Thực trạng và những giải pháp khuyến nông chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tại huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang

80 298 0
Thực trạng và những giải pháp khuyến nông chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tại huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa sử dụng cho bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc hoàn chỉnh luận văn đƣợc cảm ơn, thông tin, tài liệu trình bày luận văn THÂN THỊ HƢỜNG đƣợc ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHUYẾN NÔNG CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG Tác giả luận văn Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Thân Thị Hƣờng Mã số: 60-31-10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS Đỗ Thị Bắc Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii iv Lời cảm ơn MỤC LỤC Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Sau Đại học, thầy, cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thời gian, vật chất tinh thần cho trình học tập thực đề tài Trang Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt viii iv Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Thị Bắc trực tiếp Danh mục bảng ix hƣớng dẫn, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện Danh mục biểu xi thuận lợi cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp Danh mục sơ đồ xi Danh mục phụ lục xi Trạm Khuyến nông, phòng Nông nghiệp&PTNT, phòng Thống kê huyện Yên MỞ ĐẦU Thế, cán nhân dân xã Bố Hạ, Phồn Xƣơng Tiến Thắng huyện Yên Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện, Thế tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm Tác giả luận văn Thân Thị Hƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TRONG SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận khuyến nông hiệu kinh tế sản xuất lúa 1.1.1 Khái niệm khuyến nông 1.1.2 Vai trò, mục tiêu chức khuyến nông phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 1.1.3 Nguyên tắc hoạt động phƣơng pháp khuyến nông 11 1.1.4 Truyền thông khuyến nông 12 1.1.5 Lập kế hoạch đánh giá chƣơng trình khuyến nông 13 1.1.6 Khuyến nông với số lĩnh vực hoạt động chủ yếu 14 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v vi 1.2 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất lúa 18 1.2.1 Vai trò, đặc điểm hiệu kinh tế sản xuất lúa 18 1.2.2 Một số vấn đề lý luận hiệu kinh tế 1.2.3 Những nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng tới hiệu kinh tế sản xuất lúa 1.2.4 Kinh nghiệm khuyến nông với nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa số nƣớc giới Việt Nam 19 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 23 25 1.3.1 Chọn điểm nghiên cứu 35 1.3.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin số liệu 36 1.3.3 Phƣơng pháp phân tích 38 1.3.4 Hệ thống tiêu phân tích Chƣơng II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TRONG SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG 2.1 Tác động môi trƣờng vi mô vĩ mô đến hoạt động khuyến nông sản xuất nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 41 41 41 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.3 Một số tiêu kinh tế- xã hội chủ yếu đạt đƣợc giai doạn 2007-2009 2.2 Nhu cầu nông dân khuyến nông sản xuất nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa 2.2.1 Đánh giá chung nông dân khuyến nông sản xuất nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa 2.2.2 Nhu cầu tập huấn khuyến nông sản xuất nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa 2.3 Thực trạng hoạt động khuyến nông sản xuất nâng cao hiệu sản xuất lúa địa bàn huyện 47 2.3.1.Quá trình hình thành tổ chức khuyến nông huyện Yên Thế 59 2.3.2 Thực trạng hoạt động khuyến nông năm qua 2.3.3 Chất lƣợng đội ngũ CBKN huyện Yên Thế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2.3.4 Về chế sách công tác khuyến nông 2.3.5 Các chủ trƣơng, sách cho hoạt động khuyến nông tỉnh huyện 64 2.3.6 Một số kết hoạt động khuyến nông năm qua 2.3.7 Những phƣơng pháp hoạt động khuyến nông chủ yếu huyện Yên Thế sản xuất nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa 2.3.8 Tình hình hoạt động khuyến nông sản xuất lúa huyện Yên Thế 2.3.9 Đánh giá hoạt động khuyến nông hiệu kinh tế mô hình đƣa giống lúa vào sản xuất huyện Yên Thế 2.3.10 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa số phƣơng pháp Trạm khuyến nông huyện triển khai năm 2009 2.3.11 Khuyến nông với việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm lúa gạo huyện Yên Thế 2.4 Hoạt động khuyến nông việc nâng cao hiệu xã hội môi trƣờng sản xuất lúa 2.5 Đánh giá chung hoạt động khuyến nông sản xuất nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa huyện 66 2.5.1 Đánh giá mặt đạt đƣợc 64 68 71 75 82 86 87 88 88 89 60 2.5.2 Những tồn cần khắc phục 2.5.3 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến hoạt động khuyến nông hiệu kinh tế sản xuất lúa Chƣơng III: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHUYẾN NÔNG CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG 3.1 Những quan điểm hoạt động khuyến nông nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 3.2 Những cứ, định hƣớng mục tiêu chủ yếu hoạt động khuyến nông nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 61 3.2.1 Những chủ yếu hoạt động khuyến nông nhằm nâng 92 51 56 56 58 59 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 92 92 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn vii viii cao hiệu kinh tế sản xuất lúa huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 3.2.2 Những định hƣớng chủ yếu hoạt động khuyến nông nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 3.2.3 Những mục tiêu chủ yếu hoạt động khuyến nông nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 3.3 Những giải pháp khuyến nông chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 3.3.1 Đổi công tác tổ chức khuyến nông 3.3.2 Thực hoạt động khuyến nông cách có nguyên tắc 3.3.3 Đổi nội dung hoạt động công tác khuyến nông, trọng hoạt động khuyến nông sản xuất lúa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 93 94 Chữ viết tắt Diễn giải BVTV Bảo vệ thực vật CBKN Cán khuyến nông CLBKN Câu lạc khuyến nông 95 CNH-HĐH Công nghiệp hoá - đại hoá 95 HTX Hợp tác xã 100 HĐND Hội đồng nhân dân IPM Quản lý dịch hại tổng hợp Khoa học công nghệ 103 3.3.4 Phƣơng pháp khuyến nông sản xuất lúa 106 KHCN 3.3.5 Làm tốt công tác truyền thông khuyến nông sản xuất lúa 112 KN Khuyến nông 3.3.6 Lập kế hoạch đánh giá chƣơng trình khuyến nông sản xuất lúa 113 KNV Khuyến nông viên 3.3.7 Khuyến nông với phát triển nông nghiệp, nông thôn 115 KHKT Khoa học kỹ thuật 3.3.8 Khuyến nông với việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm lúa 117 KTTB Kỹ thuật tiến 3.3.9 Khuyến nông với tín dụng 119 KTXH Kinh tế xã hội 3.3.10 Khuyến nông với bảo vệ môi trƣờng sinh thái 120 3.3.11 Đào tạo cán khuyến nông MHTD Mô hình trình diễn 121 NXB Nhà xuất PTNT Phát triển nông thôn UBND Uỷ ban nhân dân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122 Kết luận 122 Kiến nghị 123 Tài liệu tham khảo 126 WTO Tổ chức thƣơng mại giới 128 TBKT Tiến kỹ thuật GDP Tổng giá trị sản phẩm quốc nội TTKN Trung tâm khuyến nông XHCN Xã hội chủ nghĩa CBVCKN Cán viên chức khuyến nông BVNLTS Bảo vệ nông lâm thuỷ sản Phụ lục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix x giống lúa trồng mô hình với giống lúa đại trà (Khang dân) năm 2009 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.14: Kết hiệu kinh tế sản xuất 1ha số giống Bảng 1.1: Năng suất lúa tỉnh Bắc Giang năm 2007-2009 34 lúa trồng mô hình với giống lúa đại trà (Khang dân) nhóm hộ điều Bảng 1.2: Sản lƣợng lúa tỉnh Bắc Giang năm 2007-2009 35 tra năm 2009 Bảng 1.3: Tổng hợp số hộ điều tra xã nghiên cứu 37 Bảng 2.15: So sánh chi phí sản xuất 1ha lúa theo phƣơng pháp Bảng 2.1: Tình hình đất đai sử dụng đất đai huyện Yên Thế giai đoạn 2007-2009 với phƣơng pháp cấy truyền thống năm 2009 46 Bảng 2.2: Tình hình dân số lao động huyện Yên Thế giai đoạn 2007-2009 83 Bảng 2.16: So sánh kết hiệu kinh tế sản xuất 1ha lúa theo phƣơng pháp so với cấy truyền thống năm 2009 49 Bảng 2.3: Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Yên Thế giai đoạn 2007-2009 81 84 Bảng 2.17: Kết hiệu kinh tế sản xuất 1ha lúa theo phƣơng pháp so với cấy truyền thống nhóm hộ điều tra năm 2009 52 Bảng 2.4: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Yên Thế giai 85 Bảng 3.1: Dự kiến diện tích, suất sản lƣợng lúa huyện Yên Thế năm 2010-2012 94 đoạn 2007-2009 55 Bảng 3.2: Định mức kỹ thuật lúa ĐB5, ĐB6 98 Bảng 2.5: Nguồn nhân lực Trạm đội ngũ CBKN sở 62 Bảng 3.3: Định mức kỹ thuật lúa N46 98 Bảng 2.6: Tỉ lệ CBKN so với nông dân tỉ lệ CBKN sở/1 đơn vị diện tích đất tự nhiên huyện Yên Thế năm 2009 Bảng 3.4: Dự kiến hoạt động khuyến nông sản xuất lúa 63 địa bàn huyện Yên Thế giai đoạn 2010 - 2012 104 Bảng 2.7: Các hoạt động khuyến nông sản xuất lúa địa bàn huyện Yên Thế giai đoạn 2007-2009 69 Bảng 2.8: Cơ cấu giống, thời vụ gieo cấy lúa vụ xuân năm 2008- 2009 72 Bảng 2.9: Cơ cấu giống, thời vụ gieo cấy lúa vụ mùa năm 2009 73 Bảng 2.10: Diện tích, suất sản lƣợng lúa huyện Yên Thế năm 2007-2009 74 Bảng 2.11: Kết đƣa giống lúa vào mô hình trồng thử nghiệm huyện Yên Thế vụ xuân năm 2009 77 Bảng 2.12: So sánh chi phí sản xuất 1ha số giống lúa trồng mô hình với giống lúa đại trà (KD18) năm 2009 79 Bảng 2.13: So sánh kết hiệu kinh tế sản xuất 1ha số 80 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn xi DANH MỤC CÁC BIỂU MỞ ĐẦU Tên Biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1: Cơ cấu đất đai huyện Yên Thế năm 2009 47 Biểu đồ 2.2: Nhu cầu khuyến nông nâng cao hiệu kinh Tính cấp thiết đề tài Nƣớc ta nƣớc nông nghiệp có lực lƣợng lao động xã hội làm việc ngành nông nghiệp chủ yếu Phát triển nông nghiệp nông thôn tế sản xuất lúa nông dân Huyện 57 phạm trù rộng lớn quan trọng, Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm Đặc biệt, đối Biểu đồ 2.3: Nhu cầu nội dung tập huấn KN ND Huyện 58 với lúa loại trồng giữ vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp Từ đất nƣớc chuyển sang kinh tế thị trƣờng có quản lý Nhà DANH MỤC SƠ ĐỒ nƣớc Sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hƣởng tác động nhiều yếu tố Cây lúa lƣơng thực chủ yếu nên việc phát triển, nâng cao hiệu sản Tên Sơ đồ Trang xuất lúa trở thành mục tiêu quốc gia Sơ đồ 01: Vai trò công tác khuyến nông Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, điều kiện kinh tế thị Sơ đồ 02: Vai trò khuyến nông phát triển nông nghiệp trƣờng thực tế cho thấy ngƣời nông dân Việt Nam thiếu thông tin Sơ đồ 03: Khuyến nông nhịp cầu nối 11 cần thiết, họ cần đƣợc đào tạo, nâng cao kiến thức kỹ phát triển sản Sơ đồ 04 : Truyền thông khuyến nông hoạt động thông tin hai chiều 13 xuất, xoá đói giảm nghèo Vì tháng 3/1993 Chính phủ ban hành nghị định Sơ đồ 05: Khuyến nông kinh tế thị trƣờng Việt Nam 16 13/CP kèm theo thông tƣ liên tịch số 02/LN/TT ngày 02/8/1993 hƣớng dẫn thi Sơ đồ 06: Hệ thống tổ chức khuyến nông Việt Nam 29 hành Nghị định nghị định công tác khuyến nông - Hệ thống tổ chức khuyến nông đời có nhiệm vụ giúp nông dân giải nhu cầu cần DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Tên Phụ lục thiết [3] Trang Phụ lục 2.1: phiếu điều tra tình hình sản xuất lúa nông hộ phát triển nông nghiệp, ngƣời dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp sản năm 2009 132 Phụ lục 2.2: Quy trình kỹ thuật xạ lúa theo hàng giàn kéo tay 143 Phụ lục 2.3: Quy trình kỹ thuật làm mạ khay 147 Phụ lục 2.4: Bản đồ địa giới hành huyện yên 151 Phụ lục 2.5: Một số hình ảnh hoạt động khuyến nông sản xuất lúa trạm khuyến nông huyện Yên Thế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Yên Thế huyện miền núi tỉnh Bắc Giang có nhiều tiềm xuất lúa Do vậy, phát triển nông nghiệp nông thôn, đặc biệt sản xuất lúa mục tiêu quan trọng phát triển kinh tế-xã hội huyện Tuy nhiên, sản xuất lúa hàng hoá ít, hiệu kinh tế thấp, đời sống ngƣời dân nhiều khó khăn Trong năm qua có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu thực 152 http://www.lrc-tnu.edu.vn địa bàn với mục tiêu xoá đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội (KTXH) địa phƣơng Tuy nhiên chƣa có công trình, đề tài nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn giải pháp khuyến nông nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa Phạm vi nghiên cứu bao gồm phạm vi nghiên cứu không gian, thời Trong đó, việc xem xét đánh giá thực trạng công tác khuyến nông sản xuất lúa địa bàn huyện Yên Thế việc làm cần thiết thiết thực, từ định hƣớng đƣa giải pháp hữu hiệu nhằm phát huy mạnh hạn chế mặt yếu sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế sản gian nội dung nghiên cứu + Không gian: Tại huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang + Thời gian: Số liệu từ năm 2007-2009 + Nội dung: Thực trạng hoạt động khuyến nông sản xuất nâng xuất lúa Xuất phát từ lựa chọn đề tài: "Thực trạng giải pháp cao hiệu kinh tế sản xuất lúa địa huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Tuy vậy, hoạt động khuyến nông sản xuất nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa vấn đề rộng nên luận văn tập trung nghiên cứu số hoạt động mô hình sản xuất lúa huyện Yên Thế khuyến nông chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang" góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung Mục tiêu bao trùm đề tài sở nghiên cứu thực trạng khuyến Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài công trình khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực, tài liệu giúp nông dân, xã, huyện tỉnh đánh giá sản xuất nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, để đƣa nông sản xuất lúa huyện Yên Thế, đề xuất giải pháp khuyến đƣợc giải pháp khuyến nông nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất nông chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa huyện, góp lúa địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, để sản xuất lúa đạt hiệu phần thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn huyện Yên cao, có sở khoa học Thế, tỉnh Bắc Giang Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng I : Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động khuyến nông sản * Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn vấn đề khuyến nông hiệu kinh tế sản xuất lúa xuất nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa phƣơng pháp nghiên cứu - Phân tích, đánh giá thực trạng, làm rõ nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt Chƣơng II : Thực trạng hoạt động khuyến nông sản xuất nâng động khuyến nông nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa địa bàn huyện Yên Thế từ năm 2007-2009 - Đề định hƣớng giải pháp khuyến nông nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa huyện Yên Thế thời gian tới cao hiệu kinh tế sản xuất lúa huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Chƣơng III: Phƣơng hƣớng giải pháp khuyến nông chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu vấn đề khuyến nông chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa ngƣời dân nông thôn, hộ cộng đồng huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang * Phạm vi nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng I “Khuyến nông, khuyến lâm làm việc với nông dân, lắng nghe CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TRONG SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận khuyến nông hiệu kinh tế sản xuất lúa 1.1.1 Khái niệm khuyến nông Khuyến nông đƣợc tổ chức nhiều cách khác nhau, để phục vụ nhiều mục đích rộng rãi, có nhiều quan niệm định nghĩa khuyến nông, nhƣng từ hiểu biết khác đó, thống đƣợc điểm chung khuyến nông Theo định nghĩa chữ Hán, "khuyến" có nghĩa khuyên ngƣời ta cố gắng công việc, "khuyến nông" nghĩa khuyên mở mang phát triển nông nghiệp Thuật ngữ "Extension" có nguồn gốc Anh, sau đƣợc mở rộng tới Hội giáo dục khác Anh nƣớc khác "Extension" với nghĩa ban đầu "triển khai" hay "mở rộng", ghép với từ "Agriculture" thành khó khăn, nhu cầu giúp họ tự định giải vấn đề họ”(Malla - A Manual for training Field Worrkers, 1989) “Khuyến nông, khuyến lâm trình giáo dục Các hệ thống khuyến nông khuyến lâm thông báo, thuyết phục kết nối ngƣời, thúc đẩy dòng thông tin nông dân đối tƣợng sử dụng tài nguyên khác nhà nghiên cứu, nhà quản lý nhà lãnh đạo” (Falconer, F.Forestry, A Review of Key Issues, Social Forestry Network Paper 4e, 1987, O.D.I., London) “Khuyến nông từ tổng quát để tất công việc có liên quan đến nghiệp phát triển nông thôn, hệ thống giáo dục nhà trƣờng, có ngƣời già ngƣời trẻ học cách thực hành” (Thomas, G.Floes) Qua nhiều định nghĩa khác nhau, tóm tắt lại hiểu khuyến nông theo hai nghĩa: - Khuyến nông hiểu theo nghĩa rộng, khái niệm chung để tất hoạt động hỗ trợ nghiệp xây dựng phát triển nông thôn Khuyến nông "Agricultural Extension" dịch "khuyến nông" [13] “Khuyến nông phƣơng pháp động, nhận thông tin có lợi tới ngƣời dân việc hƣớng dẫn cho nông dân tiến kỹ thuật mới, phải giúp họ liên kết giúp họ thu đƣợc kiến thức, kỹ quan điểm cần thiết nhằm sử dụng cách có hiệu thông tin kỹ thuật này” Nhà nƣớc, giúp nông dân phát triển khả tự quản lý, điều hành, tổ chức với để chống lại thiên tai, tiêu thụ sản phẩm, hiểu biết sách, luật lệ hoạt động xã hội nhƣ cho ngày tốt - Khuyến nông hiểu theo nghĩa hẹp, tiến trình giáo dục không (B.E.Swanson J.B.Claar) “Khuyến nông , khuyến lâm giao tiếp thông tin tỉnh táo nhằm giúp nông dân hình thành ý kiến hợp lý tạo định thức mà đối tƣợng nông dân Tiến trình đem đến cho đắn” (A.W.Va den Ban H.S Hawkins - khuyến nông, 1988) vấn đề khó khăn sống Khuyến nông hỗ trợ “Khuyến nông, khuyến lâm đƣợc xem nhƣ tiến trình việc hoà nhập kiến thức khoa học kỹ thuật đại, quan điểm, kỹ để định cần làm, cách thức làm sở cộng đồng địa phƣơng sử dụng nguồn tài nguyên chỗ với trợ giúp từ bên để có khả phát triển hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu canh tác để không ngừng vƣợt qua trở ngại gặp phải” (D.Sim H.A.Hilmi -FAO Rorestry Paper 80, 1987, FAO Rome) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nông dân thông tin lời khuyên nhằm giúp họ giải cải thiện chất lƣợng sống nông dân gia đình họ Khuyến nông sử dụng quan nông lâm ngƣ, trung tâm khoa học nông lâm ngƣ để phổ biến, mở rộng kết nghiên cứu tới nông dân phƣơng pháp thích hợp để họ áp dụng nhằm thu đƣợc nhiều sản phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trên sở đúc kết hoạt động khuyến nông Việt Nam, Điều yếu kém, hạn chế ngƣời nông dân thiếu thông tin, thiếu kiến thức định nghĩa khuyến nông nhƣ sau: Khuyến nông cách đào tạo rèn luyện tay nghề cho nông dân, đồng thời giúp họ hiểu đƣợc chủ trƣơng, sách nông nghiệp, kiến thức kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, thông tin thị trƣờng, để họ có đủ khả tự giải đƣợc vấn kỹ thuật chế tổ chức, chế sách chƣa phù hợp Do khuyến nông cung cấp đầy đủ thông tin, hƣớng dẫn kỹ thuật, tạo chế thông thoáng phù hợp, ngƣời nông dân hoàn toàn có khả giải vấn đề họ cách thành công đề gia đình cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, góp phần xây dựng phát triển nông thôn Khuyến nông cách giáo dục học đƣờng cho nông dân Khuyến nông trình vận động, quảng bá, khuyến cáo… cho nông dân theo + Ngƣời cán khuyến nông (CBKN) đƣợc nhận trách nhiệm đƣa thông tin, đƣa tiến kỹ thuật đến nông dân Nghiên cứu tháo gỡ vƣớng mắc ngƣời dân nông thôn, động viên khuyến khích họ, cộng đồng họ, tự nguyện, tự chủ việc giải vấn đề khó khăn cộng đồng nguyên tắc tự nguyện, không áp đặt; đồng thời trình tiếp thu kiến + Cơ sở triết lý nói dẫn đến mục tiêu mà khuyến nông cần thức kỹ cách tự giác nông dân [18] * Triết lý Khuyến nông Triết lý khuyến nông phát triển nông thôn đƣợc đề cập đến đạt đƣợc, nguyên tắc khuyến nông phải tôn trọng, phƣơng pháp khuyến nông đƣợc áp dụng đạo đức, tƣ cách CBKN làm việc với nông dân nhiều hội thảo khoa học quốc tế nhiều ấn phẩm 1.1.2 Vai trò, mục tiêu chức khuyến nông phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam * Vai trò: Theo tác giả Thomas, G.Floers, Pedro, B.Bueno, Lapastora, Tổ chức hợp tác quốc tế phát triển đoàn kết (CIDSE) đƣa triết lý là: + Khuyến nông dựa quan điểm cho nông dân ngƣời - Khuyến nông có vai trò quan trọng nghiệp phát triển nông thôn thông minh, có lực, mong muốn nhận đƣợc thông tin kiến thức để phát triển sản xuất nhằm đem lại sống ấm no hạnh phúc cho gia đình, Trong điều kiện nƣớc ta nay, nông nghiệp nông thôn có vai trò to lớn trình xây dựng phát triển đất nƣớc, nhƣng nhiều vùng nông cho cá nhân cho cộng đồng thôn mức sống trình độ dân trí thấp, sở hạ tầng yếu kém, trình + Ngƣời nông dân sống qua nhiều đời địa phƣơng họ, môi độ sản xuất lạc hậu Đây thách thức lớn phát triển nông trƣờng sinh thái môi trƣờng xã hội cộng đồng mình, họ có hiểu biết rõ yếu tố môi trƣờng xã hội nhƣ phong tục, tập quán, kinh nghiệm làm ăn địa phƣơng Do biết khơi dậy tiềm nhiều yếu tố chủ quan khách quan ƣớc vọng ngƣời nông dân cộng nghiệp nông thôn Khuyến nông đƣợc coi đƣờng góp phần giải thách thức Ngày công tác khuyến nông trở nên thiếu đƣợc đồng nông thôn trở thành thực Ngƣời nông dân vốn sống gần cung ứng đầy đủ lƣơng thực thực phẩm cho toàn dân nƣớc đó, tiêu thiên nhiên sống sức lao động nên họ có nhiều đức tính quý sống chân thành, cởi mở, cần cù siêng lao động, nhiều ngƣời lại thông minh, ham học hỏi, cầu tiến quốc gia, địa phƣơng hộ nông dân Mọi quốc gia cần chuẩn sống nói chung phải mức đủ để tồn tại, sản xuất nông nghiệp phải cung cấp đủ thức ăn không cho nông dân gia đình họ, mà cho + Ngƣời nông dân nhƣ thành phần khác xã hội, có ngƣời làm ngành nghề khác nhƣ y tế, giáo dục, vận tải, công mong muốn đời sống vật chất tinh thần ngày đƣợc cải thiện nghiệp, quốc phòng… Chỉ có nhƣ ngƣời quay trở lại đóng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn góp cho phát triển vùng nông thôn giúp cho sản sinh cần đƣợc nông dân chọn lựa, áp dụng vào sản xuất để nâng cao suất trì tiến trình chung phát triển kinh tế - xã hội Thiếu sản xuất lao động Trên thực tế nghiên cứu áp dụng có khâu trung gian để nông nghiệp tăng trƣởng vững toàn cố gắng phát triển xã hội chuyển tải cải tiến cho phù hợp để nông dân áp dụng đƣợc kinh tế bị hạn chế nghiêm trọng Vì công tác khuyến nông cần phải Ngƣợc lại kinh nghiệm nông dân, đòi hỏi nhƣ đƣợc tăng cƣờng củng cố phát triển, mối quan hệ khuyến nông thực nhận xét đánh giá kỹ thuật nông dân cần đƣợc phản hồi đến phƣơng cách hữu hiệu để thực phát triển nông thôn nhà khoa học để họ giải cho sát thực tế Trong trƣờng hợp này, vai trò khuyến nông khuyến lâm cầu nối khoa Giao thông Khuyến nông Chính sách Phát triển nông nghiệp nông thôn học với nông dân Nông dân Cộng đồng thôn Giáo dục Nhà nghiên cứu Viện nghiên cứu Trƣờng Đại học Tài Sơ đồ 02: Vai trò khuyến nông phát triển nông nghiệp Khuyến nông - Vai trò khuyến nông Nhà nƣớc Khuyến nông tổ chức giúp Nhà nƣớc thực Tín dụng Nghiên cứu, công nghệ sách, chiến lƣợc phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân Vận động nông dân tiếp thu thực sách nông lâm nghiệp Thị trƣờng Trực tiếp góp phần cung cấp thông tin nhu cầu, nguyện Sơ đồ 01: Vai trò công tác khuyến nông (Ghi chú: Các mũi tên tác động quan, hoạt động ảnh vọng nông dân đến quan Nhà nƣớc, sở Nhà nƣớc hoạch định, cải tiến đề đƣợc sách phù hợp hưởng đến phát triển nông thôn, có hướng mũi tên ngược lại * Mục tiêu tác động hoạt động phát triển nông thôn tới tổ chức hoạt động đó) Mục tiêu khuyến nông làm thay đổi cách đánh giá, cách nhận thức - Vai trò khuyến nông trình từ nghiên cứu đến phát triển nông dân trƣớc khó khăn sống Khuyến nông không nông nghiệp nhằm mục tiêu phát triển kinh tế mà hƣớng tới phát triển toàn Những tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ thƣờng kết diện thân ngƣời nông dân nâng cao chất lƣợng sống nông quan nghiên cứu khoa học nhƣ viện, trƣờng, trạm… Những tiến thôn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 121 Sự phối hợp tín dụng khuyến nông sản xuất lúa điều cần thiết 3.3.11 Đào tạo cán khuyến nông ngƣợc lại khuyến nông sản xuất lúa cần có vốn tín dụng để khẳng Khuyến nông công việc có tính chất giáo dục, nông dân cần định vị trí quan trọng việc giúp đỡ nông dân phát triển sản học kiến thức mới, kỹ biện pháp canh tác xuất lúa, cải thiện đời sống, thực tốt chƣơng trình xoá đói giảm nghèo để phát triển sản xuất nhằm nâng cao mức sống gia đình Ngƣời nông thôn Trạm Khuyến nông cần phối hợp với Ngân hàng Nông CBKN đồng thời ngƣời thầy học trò nông dân; Phải sẵn sàng nghiệp&PTNT, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện giúp nông dân vay vốn học hỏi cập nhật kiến thức cho thân Muốn làm tốt nhiệm tín chấp để đầu tƣ sản xuất lúa vụ đó, ngƣời CBKN phải nắm vững số nguyên tắc dƣới Cán khuyến nông hƣớng dẫn nông dân hạch toán thu - chi đơn giản tính toán đƣợc số tiêu đánh giá hiệu kinh tế vốn nhƣ: giáo dục khuyến nông: - Ngƣời thầy nông dân học trò nông dân - Lợi nhuận/1 đồng vốn - Ngƣời nông dân cần có động lực để học - Thu nhập/1 ngày công lao động - Đối thoại thực hành có vai trò quan trọng - Thu nhập/1 canh tác sản xuất lúa Ngƣời CBKN phải thƣờng xuyên hỗ trợ động viên nông dân phát huy Ngoài ra, Trạm khuyến nông Huyện cần hợp tác với Ngân hàng Nông tiềm sáng kiến họ để tự động giải vấn đề nghiệp Phát triển nông thôn huyện để hỗ trợ nông dân vay vốn phát triển sản xuất Ngoài ra, ngƣời CBKN cần phải học hỏi từ nhiều nguồn khác nhau, sản xuất, đầu tƣ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhƣ: Mua máy cày, máy bừa, học từ sách vở, học từ thực tế sản xuất học từ ngƣời nông dân máy tuốt lúa động cơ, máy xay xát chế biến giúp nông dân đầu tƣ phân bón, để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu công tác khuyến nông Trạm khuyến khích nông dân phát triển mô hình hết hợp nhƣ VAC Khuyến nông cần xây dựng đƣợc kế hoạch ngắn hạn dài hạn đào tạo 3.3.10 Khuyến nông với bảo vệ môi trường sinh thái chủ yếu cho CBKN huyện xã kiến thức kỹ thuật thị trƣờng Cụ Để phát triển bền vững cần có nỗ lực chung ngƣời thể, năm 2012 tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ cho CBKN, 02 lớp xã hội Nông dân sản xuất lúa chƣa có nhiều hiểu biết vấn đề bảo vệ phƣơng pháp khuyến nông sản xuất nâng cao hiệu sản xuất môi trƣờng, công tác khuyến nông sản xuất lúa cần đặc biệt quan lúa, 02 lớp khuyến nông lúa theo định hƣớng thị trƣờng, giúp ngƣời dân tâm giáo dục ngƣời nông dân biết cách phát triển sản xuất lúa nông hộ việc tiêu thụ sản phẩm lúa gạo theo phƣơng pháp khoa học sinh thái nhân văn, không làm tổn hại đến môi trƣờng sinh thái, lợi ích chung lợi ích lâu dài cháu Khuyến nông cần giúp đỡ nông dân nhận thức sâu sắc vấn đề này, đồng thời đƣa mô hình kinh tế có hiệu nhƣng không làm tổn hại đến môi trƣờng sinh thái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 122 123 Tuy nhiên, công tác khuyến nông địa bàn huyện năm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ qua số bất cập, việc đáp ứng nhu cầu nâng cao hiệu Kết luận Yên Thế huyện miền núi tỉnh Bắc Giang có nhiều tiềm kinh tế sản xuất lúa mức độ chƣa cao, khuyến nông chƣa có giúp phát triển nông nghiệp, ngƣời dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp đỡ đắc lực việc tiêu thụ sản phẩm lúa gạo cho nông dân, lớp tập sản xuất lúa Do vậy, phát triển nông nghiệp nông thôn, đặc biệt huấn nặng tập huấn kỹ thuật, chƣa trọng nhiều phƣơng pháp sản xuất lúa mục tiêu quan trọng phát triển kinh tế- hạch toán kinh tế hay cung cấp cho bà nông dân thông tin thị xã hội huyện trƣờng lúa gạo khả nhân diện rộng mô hình khuyến nông Hiệu kinh tế sản xuất lúa địa bàn huyện Yên Thế hạn chế năm qua thấp Đối với giống lúa khang dân giống lúa sử dụng Để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa địa bàn huyện Yên Thế đại trà địa bàn huyện giá trị gia tăng (VA) đạt 10.654.000 đồng/ha, lợi thời gian tới, cần thực giải pháp khuyến nông chủ yếu sau: Giải nhuận (Pr) thu đƣợc 821.000 đồng/ha Phần lớn hộ nông dân pháp đổi công tác tổ chức khuyến nông; giải pháp đổi nội dung hoạt huyện cần cần đƣợc quan khuyến nông tập huấn kỹ thuật tốt động công tác khuyến nông, trọng hoạt động khuyến nông sản xuất lúa; xã vùng cao, vùng sâu sản xuất chƣa phát triển giải pháp làm tốt công tác truyền thông khuyến nông sản xuất lúa; giải Đáp ứng nhu cầu Trạm Khuyến nông huyện Yên Thế pháp lập kế hoạch đánh giá chƣơng trình khuyến nông sản xuất lúa; trọng đến vai trò nhiệm vụ có số hoạt động đổi để giải pháp khuyến nông với phát triển nông nghiệp, nông thôn; giải pháp đáp ứng nhu cầu nhƣ: Tổ chức tập huấn kỹ thuật cho nông dân, xây dựng khuyến nông với việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm lúa; giải pháp khuyến nông mô hình trình diễn với giống lúa nhƣ giống: ĐB5, ĐB6, N46 với bảo vệ môi trƣờng sinh thái; giải pháp đào tạo CBKN Các phƣơng pháp hay với phƣơng thức canh tác mới: Phƣơng pháp cấy sử dụng mạ khay, khuyến nông sản xuất lúa đƣợc sử dụng gồm: Phƣơng pháp khuyến phƣơng pháp gieo xạ theo hàng giàn kéo tay Các mô hình khuyến nông đào tạo tham quan; phƣơng pháp khuyến nông có nông dân tham gia; nông lúa mang lại hiệu kinh tế cao so với phƣơng pháp phƣơng pháp khuyến nông tiếp cận nông dân; phƣơng pháp khuyến nông canh tác lúa thông thƣờng Hoạt động khuyến nông địa bàn huyện Yên chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất lúa cho nông dân Thế nhiều năm qua bám sát chủ trƣơng, đƣờng lối phát triển Kiến nghị nông nghiệp, nông thôn Đảng Nhà nƣớc; góp phần to lớn phát triển nông nghiệp, nông thôn Khuyến nông xứng đáng ngƣời bạn gần gũi, Để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa địa bàn huyện Yên Thế năm tới, đƣa số kiến nghị sau: tin cậy nông dân, cầu nối lý luận thực tiễn, kết nghiên - Đối với Nhà nƣớc: Nhà nƣớc cần có sách thu hút nguồn lực cứu sản xuất, sản xuất kinh doanh, nhân tố quan trọng ngƣời, tài cho hoạt động khuyến nông sản xuất lúa, xác định rõ vai trò thiếu trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn khuyến nông phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ mới, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 124 125 tạo quan tâm mạnh mẽ cấp quyền, tổ chức kinh tế, Trạm khuyến nông huyện cần tích cực phối hợp với quan xã hội công tác khuyến nông Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngƣ chuyên môn, UBND xã, thị trấn đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động hộ Quốc gia cần đầu tƣ xây dựng thêm mô hình khuyến nông sản xuất nông dân phổ biến ứng dụng rộng rãi tiến KHKT vào sản xuất lúa lúa với giống lúa triển vọng hay phƣơng pháp canh tác Ngoài ra, Tiếp tục thực có hiệu sách khuyến nông, trợ giá, trợ cƣớc tăng cƣờng đào tạo CBKN, nội dung đào tạo nên sâu vấn đề phƣơng loại trồng mới, vật tƣ kỹ thuật nông nghiệp, xây dựng mô hình trình pháp, kiến thức chuyên môn đa ngành kiến thức xã hội nhằm xây dựng đội diễn lúa đa dạng, tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm sản xuất lúa ngũ CBKN có trình độ, nhạy bén với chế thị trƣờng Đội ngũ CBKN sở cần tích cực công tác, cố gắng vận dụng - Đối với tỉnh Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngƣ: Tỉnh cần kiến thức kinh nghiệm thực tế chuyển tải tới ngƣời dân kỹ thuật phù thƣờng xuyên rà soát, đánh giá hoạt động khuyến nông sản xuất lúa hợp để áp dụng thực Cần thực nghiêm túc chế độ hội họp, thông tin để định hƣớng hoạt động phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế báo cáo, thƣờng xuyên sở (thôn, bản) nắm bắt tình hình phản ánh kịp tỉnh Củng cố hệ thống khuyến nông KNV thôn bản, nhanh chóng phê thời Tích cực tham mƣu, đề xuất với Trạm mô hình sản xuất nông duyệt định mức phụ cấp danh sách KNV thôn thống toàn nghiệp hiệu địa phƣơng để hội thảo Chủ động tích cực việc tỉnh để khuyến khích đƣợc cán gắn bó, tâm huyết với công tác khuyến theo dõi mô hình khuyến nông sản xuất lúa địa phƣơng Tích cực tham nông Sớm có quy hoạch vùng sản xuất lúa suất cao, lúa chất lƣợng cao, mƣu với UBND xã chủ động bắt tay với nhà doanh nghiệp có nhu cầu thu sản xuất lúa gắn với thị trƣờng thông báo quy hoạch cho ban ngành mua sản phẩm lúa gạo hƣớng dẫn nông dân ký hợp đồng trực tiếp với có khuyến nông để có hƣớng đào tạo nông dân theo hƣớng tập trung, doanh nghiệp hiệu quả, tránh tình trạng đầu tƣ rộng mà không sâu, không hiệu Căn - Đối với hộ nông dân: Nông dân cần cởi mở, bày tỏ nhu cầu nguyện vào quy hoạch tỉnh, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngƣ tỉnh cần xây vọng, khó khăn vƣớng mắc với CBKN, đồng thời tích cực tham gia dựng dự án mang tính chuyên môn hoá cho vùng để khuyến khích thực hoạt động khuyến nông địa phƣơng, chủ động tham gia thị nông dân tập trung sản xuất lúa - Đối với huyện Trạm Khuyến nông: Đề nghị UBND huyện tạo điều kiện sở hạ tầng (phòng làm việc, máy vi tính, văn phòng phẩm ) cho CBKN xã, thị trấn công tác thuận lợi Có ngân sách cho hoạt động chuyên môn khuyến nông sở Đề nghị UBND huyện sớm có chế độ trƣờng cách tìm hiểu sản phẩm lúa gạo thị trƣờng cần để sản xuất Tích cực tham gia vào nhóm, hội, tổ nông dân, CLB khuyến nông hay nhóm sở thích Tích cực góp ý kiến để quan khuyến nông hoạt động tốt nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa địa phƣơng phụ cấp độc hại cho CBKN giống nhƣ cán bảo vệ thực vật CBKN phải thăm đồng ruộng, tiếp xúc với loại thuốc độc hại nhƣ cán bảo vệ thực vật để động viên CBKN làm việc tốt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 126 127 13 Nguyễn Ngọc Nông (2002), Bài giảng Khuyến nông, Trƣờng Đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nông - khuyến ngư giai đoạn 1993 - 2008 định hướng hoạt động giai đoạn 2009 - 2020 Bộ Nông học Nông lâm, Thái Nguyên 14 Phòng Thống Kê huyện Yên Thế (2007, 2008, 2009), Niên giám thống kê năm 2007, 2008, 2009 nghiệp&PTNT, Hà nội, 2008 David Begg (1992), Kinh tế học, Nxb GD, Hà Nội Trần Ngọc Bút (2002), Chính sách nông nghiệp nông thôn Việt Nam nửa cuối kỷ XX số định hướng đến năm 2010, Nxb Chính trị Quốc 15 TS Lê Hƣng Quốc (2007), Một số chuyên đề khuyến nông chủ yếu hội nhập, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Vũ Thị Phƣơng Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án TS Gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban khoa học kinh tế, ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 17 Trạm Khuyến nông huyện Yên Thế (2007, 2008, 2009), Báo cáo chấp hành TW khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Huy Hiền Lê Văn Tiềm (1996), Các phương thức canh tác nông lâm kết hợp xã Chiềng Pằn, tỉnh Sơn La, Hội thảo Lâm nghiệp Nông lâm kết hợp đất dốc miền Bắc Việt Nam, Phù Ninh - Vĩnh Phúc, 6/1996, FAO, Hà Nội Ngô Xuân Hoàng (2003), Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu tổng kết hoạt động khuyến nông năm 2007, 2008, 2009 18 Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (2007), Tài liệu tập huấn phương pháp khuyến nông, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 UBND huyện Yên Thế (2007, 2008, 2009), Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội huyện Yên Thế năm 2007, 2008, 2009 sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Bạch Thông - Bắc Kạn, Luận án TS kinh tế, trƣờng ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội Huyện uỷ Yên Thế (2008), Tài liệu kiểm điểm năm thực Nghị Đại hội Đảng Huyện lần thứ XIX (nhiệm kỳ 2005-2010) Nguyễn Thị Lẫm (1999), Giáo trình lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Các Mác (1960), T bản, trang 2, Nxb thật, Hà Nội 10 Các Mác (1962), T bản, trang 3, Nxb thật, Hà Nội 11 Nguyễn Tiến Mạnh (1995), Hiệu kinh tế ứng dụng kỹ thuật tiến vào sản xuất lương thực thực phẩm, Nxb Hà Hội, Hà Nội 12 Phan Công Nghĩa (2000), Giáo trình thống kê kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 128 129 PHỤ LỤC Phụ lục 2.1: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT Phiếu điều tra mang số thứ tự LÚA CỦA CÁC NÔNG HỘ NĂM 2009 … Khuyến nông … Ti vi, Đài … Sách báo … Họ hàng … Các thông tin đại chúng khác … Nguồn khác 2.2 Nhận biết hộ khuyến nông CỦA THÂN THỊ HƢỜNG Ngày vấn: - Biết khuyến nông: vùng………… … Có biết … Không biết Hộ biết hoạt động khuyến nông sản xuất lúa? Họ tên điều tra viên: Phỏng vấn tại: Thôn (bản): I THÔNG TIN CHUNG VỀ CHỦ HỘ: … Đƣa nông dân thăm quan … Kiểm tra sâu bệnh hại lúa … Xây dựng mô hình trình diễn hƣớng dẫn, đạo phòng trừ … Liên hệ hợp đồng tiêu thụ sản … Cung cấp tờ rơi, sách mỏng phẩm lúa gạo cho nông dân … Nguồn khác 1.1 Họ tên chủ hộ … Liên hệ cung ứng giống, vật tƣ … Tập huấn kỹ thuật trồng chăm 1.2 Giới tính: (trong nam=0, nữ =1) 1.3 Năm sinh: …………… cho nông dân sóc lúa 1.4 Dân tộc 2.3 Tầm quan trọng khuyến nông sản xuất nâng cao hiệu 1.5 Trình độ học vấn sản xuất lúa 1.6 Trình độ qua đào tạo nông; lâm nghiệp; quản lí kinh tế: … Rất quan trọng; … … Quan trọng; (tại ? ……………… …………) … Bình thƣờng ; Đã dự lớp tập huấn: ; Sơ cấp: .; Trung cấp ; Đại học Ghi rõ tên lớp địa điểm: ……………………………………… …… Không quan trọng ; 2.4 Nhu cầu khuyến nông sản xuất lúa hộ 1.7 Nhân Nội dung Tổng số nhân có gia đình , Nam …; nữ… Nhân nông lâm nghiệp: .; nhân dịch vụ:…; khác: …… … Chọn giống 1.8 Lao động độ tuổi: ……… đó: nam…….; nữ…… … Làm đất, gieo mạ 1.9: Thu nhập hộ năm 2009: đồng Bình quân: đ/ngƣời … Kỹ thuật cấy chăm sóc II Nhu cầu khuyến nông hộ … Cách phòng trừ sâu bệnh hại lúa 2.1 Những tiến kỹ thuật hộ áp dụng từ nguồn: … Thông tin thị trƣờng lúa gạo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Cần cần Cần vừa phải Ít cần không cần http://www.lrc-tnu.edu.vn 130 131 III TÌNH HÌNH CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA HỘ 3.1 Chi phí kết sản xuất sào lúa Khang dân Khoản mục chi phí ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền (đ) (đ) I Chi phí Chi phí vật chất 1.1.Giống 1.2 Phân bón Phân chuồng Phân hữu Phân hoá học: Đạm Lân Kali NPK Khác: 1.3 Thuốc BVTV Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Thuốc diệt chuột Thuốc kích thích Khác: 1.4 Dụng cụ nhỏ, vật rẻ tiền mau hỏng (liềm, hái, cuốc, xẻng, quang gánh…) Khoản mục chi phí ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền (đ) (đ) I Chi phí Chi phí vật chất 1.1.Giống 1.2 Phân bón Phân chuồng Phân hữu Phân hoá học: Đạm Lân Kali NPK Khác: 1.3 Thuốc BVTV Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Thuốc diệt chuột Thuốc kích thích Khác: 1.4 Dụng cụ nhỏ, vật rẻ tiền mau hỏng (liềm, hái, cuốc, xẻng, quang gánh…) 1.5 Năng lƣợng, nhiên liệu (điện, xăng, dầu, mỡ, chất đốt…) 1.6 Chi phí khác Công lao động Chi phí dịch vụ Làm đất Gieo cấy Chăm sóc Thu hoạch Chi phí khác II Doanh thu Năng suất 1.5 Năng lƣợng, nhiên liệu (điện, xăng, dầu, mỡ, chất đốt…) 1.6 Chi phí khác Công lao động Chi phí dịch vụ Làm đất Gieo cấy Chăm sóc Thu hoạch Chi phí khác II Doanh thu Năng suất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3.2 Chi phí kết sản xuất sào lúa ĐB5 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 132 133 3.3 Chi phí kết sản xuất sào lúa ĐB6 Khoản mục chi phí ĐVT 3.4 Chi phí kết sản xuất sào lúa ĐB6 Số lƣợng Đơn giá Thành tiền (đ) (đ) Khoản mục chi phí I Chi phí Chi phí vật chất 1.1.Giống 1.2 Phân bón Phân chuồng Phân hữu Phân hoá học: Đạm Lân Kali NPK Khác: 1.3 Thuốc BVTV Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Thuốc diệt chuột Thuốc kích thích Khác: 1.4 Dụng cụ nhỏ, vật rẻ tiền mau hỏng I Chi phí Chi phí vật chất 1.1.Giống 1.2 Phân bón Phân chuồng Phân hữu Phân hoá học: Đạm Lân Kali NPK Khác: 1.3 Thuốc BVTV Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Thuốc diệt chuột Thuốc kích thích Khác: 1.4 Dụng cụ nhỏ, vật rẻ tiền mau hỏng (liềm, hái, cuốc, xẻng, quang gánh…) (liềm, hái, cuốc, xẻng, quang gánh…) 1.5 Năng lƣợng, nhiên liệu (điện, xăng, dầu, mỡ, chất đốt…) 1.6 Chi phí khác Công lao động Chi phí dịch vụ Làm đất Gieo cấy Chăm sóc Thu hoạch Chi phí khác II Doanh thu Năng suất 1.5 Năng lƣợng, nhiên liệu (điện, xăng, dầu, mỡ, chất đốt…) 1.6 Chi phí khác Công lao động Chi phí dịch vụ Làm đất Gieo cấy Chăm sóc Thu hoạch Chi phí khác II Doanh thu Năng suất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐVT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số lƣợng Đơn giá Thành tiền (đ) (đ) http://www.lrc-tnu.edu.vn 134 135 3.5 Chi phí kết sản xuất sào sử dụng pp cấy truyền thống 3.6 Chi phí kết sản xuất sào sử dụng pp cấy mạ khay Khoản mục chi phí ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền (đ) (đ) Khoản mục chi phí I Chi phí Chi phí vật chất 1.1.Giống 1.2 Phân bón Phân chuồng Phân hữu Phân hoá học: Đạm Lân Kali NPK Khác: 1.3 Thuốc BVTV Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Thuốc diệt chuột Thuốc kích thích Khác: 1.4 Dụng cụ nhỏ, vật rẻ tiền mau hỏng I Chi phí Chi phí vật chất 1.1.Giống 1.2 Phân bón Phân chuồng Phân hữu Phân hoá học: Đạm Lân Kali NPK Khác: 1.3 Thuốc BVTV Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Thuốc diệt chuột Thuốc kích thích Khác: 1.4 Dụng cụ nhỏ, vật rẻ tiền mau hỏng (liềm, hái, cuốc, xẻng, quang gánh…) (liềm, hái, cuốc, xẻng, quang gánh…) 1.5 Năng lƣợng, nhiên liệu (điện, xăng, dầu, mỡ, chất đốt…) 1.6 Chi phí khác Công lao động Chi phí dịch vụ Làm đất Gieo cấy Chăm sóc Thu hoạch Chi phí khác II Doanh thu Năng suất 1.5 Năng lƣợng, nhiên liệu (điện, xăng, dầu, mỡ, chất đốt…) 1.6 Chi phí khác Công lao động Chi phí dịch vụ Làm đất Gieo cấy Chăm sóc Thu hoạch Chi phí khác II Doanh thu Năng suất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐVT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số lƣợng Đơn giá Thành tiền (đ) (đ) http://www.lrc-tnu.edu.vn 136 137 3.7 Chi phí kết sản xuất sào sử dụng phƣơng pháp gieo xạ theo hàng Khoản mục chi phí I Chi phí Chi phí vật chất 1.1.Giống 1.2 Phân bón Phân chuồng Phân hữu Phân hoá học: Đạm Lân Kali NPK Khác: 1.3 Thuốc BVTV Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Thuốc diệt chuột Thuốc kích thích Khác: 1.4 Dụng cụ nhỏ, vật rẻ tiền mau hỏng ĐVT Số lƣợng Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) 4.1 Ông (bà) có biết chủ trƣơng, sách Nhà nƣớc tỉnh Bắc Giang việc phát triển sản xuất lúa huyện không? Có Không 4.2 Khi có quy trình hƣớng dẫn sản xuất lúa tay, ông (bà) có thực quy trình hƣớng dẫn không? Có Không 4.3 Những thuận lợi hộ tiếp nhận TBKT, kiến thức khuyến nông sản xuất lúa: … Gần nhà CBKN, gần quan KN … CBKN nhiệt tình thƣờng xuyên đến thăm, trợ giúp … Hộ có thành viên tham gia CLB khuyến nông … Hộ đƣợc trợ giúp khuyến khích DN, cửa hàng vật tƣ nông nghiệp … Hộ đƣợc nhận trợ giúp dự án giảm nghèo (WB), trợ giúp tổ chức Plan 4.4 Gia đình gặp khó khăn sản xuất lúa (liềm, hái, cuốc, xẻng, quang gánh…) 1.5 Năng lƣợng, nhiên liệu (điện, xăng, dầu, mỡ, chất đốt…) 1.6 Chi phí khác Công lao động Chi phí dịch vụ Làm đất Gieo cấy Chăm sóc Thu hoạch Chi phí khác II Doanh thu Năng suất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên IV MỘT SỐ CÂU HỎI PHỎNG VẤN … Thiếu vốn … Thiếu giống … Thiếu lao động … Thiếu thông tin thị trƣờng, chế biến … Thiếu máy móc, công cụ … Giá không ổn định … Khó bán sản phẩm … Bị tƣ thƣơng ép giá … Không đƣợc hƣớng dẫn kỹ thuật … Những khó khăn khác 4.5 Những khó khăn hộ tiếp nhận KTTB nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa áp dụng vào thực tế sản xuất gia đình … Kỹ thuật không phù hợp … Thiếu vốn đầu tƣ … Kỹ thuật đòi hỏi chi phí cao … Phƣơng pháp tập huấn khó hiểu … Kỹ thuật khó làm … Chất lƣợng không đảm bảo … Không bán đƣợc sản phẩm … Ít đƣợc thực hành (Đánh theo số thứ tự từ thể mức độ khó từ điểm hộ cho khó trở đi) http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 138 139 Câu hỏi 9: Những loại lúa gia đình trồng năm tới? Lý Phụ lục 2.2: gia đình lại lựa chọn loại lúa đó? Câu hỏi 10: Những phƣơng pháp gia đình sử dụng gieo trồng lúa năm tới? Lý gia đình lại lựa chọn phƣơng pháp đó? Câu hỏi 11: Xin ông (bà) vui lòng cho ý kiến đóng góp hoạt động khuyến nông việc nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa địa phƣơng? Xin chân thành cảm ơn! Ngày……tháng…….năm……… Xác nhận chủ hộ Ngƣời điều tra (Ký, ghi rõ họ tên) QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẠ LÚA THEO HÀNG BẰNG GIÀN KÉO TAY Chuẩn bị ruộng gieo: - Cần khoanh vùng gieo tập trung để thuận tiện cho việc tƣới tiêu, chăm sóc, bảo vệ phòng chống chim chuột đối tƣợng phá hại - Bón đủ phân lót trƣớc bừa lần cuối - Làm đất phải nhuyễn san phẳng mặt ruộng (nhƣ làm đất gieo mạ) Để lắng bùn sau vét bùn xung quanh ruộng, lên luống rộng chiều dài giàn kéo, tính từ tâm bánh đến tâm bánh (dung vỏ bao cám 5kg cho đầy cát vào bao sau buộc chặt kéo tạo rãnh) Rãnh có tác dụng thuận lợi cho việc tƣới, tiêu chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại * Lƣu ý: Nếu ruộng phẳng, dốc không cần lên luống, vết bánh xe giàn kéo đồng thời rãnh thoát nƣớc Ngâm ủ hạt giống: - Xử lý hạt giống trƣớc ngâm ủ hạt giống chế phẩm nhƣ: NUFAIN-91, nƣớc muối pha 2,2 - 2,3 kg muối với 10 lít nƣớc, sau đổ thóc vào dung dịch nƣớc muối pha theo tỷ lệ phần thóc ba phần nƣớc (dung dịch nƣớc muối ta xử lý đƣợc - lần thóc giống) Sau rửa hạt thóc sau ngâm hạt giống thật no nƣớc, quan sát thấy hạt thóc phôi hạt phình lên đem đãi mang hạt giống ủ - Điều kiện để mầm dài rễ, ta gieo xuống rễ bám vào đất cách: Khi hạt nứt nanh ta trộn với tro bếp để nguội (10 kg thóc trộn với 0,3 - 0,5 kg tro bếp khoảng thời gian 10 - 15 phút sau đãi sạch, tiếp tục mang ủ kích thích mầm phát triển dài rễ Khi mầm dài 1/2 - 1/3 hạt thóc đem gieo.) * Lƣu ý: Không để mầm, rễ dài hạt giống không xuống đƣợc lỗ gieo, mầm ngắn hạt rơi xuống nhiều dẫn đến phải tốn nhiều công rặm tỉa Thời vụ: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 140 141 Vụ xuân gieo từ 10 - 15/2 (sau gieo mạ 10 - 15 ngày) với thời vụ cấy lúa c xuân muộn, gieo vào ngày nhiệt độ ngày > 15 vụ xuân lên gieo vào buổi sáng - Khi kéo ta phải ƣớc lƣợng lƣợng giống để mở lắp trống để kiểm tra lƣợng giống để bố sung kịp thời Bón phân: Vụ mùa gieo 10 - 25/6 (gieo trƣớc cấy - ngày) Lên gieo vào buổi chiều mát ngày trời dâm mát - Lƣợng phân bón cho (1 sào Bắc 360 m2) Phân chuồng 300 - 500 kg, đạm ure - kg, lân 15 - 20 kg, kali - kg (tùy chân đất, tùy Gieo hạt: giống, tùy mùa vụ mà ta điều chỉnh lƣợng phân cho hợp lý) Làm theo 4.1 Chuẩn bị trƣớc gieo phƣơng pháp giảm 10 - 15% lƣợng đạm ure, nhƣng phải bón tăng 10 - - Ruộng gieo phải tháo cạn nƣớc dùng ống tre ván để trang 15% lƣợng kali để lúa cứng trống đổ tốt + Cách bón: phẳng mặt luống, phải đảm bảo độ phẳng nhƣ gieo mạ - Chuẩn bị giàn gieo: Giàn gieo có trống để đựng hạt giống, trống có hàng lỗ, hàng lỗ thƣa hàng lỗ dầy Khi gieo ta dùng dây chun băng dính bịt hàng lỗ dầy hàng lỗ thƣa lại, tùy chân đất, tùy giống, tùy vụ, tùy chế độ thâm canh mà ta gieo với mật độ khác - Mở lắp trống chia lƣợng thóc giống vào trống (chỉ đổ thóc giống đầy 2/3 trống) sau lắp trống lại, phải lắp trống tránh tƣợng bật lắp trống hạt giống bị rơi * Lƣu ý: Không đƣợc đổ đầy hạt giống vào trống, đổ đầy không - Bón lót: Bón trƣớc bừa lần cuối toàn phân chuồng + lân + 20% đạm -Bón thúc lần 1: Bón đƣợc 2-2,5 bón nhử, bón 20% đạm + 20% kali - Bón thúc lần 2: Bón đƣợc - lá, bón 50% đạm + 30% kali - Bón đón đòng: Bón có đòng cứt dán, bón lốt lƣợng phân lại (nếu lúa sấu bón bổ sung thêm 0,5 - 1kg đạm phân bón qua Chăm sóc sau gieo: - Sau gieo xong phải phun thuốc trừ cỏ Đối với lúa gieo thẳng có độ dơ hạt giống không dơi xuống đƣợc phun thuốc trừ cỏ yêu câu bắt buộc, phun loại thuốc tiền nẩy mầm (phun 4.2 Gieo hạt: - Sau chuẩn bị ruộng xong đƣa giàn gieo vào vị trí gieo, kéo thẳng theo chiều mũi tên lắp trống, đến đầu bờ nhắc giàn gieo lên quay ngƣợc 1800, đặt bánh lần kéo sau trùng với bánh lần kéo trƣớc tiếp tục kéo, nhƣ kéo hết ruộng * Lƣu ý: Trƣớc kéo phải đẩy lùi giàn kéo phía sau để hạt giống văng từ đầu ruộng, kéo tay để hạt xuống theo hàng, theo hƣớng dẫn ghi bao bì), phun phải giữ ẩm tuần để phát huy hiệu lực thuốc - Phải giữ nƣớc rãnh để đảm bảo ruộng đủ ẩm, đặc biệt lƣu ý vụ xuân, để khô hạn gặp rét đậm lúa bị chết rét, vụ mùa sau phun mà bị gặp mƣa phải giữ nƣớc sau 24 đƣợc tháo nƣớc từ từ để phát huy hiệu lực thuốc kéo mà dừng lại, muốn kéo tiếp phải đẩy lùi, kéo kéo lại chỗ cho hạt - Khi lúa đạt - 2,5 đƣa nƣớc láng mặt ruộng, kết hợp bón thúc lần giống rơi xuống kéo tiếp, không làm nhƣ bị tƣợng 1, tỉa dặm trỗ dầy trỗ bị khoảng, sau bón phân - khoảng phải công dặm tỉa ngày tháo cạn nƣớc (đủ ẩm) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 142 143 - Khi lúa đạt - đƣa nƣớc trở lại, bón thúc lần 2, kết hợp làm cỏ sục bùn, tỉa dặm, giữ mực nƣớc nông để lúa đẻ nhánh đƣợc thuận lợi - Khi lúa đẻ đủ số rảnh xung quanh 350 rảnh/m tháo cạn nƣớc để ruộng lẻ chân chim sau tƣới xen kẽ - Khi lúa có đòng cứt dán đƣa nƣớc trở lại, kết hợp bón đón đòng, giứ nƣớc lúa chín đỏ đuôi sau tháo cạn nƣớc để thu hoạch thuận lợi Phòng trừ sâu bệnh: Phòng trừ sâu bệnh hại ruộng lúa gieo sạ nhƣ ruộng lúa cấy nhƣng phải thƣờng xuyên kiểm tra đồng ruộng giai đoạn đầu để phát xử lý kịp thời đối tƣợng gây hại Phụ lục 2.3: QUY TRÌNH KỸ THUẬT LÀM MẠ KHAY I Khái niệm chung phƣơng pháp mạ khay (mạ ném): + Mạ khay (mạ ném) phƣơng pháp đƣợc bắt nguồn từ công nghệ máy cấy nhật từ năm 1986 Từ công nghệ đƣợc chuyển sang phƣơng pháp mạ khay năm 2000 đƣợc áp dụng triển khai số nƣớc nhƣ: Trung Quốc, Thái Lan đƣợc làm thử nghiệm Việt Nam từ năm 2002 tỉnh Hà Tây Từ kết thử nghiệm có hiệu nhân diện rộng tỉnh sang số tỉnh khác nhƣ: Tỉnh Hà Nam, Thái Nguyên, Bắc Giang Yên huyện đƣợc tiếp cận phƣơng pháp mạ khay nói tƣơng đối sớm địa bàn tỉnh từ năm 2003 Hiện phƣơng pháp làm mạ khay phát triển tƣơng đối mạnh địa bàn tỉnh Bắc Giang nói trung, huyện Yên Thế nói riêng Trên địa bàn huyện Yên Thế số xã áp dụng phƣơng pháp đạt > 90% * Ƣu, nhƣợc điểm phƣơng pháp làm mạ khay + Ƣu điểm: Giảm công lao động, giảm lƣợng giống, giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm nƣớc tƣới, tăng suất Rút ngắn thời gian sinh trƣởng + Nhƣợc điểm: Khó làm thay đổi tập quán canh tác ngƣời nông dân, phải đầu tƣ kinh phí để mua khay II Kỹ thuật gieo mạ chăm sóc Thời vụ gieo ném - Vụ xuân: Gieo mạ từ 25/1 - 5/2 tùy theo thời tiết năm, năm rét đậm rét hại gieo đến 15/2 kết thúc ném tháng (khi mạ đƣợc 18 - 20 ngày) - Vụ mùa: Gieo mạ từ 25 - 30/5 ném khoảng - 7/6, tùy theo trà lúa (khi mạ đƣợc - ngày) Kỹ thuật gieo + Có phƣơng pháp gieo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 144 145 - Gieo khô chăm sóc ẩm - Đối với vụ mùa tuổi mạ đạt - ngày sau gieo tiến hành ném - Gieo ƣớt chăm sóc ẩm III Kỹ thuật ném chăm sóc - Gieo khô chăm sóc ƣớt Chuẩn bị ruộng để ném - Gieo ƣớt chăm sóc ƣớt - Cầy bừa làm đất kỹ san phẳng mặt ruộng chia theo băng tƣ 1,5 - => Cả phƣơng pháp giống chuẩn bị bùn loãng đất bột cách gieo nhƣ nhau, nhƣng thƣờng áp dụng phƣơng pháp ƣớt chăm sóc ẩm phƣơng pháp ƣớt chăm sóc ƣớt + Công tác chuẩn bị gieo cấy cho sào bắc m, giữ mực nƣớc từ - cm * Kỹ thuật ném - Vận chuyển khay mạ đến ruộng cần ném, cuộn khay lại vận chuyển bình thƣờng ruộng rũ mạ khỏi khay vận chuyển - Giống lúa thuần: - 1,5 kg, ngâm bình thƣờng nhƣ lúa cấy tay - Gieo hạt giống nứt lanh nhƣ gai dứa - Phƣơng pháp ném Có thể đặt khay nên tay sách khay nhúp từ - khóm để ném - Chuẩn bị khay: 30 - 35 khay để cấy cho sào bắc - Địa điểm: Có thể tiến hành gieo ruộng cấy, gieo ruộng chuyên để gieo mạ, gieo vƣờn bãi quanh nhà * Ta chọn địa điểm san phẳng mặt luống đặt khay, đặt thành luống nhƣ gieo mạ, sau ta dùng bùn ao, bùn ruộng loãng sau xoa cho bùn kín lỗ khay đƣợc Lƣu ý xoa vét bùn nặt khay, tuyệt đối không để bùn đọng mặt khay Sau chuẩn bị xong ta tiến hàng gieo, gieo ta tiến hành chia lƣợng giống làm hai phần nhau, lần thứ ta gieo qua - Rũ mạ thúng để ném, ném nhúp - khóm để ném bổng cao m rơi tự xuống - Ném lƣợt sau ném lại tỉa lại cho đảm bảo mật độ, ném theo băng - Mật độ ném khoảng 40 - 45 khóm/m2 IV Chăm sóc: a Bón phân: lƣợt sau thấy lỗ chƣa có hạt ta lại gieo tiếp lƣợng giống lại - Lƣợng phân bón cho sào bắc bộ: Phân chuồng 300 - 350 kg, đạm ure thấy lỗ khay có hạy đƣợc, sau ta dùng bàn tay vỗ nhẹ - kg, lân 15 - 20 kg, kali - kg (tùy chân đất, tùy giống mà ta điều chỉnh vào toàn mặt khay hạt giống chìm vào lỗ khay lƣợng phân bón cho hợp lý) áp dụng phƣơng pháp mạ ném giảm đƣợc - Sau gieo ngày tƣới nƣớc, tƣới lần/ngày 10 - 15% lƣợng đam, kali tăng 10 - 15% để lúa cứng chống đổ - Bón phân: Khi mạ đƣợc - ngày mạ mùa, - 12 ngày vụ xuân, dùng 40g ure hòa loãng nƣớc đem tƣới cho mạ, sau tƣới lại nƣớc lã để tránh làm cháy mạ Tuổi mạ: + Bón lót trƣớc bừa lần cuối, bón toàn lƣợng phân chuồng + lân + 20% đạm + Bón thúc lần mạ đƣợc - 2,5 lá, bón nhƣ, bón 20% đạm + 20% kali - Đối với vụ xuân tuổi mạ đạt15-18 ngày sau gieo tiến hành ném Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - Cách bón: http://www.lrc-tnu.edu.vn + Bón thúc lần bón mạ đạt - lá, bón 50% đạm + 30% kali Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 146 + Bón đón đòng bón lúa có đòng cứt dán, bón lốt lƣợng phân lại Nừu thấy lúa sấu ta bón bổ xung đạm phân bón qua b Chăm sóc sau ném: - Giữ nƣớc ránh để đảm bảo ruộng đủ ẩm, đặc biệt lƣu ý vụ xuân, để khô hạn gặp rét đậm lúa bị chết rét - Khi lúa đạt - 2,5 đƣa nƣớc láng mặt ruộng, kết hợp bốn thúc lần 1, tỉa dặm, sau bón phân - ngày táo cạn nƣớc, giữ ẩm 147 - Khi lúa - đƣa nƣớc trở lại, bón thúc lần 2, kết hợp làm cỏ sục bùn, dặm tỉa giữ mực nƣớc nông để lúa đẻ nhánh đƣợc thuận lợi - Khi lúa đẻ đủ số rảnh xng quanh 350 dảnh/m2 , tháo cạn nƣớc để ruộng lẻ chân chi, sau tƣới xen kẽ - Khi lúa có đòng cứt dán đƣa nƣớc trở lại ruộng kết hợp bón đón đòng giữ nƣớc lúa chín đỏ đuôi tháo cạn nƣớc để thu hoạch đƣợc thuận lợi c Phòng trừ sâu bệnh hại: Phòng trừ sâu bệnh hại nhƣ phƣơng pháp cấy thủ công nhƣng phải thƣờng xuyên kiểm tra đồng ruộng giai đoạn đầu vụ xử lý kịp thời đối tƣợng phá hại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 148 Phụ lục 2.5 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TRONG SẢN XUẤT LÚA CỦA TRẠM KHUYẾN NÔNG HUYỆN YÊN THẾ Hình 1: Đ/c Lục Thị Lan - Trạm trưởng Trạm Khuyến nông Tập huấn kỹ thuật sử dụng giàn xạ theo hàng Hình 2: Đ/c Nguyễn Duy Chung - Cán Trạm Khuyến nông Hƣớng dẫn bà nông dân cách ngâm ủ hạt giống sử dụng giàn xạ theo hàng đồng ruộng Hình 3: Đ/c Triệu Văn Bảo - Cán Trạm Khuyến nông Trực tiếp kéo giàn xạ lúa theo hàng làm mẫu Hình 4: Đ/c Nguyễn Duy Chung - Cán Trạm Khuyến nông Tập huấn kỹ thuật làm mạ khay Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 11/10/2016, 19:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan