ven Đô – Nghiên cứu biến đổi kinh tế - Xã hội qua trường hợp xã BÀ ĐIỂM (HÓC MƠN) VĨNH LỘC A (BÌNH CHÁNH) ĐHKHXH&NV 42 Đào Hồng Tuấn (2008), Phát triển bền vững thị, vấn đề lý luận kinh nghiệm giới Hà Nội: NXB KHXH 43 Đại Văn (2015), Xử lý nghiêm hàng loạt doanh nghiệp vận tải gây ô nhiễm mơi trường Hà Nội: THỜI BÁO ĐƠNG NAM Á - www.seatimes.com.vn 44 Saha, D (2009), Empirical research on local government sustainability efforts in the USA: gaps in the current literature In Local Environment: Routledge 45 Satterthwaite, D (1997), Sustainable Cities or Cities that Contribute to Sustainable Development? Urban Studies 46 Simon Eisner, Athur Gallion, Stanley Eisner (1993), «Urban Pattern.» p.43 47 Nguyễn Danh Sơn (2010), Nông nghiệp, nơng thơn Nơng dân Việt Nam q trình phát triển đất nước theo hướng đại Hà Nội: NXB KHXH 48 Nguyễn Thị Hải Vân (2013), Đơ Thị Hóa Việc Làm lao động ngoại thành Hà Nội Hà Nội: Nhà xuất KHXH 49 Trần Thu Vân (1999), Về mối quan hệ tiêu dùng với thu nhập dân cư Việt Nam Tạp chí phát triển kinh tế (105) 50 UBND Triều Khúc (2008 - 2016), Báo cáo kinh tế xã hội xã Triều Khúc – Trung Văn – Hà Nội Hà Nội UBND xã An Khánh (2009 - 2016), Báo cáo kinh tế xã hội xã An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội 51.Wirth, Louis Jul., (1938), Urbanism as a Way of Life Chicago: The University of Chicago 83 PHỤ LỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIÊN BỀN VỮNG VÙNG Bảng hỏi thu thập thông tin An Khánh Triều Khúc Tên ĐTV _ Mã số Điều tra viên: Mã số Xã/Phường: _ Ngày vấn: Huyện/Quận Xã/ Phường Thôn/Tổ A.Thông tin người trả lời A1 Họ tên người trả lời A1 Năm sinh A3 Giới tính Nam A4 Có sinh làng hay không 2 4 Có Nếu có, chuyển đến A8 Khơng  Sống từ năm nào: Làng khác xã Xã khác huyện Huyện khác (cùng tỉnh) Tỉnh khác Thất nghiệp Cần nhà riêng Cần nhà lớn Cần nhà đại Khác (cụ thể): Một Cùng số thành viên gia đình Với gia đình Khác A5 Trước ông bà sống đâu A6.Tại ông bà định chuyển đến đây? A7.Ông bà chuyển đến với ai? Nữ A8 Hiện tại, có người ăn chung gia đình? B.THƠNG TIN VỀ TÌNH TRẠNG XÃ HỘI - NGHỀ NGHIỆP Chưa học B.1 Trình độ học vấn (Bằng cấp cao đạt được) : Tiểu học THCS THPT Trung cấp, cao đẳng, đại học trở lên 84 Có việc làm lâu dài, cố định Khơng có việc làm cố định/ thời vụ Sinh viên Nội trợ Nghỉ hưu Thất nghiệp Trồng trọt Hành văn phịng B.3.Nghề Chăn nuôi Nội trợ Công nghiệp Công chức Xây dựng 10 Nghỉ hưu Vận động viên 11 Thủ công Buôn bán 12 Khác Hiện B.4.Lĩnh vực kinh tế có thay Trước đổi năm qua? Nhà nước Nhà nước Tập thể / Hợp tác xã Tập thể / Hợp tác xã Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân Hộ kinh doanh Hộ kinh doanh Hộ nông nghiệp Hộ nông nghiệp Hộ tiểu thủ CN, Hộ tiểu thủ CN, 100 % vốn nước ngoài, 100 % vốn nước ngoài, Liên doanh Liên doanh Khác, ghi rõ Khác, ghi rõ Của hộ gia đình: B5 Thu nhập bình quân/tháng năm 2015 Của NTL: (đơn vị: nghìn đồng) B.2 Việc làm C.Thay đổi việc làm C1.Ơng bà có thay đổi việc làm năm qua? C1.1 Lý thay đổi (nếu có) C2.Ơng bà có thay đổi lĩnh vực kinh tế năm qua Có Khơng Mất việc Lương thấp Chuyển công việc tốt Không phù hợp với công việc cũ Chuyển công việc gần nhà Mất đất Khác (ghi rõ): Có  Từ lĩnh vực Tới lĩnh vực: Không Mã lĩnh vực xem câu B4 C3.Ơng bà có thay đổi vị trí làm việc năm qua? C4 Ơng bà có thay đổi nơi làm việc năm qua? Số lần: Có  Từ Tới: Khơng Có  C4.1 Cùng thôn C4.2 Khác thôn C4.3 Xã khác 85 C5 Lợi từ thay đổi công việc ông bà gì?(Có thể chọn nhiều phương án) C6 Bất lợi từ thay đổi công việc ông bà gì? (Có thể chọn nhiều phương án) C7 Hiện nay, ơng bà có cơng việc làm thêm khơng? C.8.Ơng bà có thay đổi cơng việc làm thêm năm qua không? 2 9 Không Khoảng cách lại ngắn Lương cao Công việc hấp dẫn Công việc ổn định hơn, trách nhiệm cao Chi phí thấp Ít thủ tục phiền hà Nhiều mối quan hệ xã hội Khác (ghi rõ): Không thay đổi công việc Khoảng cách lại xa Lương thấp Công việc hấp dẫn Cơng việc bất ổn Tăng chi phí Thủ tục phiền hà Quan hệ xã hội hạn chế Khác (ghi rõ): Khơng thay đổi cơng việc Có Khơng Có Khơng D.Thay đổi thu nhập D1.So với năm trước, thu nhập ông bà thay đổi nào? Cao Thấp Không thay đổi Cao nhiều D.2.So với năm trước, thu nhập gia đình ơng bà thay đổi Cao nào? Không đổi Thấp Thấp nhiều Thơng tin thị trường D3.Chính quyền địa phương có cung cấp hỗ trợ cho gia đình ông Thông tin thống bà công việc sản xuất kinh doanh? Tín dụng Việc làm Khác (ghi rõ): Không mọng đợi từ quyền E.Giáo dục, đào tạo chăm sóc sức khỏe Có E1 Khả tiếp cận Có nhiều trường học hộ gia đình đến dịch Trường học gần Có vụ giáo dục đào tạo / thay Giảng dạy tốt Có đổi năm qua Chất lượng trang thiết bị GD tốt Có nào? Tham gia khóa học đơn giản Có Có nhiều chương trình đào tạo Có 86 Không Không Không Không Không Không E3 Trong năm qua, có thành viên gia đình tham gia khóa học đào tạo kỹ thuật dạy nghề khơng? Có Tên khóa tập huấn: Khơng E6 Ơng bà thường làm bị ốm? Mua thuốc quầy Gặp bác sĩ để tư vấn Đi khám sở y tế Dùng phương pháp truyền thống Khác (ghi rõ): Hiện tại: Trước đây: Có E7.Trung tâm y tế gần cách nhà ông bà bao xa (km)? E8 Trong năm vừa qua, ơng bà có khám bệnh trung tâm y tế bác sĩ riêng không? Không F Thương mại, dịch vụ hoạt động giải trí F1 Ông bà có thay đổi thói quen mua sắm đâu so với năm trước? Nơi mua sắm Hiện Trước (1 10 lần tháng; lần/tháng; (1 10 lần tháng; lần/tháng; 3 Mỗi năm lần) Mỗi năm lần) a.Siêu thị 3 b Cửa hàng nhỏ 3 c Chợ Lớn 3 d Chợ xanh 3 F2 Ông bà nghĩ mua sắm dịch vụ so với năm qua? F3 Ơng bà thường giải trí Hiện Kiểu giải trí (1 10 lần tháng; lần/tháng; Mỗi năm lần) Nghe đài Xem TV Uống trà, cafe Đi xem Film Đi hát Karaoke Nghỉ mát Chơi 87 Tốt nhiều Tốt Không đổi Tệ Tệ nhiều Trước (1 10 lần tháng; lần/tháng; Mỗi năm lần) 3 3 3 Lên mạng internet Đọc sách báo Đến khu văn hóa Thăm hỏi người thân, họ hàng G Thay đổi nhà lại 1 1 2 2 G1 Điều kiện nhà so với năm trước G2.Chất lượng nhà ơng bà có thay đổi? 3 3 1 1 2 2 Lớn Không đổi Hẹp Có Khơng G.3.Hiện mơi trường sống gia đình ơng bà thay đổi nào? Tốt Tệ Nước Không đổi Không khí Tốt Tệ Khơng đổi Rác Tốt Tệ Không đổi Tiếng ồn Tốt Tệ Không đổi G.4.Ông bà thường lại hang ngày phương tiện nào? Bus Taxi Xe máy Xe đạp Khác (ghi rõ): Bus G.5 Ông bà thường sử dụng phương tiện Taxi để tới Hanoi? Xe máy Xe đạp Khác (ghi rõ): Trước đây: .lần G6 Ông bà Hà Nội lần tháng? Hiện nay: lần Tốt G.7 Tình trạng an ninh so với năm Không đổi trước nào? Tệ Trước Hiện G8 Quan điểm cá nhân ông bà Trộm cắp Trộm cắp tình trạng an ninh khu Cờ bạc Cờ bạc vực cư trú? Nghiện hút Nghiện hút Mại dâm Mại dâm Khác Khác Có Khơng G9 Ơng bà có muốn lại lâu hơn? H Các thay đổi môi trường sống H1 Nguồn nước sinh hoạt gia đình? Trước Giếng đào Giếng khoan Nước máy 88 Hiện Giếng đào Giếng khoan Nước máy 3 3 H2 Nếu có tình trạng thiếu nước, bạn làm gì? H3 Gia đình sử dụng m3 nước tháng? H4 Chất lượng nước uống nào? H5 Các dấu hiệu nước bị ô nhiễm? H.6 Kiến nghị bạn để giải nhiễm nước ? Khác Khác Trước Hiện Mua địa phương Mua địa phương Mua nơi khác Mua nơi khác Dùng nước máy Dùng nước máy Khác Khác Không nước Không nước Trước đây: m3 Hiện nay: m3 Trước Hiện Tốt Tốt Bình thường Bình thường Kém Kém Trước Hiện Có màu Có màu Có mùi Có mùi Đục Đục Có vị kim loại Có vị kim loại Không bị ô nhiễm Không bị ô nhiễm H7 Tình trạng ngập úng so với năm qua nào? (Chọn câu trả lời) Tồi tệ Không đổi Khá Ngập lụt kiểm sốt Khơng bị Trước Hiện H8 Nhà vệ sinh ông Không có Khơng có bà? NVS tạm NVS tạm Bán tự hoại Bán tự hoại Tự hoại Tự hoại Có H9 Ở có ồn khơng? Khơng Trước Hiện H10 Nguồn gốc tiếng ồn Giao thông – vận tải Giao thơng – vận tải gì? Sản xuất Sản xuất Cửa hàng, dịch vụ Cửa hàng, dịch vụ Hàng xóm Hàng xóm Khơng có Khơng có Tốt H11 Chất lượng khơng khí so với Không đổi năm trước nào? Tệ Trước Hiện H12 Nguồn gây ô nhiễm khơng Bụi Bụi khí gì? Mùi Mùi Khói Khói Không ô nhiễm Không ô nhiễm 89 H13 Đất gia đình thường dùng để? H14 Diện tích đất hộ gia đình Trước Trồng trọt Xây nhà Sản xuất Làm dịch vụ, buôn bán Cho thuê Khác Trước Khu nhà ở: Ruộng vườn Trước đây: H15 Một tuần tổng vệ sinh lần? H16 Ông bà xử lý rác thải nào? Hiện Trồng trọt Xây nhà Sản xuất Làm dịch vụ, buôn bán Cho thuê Khác Hiện Khu nhà ở: Ruộng vườn Hiện nay: Trước Hiện Có xe thu gom Có xe thu gom Để vào bãi rác tập trung Để vào bãi rác tập trung Đốt Đốt Đào hố chôn lấp Đào hố chôn lấp Khác Khác H17 Có vứt rác đường làng khơng? Trước Có Khơng H18 Điện lưới so với năm trước Không đổi Ổn định Kém Khơng có điện H19 Trong năm qua, thay đổi coi tốt cho sống hàng ngày bạn? H20 Trong năm qua, thay đổi coi tồi tệ nhất? 90 Hiện Có Khơng

Ngày đăng: 12/10/2016, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan