Giáo án ngữ văn 9 chuẩn nhất 2016 2017

57 1.5K 19
Giáo án ngữ văn 9 chuẩn nhất 2016 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn 9 chuẩn nhất 2016 2017 Lê Mai Hoa Giáo án ngữ văn 9 chuẩn nhất 2016 2017 Lê Mai Hoa Giáo án ngữ văn 9 chuẩn nhất 2016 2017 Lê Mai Hoa Giáo án ngữ văn 9 chuẩn nhất 2016 2017 Lê Mai Hoa

Tuần1 Tiết1 Ngày dạy: 20/08/2016 Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Thấy vẻ đẹp phong cách sống làm việc Hồ Chí Minh Sự kết hợp hài hoà yếu tố truyền thống đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ đọc phân tích văn Thái độ: - Tình cảm kính yêu, tự hào, học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Thảo luận nhóm - Nêu giải vấn đề III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Đọc, soạn văn bản, chân dung Hồ Chí Minh, ảnh tư liệu Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Học cũ, đọc soạn văn IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 phút) Bài cũ: (8 phút) Thế văn nhật dụng? Lấy ví dụ nêu chủ đề tác phẩm đó? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Sống, chiến đấu, lao động học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại hiệu kêu gọi thúc dục sống hàng ngày Thực chất nội dung hiệu động viên noi theo gương sáng người, học tập theo gương sáng Bác Vậy vẻ đẹp văn hoá phong cách Hồ Chí Minh gì? Tiết học tìm hiểu b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Hoạt động I Đọc tìm hiểu chung Phút Giáo viên nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu Đọc đoạn, học sinh đọc Chú thích GV HS: Nhận xét 12 thích SGK: Nhận xét chung nguồn gốc Trang từ, cụm từ thích? GV: Yêu cầu HS: Đọc nhanh thích, nắm vững thích 1/4/8/9/12 Bài văn chia làm phần? Nội dung phần? HS: Trả lời Mục đích viết? Từ nêu phương thức biểu đạt văn bản? Mục đích: Trình bày cho người đọc hiểu quý trọng vẻ đẹp phong cách Bác ->Phương thức thuyết minh 12 Hoạt động phút Em biết danh hiệu cao quý Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hoá? Danh nhân văn hoá giới Vốn tri thức văn hoá nhân loại Chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng nào? Vì Người lại có vốn tri thức sâu rộng HS: Thảo luận câu hỏi Bổ sung tư liệu để làm rõ thêm biểu văn hoá Bác Sự tiếp nhận văn hoá Hồ Chí Minh có đặc biệt? Quan điểm có ý nghĩa sống ngày nay? Tác giả khái quát vẻ đẹp phong cách văn hoá Hồ Chí Minh nào? Em suy nghĩ lời bình luận Phương Đông + mới, đại truyền thống + đại dân tộc + Nhân loại Củng cố: (3 phút) - HS nhắc lại nội dung kiến thức Dặn dò: (1 phút) - HS học thuộc ghi nhớ SGK Trang Bố cục: Gồm phần: - Phần 1: Từ đầu đến "hiện đại": Con đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh - Phần 2: Vẻ đẹp lối sống Hồ Chí Minh II Tìm hiểu văn bản: Con đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh - Trong đời hoạt động cách mạng Người: + Đi qua nhiều nơi + Tiếp xúc với nhiều văn hoá từ phương Đông đến phương Tây + Hiểu biết sâu rộng văn hoá nước Châu Á, Phi, Mĩ + Nói nhiều ngoại ngữ: Pháp, Anh, Hoa, Nga - Cách tiếp thu Bác: + Tiếp thu có chọn lọc + Tiếp thu ảnh hưởng quốc tế văn hoá dân tộc Tuần1 Tiết Ngày soạn: 19/08/2016 Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Tiếp theo) Lê Anh Trà I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Giúp HS thấy vẻ đẹp phong cách sống làm việc Hồ Chí Minh Sự kết hợp hài hoà yếu tố truyền thống đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ đọc phân tích văn Thái độ: - Tình cảm kính yêu, tự hào, học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Đọc, soạn văn bản, chân dung Hồ Chí Minh, ảnh tư liệu Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Học cũ, đọc soạn văn IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ 30 Hoạt động I Đọc tìm hiểu chung phút GV: Nhắc lại ND tiết 1 Đọc HS: Đọc đoạn 2 Chú thích Tóm tắt đoạn Bố cục: Khi trình bày nét đẹp II Tìm hiểu văn bản: lối sống Hồ Chí Minh, tác giả Con đường hình thành phong tập trung khía cạnh nào? cách văn hoá Hồ Chí Minh Những khía gới thiệu cụ Vẻ đẹp lối sống Hồ Chí thể (Nơi nơi làm Minh việc, trang phục, việc ăn uống, ) - Là chủ tịch nước: HS: Thảo luận + Nơi nơi làm việc: đơn sơ HS: Trình bày mộc mạc GV: Giảng + Trang phục giản dị: quần áo, dép Trang Nêu nhận xét em lối sống Bác? Em hình dung sống vị nguyên thủ quốc gia nước giới? Hãy kể thêm câu chuyện, đọc vần thơ nói lối sống giản dị Bác? Tác giả bình luận lối sống đó? Em hiểu hai câu thơ Sgk? HS: Tự bộc lộ So sánh: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm + Ăn uống đạm bạc, bình dị: cá kho, + Đồ đạc mộc mạc đơn sơ + Tư trang ỏi: va li con, vài vật kỉ niệm Lối sống đạm bạc, đơn sơ giản dị, tự nhiên không cầu kỳ, phức tạp - Lối sống Bác kế thừa phát huy nét cao đẹp nhà văn hóa dân tộc mang nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân: + Là lối sống cao, sang trọng + Là lối sống dân tộc, Việt Nam Vẻ đẹp phong cách sống Bác: Như vậy, phong cách Hô Chí Minh - Truyền thống + đại có vẻ đẹp nào? - Dân tộc + nhân loại - Thanh cao + giản dị Hoạt động phút Nêu nhận xét nghệ văn III Tổng kết Nghệ thuật HS: Thảo luận + Liệt kê GV: Nhận xét + So sánh, đối lập + Bình luận Tổng kết giá trị nội dung tác Nội dung: phẩm? Ghi nhớ: SgkTr 08 HS đọc ghi nhớ IV: Luyện tập Hoạt động Bài tập 1: Nghĩa từ ''Phong Em hiểu từ “Phong cách” Phong cách Hồ Chí Minh nghĩa cách" Phong cách Hồ Chí Minh gì? Lối sống, cung cách sinh hoạt, làm HS: Thảo luận việc, hoạt động, ứng xử tạo nên HS: Trả lời riêng người GV: Giảng Bài tập 2: HS: Làm tập SgkTr 08 HS: Làm tập SgkTr 08 Củng cố: (3 phút) - HS nhắc lại nội dung kiến thức - HS đọc đoạn thơ thơ: Việt Bắc - Tố Hữu Dặn dò: (1 phút) - HS học thuộc ghi nhớ SGK - Đọc phương châm hội thoại Trang Tuần1 Tiết Ngày dạy: 22/08/2016 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nắm nội dung, ý nghĩa phương châm lượng phương châm chất Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng phương châm hội thoại hiệu giao tiếp Giáo dục: - Giáo dục ý thức sử dụng ngôn ngữ sáng, có hiệu II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ: Bảng phụ, giá đỡ Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Đọc, IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ 12 Hoạt động I Phương châm lượng Phút Đọc đoạn đối thoại mục I trả lời Tìm hiểu ví dụ câu hỏi: Ví dụ Câu trả lời Ba có làm cho An - Không thoả mãn mơ hồ ý thoả mãn không? Vì sao? nghĩa Muốn cho người nghe hiểu - An muốn biết Ba tập bơi địa người nói phải nói điều gì? Cần điểm không hỏi bới gì? ý gì? Chú ý câu hỏi: - Là gì? - Như nào? - Ở đâu? HS: Đọc kể ví dụ Ví dụ Vì truỵen lại gây cười? - Câu hỏi thừa: cưới Qua đây, giao tiếp, người hỏi Trang - Câu trả lời thừa: áo Chú ý: Hỏi, trả lời phải mực, không thừa, không thiếu Ghi nhớ.( SGK ) II Phương châm chất Tìm hiểu ví dụ Ví dụ - Phê phán tính khoác lác, nói điều mà không tin Chú ý: Đừng nói không tin Ghi nhớ.( SGK ) III Luyện tập Bài tập 1/10 a, nuôi nhà b, có hai cánh Bài tập /10 HS: Đọc đề xác định yêu a, Nói có sách, mách có chứng cầu? b, Nói dối HS: Làm tập nhận xét c, Nói mò GV: Kết luận d, Nói nhăng noí cuội Bài tập /10 HS: Đọc đề xác định yêu - Vi phạm phương châm lượng: cầu? “Rồi có nuôi không.” HS: Làm tập nhận xét GV: Kết luận Củng cố: (3 phút) - HS nhắc lại nội dung kiến thức - HS kể câu chuyện mà nội dung vi phạm phương châm hội thoại học Dặn dò: (1 phút) - HS học thuộc ghi nhớ SGK - Làm tập 4, / 11 (GV hướng dẫn cụ thể) người trả lời cần ý gì? HS: Trao đổi thảo luận Đại diện nhóm trình bầy nhận xét lẫn GV: Kết luận 12 Hoạt động Phút HS: Đọc văn bảng phụ Truyện cười phê phán thói xấu gì? Em rút học giao tiếp? trao đổi thảo luận Đại diện nhóm trình bầy nhận xét lẫn GV: Kết luận 16 phút Hoạt động HS: Đọc đề xác định yêu cầu? HS: Làm tập nhận xét GV: Kết luận Trang Tuần Tiết Ngày soạn: 20/08/2016 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nắm số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh, làm cho văn thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ vận dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Thái độ: II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ: Bảng phụ Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Đọc, IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 phút) Kiểm tra cũ: Phần chuẩn bị học sinh (1 phút) Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 24 Hoạt động I Một số biện pháp nghệ Phút GV: Gợi lại, ôn lại kiến thức học thuật văn thuyết lớp 8? minh HS: Kể tên văn thuyết minh Ôn tập văn thuyết học? minh HS: Liệt kê - Văn thuyết minh kiểu Cho biết văn thuyết văn thông dụng minh? lĩnh vực đời sốngnhằm cung cấp kiến thức khách quan đặc điểm, tính chất, Văn thuyết minh viết nguyên nhân nhằm mục đích gì? tượng, vật đời sống xã hội Bằng phương thức: giới thiệu, trình bầy, giải thích Trong chương trình lớp em - Mục đích: Cung cấp Trang phương pháp, biện pháp thuyết minh nào? HS liệt kê HS: Đọc văn Văn thuyết minh vấn đề gì? Thuyết minh vấn đề khó không sao? Để thuyết minh thêm sinh động tác giả viết sử dụng biện pháp, phương pháp thuyết minh nào? HS: Trao đổi thảo luận Đại diện nhóm trình bầy nhận xét lẫn GV: Kết luận HS: Đọc Ghi nhớ SGK 15 Hoạt động Phút HS: Đọc xác định yêu cầu? Văn có phải văn thuyết minh không sao? Hãy tìm phương pháp thuyết minh mà tác giả sử dụng? Hãy phân tích cụ thể phương pháp thuyết minh trên? HS: Đọc xác định yêu cầu? Hãy tìm phương pháp thuyết minh mà tác giả sử dụng? Hãy phân tích cụ thể phương pháp thuyết minh trên? Trang hiểu biết khách quan vật, tượng chọn làm đối tượng thuyết minh - Các phương pháp thuyết minh học: Định nghĩa, ví dụ, liệtkê, số liệu, phân loại, so sánh Một số biện pháp nghệ thuật khác để thuyết minh vật cách hình tượng, sinh động - Vấn đề thuyết minh: Sự kì lạ Hạ Long - Đây vấn đề thuyết minh khó trừu tượng (Trí tuệ, tâm hồn ) - Phương pháp: + Nghệ thuật miêu tả: Chính đá trở nên linh hoạt + Tự thuật - So sánh: Có thể để thuyền ta mỏng + Nghệ thuật nhân hoá: Và thập loại chúng sinh + Triết lí: Trên giới Ghi nhớ: SGK II Luyện tập Bài tập 1/13 - Văn thuyết minh cung cấp cho người đọc kiến thức khách quan loài ruồi - Các phương pháp thuyết minh: + Định nghĩa + Phân loại + Số liệu + So sánh + Kể chuyện + Miêu tả + Ẩn dụ, nhân hóa Bài tập 2/13 Phương pháp thuyết minh: - Kể chuyện - Giải thích - Định nghĩa - Lấy ngộ nhận mê tín làm sở câu chuyện Sau dùng khoa học để đẩy lùi ngộ nhận Củng cố: (3 phút) - Hãy kể tên phương pháp, biện pháp sử dụng văn thuyết minh? Dặn dò: (1 phút) - HS học thuộc ghi nhớ SGK Làm tập 1-2/15 (GV: Hướng dẫn ) Trang Tuần Tiết Ngày soạn: 24/08/2016 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Học sinh biết vận dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tạo lập văn thuyết minh có sử dụng linh hoạt phương pháp thuyết minh trình bầy vấn đề trước tập thể Giáo dục: - Giáo dục ý thức tìm hiểu, quan sát vật xung quanh sống III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ: Bảng phụ, giá đỡ Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Đọc, bài, làm tập theo hướng dẫn IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 phút) Kiểm tra cũ: (5 phút) - Thế văn thuyết minh? - Để văn thuyết minh sinh động hấp dẫn, cần sử dụng phương pháp thuyết minh nào? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 19 Hoạt động 1 Chuẩn bị Phút GV: Điều hành công việc lớp Đề bài: Thuyết minh nón HS: Thảo luận, xây dựng dàn ý + MB: Giới thiệu chung GV: Hướng HS khai thác ý nón Nêu biện pháp nghệ thuật thông + Thân bài: thường sử dụng cho văn? - Lịch sử nón - Cấu tạo nón HS: Trình bày - Quy trình làm nón GV: Nhận xét chung - Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật nón + Kết bài: Trang 10 Tuần 23 Tiết 107 Ngày soạn: 25/01/2017 CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG - TEN H Ten I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nắm ý nghĩa bản, bố cục văn hình tượng vật ngòi bút nhà khoa học Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích văn nghị luận Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích văn chương II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Hoạt động I Đọc, tìm hiểu chung Phút HD đọc VB, tìm hiểu thích - Sgk Đọc, tìm hiểu thích Tìm hiểu chung: HS: Đọc thích Sgk 2.2 Tác giả: Nêu nét tiêu biểu T/g T/p (đoạn H.Ten (1828-1893) triết trích)? gia, sử học, nghiên cứu văn học Pháp GV: Giảng 2.3 Tác phẩm: - Chương II, phần công trình nghiên cứu “La Phông-ten Thể loại đoạn trích? thơ ngụ ngôn ông” H.Ten viết năm 1853 Bài văn chia làm phần? - Văn nghị luận tác phẩm Đặt tiêu đề cho phần văn học Trang 43 Biện pháp lập luận giống 2.3 Bố cục: phần: đoạn văn? + Phần: Từ đầu…tốt bụng thế: Hình tượng Cừu HS: Thảo luận thơ La Phông-ten HS: Trả lời + Phần 2: Còn lại: Hình tượng chó Sói thơ La PhôngGV: Nhận xét ten - Cả đoạn làm bật hình tượng cừu sói.T/g lập luận, dẫn dòng viết vật nhà khoa học Buyphông để so sánh - Mạch nghị luận theo trình tự: + La Phông-ten + Buy-phông + La Phông-ten 20 Hoạt động II Tìm hiểu văn Phút HS: Đọc lại VB lần Hai vật ngòi bút Tác giả lấy dẫn chứng nhà nhà khoa học Buy-phông: khoa học nào? 1.1 Cừu: Nêu đặc điểm Cừu + Ngu ngốc sợ sệt; ngòi bút Buy- phông? + Hay tụ tập thành bầy; HS trả lời + Không biết trốn tránh nguy Còn chó Sói theo Buy-phông hiểm nào? 1.2 Cho sói: HS trả lời + Thù ghét kết bè kết bạn; Từ việc nhận xét vật trên, em + Bộ mặt lấm lét; có nhận xét nhìn nhận, đánh + Dáng vẻ hoang dã; giá nhà khoa học? + Tiếng hú rùng rợn; HS trả lời + Mùi hôi gớm ghiếc; Theo em Buy-phông không nói + Bản tính hư hỏng, vô dụng lòng tình cảnh vật -> Các nhà khoa học nhìn nhận, đó? đánh giá vật tượng cách xác khách quan Củng cố: (3 Phút) - HS: Đọc lại văn Dặn dò: (1 Phút) - HS: Đọc nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Trang 44 Tuần 30 Tiết 144 Ngày soạn: 22/03/2017 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nhận biết kết viết số 7, ưu điểm, lỗi mắc nội dung hình thức viết Kỹ năng: - Ôn lại lí thuyết kĩ làm nghị luận thơ (đoạn thơ) Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập học sinh II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Kết viết số 7: Điểm số nhận xét, ví dụ làm học sinh Học Sinh: Lý thuyết dạng văn nghị luận đoạn thơ, thơ IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp: (1 Phút) Kiểm tra cũ: Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động I Đề Phút GV gọi HS: Đọc lại đề viết số Suy nghĩ em thơ Ghi đề vào "Ánh trăng" Nguyễn Duy Hoạt động II Phân tích đề, lập dàn ý 20 Phân tích đề Phút Kiểu đề thuộc thể loại nào? - Thể loại: Nghị luận Nội dung đề yêu cầu? thơ - Vấn đề nghị luận: Hình ảnh ánh trăng thơ “ Ánh Hình thức viết? trăng” Lập dàn ý HS lập dàn ý 2.1 Mở Giới thiệu thơ “Ánh trăng”, nêu ý kiến khái quát hình ảnh ánh trăng thơ Trang 45 HS khác nhận xét 2.2 Thân - Hình ảnh vầng trăng thiên nhiên gắn bó với tuổi thơ - Khi trở thành người lính, trăng người gắn bó bên - Hoàn cảnh sống thay đổi, hết chiến tranh, người trở thành phố, quen với cửa gương HS: Trình bày ánh điện sống đại lúc rực rỡ sáng loà, vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghĩa mau chóng trở thành khứ - Trăng không quên, đến với bạn xưa tình cảm tràn đầy không sứt mẻ - Vầng trăng xuất bất ngờ GV: Kiểm tra gây ấn tượng mạnh, thổi bùng nỗi nhớ thời khứ chưa xa - Tất hình nỗi nhớ, cảm xúc thiết tha tư lặng im thành kính tác giả…Vào lúc ông nhận ra, trăng tròn đầy, tình nghĩa, thuỷ chung vị tha, cao thượng GV: Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm 2.3 Kết viết - Giọng điệu tâm tình, nhịp thơ lúc trầm lắng suy tư, lúc lại nhịp nhàng, ngân nga, tha thiết góp phần làm bật chủ đề, tạo nên chân thành sức truyền cảm sâu sắc thơ - Lời cảnh tỉnh, nhắc nhở thấm thía thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, “ân nghĩa thuỷ 15 chung” khứ Phút Hoạt động II Nhận xét Nhận xét rõ nhược điểm Ưu điểm viết (Nhược điểm chủ yếu Trang 46 chưa thực tốt chưa đầy đủ) Đọc số đoạn văn viết tốt có nêu tên Đọc số đoạn viết yếu Lấy điểm - Đa số em nắm phương pháp làm - Xác định nội dung yêu cầu đề - Xác định luận điểm triển khai để viết - Nhiều em viết có bố cục đầy đủ, chặt chẽ, Nhược điểm - Một số viết luận điểm chưa rõ ràng, chưa nắm vững yêu cầu đề - Một số viết để nội dung sơ sài, trình bày cẩu thả, chữ viết sai lỗi tả nhiều Kết Tổng số: G: Tb: K: Yếu: Củng cố: (2 Phút) - GV: Cho HS: Đọc HS: Làm - GV trả lời câu hỏi HS Dặn dò: (2 Phút) - Xem Biên GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN theo yêu cầu, giảng Power Point, Video giảng mẫu môn học, tài liệu ôn thi… Trang 47 Tuần 31 Tiết 148 Ngày soạn: 30/03/2017 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Hệ thống kiến thức cụm từ (Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) thành phần câu Kỹ năng: - Rèn kĩ tổng hợp hệ thống hoá kiến thức cụm từ thành phần câu - Nhận biết sử dụng thành thạo cụm từ thành phần câu học Giáo dục - Tinh thần học tập tích cực II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp: (1 Phút) Kiểm tra cũ: Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Hoạt động B Cụm từ Phút Từ khái niệm từ loại cho HS nhắc lại Lý thuyết khái niệm cụm từ (cụm danh từ, Cụm DT tổ hợp từ DT với cụm động từ, cụm tính từ từ số từ ngữ phụ thuộc tạo loại khác), tác dụng loại cụm thành Cụm DT có ý nghĩa đầy từ đủ có cấu tạo phức tạp DT hoạt HS: Thảo luận nhắc lại động câu giống nh DT (thờng làm CN câu) GV: Nhận xét tổng hợp kiến thức Khi làm VN câu có từ (Là ) đứng trớc + Cụm ĐT tổ hợp từ ĐT Phần trước Trung tâm Phần sau với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Nhiều ĐT phải có từ ngữ kèm tạo thành Trang 48 Hoạt động Xác định phân tích cụm danh từ (Từ in đậm phần TT cụm)? Chỉ dấu hiệu cho biết cụm danh từ? Xác định phân tích cụm động từ (Những từ đậm nghiêng phần trung tâm cụm) Chỉ dấu hiệu cho biết cụm tính từ? (Những từ đậm nghiêng phần trung tâm cụm) Chỉ dấu hiệu cho biết cụm tính từ? cụm ĐT trọn nghĩa Cụm ĐT có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp ĐT hoạt động câu giống nh ĐT Cum TT: Có ý nghĩa khái quát biểu thị tính chất đặc, trưng vật Luyện tập Bài - Tr133 a Tất ảnh hưởng quốc tế - Một nhân cách Việt Nam - Một lối sống bình dị đại b Những ngày khởi nghĩa dồn dập làng c Tiếng cười nói tản cư lên + Dấu hiệu cho biết cụm danh từ: - Danh từ phần trung tâm cụm danh từ - Đứng trước danh từ lượng từ Bài - Tr 133 a Vừa lúc ấy, đến gần anh Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy (xô) vào lòng anh, ôm (chặt) lấy cổ anh b Ông chủ tịch làng em vừa lên cải + Dấu hiệu để nhận biết cụm động từ - Đứng trước động từ trung tâm phó từ: đã, sẽ, vừa Bài - Tr 133, 134 Xác định phân tích cụm tính từ a Rất Việt Nam, bình dị, Việt Nam, Phương Đông, Trang 49 mới, đại b Sẽ không êm ả c Phức tạp hơn, phong phú sâu sắc - Dấu hiệu để nhận biết cụm tính từ có thêm từ vào phía trước tính từ Củng cố: (2 Phút) - GV dùng bảng phụ hệ thống kiến thức vừa ôn tập Dặn dò:(1 Phút) - Chuẩn bị bài: “Luyện tập viết biên bản” Trang 50 Tuần 33 Tiết 158 Ngày soạn: 12/04/2017 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Ôn tập hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt học Kĩ năng: - Bèn luyện kĩ tóm tắt, phân tích tác phẩm truyện Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra, đánh giá III/ CHUẨN BỊ: - GV: Đề, đáp án, thang điểm - HS: Nội dung ôn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: - Nắm sĩ số, nề nếp lớp: (1 Phút) Kiểm tra cũ: - GV đọc đề lần - Phát đề, yêu cầu HS: Làm Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề 2/ Triển khai bài:4 (2 Phút) Hoạt động 1: Nhắc nhở: GV: Nhấn mạnh số quy định trình làm HS: ý Hoạt động 2: Nhận xét GV: Nhận xét ý thức làm lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: Dặn dò: (2 Phút) - Ôn lại nội dung học MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Biết Hiểu Vận dụng Thấp Cao Tống số điềm Trang 51 Các thành phần biệt lập; Nhớ đặc điểm Khởi ngữ thành phần phụ câu điểm Tỉ lệ: 30% điểm = 33% Nghĩa tường minh hàm ý câu điểm Tỉ lệ: 20% Liên kết câu liên kết đoạn văn câu điểm Tỉ lệ: 50% Tổng điểm Chuyển đổi câu có thành phần khởi ngữ điểm điểm = 67% 30% Hiểu hàm ý sử dụng văn điểm điểm = 100% 20% Giải thích liên kết câu Viết đoạn văn đảm bảo liên kết câu, đoạn điểm điểm = 40% điểm điểm = 60% điểm 50% 10 điểm ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (1 điểm) Thành phần phụ gì? Lấy 01 ví dụ Câu 2: (2 điểm) Chuyển câu sau thành câu văn có thành phần khởi ngữ từ in đậm a) Tôi biết không nói b) Tôi nghe học hôm chăm Câu 3: (2 điểm) Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: Bà Hai lại cất tiếng: - Thầy ngủ ư? Dậy bảo Ông Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên nhà trên, ông sít hai hàm lại mà nghiến: - Im! Khổ lắm! Nó mà nghe thấy lại không (Kim Lân, Làng) Hãy từ ngữ mang hàm ý đoạn trích cho biết hàm ý từ ngữ Câu 4: (2 điểm ) Vì nói hai câu văn sau có liên kết với nhau: Hai bên đường xanh Chỉ có thân bị tước khô cháy Câu 5: (3 điểm ) Trang 52 Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 5- câu) nói tình cảm ông Hai với làng Trong có câu sử dụng phép thế, câu sử dụng phép lặp (gạch chân từ ngữ thể phép thế, phép lặp) ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: - Phụ thành phần biệt lập dùng để bổ sung số chi 0.5điểm tiết cho nội dung câu Nó thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với dấu phẩy, đặt sau dấu hai chấm 0.5điểm - HS tự lấy ví dụ Câu 2: Có thể chuyển sau: 1điểm a) Biết biết không nói b) Đối với học hôm nay, nghe chăm 1điểm Câu 3: Chỉ từ ngữ mang hàm ý nằm câu văn cuối, bao gồm từ gạch chân đây: 1điểm Nó mà nghe thấy lại không - Từ nó: hàm ý bà chủ nhà; không gì: hàm ý có chuyện 1điểm chẳng lành xảy Câu 4: Hai câu văn có liên kết với vì: 1điểm - Về nội dung: Cùng nói cảnh hai bên đường - Về hình thức: Từ Chỉ có đầu câu từ có vai trò kết nối câu sau với câu trước Câu 5: Viết đoạn văn nói tình cảm ông Hai Trong có câu sử dụng phép thế, câu sử dụng phép lặp (Gạch chân từ ngữ thể phép thế, phép lặp) * Lưu ý: - Điểm trừ tối đa đoạn văn viết không đảm bảo yêu cầu thể loại, độ dài đoạn văn nghị luận - Điểm trừ tối đa đoạn văn viết câu sử dụng phép - Điểm trừ tối đa đoạn văn viết có nhiều thông tin không xác không liên kết ý - Điểm trừ tối đa đoạn văn viết có nhiều lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt 1điểm 1điểm 1điểm 0.5điểm 0.5điểm Trang 53 Tuần 36 Tiết 166 Ngày soạn: 02/05/2017 TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nắm vững kiến thức kiểu văn (Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận ) học từ lớp đến lớp - Đặc trưng kiểu văn phương thức biểu đạt Kỹ năng: - Kỹ tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức kiểu văn học - Đọc - hiểu kiểu văn theo đặc trưng kiểu văn - Kết hợp hài hòa, hợp lý kiểu văn bả thực tế làm Thái độ: - Ý thức tích cực tự học cho HS II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp: (1 Phút) Kiểm tra cũ: Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Hoạt động II Phần Tập làm văn Phút Phần văn Tập làm văn có mối quan chương trình Ngữ văn trung hệ với nào? học sở Hãy nêu ví dụ cho thấy mối quan hệ Mối quan hệ phần Văn chương trình học Tập làm văn: (Ví dụ: Văn bản: Ý nghĩa văn chương Có mối quan hệ chặt chẽ Hoài Thanh giúp cho việc viết Tập bổ sung cho nhau, giúp việc học làm văn nghị luận có hiệu quả) văn đạt hiệu Văn ngữ liệu để minh hoạ cho kiểu Phần Tiếng Việt có quan hệ văn bản, làm rõ phương pháp kết với phần Tập làm văn? cấu, cách thức diễn đạt Trang 54 Việc bổ sung quan hệ chặt chẽ nào? Cho ví dụ cụ thể? (Ví dụ: Truyện ngắn: Những xa xôi Lê Minh Khuê) Hoạt động 20 Đích biểu đạt kiểu văn Phút gì? Các phương pháp thường dùng văn thuyết minh? Văn tự thường kết hợp yếu tố nghị luận, miêu tả, biểu cảm? Vì sao? Ngôn ngữ, lời văn kiểu văn nào? Yêu cầu luận điểm; luận cứ, lập luận văn nghị luận? + Mạnh lạc, rõ ràng + Chặt chẽ + Sát thực Đàn chung cho đề văn nghị luận? Mối quan hệ phần Tiếng Việt với phần Văn Tập làm văn: Có quan hệ chặt chẽ bổ sung kiến thức kĩ phần Ví dụ: Các kiến thức câu, từ loại, thành phần câu, kiến thức từ, khả từ Tiếng Việt giúp cho biểu đạt biểu cảm văn bản, giúp cho việc sử dụng viết Tập làm văn III Các kiểu văn trọng tâm Văn thuyết minh - Đích biểu đạt giúp người đọc có tri thức khách quan vật - Yêu cầu chuẩn bị để làm văn thuyết minh cần hiểu rõ đối tượng thuyết minh xác - Các phương pháp thường dùng văn thuyết minh: So sánh, nêu số liệu, nêu khái niệm, phân tích, tổng hợp - Ngôn ngữ văn thuyết minh Văn tự - Đích biểu đạt biểu người, quy luật đời sống - Các yếu tố tạo thành văn tự lời kể, cốt truyện nhân vật - Thường kết hợp với yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm có phải tả cảnh vật, có phải thể cảm xúc nhân vật Tác dụng: Sinh động, chặt chẽ, có sức truyền cảm - Ngôn ngữ văn tự sinh động, dẫn dắt câu chuyện gây hấp dẫn Trang 55 HS: Trình bày GV bổ sung (Mở (Đặt vấn đề); thân (Giải vấn đề); Kết (Kết thúc vấn đề) Văn nghị luận - Đích biểu đạt thuyết phục người chân,cái thiện - Các yếu tố tạo thành văn nghị luận luận đề, luận điểm, luận cứ, luận chứng (Lập luận) - Yêu cầu luận điểm cần có hệ thống, rõ ràng có tính khái quát; luận (Lý lẽ thực tế) cần tiêu biểu, cụ thể, toàn diện làm sáng tỏ luận điểm; Lập luận cần đa dạng (quy nạp, diễn dịch, liên tưởng, song hành, móc xích) Củng cố: (3 Phút) - Việc tích hợp phần Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn môn Ngữ văn có quan hệ nào? cho ví dụ minh hoạ Dặn dò: (1 Phút) - Học theo yêu cầu tổng kết tiết - Đọc văn tham khảo thuyết minh, tự sự, nghị luận - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN theo yêu cầu, giảng Power Point, Video giảng mẫu môn học, tài liệu ôn thi… Trang 56 Trang 57

Ngày đăng: 12/10/2016, 07:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan