KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ RFID TRONG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA TẬP ĐOÀN WALMART VÀ BÀI HỌC CHO CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM

115 2.9K 19
KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ RFID TRONG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA TẬP ĐOÀN WALMART VÀ BÀI HỌC CHO CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ RFIDTRONG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA TẬP ĐOÀNWALMART VÀ BÀI HỌC CHOCÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAMHọ và tên sinh viên : Trương Nguyễn Ánh HồngMã sinh viên : 1211120051Lớp : Anh 9Khóa : K51Người hướng dẫn khoa học : ThS. Phạm Thanh HàHà Nội, tháng 5 năm 2016MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN VỀ RFID TRONG HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNGỨNG............................................................................................................................51.1. Cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng ......................................................................51.1.1. Khái niệm, vai trò của chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng..........51.1.2. Cấu trúc của chuỗi cung ứng .....................................................................81.1.3. Hoạt động quản trị chuỗi cung ứng trong các doanh nghiệp nói chung vàcác doanh nghiệp bán lẻ nói riêng .....................................................................111.2. Cơ sở lí luận về công nghệ RFID (Radio Frequency Identification – nhậndạng sóng vô tuyến)...............................................................................................181.2.1. Khái niệm về công nghệ RFID .................................................................181.2.2. Cấu tạo và nguyên lí hoạt động của RFID...............................................191.3. Ứng dụng công nghệ RFID vào chuỗi cung ứng............................................261.3.1. RFID theo dõi luồng di chuyển của hàng hóa .........................................271.3.2. RFID trong quản trị hàng tồn kho ...........................................................281.3.3. RFID tại các cửa hàng và siêu thị bán lẻ.................................................30Chương 2: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ RFID TRONG VẬN HÀNH CHUỖICUNG ỨNG Ở TẬP ĐOÀN WALMART...........................................................342.1. Tổng quan về tập đoàn WalMart...................................................................342.1.1. Lịch sử thành lập và phát triển của tập đoàn WalMart..........................342.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh tại WalMart ........................................352.1.3. Ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triền chuỗi cung ứng ở tập đoànWalMart ............................................................................................................372.2. Ứng dụng công nghệ RFID tại tập đoàn WalMart ........................................412.2.1. Quá trình thí điểm ứng dụng công nghệ RFID tại WalMart ..................412.2.2. Ứng dụng công nghệ RFID vào quản trị chuỗi cung ứng tại WalMart..412.3. Đánh giá việc sử dụng công nghệ RFID tại WalMart...................................512.3.1. Tính hiệu quả của công nghệ RFID .........................................................512.3.2. Điểm hạn chế của công nghệ RFID và cách khắc phục của WalMart...55Chương 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ RFIDVÀO CHUỖI CUNG ỨNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆTNAM .........................................................................................................................593.1. Tổng quan về thị trường bán lẻ Việt Nam......................................................593.1.1. Tình hình kênh bán lẻ truyền thống tại Việt Nam ....................................603.1.2. Tình hình kênh bán lẻ hiện đại ở Việt Nam..............................................603.2. Sự cần thiết của việc ứng dụng công nghệ RFID tại Việt Nam .....................633.2.1. Tình hình ứng dụng công nghệ RFID tại Việt Nam .................................633.2.2. Tình hình ứng dụng công nghệ RFID trong vận hành chuỗi cung ứng củacác doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam.....................................................................673.2.3. Sự cần thiết của việc ứng dụng công nghệ RFID trong vận hành chuỗicung ứng của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam..............................................693.3. Phân tích SWOT về việc triển khai ứng dụng công nghệ RFID vào chuỗicung ứng cho các doanh nghiệp Việt Nam............................................................703.3.1. Điểm mạnh (Strengths).............................................................................703.3.2. Điểm yếu (Weaknesses)............................................................................713.3.3. Cơ hội (Opportunities) .............................................................................723.3.4. Thách thức (Threats) ................................................................................733.4. Bài học kinh nghiệm và một số giải pháp đề xuất về việc ứng dụng công nghệRFID vào chuỗi cung ứng cho các doanh nghiệp Việt Nam .................................743.4.1. Bài học kinh nghiệm .................................................................................743.4.2. Một số giải pháp đề xuất ..........................................................................78KẾT LUẬN ..............................................................................................................94TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................96PHỤ LỤC...............................................................................................................101

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Thương mại quốc tế KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ RFID TRONG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA TẬP ĐOÀN WAL-MART VÀ BÀI HỌC CHO CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Trương Nguyễn Ánh Hồng Mã sinh viên : 1211120051 Lớp : Anh Khóa : K51 Người hướng dẫn khoa học : ThS Phạm Thanh Hà Hà Nội, tháng năm 2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ RFID TRONG HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 Cơ sở lý luận chuỗi cung ứng 1.1.1 Khái niệm, vai trò chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng 1.1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng .8 1.1.3 Hoạt động quản trị chuỗi cung ứng doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp bán lẻ nói riêng .11 1.2 Cơ sở lí luận công nghệ RFID (Radio Frequency Identification – nhận dạng sóng vơ tuyến) .18 1.2.1 Khái niệm công nghệ RFID 18 1.2.2 Cấu tạo nguyên lí hoạt động RFID .19 1.3 Ứng dụng công nghệ RFID vào chuỗi cung ứng 26 1.3.1 RFID theo dõi luồng di chuyển hàng hóa 27 1.3.2 RFID quản trị hàng tồn kho 28 1.3.3 RFID cửa hàng siêu thị bán lẻ 30 Chương 2: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ RFID TRONG VẬN HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG Ở TẬP ĐOÀN WAL-MART 34 2.1 Tổng quan tập đoàn Wal-Mart 34 2.1.1 Lịch sử thành lập phát triển tập đoàn Wal-Mart 34 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Wal-Mart 35 2.1.3 Ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triền chuỗi cung ứng tập đoàn Wal-Mart 37 2.2 Ứng dụng công nghệ RFID tập đoàn Wal-Mart 41 2.2.1 Q trình thí điểm ứng dụng cơng nghệ RFID Wal-Mart 41 2.2.2 Ứng dụng công nghệ RFID vào quản trị chuỗi cung ứng Wal-Mart 41 2.3 Đánh giá việc sử dụng công nghệ RFID Wal-Mart 51 2.3.1 Tính hiệu công nghệ RFID 51 2.3.2 Điểm hạn chế công nghệ RFID cách khắc phục Wal-Mart 55 Chương 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ RFID VÀO CHUỖI CUNG ỨNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM 59 3.1 Tổng quan thị trường bán lẻ Việt Nam 59 3.1.1 Tình hình kênh bán lẻ truyền thống Việt Nam 60 3.1.2 Tình hình kênh bán lẻ đại Việt Nam 60 3.2 Sự cần thiết việc ứng dụng công nghệ RFID Việt Nam .63 3.2.1 Tình hình ứng dụng công nghệ RFID Việt Nam 63 3.2.2 Tình hình ứng dụng cơng nghệ RFID vận hành chuỗi cung ứng doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam .67 3.2.3 Sự cần thiết việc ứng dụng công nghệ RFID vận hành chuỗi cung ứng doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 69 3.3 Phân tích SWOT việc triển khai ứng dụng công nghệ RFID vào chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp Việt Nam 70 3.3.1 Điểm mạnh (Strengths) .70 3.3.2 Điểm yếu (Weaknesses) 71 3.3.3 Cơ hội (Opportunities) .72 3.3.4 Thách thức (Threats) 73 3.4 Bài học kinh nghiệm số giải pháp đề xuất việc ứng dụng công nghệ RFID vào chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp Việt Nam 74 3.4.1 Bài học kinh nghiệm 74 3.4.2 Một số giải pháp đề xuất 78 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC .101 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ chuỗi cung ứng đơn giản chuỗi cung ứng mở rộng .9 Hình 1.2: Mạng lưới cung ứng 11 Hình 1.3: Quy trình xây dựng mơ hình SCOR 12 Hình 1.4: Thẻ RFID thụ động 20 Hình 1.5: Thẻ RFID tích cực 21 Hình 1.6: Đầu đọc RFID 23 Hình 1.7 : Mơ hình hoạt động hệ thống RFID 26 Hình 1.8: Mơ hình dịng lưu chuyển vật chất lưu chuyển thông tin sử dụng RFID chuỗi cung ứng 27 Hình 1.9: Ứng dụng cơng nghệ RFID việc quản lí hàng tồn kho 30 Hình 2.1 Cấu trúc giải pháp CPFR 39 Hình 2.2: Mơ hình phân phối hàng hóa Wal-Mart sử dụng nhà kho Crossdocking nhà kho truyền thống 42 Hình 2.3 Hoạt động hệ thống RFID kho hàng cửa hàng bán lẻ .47 Hình 2.4 Ứng dụng mơ hình tốn điện tử 49 Hình 2.5: Doanh thu chi phí hoạt động Wal-Mart qua năm .54 Hình 3.1: Giá trị thị trường RFID tồn cầu 70 Hình 3.2: Giai đoạn – Triển khai 83 Hình 3.3: Giai đoạn – Hoàn thiện 86 Hình 3.4: Mơ hình đề xuất ứng dụng công nghệ RFID vào chuỗi cung ứng cho Vinmart+ 91 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.2: Số liệu tác động công nghệ RFID cửa hàng bán lẻ 50 Bảng 2.3: Số liệu tổng hợp tác động công nghệ RFID đến toàn chuỗi cung ứng 52 Bảng 2.4: Một số số tài Wal-Mart (2002–2015) 53 Bảng 3.1: Kết điều tra bảng hỏi 67 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt APS CPFR CRM Tên Tiếng Anh Advanced Planning and Scheduling Tên Tiếng Việt Chương trình lập kế hoạch tối ưu Collaborative Planning, Giải pháp lên kế hoạch, cộng tác Forecasting and Replenishment dự đoán bổ sung hàng hóa Customer relationship management Quản lý quan hệ khách hàng The Council of Supply Chain Hội đồng chuyên gia Quản trị Management Professionals chuỗi cung ứng EDI Electronic Data Interchance Công nghệ trao đổi liệu điện tử ERP Enterprise resources planning CSCMP ETC Electronic Toll Collection System Quá trình lên kế hoạch nguồn nhân lực doanh nghiệp Hệ thống thu phí tự động Products and Service Thỏa thuận sản phẩm dịch Agreements vụ POS Point of Sales Điểm bán lẻ TDMA Time Division Multiple Access RF Radio Frequency RFID Radio Frequency Identification SCM Supply Chain Management PSA SCOR SRM Supply Chain Operation Reference Supplier Relationship Management Đa truy cập phân chia theo thời gian Sóng vơ tuyến Cơng nghệ nhận dạng sóng vơ tuyến Quản trị chuỗi cung ứng Hoạt động chuỗi cung ứng Quản lí quan hệ với nhà cung cấp LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, thị trường bán lẻ Việt Nam - ngành cơng nghiệp quan trọng đóng góp tỷ trọng lớn vào GDP nước ta chứng kiến “đổ bộ” ngày mạnh mẽ tập đoàn doanh nghiệp bán lẻ nước Đây điều dễ hiểu Việt Nam có nhiều tiềm phát triển với dân số gần 92 triệu người, lực lượng dân số trẻ dồi dào, vị trí đắc địa thuận lợi cho giao dịch kinh tế khu vực kinh tế Việt liên tục tăng trưởng thời gian qua Thêm vào đó, năm 2015 chứng kiến loạt kiện lớn tạo điều kiện cho thâm nhập phát triển ơng trùm bán lẻ nước ngồi như: Việt Nam thức cho phép thành lập cơng ty bán lẻ 100% vốn đầu tư nước theo cam kết gia nhập WTO; khu vực kinh tế chung ASEAN (AEC) thức có hiệu lực cho phép dịng tài ngun, hàng hóa, vốn nhân lực… di chuyển tự thuận lợi nội khối; hiệp định FTA, TPP kí kết thúc đẩy xu hướng mua bán, sáp nhập ngành công nghiệp bán lẻ Một câu hỏi lớn đặt “Nước chủ nhà Việt Nam đứng đâu trước vị khách khổng lồ đáng gờm vậy?” Sức ép cạnh tranh bán lẻ ngày đè nặng lên doanh nghiệp sản xuất phân phối nước Khơng lời e ngại Việt Nam chỗ đứng mà hệ thống chuỗi siêu thị, cửa hàng bán lẻ Viê ̣t Nam có nhiều cải tiến nâng cấp thiếu tính chuyên nghiệp, từ công nghệ quản trị chuỗi cung ứng, tổ chức trưng bày hàng hóa, giá thiếu cạnh tranh, nguồn hàng chưa phong phú, mức độ kiểm soát chất lượng hàng hóa chưa đáp ứng yêu cầu, mạng lưới chưa rộng khắp chưa tương xứng với đa dạng nhu cầu khách hàng Thị trường bán lẻ Việt Nam bộc lộ nhiều khiếm khuyết, khuyết điểm lớn thiếu tính liên kết lực lượng tham gia thị trường bán lẻ thiếu nhạc trưởng mảng kinh doanh phân phối; mà nhà cung cấp mạnh rao, nhà bán lẻ mạnh bán, cạnh tranh lẫn nhau, dẫn tới tất phát triển manh mún, thiếu Các doanh nghiệp bán lẻ tạo niềm tin nhà sản xuất, nhà cung cấp, đảm bảo nguồn hàng ổn định phục vụ người tiêu dùng khơng nhiều, có vài doanh nghiệp Việt Chuỗi cửa hàng tiện lợi Vin-mart, Chuỗi siêu thị Co- opmart, Chuỗi siêu thị Hapro-mart, Chuỗi siêu thị điện máy Thế giới di động, Công ty Cổ phần Vàng Bạc Đá Quý Phú Nhuận (PNJ), … bước đầu làm điều Vậy để doanh nghiệp bán lẻ nước khắc phục thiếu sót nêu trên? Khơng có tập đồn bán lẻ giới lại không băn khoăn trăn trở với vấn đề Thậm chí để tồn phát triển ngày hôm Wal-Mart - tập đồn bán lẻ ln đạt doanh thu lợi nhuận thường niên cao giới suốt thập kỉ vừa qua – trải qua phải tìm cách giải khiếm khuyết mà doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam gặp phải Vậy Wal-Mart làm để vượt qua rào cản đó? Một yếu tố cốt lõi giúp Wal-Mart thành công vững bước thị trường bán lẻ ngày hơm họ tìm câu trả lời hướng đắn – họ sớm áp dụng công nghệ kĩ thuật cao vào điều khiển chuỗi cung ứng hoạt động bán lẻ, đặc biệt công nghệ nhận dạng sóng vơ tuyến RFID (Radio Frequency Identification) Một tập đồn khổng lồ lại khơng ì ạch, ngược lại, linh động việc chuyển động, đồng thời thúc đẩy nội ngoại khối lên WalMart gương sáng cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Do đó, nghiên cứu học hỏi việc ứng dụng khoa học công nghệ vận hành chuỗi cung ứng tập đoàn Wal-Mart giúp doanh nghiệp bán lẻ Việt có kinh nghiệm hơn, chủ động hơn, chuyên nghiệp việc xây dựng quản lí chuỗi cung ứng cách có hiệu Chính thế, tác giả chọn đề tài “Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ RFID chuỗi cung ứng tập đoàn Wal-Mart học cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khóa luận Mục tiêu nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tác giả tìm hiểu kinh nghiệm tập đồn Wal-Mart việc vận dụng cơng nghệ RFID để vận hành chuỗi cung ứng; từ thấy vị nguồn lực doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đường ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động chuỗi cung ứng Cuối thơng qua đó, viết đề xuất số giải pháp kiến nghị cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam việc ứng dụng công nghệ RFID vào vận hành quản trị chuỗi cung ứng Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu trên, nhiệm vụ đặt cho đề tài là: ● Hệ thống hóa vấn đề chuỗi cung ứng việc đưa khái niệm, đặc điểm bật chuỗi cung ứng ● Làm rõ khái niệm, cấu tạo, cách thức hoạt động công nghệ RFID cách ứng dụng công nghệ RFID vận hành chuỗi cung ứng ● Phân tích kinh nghiệm ứng dụng cơng nghệ RFID tập đồn Wal-Mart thành tựu mà tập đoàn đạt ứng dụng cơng nghệ ● Phân tích vấn đề phát sinh tồn động hoạt động chuỗi cung ứng doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam nhu cầu cần thiết việc ứng dụng công nghệ RFID ● Đề xuất kiến nghị ứng dụng cơng nghệ RFID cách hợp lí có hiệu cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Hoạt động ứng dụng cơng nghệ RFID tập đồn Wal-Mart chuỗi cung ứng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Ứng dụng công nghệ RFID chuỗi cung ứng tập đồn Wal-Mart Về thời gian: Tình hình ứng dụng cơng nghệ RFID tập đồn Wal-Mart từ năm 2003 đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: thu thập, tổng hợp xử lý thông tin từ cơng trình, báo có liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm cơng trình nước nước - Phương pháp điều tra: khảo sát số doanh nghiệp bán lẻ để thu thập thông tin - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: thơng qua biện pháp so sánh, phân tích, diễn dịch, quy nạp để xử lí số liệu Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục, nội dung đề tài chia làm chương sau: Chương 1: Tổng quan RFID hoạt động chuỗi cung ứng Chương 2: Ứng dụng công nghệ RFID vận hành chuỗi cung ứng tập đoàn Wal-Mart Chương 3: Bài học kinh nghiệm ứng dụng công nghệ RFID vào chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp bán lẻ VN Chương 1: TỔNG QUAN VỀ RFID TRONG HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 Cơ sở lý luận chuỗi cung ứng 1.1.1 Khái niệm, vai trò chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng hoạt động doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng Thuật ngữ chuỗi cung ứng (supply chain) bắt đầu sử dụng từ năm 80 kỉ XX Cho đến nay, có nhiều khái niệm khác chuỗi cung ứng nhà nghiên cứu đưa góc độ nhìn nhận riêng Theo Lambert, Stock Elleam (1998), “chuỗi cung ứng liên kết doanh nghiệp nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ thị trường” Đây khái niệm đơn giản, theo đó, chất chuỗi cung ứng liên kết doanh nghiệp Theo Mentzer cộng (2001, tr.5), “chuỗi cung ứng tập hợp ba cơng ty liên kết trực tiếp nhiều dịng chảy xi chiều ngược chiều sản phẩm, dịch vụ, tài thơng tin từ điểm nguồn đến khách hàng” Khái niệm làm rõ tính liên kết chuỗi cung ứng, thể dòng chảy qua thành phần tham gia chuỗi Theo Martin Christiopher (2005, tr.17), “chuỗi cung ứng mạng lưới tổ chức, qua liên kết xuôi chiều ngược chiều, tham gia vào công đoạn hoạt động khác nhằm tạo giá trị dạng sản phẩm dịch vụ cho người tiêu dùng cuối cùng” Khái niệm mô tả chuỗi cung ứng “mạng lưới” phức tạp, thực tế, doanh nghiệp tham gia chuỗi thường lúc làm việc trực tiếp với nhiều nhà cung cấp nhiều khách hàng khác Khái niệm Chopra Sunil Peter Meindl (2007, tr.3) thành phần tham gia chuỗi cung ứng: “chuỗi cung ứng bao gồm thành phần có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng; chuỗi cung ứng bao gồm không nhà sản xuất nhà cung cấp, mà nhà vận chuyển, kho hàng, người bán lẻ thân khách hàng” Đồng thời, Chopra hoạt động chuỗi cung ứng tổ chức: “Trong phạm vi tổ chức, ví dụ nhà sản xuất, chuỗi cung ứng bao hàm tất chức liên quan đến việc 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt ThS Nguyễn Kim Anh, 2006, Quản lý chuỗi cung ứng, Đại Học Mở Bán công TP Hồ Chí Minh Nguyễn Cơng Bình, 2008, Quản lý chuỗi cung ứng, Nxb Thống kê ThS Nguyễn Văn Hiệp, 2010, Cơng nghệ nhận dạng sóng vơ tuyến, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Tài liệu Tiếng Anh Mohsen Attaran, 2007, RFID: an enabler of supply chain operations, Supply Chain Management: an International Journal, vol 12, issue 4, p249-257 Bhuptani & Moradpour, 2005, RFID field guide: deploying radio frequency identification systems, USA Martin Christopher, 2005, Logistics and Supply chain management, Pearson Education Limited Raghu Das & Dr Peter Harrop, 2015, RFID Forecasts, Player and Opportunities 2016 – 2026, The complete analysis of the global RFID industry Dain Ehring, 2006, The Wal-mart Model, The Mortgage Bankers Association Bill C Hardgrave, Simon Langford, Matthew A Waller & Robert E.Miller, 2008, Measuring the impact of RFID on out of stocks at Wal-Mart, MIS Quarterly Executive, vol.7, no.4, p.181-192 Richard C Hollinger & Jason L Davis, 2001, National Retail Security Survey – Final Report, University of Florida Security Research Project Magnus Holmqvist & Gunnar Stefansson, 2006, Smart Goods and Mobile RFID: A case with Innovation from Volvo, Journal of Business Logistics, vol 27, no.2, p 251-272 Johnson, A.H., 2002, 35 Years of IT Leadership: A New Supply Chain Forged, P.38-39, Computerworld 10 P.Fraser Johnson, 2006, Supply Chain Management at Wal-mart, Ivey Management Services, The University of Western Ontario, Ontario, Canada 11 Matt Johnson, 1999, Collaboration Modelling: CPFR Implementation 97 Guidelines, Annual Conference Proceedings of the Council of Logistics Management, Chicago 12 Douglas Lambert, James Stock, Lisa Ellram, 1998, Fundamentals of Logistics Management, Mc Graw Hill 13 John Mentzer & et, 2001, Supply Chain Management, Sage Publications 14 Katina Michael & Luke McCathie, 2005, The pros and cons of RFID in Supply Chain Management, Proceedings of the International Conference on Mobile Business, p623-629 15 Mark Roberti, 2005, Wal-Mart, suppliers affirm RFID benefits, RFID Journal, p1-3 16 Lisa F Seymour, Emma Lambert-Porter and Lars Willuweit, 2008, An RFID Adotpion Framework: A container Supply Chain Analysis, University of Cape Town, ZA 17 Chopra Sunil, Peter Meindl, 2007, SCM: Strategy, planning and operation, Pearson Prentice Hall 18 Seideman, 2003, The race for RFID: The Journal of Commerce, vol 4, no.48 19 John K.Visich, Suhong Li, Basheer M.Khumawala & Pedro M.Reyes, 2009, Empirical Evidence of RFID Impacts on Supply Chain Performance, International Journal of Operational Research, vol.29, no.12, p.1290-1315 20 Shu-Jen Wang, Shih-Fei Liu & Wei-Ling Wang, 2008, The simulated impact of RFID-enabled supply chain on pull-based inventory replenishment in TFT-LCD industry, International Journal of Production Economics, vol.112, issue 2, p.570586 21 Joel Wisner, Keah-Choon Tan, G Keong Leong, 2012, Principles of SCM: a balance approach, South-Western 22 CSCMP, 2013, Supply Chain Management terms and Glossary 23 Chain Store Age 2007a, RFID Reconciles CPG and Retailer Relationships, vol.8a, no.9, p.6A 24 Harvard Business Review 70, March-April 1992, Adapted from Garrison Wieland for "Wal-Mart’s Supply Chain", p 60-71 25 Peter D Franke, 2010, Vendor-Managed Inventory for High Values Part, 98 Results from a survey among leading international manufactuers firms 26 Wal-Mart, 2002-2015 annual report Các trang web Quản trị chuỗi cung ứng gì? http://logistics-vietnam.com/quan-tri-chuoi-cung-ung-la-gi/ truy cập ngày 15/3/2016 RFID Tags slim and small http://www.active-rfid.net/NT02.html truy cập ngày 21/3/2016 Các loại thẻ RFID, nhãn dán RFID http://ungdungrfid.com/news/Tim-hieu-ve-RFID/Cac-loai-the-RFID-nhan-danRFID-44/ truy cập ngày 21/3/2016 Các loại tiêu chuẩn RFID gì? http://tbe.vn/chia-se-kien-thuc/18769-tim-hieu-rfid-4-4-cac-loai-tieu-chuanrfid.html truy cập ngày 21/3/2016 Toshiba Laptop Plant Raises Productivity http://www.rfidjournal.com/articles/view?2817 truy cập ngày 23/3/2016 Falabella Plans Second Item-Level RFID Pilot http://www.rfidjournal.com/articles/view?3585 truy cập ngày 23/3/2016 RFID Tags: Advantages and Limitations http://www.tutorial-reports.com/wireless/rfid/walmart/tag-advantages.php truy cập ngày 1/4/2106 RFID Frequently asked question https://www.rfidjournal.com/faq/show?85 truy cập 1/4/2106 Điểm danh ông lớn thị trường bán lẻ Việt Nam http://cafebiz.vn/thi-truong/diem-danh-nhung-ong-lon-tren-thi-truong-ban-le-vietnam-20151214175638896.chn truy cập ngày 5/4/2016 10 Wal-Mart U.S http://corporate.walmart.com/our-story/our-business truy cập 5/4/2016 11 Tình hình dân số Việt Nam 2015 http://kehoachviet.com/thong-ke-dan-so-2015/ truy cập ngày 6/4/2016 12 Sự khác thẻ RFID chủ động RFID bị động 99 http://www.smartid.com.vn/su-khac-nhau-giua-the-rfid-chu-dong-va-rfid-bi-dongrfid-active-rfid-passive.html truy cập ngày 21/3/2016 13 RFID Tags Consideration http://www.cisco.com/c/en/us/td/docs/solutions/Enterprise/Mobility/WiFiLBSDG/wifich6.html truy cập ngày 21/3/2016 14 1,3 triệu cửa hàng bán lẻ thống trị thị trường Việt Nam http://thebusiness.vn/bai-viet/13-trieu-cua-hang-ban-le-thong-tri-thi-truong-vietnam_6.html truy cập ngày 2/5/2016 15 điều cần thấu hiểu kênh thương mại truyền thống Việt Nam http://www.nielsen.com/vn/vi/insights/2016/infographic-shopper-retailer-2016.html truy cập ngày 2/5/2016 16 Ứng dụng công nghệ RFID hệ thống thu phí tự động đường http://cti.gov.vn/bantin/noidung.php?id=53 truy cập ngày 2/5/2016 17 Cơng nghệ RFID hệ thống thu phí điện tử không dừng http://www.vidifi.vn/Tin%20t%E1%BB%A9c/khcn/397-cong-nghe-rfid-va-hethong-thu-phi-dien-tu-khong-dung.html truy cập ngày 2/5/2016 18 Ứng dụng RFID quản lý logistics cảng http://www.tedi.vn/vn-vi/tin-tuc/bai-viet/ung-dung-rfid-trong-quan-ly-logisticscang/1180.html truy cập ngày 2/5/2016 19 Cuộc đua chiếm lĩnh thị phần bán lẻ khốc liệt http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2016-03-29/cuoc-dua-chiemlinh-thi-phan-ban-le-se-rat-khoc-liet-30155.aspx truy cập ngày 2/5/2016 20 Cần tập trung vào điểm bán: Người mua hàng hay Nhà bán lẻ? http://www.nielsen.com/vn/vi/press-room/2015/pr-shopper-versus-retailer2016.html truy cập ngày 2/5/2016 21 Nhận dạng thứ không dây http://ictworld.vn/2012022509263206p0c46/nhan-dang-moi-thu-bang-khongday.htm truy cập ngày 2/5/2016 22 RFID – market http://www.rfidworld.ca/tag/rfid-market truy cập ngày 2/5/2016 23 RFID Technology Industry Surpasses $10 Billion USD Milestone in 2015 100 http://www.rfidworld.ca/rfid-technology-industry-surpasses-10-billion-usdmilestone-in-2015/2447 truy cập ngày 2/5/2016 24 Vinmart+ trở thành chuỗi cửa hàng tiện ích lớn Việt Nam http://www.vingroup.net/vi-vn/tin-tuc-su-kien/tin-tuc-hoat-dong/banle.aspx truy cập ngày 10/5/2016 25 Mỗi ngày khai trương cửa hàng Vinmart+, tốc độ tuyển dụng Vingroup không theo kịp tốc độ mở siêu thị http://cafef.vn/moi-ngay-khai-truong-2-cua-hang-vinmart-toc-do-tuyen-dung-cuavingroup-khong-theo-kip-toc-do-mo-sieu-thi-2016051009223297.chn truy cập ngày 10/5/2016 101 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Lịch sử xây dựng công nghệ RFID Công nghệ RFID (Radio Frequency Identification) bắt đầu nghiên cứu ứng dụng từ chiến tranh giới II Các đế quốc Đức, Nhật Bản, Mỹ Anh lúc sử dụng radar để phát máy bay Vào năm 1935, nhà vật lý Scotland - Sir Robert Alexander Watson Watt – tuyên bố ông tìm phương pháp phát tiếp cận máy bay máy bay cách trạm radar phạm vi vài dặm Tuy nhiên, có vấn đề là, Watson Watt khơng có cách xác định máy bay ta địch Ý tưởng công nghệ RFID xuất phục vụ cho mục đích quân Quân đội Đức phát phi công họ trở cứ, máy bay thay đổi tín hiệu vơ tuyến phản xạ trở lại Phương pháp thô sơ cảnh báo phi hành đoàn radar mặt đất máy bay Đức quân Đồng Minh, máy bay địch (điều giúp phát triển hệ thống RFID thụ động ) Ý tưởng xây dựng phát triển cơng nghệ RFID Cơng nghệ RFID phát triển đến điểm mà cung cấp nhiều loại hình doanh nghiệp với thơng tin xác tình trạng thành phần sản phẩm có giá trị họ Thơng tin sử dụng lĩnh vực quản lý chuỗi cung ứng, quản lý tài sản, kiểm soát hàng tồn kho, tăng độ an tồn an ninh Ngồi ra, cơng nghệ RFID trưởng thành đến điểm mà hệ thống thực cách xa từ tạo hiệu quản lý đảm bảo lợi nhuận đáng kể đầu tư khách hàng 102 Phụ lục 2: Những khái niệm liên quan đến công nghệ RFID Các khái niệm Sóng nhiễu loạn có vận chuyển lượng từ điểm đến điểm khác Sóng điện từ tạo điện tử chuyển động bao gồm dao động điện từ Những sóng truyền qua số loại vật liệu khác Sóng vơ tuyến (Radio Frequency) sóng điện từ với bước sóng từ 0.1cm đến 1000km, tần số từ 30Hz đến 300 GHz Điểm cao sóng gọi đỉnh điểm thấp gọi bụng (đáy) Khoảng cách hai đỉnh hai bụng liên tiếp gọi bước sóng Một bước sóng đầy đủ dao động gọi chu kỳ Thời gian để sóng hồn thành chu kỳ làm việc gọi chu kỳ dao động Số chu kỳ làm việc 1s gọi tần số sóng đo Hertz Nếu tần số sóng 1Hz nghĩa sóng dao động định mức chu kỳ 1s Biên độ chiều cao đỉnh (gọi biên độ dương) hay chiều sâu đáy (biên độ âm tính) tính từ vị trí cân Hình 1: Những phần khác sóng Sóng liên tục sóng vơ tuyến có tần số biên độ khơng thay đổi được, điều chế để truyền tín hiệu Sự điều chế trình làm thay đổi đặc tính sóng vơ tuyến để mã hố tín hiệu mang thơng tin Sóng vơ tuyến bị ảnh hưởng vật chất bên trình lan truyền Một vật liệu gọi RF_Lucent (RF_sáng) vật liệu cho sóng vơ tuyến tần số định qua mà hao hụt lượng Một vật liệu gọi RF_opaque (Chắn RF) vật liệu phản xạ phân tán sóng radio Cịn vật liệu gọi RF_absorbent (hấp thụ RF) vật liệu cho phép sóng RF qua có tổn hao lượng Thuộc tính vật liệu RF_opaque hay RF_Absorbent 103 tương đối loại phụ thuộc vào tần số Nghĩa vật chất tần số chắn RF tần số khác hấp thụ RF Các dãy tần số RFID a Tần số thấp (Low Frequency - LF) Có giá trị từ 30KHz đến 300KHz Hệ thống LF RFID (tần số thấp) hoạt động từ tần số 125KHz đến 134.2KHz Hệ thống RFID hoạt động LF thường dùng loại tag thụ động Loại tag có tốc độ truyền từ tag reader chậm lại tốt mơi trường có chứa kim loại, chất lỏng, chất bán dẫn, tuyết, bùn Thẻ LF RFID tích cực cung cấp từ nhà sản xuất b Tần số cao (High Frequency - HF) Có dãy tần từ 3MHz đến 30MHz với tần số 13.56MHz tần số tiêu biểu sử dụng hệ thống RFID tần số cao Hệ thống HF RFID thường sử dụng thẻ (tag) thụ động, có tốc độ truyền tải chậm lại tốt mơi trường có kim loại chất lỏng Hệ thống RFID HF sử dụng rộng rãi đặc biệt bệnh viện (nơi mà tần số HF không ảnh hưởng đến thiết bị hữu) c Siêu cao tần (Ultra High Frequency - UHF) Có dãy tần từ 300MHz đến 1GHz Hệ thống UHF RFID thụ động điển hình hoạt động tần số 915MHz (ở Mỹ) 868MHz (ở Châu Âu) Hệ thống UHF RFID tích cực hoạt động 315MHz 433MHz Hệ thống UHF dùng loại thẻ (tag) thụ động tích cực có tốc độ truyền nhanh lại hoạt động kén môi trường có kim loại chất lỏng (tuy nhiên điều không với vài trường hợp tần số UHF từ 315MHz đến 433MHz) d Tần số sóng viba Có tần số 1GHz Hệ thống RFID sử dụng sóng viba hoạt động 245GHz 5.8GHz Có thể sử dụng tag tích cực tag thụ động Có tốc độ truyền nhanh lại hoạt động mơi trường có kim loại chất lỏng Bởi chiều dài anten tỉ lệ ngược với tần số nên anten tag thụ động tần số sóng viba có chiều dài nhỏ Điều giúp chế tạo tag nhỏ vi mạch tag làm nhỏ 104 Phụ lục 3: So sánh công nghệ RFID Mã vạch (Barcode) RFID phương pháp giúp nhận dạng đối tượng Trước RFID người ta sử dụng rộng rãi phương pháp khác, mã vạch Ngày thấy mã vạch hầu hết sản phẩm thương mại, từ đồ điện tử, đồ điện gia dụng tới thực phẩm đóng hộp Người ta sử dụng mã vạch nhà máy, siêu thị… để quản lý nguồn gốc, thông tin, giá thành sản phẩm Sở dĩ mã vạch sử dụng rộng rãi tiện ích mà cơng nghệ mang lại Tồn thơng tin sản phẩm thu thông qua nội dung chứa mã vạch Việc đọc mã vạch thực dễ dàng nhanh chóng nhờ có thiết bị đọc mã vạch Vậy người ta phải nghĩ đến việc sử dụng RFID thay cho mã vạch? Điểm khác hai phương pháp loại tín hiệu mà chúng sử dụng: tín hiệu radio RFID, tín hiệu quang học mã vạch Để đọc mã vạch gắn đối tượng, người thao tác phải cầm thiết bị đọc mã vạch tay, hướng đầu đọc vào mã vạch cho khoảng cách phải đủ gần phải theo hướng định để thiết bị nhận dạng hình ảnh mã vạch Đối với RFID, cần thẻ nằm tầm nhận biết anten anten đọc nội dung thẻ Do bên cạnh tính tương tự với mã vạch, RFID cịn có số lợi sau: - Thẻ RFID có thể đươ ̣c đo ̣c hoă ̣c ghi khoảng cách vài foot (1 foot = 0,3048 m) dù tra ̣ng thái đô ̣ng hay ở bấ t cứ hướng nào, bấ t chấ p bu ̣i bẩ n, xuyên giữa các loa ̣i vâ ̣t liê ̣u giấ y, nhựa, bìa cát tông hay gỗ - Các thẻ đọc gần đồng thời với khối lượng lớn Các đối tượng gắn thẻ nằm kho chứa thùng chứa hàng - Thẻ RFID bền mã vạch Chúng có chế tạo từ hợp chất đặc biệt để chống lại phá hủy hóa chất nhiệt độ - Thẻ RFID khơng đọc mà cịn ghi thông tin Mã vạch chứa thông tin cố định, khơng thay đổi - Thẻ RFID chứa lượng thông tin lớn nhiều so với mã vạch - Việc đọc mã vạch yêu cầu tác động người, thẻ RFID khơng 105 - Cơng nghệ RFID giúp tối thiểu hóa lượng nhân cơng theo dõi tình trạng hàng hóa (trong q trình vận tải, phân phối, vị trí, số lượng hàng hóa kho) hỗ trợ thiết lập đơn hàng tự động, để bổ sung lượng hàng tồn kho cần thiết Trong đó, sử dụng mã vạch cần lượng lớn nhân viên ghi chép tay tình trạng này, dễ xảy sai sót thất - Thẻ RFID có thể bao gồ m chức chố ng trô ̣m những chiế c thẻ chố ng trô ̣m điê ̣n từ truyề n thố ng và yế u tố an ninh của chúng có thể đươ ̣c trang bi ̣tự đô ̣ng - Và cuố i cùng thẻ RFID có thể cùng tồ n ta ̣i với bấ t cứ sở ̣ tầ ng an ninh điê ̣n từ nào, chúng liên kế t đươ ̣c ưu điể m của ̣ thố ng an ninh sẵn có và ưu điể m vươ ̣t trô ̣i của ̣ thố ng RFID 106 Phụ lục 4: Các Tiêu chuẩn đánh giá công nghệ RFID Sự cần thiết tiêu chuẩn đánh giá công nghệ RFID Các phận công nghệ RFID chế tạo phải đảm bảo hoạt động với cách tương thích hồn hảo, tự động hóa với nhau, khơng cần phải phụ thuộc vào đại lý hay người tiêu dùng phải tác động vào chúng Do đó, cần đặt chuẩn định để sáng chế cơng nghệ RFID dựa chuẩn Tiêu chuẩn đánh giá công nghệ RFID hướng dẫn quan trọng kỹ thuật hay đặc điểm chi tiết kỹ thuật tất thành phần cấu tạo RFID Các tiêu chuẩn nhằm cung cấp thông tin chế vận hành hệ thống RFID, thông tin tần số hoạt động, cách truyền liệu, cách thu – phát tín hiệu đầu đọc RFID thẻ từ Đồng thời, tiêu chuẩn RFID cịn cung cấp thơng tin quan trọng, nhằm hướng dẫn nhà sản xuất hay người chế tạo phát triển bổ sung thêm sản phẩm khác hay cải tiến sản phẩm có Ví dụ loại thẻ từ, đầu đọc, phần mềm ứng dụng phụ kiện kèm Ngoài ra, tiêu chuẩn RFID cịn có giá trị đặc biệt khác, giúp cơng ty, ngành cơng nghiệp có ứng dụng sản phẩm RFID mở rộng thị trường tăng tính cạnh tranh hơn, đặc biệt cạnh tranh giá Điều giúp thúc đẩy sản phẩm RFID đua hạ giá thành tăng chất lượng Tiêu chuẩn RFID cịn có giá trị làm tăng tính xác, tính ứng dụng phát triển, phổ biến rộng rãi sản phẩm công nghệ Các tổ chức quốc tế ban hành giám sát tiêu chuẩn RFID Các tiêu chuẩn RFID xác lập, hoàn thiện ban hành quan thuộc ngành công nghiệp cụ thể phạm vi quốc gia, khu vực hay toàn cầu Đối với tiêu chuẩn phạm vi quốc tế, khung nội dung tiêu chuẩn có nhiều phần Tổ chức quốc tế ban hành tiêu chuẩn RFID gồm: EPCglobal (tổ chức liên hợp GS1), Ủy ban Kỹ thuật Điện Quốc tế (IEC), Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) Ủy ban Đa kỹ thuật (JTC 1) – Ủy ban thành lập ISO IEC Bên cạnh đó, đơn vị quy định khu vực sử dụng 107 có vai trị khơng nhỏ việc chi phối giá trị sử dụng RFID, bao gồm: Ủy ban Truyền thông Liên bang (FCC) Hoa Kỳ phụ trách, Viện Tiêu chuẩn Viễn thông châu Âu (ETSI) Châu Âu Tại khu vực khác có quan quy định quy chế tiêu chuẩn riêng Các tổ chức giám sát tiêu chuẩn RFID ứng dụng ngành công nghiệp, cụ thể bao gồm Hiệp hội Đường sắt Mỹ (AAR), nhóm Tiêu chuẩn Cơng nghiệp ô tô (AIAG), Hiệp hội Vận tải đường Mỹ (ATA) Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) Ngồi ra, nhóm Sáng chế cải tiến RFID GS1 VICS (VILRI) có nhiệm vụ giám sát tiêu chuẩn xoay quanh lĩnh vực dán, gắn thẻ, tạo nhãn hiệu việc ứng dụng công nghệ RFID suốt khâu chuỗi kinh doanh bán lẻ Các tiêu chuẩn RFID giới Hiện tại, hệ thống RFID thụ động UHF loại hệ thống RFID quy định tiêu chuẩn quốc tế, có phạm vi ứng dụng tồn cầu Các hệ thống RFID chủ động, RFID thụ động LF, RFID thụ động HF loại hệ thống RFID thụ động UHF, tất có tiêu chuẩn quy định riêng mình, định đến đặc tính sản phẩm ứng dụng có liên quan Tuy nhiên, phần này, tác giả tập trung mô tả tiêu chuẩn hệ thống RFID thụ động UHF Như nói đến trên, hệ thống RFID thụ động UHF loại quy định hệ tiêu chuẩn quốc tế Tiêu chuẩn gọi EPCglobal UHF Gen V1 hay UHF Gen UHF Gen định nghĩa loại giao thức truyền thông tượng tán xạ ngược thụ động, chúng nhận dạng tín hiệu vơ tuyến từ đầu đọc RFID có mức dải tần số 860MHz – 960MHz Các thử nghiệm kiểm tra chất lượng nhằm chứng nhận EPCglobal bao gồm nội dung: Kiểm tra phù hợp, tương thích hệ thống; Đảm bảo sản phẩm RFID phù hợp với chế độ, tiêu chuẩn UHF Gen 2; cuối thử nghiệm nhằm kiểm tra chắn giao diện loại đầu đọc thiết kế để tương thích hoàn toàn với sản phẩm Gen khác 108 Trong hầu hết thẻ RFID thụ động lấy tín hiệu sóng tần từ đầu đọc làm lượng hoạt động, kích hoạt vi mạch thẻ (IC) tán xạ lại tín hiệu đến đầu đọc, thẻ BAP lại sử dụng nguồn điện tích hợp sẵn thẻ (thường pin) để khởi động vi mạch, tồn lượng nhận từ đầu đọc tán xạ ngược hoàn tồn đến đầu đọc Tuy nhiên, khơng giống phận phát đáp tín hiệu, thẻ BAP khơng có phận ăng-ten cho Phiên tiêu chuẩn UHF Gen (hay gọi UHF Gen V2, gọi tắt G2) trình chờ kiểm nghiệm phê duyệt Tiêu chuẩn xây dựng dựa tiêu chuẩn V1 ban đầu, cải tiến khả bảo mật thông tin liệu chia sẻ hệ thống RFID kỹ lưỡng mạnh mẽ hơn, không nhằm bải vệ liệu mà nhằm ngăn ngừa tình trạng bị thẻ giả trà trộn Với tiêu chuẩn G2, người dùng ẩn tất cả, ẩn phần, xóa liệu nhớ thẻ từ, tùy thuộc vào thiết lập quyền truy cập đầu đọc vi mạch Nhằm khắc phục tình trạng đầu đọc hay thẻ bị truy cập trộm hay chí sửa đổi liệu thẻ Điều có tác dụng ngăn cản hành vi trộm cắp liệu trà trộn, làm giả thẻ Các tiêu chuẩn G2 cung cấp giải pháp chống hàng giả hữu hiệu liên quan đến lĩnh vực thẻ chứng thực mã hóa Thẻ UHF Gen V1 có chế hoạt động tán xạ ngược tín hiệu đến đầu đọc, chúng có nhược điểm dễ bị chép để làm giả thẻ Còn với phên tiêu chuẩn G2 khác, lần đầu đọc gửi tín hiệu đến vi mạch thẻ, gửi kèm lệnh dãy số bí mật khác thẻ từ nhận lệnh phản hồi lại mã số xác mà đầu đọc cần để nhận dạng tốt bảo mật 109 Phụ lục 5: Bảng câu hỏi điều tra Công ty bạn sử dụng phần mềm quản lí kho Perfect Warehouse, SSE Inventory, CNS, … phần mềm có chức tương tự (là phân hệ phần mềm quản lí doanh nghiệp ERP): a Có b Khơng Cơng ty bạn kiểm kê hàng hóa kho xuất – nhập kho phương pháp: a Ghi sổ thủ công (được thực thủ kho, nhân viên kho) b Quét mã vạch (barcode), mã QR (QR code) c Ứng dụng công nghệ tần số sóng vơ tuyến (RFID) d Khác Thời gian trung bình cho lần kiểm kê hàng hóa xuất – nhập kho: a < ngày b - ngày c - ngày d >5 ngày Mức độ thường xuyên việc hết hàng dự trữ kho: a < lần/tuần b từ - 10 lần/tuần c 11 - 15 lần/tuần d >15 lần/tuần Công ty bạn sử dụng phần mềm quản lí bán lẻ POS, 1C: Bán lẻ 8, … phần mềm có chức tương tự: a Có b Khơng Cơng ty bạn kiểm sốt số lượng hàng hóa kệ hàng cửa hàng bán lẻ phương pháp: a Nhân viên thống kê ghi sổ b Quét mã vạch (barcode), mã QR (QR code) c Ứng dụng công nghệ tần số sóng vơ tuyến RFID d Khác Mức độ thường xuyên kiểm tra hàng kệ: a >= lần/ngày b lần/ngày c ngày/lần d >2 ngày/lần Số lần trung bình hàng kệ hết trước bổ sung: a < lần/tuần b từ - 10 lần/tuần c 11 - 15 lần/tuần d.>15 lần/tuần Cơng ty bạn tích hợp thơng tin sản phẩm lên hệ thống quản lí bằng: a Mã vạch (barcode), mã QR (QR code) b Ứng dụng công nghệ tần số sóng vơ tuyến RFID c Khác 110 10 Bạn biết cơng nghệ tần số sóng vơ tuyến RFID: a Có b Khơng Nếu câu trả lời có, bạn vui lịng trả lời tiếp câu hỏi sau: 11 Trong tương lai gần, công ty bạn có dự định ứng dụng cơng nghệ RFID khơng? Giải thích lí a Có b Khơng ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….…………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 12 Công ty bạn mong muốn hỗ trợ để đẩy nhanh việc ứng dụng cơng nghệ RFID? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….…………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 11/10/2016, 17:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan