quản lý chất thải nguy hại ở quận hà đông - hà nội

21 416 0
quản lý chất thải nguy hại ở quận hà đông - hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Chất thải vấn đề mà nhà môi trường học nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Do chất thải nguy hại liên quan lớn đến sức khoẻ cộng đồng mức sống người dân nên phủ ý Hiện vấn đề chất thải nguy hại nước phát triển đưa vào vấn đề trọng tâm bảo vệ môi trường Việc quản lý chất thải nguy hại quốc gia khác đặc thù kinh tế, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật ý thức môi trường quốc gia khác Nhìn chung nước phát triển quan tâm đến môi trường nước phát triển chưa phát triển Vấn đề môi trường nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan tâm bước thay đổi mang tính tích cực Việc bảo vệ môi trường gắn liền với lợi ích cá nhân xã hội với nhu cầu sức khoẻ quyền lợi kinh tế Việt Nam đẩy mạnh nghiệp công nghiệp – đại hóa đất nước với nhịp độ ngày cao, đặc biệt sản xuất công nghiệp nhằm chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực giới thời gian tới Sự phát triển công nghiệp kèm với áp lực chất thải Do nhiều yếu khách quan chủ quan mà chất thải công nghiệp nguồn gây ô nhiễm cao, ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe người hệ sinh thái Hà Đông thành phố trực thuộc Hà Nội với lợi vị trí địa lý, đặc điểm hành chính, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội thuận lợi nhà đâu tư ý lựa chọn Hà Đông nói riêng nước nói chung bước tiến hành nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đồng thời với trình đô thị hóa Sự hình thành khu công nghiệp, phát triển số lượng sở sản xuất với gia tăng dịch vụ hỗ trợ cần thiết góp phần quan trọng trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Nơi tập trung nhiều hoạt động kinh tế- xã hội, việc tập trung đa số nghành kinh tế dẫn tới chất thải nguy hiểm mức độ cao làm tăng áp lực môi trường cho Hà Đông Vì vậy, công tác quản lý, bảo vệ môi trường, xử lý chất thải nguy hại cần thiết, cần phải đối phó kịp thời trước vấn đề trở nên nghiêm trọng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI Định nghĩa chất thải nguy hại Hiện giới có nhiều định nghĩa chất thải nguy hại Dưới số định nghĩa mang tính chung chất thải nguy hại 1.1.1 Theo luật Việt Nam Ngày 16/7/1999, Chính phủ ban hành Quy chế, 155/1999/QĐ_TTG Thủ tướng phủ quản lý CTNH, theo khái niệm chất thải nguy hại nêu Khoản 2, Điều sau: “Chất thải nguy hại chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm đặc tính gây nguy hại khác) tương tác với chất khác gây nguy hại tới môi trường sức khoẻ người” Theo định nghĩa, chất thải nguy hại có đặc tính lý hoá sinh học đòi hỏi phải có quy trình đặc biệt để xử lý chôn lấp nhằm tránh rủi ro sức khoẻ người ảnh hưởng bất lợi môi trường Các chất nguy hại điển hình: 1.1 -Axít, kiềm -Dung dịch Xyanua hợp chất -Chất gây ôxy hoá -Dung dịch Kim loại nặng -Dung môi -Căn dầu thải -Amiăng 1.1.2 Định nghĩa theo tổ chức bảo vệ môi trường nước Mỹ ( EPA) Định nghĩa: chất thải coi chất thải nguy hại có hay nhiều đặc tính sau: - Có khả hoạt động hóa học, dễ cháy, dễ ăn mòn, tính độc Là chất thải phi đặc thù ( không xác định hoạt động công nghiệp) Là chất thải mang tính đặc thù ( cho hoạt động công nghiệp) Là chất thải đặc trưng cho hoạt động nghành hóa học hay tham gia vào trình trung gian Là chất thuộc danh sách chất thải nguy hại Là chất không tổ chức RCRA chấp nhận ( phụ lục C) 1.1.2 Theo công ước Basel chất thải nguy hại Định nghĩa: chất thải nguy hại có đặc tính sau - Phản ứng với trình phân tích chất thải nguy hại - Có danh sách chất thải nguy hại - Nếu chất thải danh sách chất thải nguy hại xem có danh sách chất chất thải nguy hại hay không hay có tiềm gây hại hay không 1.2 Các đặc tính chất thải nguy hại 1.2.1 Theo Cục bảo vệ môi trường Việt Nam Chất thải nguy hại chất thải có đặc tính sau: - Độc hại Dễ cháy Dễ ăn mòn Dễ nổ Dễ lây nhiễm Đây qoil thành tố quan trọng hệ thống phân loại chất thải nguy hại Thực chất, thuật ngữ “ Chất thải nguy ngại” bao hàm cần thiết cách phân loại Khó khăn loại hệ thống phân loại kiểu phát sinh từ nhu cầu phải định nghĩa thuật ngữ sử dụng nhu cầu tiềm tang việc kiểm tra rộng rãi chất thải một, lại chất có nguồn gốc hạn hẹp 1.2.2 Theo tổ chức bảo vệ môi trường mỹ (EPA) Các đặc tính chat thải nguy hại: - Tính dễ cháy: Tính dễ cháy đặc tính bốc lửa trình vận chuyển lưu giữu sử dụng Được xác định đặc tính sau đây: + Có thể chất lỏng chứa 25% cồn, rượu bốc lửa nhiệt độ nhỏ 60oC + Có thể chất lỏng bốc cháy nhiệt độ áp suất tiêu chuẩn cho phép hay có khả gây cháy trình vận chuyển ma sát + Nó khí đốt + Là chất oxi hóa - Tính ăn mòn: Tính dễ ăn mòn đặc tính phụ thuộc vào độ PH chất thải chất thải có độ PH cao hay thấp thể mức độ nguy hiểm chất thải Tính ăn mòn thể đặc tính sau đây: - + Chất thải dạng lỏng có độ PH < hay >12,5 ( đo theo tiêu chuẩn EPA) + Chất thải dạng lỏng ăn mòn thộp >6,35 mm năm nhiệt độ 55 C Tính hoạt động hóa học: Tính hoạt động hóa học đặc tính nhận biết chất thải nguy hại tính không bền vững chất thải gây phản ứng cháy nổ Tính hoạt động chất thải nguy hại trình bày tính chất sau đây: + Có tính không bền vững thay đổi trạng thái cách mãnh liệt mà kích thích nổ + Có thể chất hoạt động tiếp xúc với nước + Có tiềm xảy phản ứng hóa học tiếp xúc với nước + Khi hòa trộn với nước chất thải tạo khí độc hại, bốc hơi, lan truyền vào không khí với khối lượng lớn gây nguy hiểm cho người hay môi trường + Nó chất thải mang gốc Cynua Sunfit, gây nguy hiểm pH từ đến 12,5 sinh chất khí độc hại, phát tán gây bụi không khí gay ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường + Là chất có khả phát nổ, phân hủy kèm theo nhiệt độ lớn hay hoạt động hóa học nhiệt độ áp suất mức cho phép - Tính độc Tính độc thể khả gây ngộ độc với liều lượng nhỏ Chất dễ cháy: + Các vật liệu rắn phế thải vật liệu rắn dễ cháy vật liệu rắn vật liệu xếp vào vật liệu dễ nổ bốc cháy dễ dàng gây cháy bị cọ sát trình vận chuyển + Chất thải bốc cháy bất thình lình: phế thải tự nóng lớn điều kiện vận chuyển bình thường tự nóng lên tiếp xúc với không khí tự bốc cháy + Vật liệu phế thải tiếp xúc với nước khó cháy Vật liệu phế thải, phản ửng với nước có khả cháy tạo khí cháy với số lượng nguy hiểm + Chất thải nguyên liệu đốt cháy: Vật liệu phế thải, lúc nguyên liệu đốt cháy tiếp xúc với oxi gây tạo điều kiện thuận lợi cho việc đốt cháy vật liệu khác - Peroxyde hữu cơ: + Chất hữu phế thải có kết cấu hai -O- O- chất không ổn định nhiệt độ, bị phân hủy tạo nhiệt nhanh + Độc cấp tính vật liệu phế thải gây tử vong, thiệt hại trầm trọng hủy hoại sức khỏe người - Vật liệu gây bệnh: + Vật liệu phế thải chứa vi sinh vật sống độc tố mà người ta biết có lý để tin gây bệnh cho gia súc cho người 1.3 Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại Khi kinh tế phát triển nhu cầu hoạt động người tăng theo Chất thải nguy hại phát sinh với hoạt động người Cụ thể: - Sinh hoạt - Công nghiệp - Thương nghiệp - Bệnh viện 1.4 Phân loại chất thải nguy hại 1.4.1 Phân loại theo nguồn thải - Chất thải từ khâu sản xuất, pha chế, phân phối sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Chất thải từ nhà máy sản xuất, pha chế dược chất… Việc xác định chất đơn vị sản sinh chất thải không cho biết về chất thực tế chất thải Tuy cách phân loại có tác dụng cảnh báo thành phần tiềm tang chất thải 1.4.2 Phân loại đặc tính chất thải nguy hại Là hệ thống phân loại chất thải nguy hại sử dụng mức độ nguy hại làm phần hệ thống phân loại: - Độc hại Dễ cháy Dễ ăn mòn Dễ nổ Dễ lây nhiễm Đây coi nhân tố quan trọng hệ thống phân loại chất thải nguy hại Khó khăn loại hệ thống phân loại kiểu phát sinh từ nhu cầu phải định nghĩa thuật ngữ sử dụng nhu cầu tiềm tang việc kiểm tra rộng rãi chất thải một, lại chất có nguồn hạn hẹp 1.4.3 Phân loại theo chất thải công nghiệp Một số hệ thống phân loại chất thải dùng tiêu chuẩn phân loại công nghiệp (SIC) làm thành tố hệ thống phân loại chất thải Về mặt hiệu quả, việc phương cách thức việc phân loại nguồn "phi đặc thù" nêu Loại hệ thống phân loại chịu chung điểm bất lợi, có lợi giúp cho việc dự đoán trước tổng lượng phát thải khu vực hay đất nước thông qua phần số liệu sử dụng phương pháp suy luận từ số liệu mẫu chất thải lấy từ nguồn thông tin sách báo tình hình lao động, sản xuất theo khu vực công nghiệp Hạn chế cách việc thực tế đơn vị công nghiệp có nhiều hoạt động công nghiệp địa điểm gây việc dự đoán " hai lần" CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG – HÀ NỘI 2.1 Tổng quan nghành công nghiệp địa bàn quận Hà Đông Hà Đông vùng có kinh tế công nghiệp giai đoạn phát triển Nhìn chung sở hoạt động công công nghiệp trạng thái lạc hậu xuống cấp Trong năm gần có số công ty xây dựng từ vốn đầu tư nước liên doanh nhiên phần lớn sở thay đổi công nghệ sản xuất công nghiệp hay có thay đổi công nghệ nhìn chung công nghệ đại Các sở sản xuất hầu hết chưa có công nghệ xử lý nước thải hay rác thải công nghiệp Cùng với việc không quan tâm công tác quản lý chất thải nguy hại gia tăng hoạt động sản xuất công nghiệp vấn đề chất thải nguy hại ngyaf đáng báo động 2.2 Các loại hình công nghiệp Quận Hà Đông nơi tập trung nhiều sở sản xuất nhiều ngành công nghiệp khác với quy mô sản xuất vừa nhỏ, số công ty nhà nước, công ty liên doanh 100% vốn nước có quy mô sản xuất lớn dây chuyền công nghệ hiên đại, khép kín Các sở sản xuất cấp lãnh đạo tỉnh Thành phố Hà Nội tạo điều kiện hoạt động phát triển Nó giúp cho địa phương giải lượng lớn lao động chỗ, cải thiện nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội, đóng góp vào ngân sách nhà nước nguồn thu quan trọng Sau số loại hình sản xuất hoạt động địa bàn quận Hà Đông vùng phụ lân cận: - Nghành XNCN khí, chế tạo máy Nghành XNCN phân bón, hóa chất, dược phẩm Nghành XNCN da, giầy, dệt nhuộm Nghành XNCN sản xuất vật liệu xây dựng Nghành XNCN giấy sản phẩm giấy Nghành XNCN chế biến lương thực thực phẩm Nghành chế biến gỗ Nghành XNCN điện điện tử 2.3 Nguồn gốc sản sinh chất thải nguy hại Sau khảo sát sơ tình hình sản xuất công nghiệp số nghành công nghiệp quận Hà Đông cho thấy, nghành sản xuất kể có số nghành phát sinh chất thải nguy hại lớn Các sở nghành lại có khả phát sinh CTNH Tuy nhiên nghành chế biến lương thực thực phẩm nói chung phát sinh chất thải nguy hại trừ công ty lớn Cocacola,Liên hợp thực phẩm thành phố Hà Nội… Sau đâylà nghành phát sinh chất thải nguy hại: - Nhóm nghành XNCN khí, chế tạo máy Nhóm nghành XNCN dệt nhuộm giầy da Nhóm nghành XNCN hóa chất, dược phẩm, polime Nhóm nghành XNCN giấy sản phẩm giấy Nhóm nghành chế biến lương thực thực phẩm Nhóm nghành VLXD 2.3.1 Nhóm nghành khí Nghành khí, luyện kim nói chung chất thải nguy hại Chủ yếu khâu công nghệ mạ xử lý bề mặt Nghành mạ điện sử dụng nhiều loại hóa chất dạng muối kim loại có độc tính cao như: CrO3, CdCl2, MnCl2, NaCl… Nước thải từ khâu mạ điện xử lý bề mặt có chứa kim loại : Cr, Ni, Zn độc tố CN - , dầu khoáng acid độ kiềm cao Do sở có phân doang tốt khí từ công đoạn mạ bay vào không khí gây hại trực tiếp đến sức khỏe người lao động Tại số sở nghiên cứu việc trang bị quạt máy chưa quan tâm đến nồng độ acid như: HCl, H 2CrO4, xuát từ bể xử lý, đánh bóng điện hóa bể mạ vượt tiêu chuẩn quy định Các công đoạn mạ khu vực mạ chủ yếu tác động đến người công nhân qua da Riêng trường hợp mạ Crôm dung dịnh Crom có nồng độ cao thông qua đường hô hấp tác động xấu đến người lao động (Crom chất độc gây hại đến thần kinh mang đặc tính gây ung thư Hơi Kẽm hay muối Kẽm gây triệu chứng đau dầu, sốt Công đoạn xử lý bề mặt khác sơn, nhuộm sở khí nguồn gây ô nhiễm Công nghệ nhuộm công nghiệp khí chất giống công nghệ mạ điện, nhiên có điểm khác có sử dụng hóa chất màu công nghiệp Vật liệu sơn chất hoá học hợp chất cao phân tử figment (màu) Vật liệu sơn màu pha thành dung dịch sơn có độ nhớt định dung môi Dung môi phổ biến xăng công nghiệp , white spirit, Toluen, Xylen, TCE (trichloroethylene), MEK ( methyl ethyl ketone), DOP (dyoctyl phthalate), Ethyl acetate Như vật liệu sơn hay dung môi độc hại cho môi trường Ngành khí, chế tạo máy nơi sử dụng nhiều công đoạn hàn kim loại Hàn điện trình làm nóng chảy kim loại chất trợ dung hàn Chất trợ dung bao gồm chất ôxit kim loại ZnO, MnO, PbO ôxyt kim loại trình hàn bay vào không khí gây tác hại đến sức khoẻ người lao động Ngành luyện kim đáng ý khâu công nghệ luyện hoá chất (chủyếu cyanua).Cyanua sử dụng chủ yếu NaCN hay KCN chất độc cho môi trường , sức khoẻ người lao động đặc biệt hệ thuỷ sinh Do trình độ quản lý hiệu nên chất gây hại có nồng độ vượt tiêu chuẩn nơi sản xuất Trong công nghệ khai thác chế biến kim loại màu cần lưu ý đến bụi kim loại trình nghiền Đặc biệt quặng Asen độc hại 2.3.2 Nhóm nghành giày da dệt nhuộm Ngành dệt nhuộm sử dụng hoá chất chủ yếu công đoạn nhuộm sợi vải Thuốc nhuộm thường có loại sau: lưu hoá, trực tiếp, bazơ, axit, hoạt tính hoàn nguyên Thuốc nhuộm hợp chất hữu mạch vòng phức tạp (cơ hợp chất thuộc dãy polyaromatic) Một số loại thuốc nhuộm không tan nước nên cần phải có thêm loại dung môi để hoà tan làm tăng nguy nhiễm hoá chất cho công nhân Về chất trình nhuộm thực phản ứng hoá học vật liệu nhuộm vật liệu in lỗ xốp sợi vải Các hoá chất nhuộm có tính phân tán cao nước Do mức độ gắn kết vải in mực in không cao nên thất thoát chất nhuộm in vào môi trường lao động lớn Điều thấy qua số COD cao từ nước thải công ty nhuộm ( 600 –1200 mg/l).Trong dây chuyền nhuộm , tẩy có khả phát sinh từ trình chuẩn bị thuốc nhuộm hay mực in 2.3.3 Nhóm nghành hóa chất sản phẩm hóa chất Các loại hình công nghiệp phổ biến: - Hóa chất vô cơ Phân bón hóa học Nghành sơn, véc ni Cao su, nhựa Chất tẩy rửa đồ mỹ nghệ Acquy pin Thuốc trừ sâu Khí công nghiệp Dược Tất nhóm nghành thải lượng chất thải nguy hại, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động ảnh hưởng đến môi trường cách nghiêm trọng 2.3.4 Nhóm nghành giấy bột giấy Công nghệ sản xuất giấy bột giấy Thành phố Hà Nội trình độ thấp chậm phát triển Trong công nghiệp giấy nước thải nguồn ô nhiễm chủ yếu Hầu hết ô nhiễm chất xuất phát từ chất thải Công nghệ Kraft công nghệ áp dụng hầu hết sở sản xuất bột giấy Việt Nam Trong công nghệ sản sinh dung dịch đen dung dịch chứa hoá chất nấu, hợp chất hữu hoà tan môi trường nấu, xút, muối sunfit hay sunfat vòng dẫn xuất lignin 2.3.5 Ngành chế biến lương thực: Ngành chế biến lương thực thực phẩm,nước giải khát không phát sinh chất thải nguy hại Tuy nhiên nhiều trình phụ trợ để phục vụ dây chuyền sản xuất có phát từ chất thải Chất thải nguy hại sinh từ nồi hơi, trạm biến thế, máy lạnh…thải dầu bôi trơn, dầu biến thế, dầu khoáng thải Do cần phải quản lý CTNH nghành 2.3.6 Nghành sản xuất vật liệu xây dựng nghành khác Nghành vật liệu xây dựng thành phố Hà Nội chủ yếu có nhóm sản phảm đáng quan tâm như: Sứ vệ sinh trang trí, chủ yếu sử dụng SiO felsfat nghiền nhỏ nguồn phát tán bụi vào phổi, vật liệu màu đa dạng, chủ yếu màu vô như: oxyt Zn, Zr, Se, Pb… nguồn phát tán chất gây ô nhiễm vào không khí Vật liệu lợp số sử dụng amiăng dạng sợi crisotin loại bị cấm sử dụng Công nghệ amiăng đơn giản (trôn hở) nên dễ phân tán vào môi trường CHƯƠNG 3: NGUỒN GỐC PHÁT SINH VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT THẢI NGUY HẠI 3.1 Nguồn gốc chất thải nguy hại Qua tài liệu thu thập từ sở sản xuất quan chức quản lý chất thải cho thấy nghành nghề sau có mức độ xả thải chất nguy hại lớn: - Ngành XNCN khí, chếtạo máy Ngành XNCN dệt nhuộm da giầy Ngành hóa chất, sơn mực in dược phẩm; Ngành giấy sản phẩm giấy; Bảng 3.1: lượng chất thải chất thải nguy hại phát sinh sở sản xuất địa bàn quận Hà Đông STT Tên sở công nghiệp Loại sản phẩm Địa công ty Lượng CTNH (kg/năm) Cty Giầy Phú Hà Giầy, dép da, túi da Quang Trung, Hà Đông 450.000 Tập Đoàn công Xăng dầu, kim khí, 64 Phú Nghĩa, Chương 686.000 nghiệp Văn Thạo hóa chất, vật liệu, Mỹ thực phẩm Cty, TNHH Khải Tôn tráng kẽm Ba la, Hà Đông 56.000 Hưng Cty Dược phẩm Hà Dược phẩm Quang Trung, Hà Đông 30.000 Tây Cty Đông Dược Bảo Dược phẩm Quang Trung, Hà Đông 25.000 Long Cty Chiyu Leakies Phụ tùng xe máy 126 Ngô Quyền, Hà 12.000 Đông Cty VMEP Xe máy nguyên Quang Trung, Hà Đông 6.000 Cty TNHH Vinh Quần áo, giầy dép Quang Trung, Hà Đông 2.700 Hạnh Cty, Gang Phú Ga Gang, thép Thanh Oai, Hà Nội 45.000 • Chất thải nguy hại phát sinh từ sinh hoạt KCN Các nguồn phát sinh chủ yếu chất thải rắn khu công nghiệp gồm: Từ doanh nghiệp Ngoài ra, chất thải rắn phát sinh từ đơn vị vận chuyển hàng hóa Khu công nghiệp… Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tình hình quy mô dân số kéo theo tình hình rác thải địa bàn KCN diễn biến phức tạp Lượng rác thải sinh hoạt khu công nghiệp ngày nhiều lên đến 400 tấn/ngày với nguồn phát sinh đa dạng khó kiểm soát tạo nên áp lực lớn công tác giữ gìn vệ sinh môi trường Hiện tất loại chất thải rắn phát sinh địa bàn KCN nhiều công ty dịch vụ đứng thu gom chịu trách nhiệm thu gom vận chuyển đến nơi xử lý  Qua trình khảo sát tính toán lượng chất thải nguy hại sở sản xuất công nghiệp Quận Hà Đông cho thấy lượng chất thải tính toán số điều tra thực tế không giống Có số ngành công nghiệp hay số công ty cho kết tính toán dựa sở tính toán nhanh khác nhiều so với số điều tra khảo sát Nguyên nhân quan chức chưa nắm bắt rõ tình hình sở sở khai báo không xác 3.2 Tác động chất thải nguy hại Mỗi chất thải nguy hại khác có độc tính khác mức độ tác động sức khỏe môi trường khác 3.2.1 Tác động đến người • • • • • Chất dễ cháy: Có thể gây tổn thương da, bỏng dẫn đến tử vong cho người tiếp xúc Khí nén hay hóa lỏng, khí dễ cháy, khí độc: - Gây hỏa hoạn, gây bỏng - Làm tăng cường cháy, làm thiếu oxy, gây ngạt - ảnh hưởng đến sức khỏe, gây tử vong Chất lỏng dễ cháy: - Gây nổ, tử vong Chất rắn dễ cháy: Gây hỏa hoạn làm tử vong Tác nhân oxy hóa: Các phản ứng hóa học gây hỏa hoạn, cháy nổ, ảnh hưởng, ảnh hưởng tới da tính mạng người Chất độc, chất lây nhiễm: - Gây lan truyền bệnh - ảnh hưởng mãn tính cấp tính đế sức khỏe • chất ăn mòn: Ăn mòn, làm cháy da, ảnh hưởng đến phổi mắt • Chất phóng xạ: Làm tổn thương tổ chức máu, gây bệnh máu, viêm da, hoại tử xương, gây đột biến gen… • 3.2.2 Tác động đến môi trường - Phá hủy vật liệu Làm ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, ô nhiễm không khí Hình thành nguy lan truyền bệnh tật khu vực xung quanh… CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 4.1 Hình thức thu gom với rác thải sinh hoạt Quá trình quét dọn thu gom rác công nhân vệ sinh: Bước 1: Thu gom rác phát sinh có khối lượng nhỏ, thu gom rác đống, bịch đường phốtrong KCN vào thùng 660L • Bước 2: Dùng xe chuyên dụng lực lượng công nhân thu gom thùng rác có sẵn Doanh Nghiệp: Lấy thùng rác dự trữ chờ sau giao rác cho xe giới xong tiếp tục thu gom vị trí đặt thùng rác, thời gian lưu trữ từ1 đến ngày • Bước 3: Chuyển rác từ thùng 660L sang xe chuyên dùng : Tại điểm hẹn xe giới đến công nhân thu gom rác đổ vào gàn xe ép, từ vận chuyển tới khu vực xử lý chất thải rắn doanh nghiệp đứng thu gom vận chuyển xử lý • 4.2 Hình thức thu gom với chất thải công nghiệp không nguy hại Quá trình quét dọn thu gom rác công nhân vệ sinh: Bước 1:Thu gom rác phát sinh có khối lượng nhỏ, phân loại rác thải nguồn, loại rác tái chế thu gom riêng để tái chế sử dụng, lại thu gom riêng rác sinh hoạt • Bước 2: Dùng xe chuyên dụng lực lượng công nhân thu gom thùng rác có sẵn Doanh Nghiệp: Lấy thùng rác dự trữ chờ sau giao rác cho xe giới xong tiếp tục thu gom vị trí đặt thùng rác, thời gian lưu trữ từ1 đến ngày • Bước 3: Chuyển rác từ thùng 660L sang xe chuyên dùng : Tại điểm hẹn xe giới đến công nhân thu gom rác đổ vào gàn xe ép, từ vận chuyển tới khu vực xử lý chất thải rắn doanh nghiệp đứng thu gom vận chuyển xử lý • 4.3 Hình thức thu gom chất thải rắn nguy hại Bước 1: Thu gom rác phát sinh có thùng rác riêng chứa chất dễ cháy, nổ riêng theo quy định hành • Bước 2: Dùng xe chuyên dụng lực lượng công nhân thu gom thùng rác có sẵn Doanh Nghiệp • Bước 3: Khi chuyển sang thùng chuyên dụng tác riêng nhóm chất nhóm chất thải nguy hại: Tại điểm hẹn xe giới đến công nhân thu gom rác • đổ vào gàn xe ép, từ vận chuyển tới khu vực xử lý chất thải rắn doanh nghiệp đứng thu gom vận chuyển xử lý 4.4 Hoạt động đội vệ sinh Khu công nghiệp Hầu hết doanh nghiệp có ban an toàn lao động vệ sinh môi trường, thành phần tham gia tổ sản xuất, quản đốc phân xưởng, phổ biến rộng rãi tới công nhân đội vệ sinh công ty, ban an toàn lao động vệ sinh môi trường Khu công nghiệp học lớp an toàn lao động giấy chứng nhận lĩnh vực này, từ nâng cao hiểu biết chất thải công nghiệp 4.5 Hoạt động đội vệ sinh công ty Môi trường Công nhân công ty có chức thu gom, xử lý vận chuyển chất thải chất thải rắn huy hại thường xuyên tập huấn lớp phòng ban sở tài nguyên Môi trường thành phố Hà Nội tổ chức, từ bảo đảm bảo hộ lao động trình thu gom việc chánh xẩy cố sức khỏe trình thu gom vận chuyển chất thải Bảo đảm công nhân tham gia thu gom có 100% bảo hộ lao động, bên cạnh có đơn vị giám sát Phòng quản lý Môi Trường KCN, Phòng Môi trường, SởTN &MT, Thanh tra môi trường CHƯƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 5.1 Xây dựng hệ thống phân loại, thu gom lưu trữ chất thải nguy hại Tình hình chất thải nói chung chất thải nguy hại nói riêng địa bàn Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội không phân loại nguồn mà thường thu gom lẫn lộn vận chuyển đến bãi chôn lấp Đây phương pháp quản lý thiếu khoa học không hợp lý với gia tăng ngày lớn lượng chât thải nguy hại Quận Hà Đông Ngoài việc thiếu kinh phí nhiều lý khách quan mà lượng chất thải thu gom khoảng 30-40% lượng chất thải sinh Chính việc xây dựng lại hệ thống phân loại, thu gom lưu giữ chất thải việc quan trọng thời điểm Hệ thống phân loại cần cho mục đích: • • • • Phát triển sách chiến lược Quy hoạch quản lý chất thải Quy chế chế quản lý chất thải Sợ đồ hệ thống quản lý chất thải Các yêu cầu chung khu vực lưu giữchất thải nguy hại cần có hạng mục công trình tối thiểu sau: - - Thiết kế nơi lưu giữ; Khu vực lưu giữ tạm thời hay lâu dài phải đảm bảo thiết kế quy cách phù hợp với đặc tính loại chất thải Ví dụ: chất thải dễ cháy phải lưu giữ nơi thoáng khí để phòng ngừa hỏa hoạn; Không lưu giữ chất thải khác loại cạnh mà phải ngăn cách tường không gian hợp lý tùy thuộc vào loại chất thải Hệ thống thoát nước Nguồn thải Vận chuyển Tái chế Tiêu hủy xử lý lưu giữ Khu vực lưu giữ chất thải phải có hệ thống thu giữ nước rác tránh việc nước rác vào môi truờng hay xâm nhập vào nước ngầm gây ô nhiễm Đối với lọai chất thải phải có phân loại quản lý theo hạng mục công trình riêng cho loại chất thải Cụ thể: Lưu giữ chất thải rắn để rời Chất thải rắn dạng rời phải lưu giữ nơi xây kín, có mái che tốt để ngăn ngừa nước mưa xâm nhập vào Có hệ thống cống thu gom nước rác, thiết kế hệ thống che chắn tránh rác thải phân tán môi trường 5.2 Giải pháp kỹ thuật 5.2.1 Giảm thiểu chất thải sản xuất Nhìn chung quản lý chất thải nguy hại Quận Hà Đông chưa có đồng thống cao Các công ty, xí nghiệp hoạt động công nghiệp thiếu nhân thức chất thải nguy hại Kết chưa có tập trung vào nguồn phát sinh chất thải nguy hại trình giảm thiểu chất thải nguy hại Theo kinh nghiệm nước có công nghiệp phát triển việc kiểm soát ô nhiễm công nghệ sản xuất giải pháp mang tính phòng ngừa triệt để Lợi ích sản xuất Việc áp dụng giảm thiểu chất thải sản xuất tạo lợi ích trước mắt lâu dài cho xí nghiệp hoạt động công nghiệp Cụthể, sản xuất phù hợp với luật pháp nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp sản xuất Nhưng vấn đề thiếu kiến thức chất thải nguy hại giảm thiểu chất thải yếu tốcản trở doanh nghiệp trọng đến việc nâng cao vấn đề quản lý chất thải phương pháp sản xuất Những hội thu lợi cho doanh nghiệp áp dụng sản xuất giảm thiểu chất thải: • • • • • • • • • • • • • • • Giảm chi phí đền bù pháp lý Nâng cao uy tín công ty Tăng cường sức khỏe an toàn lao động Thỏa mãn yêu cầu luật pháp Những lợi ích xí nghiệp sản xuất có thểthu thông qua giảm thiểu chất thải Giảm chi phí kiểm soát xửlý chỗ Giảm diện tích nơi chứa chất thải Giảm chi phí phân tích xác định đặc trưng dòng thải Giảm nguy tai nan trình thu gom chất thải Tăng cường hiệu suất vận hành độtin cậy qua trình Giảm chi phí cho việc xửlý chôn lấp chất thải Giảm chi phí đầu vào sản xuất, nâng cao hiệu suất hoạt động nhà máy Giảm nguy cho môi trường giảm chi phí đền bù Tăng uy tín công ty trước pháp luật cộng đồng Các giải pháp kỹthuật sản xuất Tái sử dụng thành phần có chất thải 5.1.2 Giải pháp sinh học - sản xuất phân Compost Phân trộn (Compost) vật liệu giống đất mùn trình ổn định sinh học hiếu khí vật chất hữu có chất thải rắn Việc chế biến thành phân trộn đạt hiệu cao dòng chất thải không chứa vật liệu vô Phương pháp thường áp dụng để xử lý rác sinh hoạt có thành phần thảI rác thải công nghiệp từ khu vực văn phòng, nhà ăn tin, có thành phần chất hữu dễ phân hủy sinh học chiếm từ 85 –90% tổng khối lượng rác Để cho trình sinh học diễn có hiệu quả, cần phải có điều kiện sau : Kích thước mẫu phải nhỏ(< 5cm); - Các điều kiện hiếu khí cần phải trì cách xới đảo trộn liên tục khối rác ủ không thông khí cưỡng cho nó; Cần phải có diện ẩm mức vừa đủ không dư thừa (50 –60%); Cần phải có diện vi sinh vật thích nghi với môi trường với sốlượng vừa đủ; Quá trình phân hủy sinh học trình tỏa nhiệt việc chế biến phân trộn cần trì nhiệt độ 55 –600C suốt giai đoạn diễn trình phân rã Khoảng nhiệt độ hiệu việc phá hủy mầm bệnh Chu trình chế biến phân Compost vào khoảng 20 –25 ngày Trong chu trình đó, giai đoạn phân đoạn tan rã tối thiểu phải đạt 10 –15 ngày Một trở ngại việc chế biến rác thành phân Compost việc phát sinh mùi hôi hối Việc trì điều kiện hiếu khí thời gian lưu thích hợp giúp giảm thiểu vấn đề mùi hôi Compost loại phân hữu ích cho đất nông nghiệp Nó sẽ: cải thiện cấu trúc đất, tăng cường khả giữ ẩm đất, giảm bớt việc thẩm lậu (ngấm) nitơ hòa tan xuống tầng đất bên dưới, tăng khả đệm cho đất 5.1.3 Giải pháp thiêu đốt - - - Phương pháp đốt thiêu hủy thường áp dụng để xử lý loại rác thải có nhiều thành phần dễ cháy cách đốt đến nhiệt độ 10000C nhiên liệu gas dầu lò đốt chuyên dụng Ưu điểm phương pháp khả tiêu hủy tốt nhiều loại rác thải, đốt cháy kim loại, thủy tinh, nhựa, cao su, số chất thải dạng lỏng bán rắn ,thể tích rác giảm từ 75 –95%, thích hợp cho khu vực điều kiện mặt chôn lấp rác, hạn chế tối đa vấn đề ô nhiễm nước rác, có hiệu cao chất thải có chứa vi trùng dễ lây nhiễm chất độc hại Tuy nhiên phương pháp có nhược điển chi phí đầu tư cao, vận hành, việc thiết kế lò đốt phức tạp liên quan đến nhiệt độ lò Lò đốt phải vận hành ổn định nhiệt độ1000 –12000C - CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Việc xếp nhà máy sản xuất vào khu công nghiệp điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý môi trường đơn vị bên ngoài, đó, cần phải có sách khuyến khích công ty, xí nghiệp di dời vào khu công nghiệp Hỗ trợ cho doanh nghiệp công tác quản lý xử lý môi trường Tạo điều kiện thuận lợi việc chuyển giao xử lý chất thải cho Doanh nghiệp, từ công tác quản lý chất thải ngày tốt Việc thu gom vận chuyển xử lý chất thải rắn Khu Công Nghiệp cần tiến hành song song với công tác bảo vệ Môi Trường , đồng thời nồng ghép công tác giáo dục bảo vệ môi trường Doanh Nghiệp KCN 6.2 Kiến nghị Nâng cao ý thức cho Doanh nghiệp vềhoạt động bảo vệmôi trường Áp dụng chương trìnhgiảm thiểu chất thải Nguyên cứu, thực thịtrường tái chếchất thải nhà máy khu công nghiệp Tăng cường biện pháp xửphạt vềvi phạm công tác quản lý xửlý chất thải Đảm bảo tất cảcác công ty có phát sinh chất thải công nghiệp phải có hợp đồng xửlý với công ty thu gom, xửlý chất thải TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm Công Nghệ Môi Trường – Đại Học Khoa Học tự nhiên – Đại Học Quốc Gia Hà Nội: Báo cáo đánh giá tác động môi trường khu công nghiệp địa bàn quận Hà Đông Trịnh Thị Thanh (2005) Giáo trình môn học Quản lý chất thải nguy hại Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Lâm Minh Triết (2006) Giáo trình môn học Quản lý chất thải nguy hại Nhà xuất xây dựng Hà Nội

Ngày đăng: 12/10/2016, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan