Tuyển Tập Các Đề Thi Chuyên Lí Tuyển Sinh Vào Lớp 10

59 912 1
Tuyển Tập Các Đề Thi Chuyên Lí Tuyển Sinh Vào Lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một ống thủy tinh hình trụ dựng thẳng đứng, một đầu kín một đầu hở (đầu hở ở trên), chứa một lượng nước và thủy ngân có cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của cột chất lỏng trong ống là 73cm. Biết khối lượng riêng của nước và thủy ngân lần lượt là D1= 1gcm3 và D2 = 13,6 gcm3. a) Tính độ cao của mỗi chất lỏng trong ống. b) Tính áp suất của chất lỏng lên đáy ống.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 Môn thi : VẬT LÍ (Hệ chuyên) Ngày thi: 05/7/2012 Thời gian: 150 phút (không kể phát đề ) ……………… Bài 1: (2,0 điểm) Lúc hai ôtô xuất phát lúc từ hai thành phố A B cách 200km Hai ôtô chuyển động đều, ngược chiều Ôtô thứ xuất phát từ thành phố A chuyển động với vận tốc 40km/h, ôtô thứ hai xuất phát từ thành phố B chuyển động với vận tốc 60km/h a) Tìm thời điểm hai ôtô gặp nhau? b) Vị trí gặp hai ôtô cách thành phố B km? Bài 2: (2,0 điểm) Cho mạch điện hình 1, U = 24V không đổi, R1 = 12  , R2 =  , R3 biến trở, R4 =  Điện trở ampe kế dây nối không đáng kể a) Khi R3 =  Tìm số ampe kế b) Thay ampe kế vôn kế có điện trở vô lớn Tìm R3 để số vôn kế 16V + U R1 A C A D R4 B R3 R2 Hình Bài 3: (1,0 điểm) Một ống thủy tinh hình trụ dựng thẳng đứng, đầu kín đầu hở (đầu hở trên), chứa lượng nước thủy ngân có khối lượng Độ cao tổng cộng cột chất lỏng ống 73cm Biết khối lượng riêng nước thủy ngân D1= 1g/cm3 D2 = 13,6 g/cm3 a) Tính độ cao chất lỏng ống b) Tính áp suất chất lỏng lên đáy ống Bài 4: (1,0 điểm) Cho mạch điện hình Biến trở có giá trị toàn phần RMN = 24, đèn loại 12V-6W, hiệu điện hai đầu AB không đổi UAB = 30V Tìm vị trí chạy C để đèn sáng bình thường, bỏ qua điện trở dây nối Đ A + M C N B - Hình Bài 5: (2,0 điểm ) Một vật sáng AB cao 1cm có dạng mũi tên, đặt vuông góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 18cm, điểm A nằm trục cách thấu kính 9cm a) Hãy vẽ ảnh A’B’ vật AB theo tỉ lệ nêu đặc điểm ảnh A’B’ Trang1/2 b) Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính chiều cao ảnh c) Dịch chuyển vật AB dọc theo trục thấu kính Hỏi khoảng cách vật AB ảnh thật ngắn vật AB cách thấu kính bao xa Bài 6: (1,0 điểm) Một gương phẳng hình tròn có đường kính 10cm, đặt bàn nằm ngang, cách trần nhà 2m mặt phản xạ hướng lên Ánh sáng từ bóng đèn pin (được xem nguồn sáng điểm ) nằm đường thẳng vuông góc với mặt gương qua tâm gương Bóng đèn cách trần nhà tâm mặt gương Hãy tính đường kính vệt sáng trần nhà, xem toàn ánh sáng phản xạ từ gương in trần nhà Bài 7: (1,0 điểm ) Trong tay em có: - Một xoong - Một cân, cân (có giới hạn đo phù hợp) - Bảng khối lượng riêng chất - Một lượng nước đủ để làm thí nghiệm Yêu cầu: Em trình bày phương án xác định thể tích bên xoong -Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu - Giám thị không giải thích thêm - Họ tên thí sinh: Số Báo Danh: Chữ kí giám thị 1: ……………………… Chữ kí giám thị 2: ………………… Trang2/2 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN Năm học: 2012 - 2013 Môn: VẬT LÝ( Hệ chuyên) Thí sinh làm theo cách khác mà hưởng trọn điểm a Gọi t khoảng thời gian hai ôtô chuyển động để gặp Quãng đường ôtô thứ sau khoảng thời gian t: S1= v1.t Quãng đường ôtô thứ hai sau khoảng thời gian t: S2= v2.t Khi hai ôtô gặp : S1 + S2 = SAB Bài (2 điểm) 0,25 0,5  v1.t + v2.t = SAB  ( v1 + v2)t = SAB S AB 200 t =   2h v1  v2 40  60 0,5 Vậy thời điểm hai ô tô gặp lúc 0,25 b Hai ôtô gặp vị trí cách thành phố B là: S2 = v2.t = 60  = 120km a.{(R3//R4)nt R2}//R1 Bài (2 điểm) 0,25 I1 = 0,25 0,25 U 24   2A R1 12 R34 = R3 R4 6.6   3 R3  R4  R234 = R2 + R34 = + = 12  0,25 =>U = U1 = U234 = 24V I234 = U 24   2A R234 12 U34 = I2.R34 = 2.3 = 6V I3 = U3   1A R3 0,25 0,25 IA = I1 + I3 = + = 3A b {(R1 nt R3) // R2} nt R4 + U A R1 - C V D R4 B R3 R2 0,25 U1 = U - UV = 24 - 16 = 8V I1 = U1   A R1 12 0,25 Trang3/2 I1  I R2 I R1  R3  R2 21  R3 21  R3 21  R3  9  U  U  I1 R3  IR4  I  I1 U CB 16  Bài (1 điểm) 0,25 2 21  R3 R3   R3  6 3 Vậy để số vôn kế 16V R3 =  a h1: chiều cao cột nước; h2: chiều cao cột thủy ngân m1: khối lượng cột nước; m2: khối lượng cột thủy ngân Ta có: h1 + h2 = 73 ( ) Do m1 = m2  S.h1.D1= S.h2.D2 D2  13,6h2 ( ) D1 Từ ( ) ( )  h1  68cm, h2  5cm  h1  h2  0,25 0,25 0,25 0,25 b Áp suất chất lỏng lên đáy ống: p = p1 + p2 = h1d1 + h2d2 = h1D1 10+ h2D2.10 = 13600N/m2 0,25 Điện trở đèn: Bài (1 điểm) Rđ = U d2 122   24 Pđ Đèn sáng bình thường Uđ = Uđm = 12V Iđ = U d 12   0,5 A Rd 24 0,25 Iđ = Iđm = 0,5A ICN = IMC +Iđ 0,25 U  Ud U  MC  0,5 RMN  RMC RMC  30  12 12   0,5 24  RMC RMC 0,25  RMC  12 ( nhận), RMC = - 48  ( loại) Vì  RMC  24  RMC  12 Con chạy C MN Bài (2 điểm) Trang4/2 0,25 B' B 0,25 I () F A' F' O A a/ Vẽ ảnh : vẽ tỉ lệ OF, OF’, OA, thể A’B’ Đặc điểm ảnh : - Ảnh ảo - Ảnh chiều với vật - Ảnh lớn vật  OA’B’ b/ Xét  OAB A ' B ' OA ' (1)  AB OA Xét  F’OI 0,25  F’A’B’ A' B ' A' F '  OI OF ' Mà OI = AB ; A’F’ = F’O + OA’ nên Từ (1) & (2) => OA ' A ' O  OF '  OA OF ' A ' B ' A ' O  OF ' (2)  AB OF ' 0,25 Thay số tính OA’ = 18(cm) Từ (1) => A’B’ = AB  0,25 18 OA ' =   2cm OA 0,25 c/ B I () A F F’ A’ O B’ Xét  ABO  A’B’O A ' B ' A 'O  (1) AB AO Xét  O I F’  A’B’F’ Trang5/2 A' B ' F ' A'  OI OF ' A ' B ' OA ' OF '  (2)  AB OF ' Từ (1) (2)  OA '  OA  (  OA '  S' OA ' OF ' ) OF ' OA.OF ' OA  OF ' 0,25 GọiF' L khoảng cách từ vật AB đến ảnh thật A’B’: F O L = OA + OA’ = OA + Hình S OA.OF ' OA  OF ' Biến đổi ta được: OA2 – L.OA + L.OF’ = (*) 0,25 Để có vị trí vật :   L2 – 4L.OF   L  4OF ' S' Vậy khoảng cáchI vật ảnh ngắn để ảnh thật Lmin = 4OF’= 72cm F F'  phương trình (*) có nghiệm kép OA = O 72  36cm Vậy khoảng cách vật AB ảnh thật ngắn vật AB cách thấu kính 36cm A' 0,25 B' H Bài (1 điểm) S A I B S' Hình vẽ Ta có  S’IA 0,25  S’HA’ SI AI AB  '  '  ' ' S H AH AB S ' H AB ' '  AB  S'I 0,25 ' 0,25 Trang6/2 S ' I  IS   A' B '  IH  S ' I  IH  AB S'I  30cm 0,25 Dùng cân xác định khối lượng m1 xoong Bài (1 điểm) Đổ nước đầy xoong dùng cân xác định khối lượng m2 xoong nước xoong Xác định khối lượng nước xoong : m2 - m1 0,25 0,25 0,25 Xác định thể tích nước xoong( thể tích bên xoong ) V = m2  m1 D 0,25 D: khối lượng riêng nước (dựa vào bảng khối lượng riêng chất) -Hết -Lưu ý : - Học sinh không được dùng trực tiếp công thức thấu kính để tính - Học sinh có thể áp dụng giải theo các cách khác nếu đúng vẫn cho trọn số điểm, nếu sai đơn vị trừ 0,25 điểm cho toàn bài Trang7/2 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2014 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: Cho mạch điện Hình Các điện trở R1 = R2 = R, ampe kế có điện trở RA, vôn kế có điện trở RV Ampe kế A1 I1 = 0,1 A, ampe kế A2 I2 = 0,11 A Các vôn kế U1 = U2 = V Tính R, RA, RV hiệu điện U hai a + đầu mạch V1 R1 A1 A2 R2 – V2 Hình Câu 2: Hai bình nhiệt lượng kế giống chứa lượng chất lỏng X nhiệt độ - Đổ nước có nhiệt độ nhiệt độ X vào bình thả mẩu hợp kim vào bình mực nước đầy đến miệng bình Khi cân nhiệt nhiệt độ chất lỏng bình tăng thêm t1 = 40C, nhiệt độ mẩu hợp kim giảm t2 = 700C - Thả N = mẩu hợp kim giống vào bình mực chất lỏng X đầy bình Khi cân nhiệt độ tăng nhiệt độ chất lỏng X độ giảm nhiệt độ N mẩu hợp kim Xác định nhiệt dung riêng hợp kim Cho biết nhiệt dung riêng nước c0 = 4200 J/(kg.K), khối lượng riêng nước D0 = g/cm3, hợp kim D = g/cm3, chất lỏng X DX với D > DX > D0 Các chất lỏng không bị trộn lẫn vào không bị bay trình trao đổi nhiệt Các chất lỏng hợp kim không phản ứng hóa học với nhau, không trao đổi nhiệt với môi trường Câu 3: Một bình thông gồm hai nhánh hình trụ thẳng đứng có tiết diện thẳng S1 = 100 cm2 S2 = 60 cm2 chứa nước có khối lượng riêng D0 = g/cm3 Mực nước cách miệng nhánh h0 = cm Thả vật có khối lượng m = 80 g khối lượng riêng D1 = 0,8 g/cm3 vào nhánh lớn Tính mực nước dâng lên nhánh nhỏ Sau đổ dầu có khối lượng riêng D2 = 0,75 g/cm3 vào nhánh lớn đầy toàn vật bị ngập hoàn toàn nước dầu Tính thể tích vật bị ngập nước khối lượng dầu đổ vào Câu 4: Một nguồn sáng có dạng đoạn thẳng AB = 15 cm đặt dọc theo trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30 cm, cho ảnh thật A'B' = 30 cm (Hình 2) Tính khoảng cách từ điểm B đến quang tâm O Đặt sau thấu kính M vuông góc với trục Hỏi M cách quang tâm O vết sáng thu có kích thước nhỏ nhất? A A' B B' O Hình Câu 5: Cho mạch điện Hình Hiệu điện hai đầu mạch UAB = 43 V, điện trở R1 = 10 , R2 = R3 = 20 , ampe kế có điện trở RA = 0, Rx biến R1 R2 M trở Khóa K mở A a) Cho Rx =  Tính số ampe kế + b) Khi Rx tăng số ampe kế tăng hay giảm? Vì sao? aA Rx R4 R3 Trang8/2 N K Hình – B Khóa K đóng Khi Rx = 10  dòng điện qua ampe kế có cường độ IA = 0,1 A chiều từ M đến N a) Tính R4 b) Chứng tỏ thay đổi Rx tỷ số công suất tỏa nhiệt R1 R4 không đổi Tính tỷ số HẾT * Cán coi thi không giải thích thêm Trang9/2 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐÁP ÁN U Câu 1: + IV2  I  I1  0,01 A  RV   900  IV2 U V1 + IV1   0,01 A  I R1  I1  IV1  0,09 A RV R1 U1 A1 R  100  a+ I R1 A2 – R2 UA V2 + U A1  U R2  IV2 R  1V  RA   10  I1 + U  UV1  U A1  I RA  11,1V Câu 2: Gọi m0 khối lượng nước, m khối lượng mẩu hợp kim, qx nhiệt dung khối chất lỏng X Ta viết phương trình cân nhiệt: (1) + Bình 1: q X  m0c0 t1  mct2 + Bình 2: qX t  Nmct (2) Thể tích lượng nước thể tích (N – 1) mẩu hợp kim: m m V0   N  1Vm    N  1 (3) D0 D Từ (2)  q X  Nmc m c0 t1 Thế vào (1)  Nmc  m0c0 t1  mct2  m0c0 t1  mct2  Nt1   c  m t  Nt1 N  1D0 c0 t1  800 J / kg.K  Kết hợp với (3)  c  D t  Nt1 Câu 3: 1) Độ tăng áp suất lên đáy bình là: h0 10m m h p   10 D0 h  h   0,5 cm S1  S D0 S1  S  x 2) a) Lúc cân bằng: FA1  FA2  P A B Điểm 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 Gọi Vn Vd thể tích vật chìm nước dầu 10 D0Vn  10 D2Vd  10m m    D0Vn  D2   Vn   m m   D1  Vn  Vd  V  D  m D  D2  Vn   20 cm3 ;Vd  80 cm3 D1 D0  D2 b) Cân áp suất: p A  pB  h  x D0  h0  x D2 Thể tích nước không đổi: S2 h  xS1  Vn S1h0 D2  Vn D0  D2   h  S D  S D  D   cm  2 Giải hệ ta thu được:   x  S h  Vn  1cm  S1 Trang10/2 0,50 0,50 Câu 5: (1,5 điểm) Hai vật sáng có dạng mũi tên A1B1 A2B2 cao đặt song song, chiều với vuông góc với trục thấu kính hội tụ, điểm A1 A2 trục cách 45cm Thấu kính hội tụ đặt khoảng hai vật cho hai ảnh hai vật vị trí trục Biết ảnh A’1B’1 vật A1B1 ảnh thật, ảnh A’2B’2 vật A2B2 ảnh ảo cao gấp hai lần ảnh A’1B’1 a) Hãy vẽ ảnh vật A1B1 A2B2 hình vẽ b) Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ vật đến quang tâm tiêu cự thấu kính Câu 6: (2 điểm) Đun sôi ấm nước bếp điện Khi sử dụng bếp điện với hiệu điện U1 = 200V sau thời gian t1 = phút nước sôi, sử dụng bếp điện với hiệu điện U2 = 100V sau thời gian t2 = 25 phút nước sôi Hỏi sử dụng bếp điện với hiệu điện U3 = 150V sau nước sôi? Biết nhiệt lượng hao phí tỉ lệ thuận với thời gian đun Coi điện trở bếp không thay đổi theo nhiệt độ Câu 7: (1 điểm) Một lọ thủy tinh có vỏ dày chứa đầy thủy ngân, nút chặt nút thủy tinh Vì thủy ngân độc nên đổ thủy ngân cân Người ta muốn xác định khối lượng thủy ngân lọ Cho dụng cụ: - Cân - Bình chia độ chứa nước bỏ lọt lọ thủy ngân vào Hãy nêu phương án xác định khối lượng thủy ngân lọ mà không mở nút Biết khối lượng riêng thủy tinh thủy ngân D1 D2 HẾT Cán coi thi không giải thích thêm sinh:…………………………Số báo danh:………………… Chữ Họ tên thí ký…………… Chữ ký cán coi thi 1:……………… Trang45/2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 2012 LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2011Môn thi: VẬT LÝ CHUYÊN Ngày thi : 30-06-2011 Thời gian thi : 150 phút (không kể phát đề) Câu : ( 2,0 điểm) Một máy bay phản lực có công suất trung bình động 2000 KW bay từ Hà Nội vào thành phố Hồ Chí Minh tiêu thụ hết 1,5 xăng.Hỏi thời gian máy bay bay ? Biết hiệu suất động bay 30%, suất tỏa nhiệt xăng q = 4,6.10 J/kg Câu : (2,0 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ hình R3 R1 Biết U = 12V , R1  15, R2  10, R3  12 , R4 biến trở Bỏ qua điện M trở ampe kế dây nối A a) Điều chỉnh cho R4  8 Tính cường độ dòng điện qua ampe kế R4 R A B N _ + U b) Điều chỉnh R4 cho dòng điện qua ampe kế có chiều từ M đến N có cường độ 0,2A Tính giá trị R4 tham gia vào mạch điện lúc Hình Câu 3: ( 1,0 điểm) Người ta dùng cưa dài 1,20m để cưa khúc gỗ Mỗi lần đẩy kéo phải dùng lực 50N Trong phút người thợ kéo 20 lần lần đẩy cưa Tinh công suất nhiệt tỏa ra.Biết có 70% công biến thành nhiệt lần cưa lưỡi cưa thực việc cắt gỗ Câu 4: ( 1,0 điểm ) Một dây dẫn dài 2m , có tiết diện 0,3mm , có điện trở 10  a) Tính điện trở suất chất làm dây dẫn b) Cắt dây thành phần x,y không mắc song song vào hiệu điện 6V cường độ dòng điện qua mạch 2,5A Tìm chiều dài đoạn dây cắt Câu 5: ( 2,0 điểm ) Vật AB đặt vuông góc với trục thấu kính hội tụ, qua thấu kính cho ảnh ảoA’B’ lớn vật AB hai lần lùi xa vật AB thêm 10cm nữa.Vẽ hình Tính tiêu cự thấu kính Câu 6: ( 1,0 điểm ) Một cầu suốt, bán kính R = 14cm, Một tia sáng SA tới song song với đường kính MN cách đường kính đoạn d = 7cm rọi vào điểm A mặt cầu cho tia khúc xạ AN qua N ( hình ).Xác định tỉ số sin i góc tới sin r góc khúc xạ i A S d r M O N Hình Hình Câu 7: ( 1,0 điểm ) Trang46/2 Có ca chứa đầy nước.Làm cách để rót nửa khối lượng nước ca sang cốc to gần ca ( xem hình vẽ 3) Không dùng thêm vật khác Xác định khối lượng nước cốc cách dùng thước có chia đến milimét( cho biết khối lượng riêng nước D = 10 kg/m ) Hết Trang47/2 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC ĐÈ CHÍNH THỨC (Đề thỉ có 02 trang) KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỘC 2016-2017 ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ (Chuyên) Ngày thi: 11/6/2016 Thời gian làm bài: 150 phút (không tỉnh thời gian giao đề) Câu (1,0 điểm): Hai vận động viên điền kinh có buổi tập đường chạy có dạng hình chữ nhật ABCD (AB = lOOm, BC = 50m) Ban đầu hai vận động viên xuất phát từ điểm A chạy ngược chiều Vận động viên thứ chạy với tốc độ không đổi Vi theo chiều ABCD, vận động viên thứ hai chạy với tốc độ không đổi V2 theo chiều ADCB Sau phút hai vận động viên gặp lần đầu trung điểm M đoạn CD a) Tính Vi V2 b) Khi gặp M hai vận động viên chạy quay lại với tốc độ cũ Hỏi sau thời gian ngắn hai người lại gặp điểm M? Câu (2,0 điểm): Người ta cho vòi nước nóng 80°c vòi nước lạnh 20°c đồng thời chảy vào bể có sẵn lOkg nước nhiệt độ 30°c Cho biêt phút có 2kg nước môi vòi chảy vào bê Bỏ qua trao đổi nhiệt nước với không khí bể chứa, bể chứa đủ lớn để chứa nước a) Phải mở hai vối thu nước bể có nhiệt độ 40°c? b) Sau thời gian phút mở hai vòi nhiệt độ nước bể bao nhiêu? Câu (1,5 điểm): Cho mạch điện gồm điện trở Ro = 12Q, bóng đèn sợi đốt Đ loại 6V - 6W (coi điện trở bóng đèn không đổi) biến trở R mắc thành mạch điện hình Đặt vào hai đầu mạch AB hiệu điện không đổi u = 20V a) Xác định giá trị R để đèn sáng bình thường b) Khi điều chỉnh biến trở R, người ta thấy có hai giá trị biến trở R = Ri R = R.2 đoạn mạch MB có công suất tiêu thụ p, biết Ri + R-2 = 14Q Hãy tính giá frị p, từ nhận xét độ sáng đèn ừong trường hợp R = Ri R = R-2 Câu (2,5 điểm): Giữa hai điểm A, B có hiệu điện không đổi u Hai điểm A, B nối với M, N hai dây dẫn kim loại, dây tương đương điện trở (hình 2) , ,.Ẵ r A+ a) Cho dây dẫn có điện trở suất 2,5.10 Q.m, tiêt diện 100 mm , dài 100 km Tìm điện trở —của dây? ; b) Khi mắc số bóng đèn sợi đốt vào hai điểm M, N sau ngày đêm điện tiêu thụ MN AB chênh lệch 24kWh Nếu công suất AB Pab = 20 kw công suất MN u •— B- | ^ | M r N (Hình 2) Pmn bao nhiêu? c) Khi mắc số bóng đèn sợi đốt vào hai điểm M,N lúc đầu công suất đoạn mạch MN 95% công suất ừên AB Nếu điều chỉnh số bóng đèn để công suất MN tăng 20% so với lúc đầu công suất chiếm phần trăm công suất AB? Biết công suất MN lớn tổng công suất hai điện trở — (Điện ừở bóng đèn câu b câu c không đổ i) Câu (2,0 điểm): Đặt vật thật AB trước thấu kính cho ảnhATB' = —AB, dịch chuyển AB theo phương trục đoạn 18cm cho ảnh A"B" = 2AB Biết AB vuông góc với trục thấu kính, A nằm trục thấu kính độ lớn tiêu cự thấu kính lớn 10cm a) Thấu kính thấu kỉnh gì? Yì sao? b) Hãy tìm tiêu cự thấu kính Câu (1,0 điểm): Cho dụng cụ sau: + Một cầu đặc sắt có móc treo + Một lực kế có giói hạn đo phù họp + Một giá đỡ + Một bình chia độ có dung tích đủ dùng + Một bình dầu ăn Hãy lập phương án thí nghiệm xác định trọng lượng riêng dầu ăn? h ế t Giám thị coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh: SBD: Giám thị 1: Chữ k ỷ : Giảm thị 2: Chữ k ỷ : ĐÁP ÁN Câu Câu lđ Nội dung a) 0,5đ b) 0,5đ Điểm Tốc đô vân đông viên thứ là: v,= —= ^ ^ = —(m /s) t 120 0,25 Tốc đô vân đông viên thứ hai là: v ,= —= ỉ ^ = —(m /s) t 120 0,25 Quãng đường môi vận động viên chạy vòng s = 300 m Gọi m n số vòng vận động viên thứ thứ hai chạy đến lúc gặp M (m, n nguyên dương) ta có: 300m 300n m n m V, _ = =>m = 2n 0,25 V! v2 Vj v2 n v2 Vì thời gian gặp ngắn nên n = m = thỏa mãn 300 => thời gian gặp M sớm nhât là: í' = — = 360 (giây) = phút 0,25 Câu 2đ a) lđ b) lđ Câu 1,5 điểm a) 0,5đ b) lđ Ghi Gọi lượng nước vòi chảy vào bể m Hỗn hợp nước chảy vào bể có khối lương 2m nhiêt đô 50°c Ta có: 2mc(50 - 40) = 10c(40 - 30) => m = 5kg 0,5 t = —=2,5 phút 0,5 Sau ĩ phut cổ 4kg hon hơp nươc 5Ó°C chảy váo bế” ” Ta có: 4c(50 -t) = 10c(t - 30) => t « 35,7 ° c 0,5 0,5 Rđ = — = 6 Đèn sáng bình thường nên hiệu điện hai đầu bóng đèn là: Uđ = 6V,cường độ dòng điện qua mạch là: I = Iđm = 1A Hiệu điện hai đầu Ro là: Ưo = I.Ro= 1.12= 12V Hiệu điện thể hai đầu biến trở là: Ur = u - Uđ - Uo = 20 - 12 - = 2V u - > R - R- - Q I 0,25 0,25 E)ặt X = Rđ + R c^ông suất tiêu thụ đoím MB là: u2 F' m b = IT2X = — -—.X « >x; -(-iỉ R 0)x+RỈ=O (*) (R0+x)2 " MB Aỉì có hai giá trị biến 1rở R = Ri R = R2 công suất tiêu thụ đoạn MP né n phương trình (*) có hai nghiệm thỏa mãn: 202 R, + R +2.6 = 2.12 X1+X2 = I J2 2R pMB MB ^ ■ X J X = RỔ (R1+6).(R2+ 6) = 122 0,25 0,5 Trang 2/3 Thay Ri + R.2 = 14Q ta P mb = 8W Ri = 2Q R2 = 12Q Với R = Ri = 2Q đèn sáng bình thường u 20 V iR - R 2- Q t h ì I = = (A) x = 0,061 Biết công suất tiêu ữiụ MN lớn công suất tiêu thụ tổng cộng điện trở r/2 VâyX = 93,9% 0,25 Do AB vật thật qua thấu kính cho ảnh lớn nhỏ 0,5 vật nên thấu kính hội tụ Trang 3/3 điểm b) l,5đ NÌŨ vẽ hình thiếu chiều truyền ánh sáng trừ 0,25đ, vẽ sai đường tia sáng không cho điểm hình Xét vị trí thứ cho ảnh A’B’ = —AB, vỉ vị trí có ảnh nhỏ vật qua thấu kính hội tụ mà AB vật thật nên A’B’ ảnh thật Từ hình (a) xét hai tam giác Q AABF~AJOF 0,5 OJ ABĩ ~ A F ~ (A O ),= f Từ nhận thấy dịch chuyển lại gần thấu kính thêm đoạn hon 2f cho ảnh ảo Mà 18cm < 20 cm < 2f cm nên phải A”B” ảnh thật Từ hình (b) xét hai tam giác: AABF ~ AOIF OI OF AB ~ AF 0,5 =2 =>(AO)2 = | f Vậy: 3f - —f = 18cm => f = 12cm ' 0,5 Câu điểm khí (coi lực Acsimet không khí không đáng kê thí nghiệm này) +B2: Đổ dầu ăn vào bình chia độ lượng vừa đủ, đọc thể tích dầu ăn lúc Vi Sau đưa cầu móc lực kế vào bình, để cầu chìm dầu ăn Đọc thể tích dầu ăn lúc V2, đọc số lực kế F2 trọng lượng vật dầu ăn (Lưu ý: Khi đọc thể tích cần để mặt thoáng dầu ăn ữong bình phẳng lặng) +B3: Trọng lượng phần chất lỏng bị chiếm chỗ lực đẩy Acsimet: 0,25 0,25 F a = Fi - F2 Thể tích chẩt lỏng bị chiếm chỗ: V = V2 - Vi F F- F Tính trọng lượng riêng dâu ăn: d = — = —— — V V2- Vj +B4: Làm lại thí nghiệm nhiều lần lấy giá trị trung bình d 0,25 0,25 Nêu học sinh đọc sổ liệu vật nặng chưa cân mặt thoáng dầu ăn chưa phẳng lặng trừ tổng 0,25đ Lưu ỷ: + Thí sinh làm theo cách khác kết cho điểm tối đa + Thí sình ghi thiếu sai đon vỉ kết câu trừ 0,25 điểm câu trừ tối đa 0,25 điểm/lcâu Trang 4/3 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH YÊN BÁI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016-2017 Môn thi: VẬT LÍ – THPT CHUYÊN Thời gian: 150 phút (không kể giao đề) Ngày thi: 03/6/2016 Bài (2,0 điểm) Một khách du lịch vượt qua đèo đối xứng sau tiếp đoạn đường nằm ngang (hình 1), vận tốc trung bình người đoạn đường đèo 2,1km/h Biết người đoạn đường nằm ngang vận tốc lên đèo 0,6 lần s vận tốc đường nằm ngang, vận s tốc xuống đèo 7/3 lần vận tốc lên đèo a Tìm vận tốc người lên đèo L xuống đèo Hình b Tìm chiều dài L đoạn đường nằm ngang Bài (2,5 điểm) Nhà bạn Toàn lắp bình đun nước nóng Biết nhiệt độ nước chưa đun 10 C tắm cần nước 400C; khối lượng riêng nước D  1, 0.103  kg / m3  , nhiệt dung riêng nước c = 4200J/kg.K Nếu lần tắm bạn Toàn dùng hết 0,05m3 nước nóng thì: a Khối lượng nước nóng bạn toàn dùng bao nhiêu? b Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước lần tắm bao nhiêu? c Nếu đun nước thiết bị điện có công suất 2000W toàn nhiệt lượng nước hấp thụ hết thời gian đun nước bao nhiêu? Trong bình nhiệt lượng kế chứa nước đá có khối lượng m1 = 0,3kg nhiệt độ t1  200 C Đưa vào bình lượng nước có khối lượng m2 = 60g nhiệt độ t  1000 C Xác định nhiệt độ bình nhiệt lượng kế xảy cân nhiệt Cho nhiệt dung riêng nhiệt nóng chảy nước đá c1 = 2100J/kg.K   340000J / kg, nhiệt dung riêng nước c2 = 4200J/kg.K nhiệt hóa nước 2,3.106 J / kg Bỏ qua trao đổi nhiệt với bình nhiệt lượng kế môi trường Bài (3,0 điểm) Đ R1 R4 Cho mạch điện hình vẽ (hình B 2) Hiệu điện hai đầu mạch điện U A  + = 12V, điện trở R1 = ; R4 = 12  R3 R2 Điện trở ampe kế nhỏ không đáng kể A Trên đèn Đ có ghi 6V – 9W a Biết đèn Đ sáng bình thường Hình số ampe kế IA = 1,25A Tìm giá trị điện trở R2 R3 b Thay ampe kế điện trở R5 dòng điện qua R3 Tìm R5 nhận xét độ sáng bóng đèn Đ Bài (1,5 điểm) Một vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kì cho ảnh A1B1 = 0,8cm Giữ cố định vật AB, thay thấu kính phân kì thấu kính hội tụ có tiêu cự đặt vị trí thấu kính phân kì thu ảnh thật A2B2 = 4cm Khoảng cách hai ảnh 72cm Không sử dụng công thức thấu kính, hãy: a Tìm khoảng cách từ ảnh đến thấu kính b Tìm tiêu cự hai thấu kính chiều cao vật AB Bài (1,0 điểm) Xác định khối lượng riêng viên sỏi Chỉ sử dụng dụng cụ sau: Lực kế có độ nhạy cao, bình đựng kích thước thích hợp độ chia, nước có khối lượng riêng Dn biết, viên sỏi cần xác định khối lượng riêng, sợi mảnh nhẹ - HẾT Thí sinh không sử sụng tài liệu Giám thị không giải thích thêm Họ tên thí sinh: ……………………………… Số báo danh: ……………… Giám thị số 1: ………………………………… Chữ kí: …………………… Giám thị số 2: ………………………………… Chữ kí: …………………… Tải đề thi tuyển sinh chuyên Yên Bái môn Vật lí từ 1999 đến tại: https://www.facebook.com/groups/1746384222315122/files/ Lời giải đề tuyển sinh nội dung ôn luyện thi vào 10, thi THPT Quốc gia (tốt nghiệp THPT tuyển sinh Đại học – Cao đẳng) chia sẻ nhóm Facebook Lý chuyên Yên Bái – đồng hành trò: https://www.facebook.com/groups/1746384222315122/ Chúc trò thành công! SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH YÊN BÁI KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016-2017 Môn thi: VẬT LÍ – THPT CHUYÊN Thời gian: 150 phút (không kể giao đề) Ngày thi: 03/6/2016 ĐỀ CHÍNH THỨC LỜI GIẢI CHI TIẾT Bài (2,0 điểm) Một khách du lịch vượt qua đèo đối xứng sau tiếp đoạn đường nằm ngang (hình 1), vận tốc trung bình người đoạn đường đèo 2,1km/h Biết người đoạn đường nằm ngang vận tốc lên đèo 0,6 lần vận tốc đường nằm ngang, vận tốc xuống đèo 7/3 lần vận tốc s s lên đèo a Tìm vận tốc người lên đèo xuống đèo b Tìm chiều dài L đoạn đường nằm L ngang Hình Lời giải: a + Gọi v1, v2 v3 vận tốc du khách đoạn đường lên dốc, đoạn đường xuống dốc đoạn đường nằm ngang + Theo đề: v1  0, 6v3 ; v  v1  1, 4v3 + Thời gian lên dốc xuống dốc t1  s s ; t2  v1 v2 + Vận tốc trung bình du khách: 2.v1.v 2.0, 6v3 1, 4v3 2.s 2.s     0,84v3 s s t1  t v  v 2v  v1 v v 2,1  2,5  km / h  Suy ra: v3  tb  0,84 0,84 Từ đó: v1  0, 6v3  0, 6.2,5  1,5  km / h  ; v  v1  1, 4v  1, 4.2,5  3,5  km / h  b Đoạn đường nằm ngang có độ dài: L  v3 t  2,5.2   km  v tb  Bài (2,5 điểm) Nhà bạn Toàn lắp bình đun nước nóng Biết nhiệt độ nước chưa đun 10 C tắm cần nước 400C; khối lượng riêng nước D  1, 0.103  kg / m3  , nhiệt dung riêng nước c = 4200J/kg.K Nếu lần tắm bạn Toàn dùng hết 0,05m3 nước nóng thì: a Khối lượng nước nóng bạn toàn dùng bao nhiêu? b Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước lần tắm bao nhiêu? c Nếu đun nước thiết bị điện có công suất 2000W toàn nhiệt lượng nước hấp thụ hết thời gian đun nước bao nhiêu? Trong bình nhiệt lượng kế chứa nước đá có khối lượng m1 = 0,3kg nhiệt độ t1  200 C Đưa vào bình lượng nước có khối lượng m2 = 60g nhiệt độ t  1000 C Xác định nhiệt độ bình nhiệt lượng kế xảy cân nhiệt Cho nhiệt dung riêng nhiệt nóng chảy nước đá c1 = 2100J/kg.K   340000J / kg, nhiệt dung riêng nước c2 = 4200J/kg.K nhiệt hóa nước 2,3.106 J / kg Bỏ qua trao đổi nhiệt với bình nhiệt lượng kế môi trường Lời giải: a Khối lượng nước bạn Toàn dùng lần tắm: m = D.V = 50 (kg) (Quá nhiều!) b Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước lần tắm: Q = m.c.(t2 – t1) = 50.4200.(40 – 10) = 6,3.106 (J) = 6,3.103(kJ) c Thời gian đun nước: Q 6,3.106 t   3150  s   52ph30s P 2000 + Nước đá tăng nhiệt độ nóng chảy thành nước 00C thu nhiệt lượng: Q1  m1c1   t1   m1  0,3.2100 0   20    0,3.340000  114600  J  + Hơi nước ngưng tụ thành nước hạ nhiệt độ xuống 00C tỏa nhiệt lượng: Q2  m2 L  m2c2  t    0, 06.2,3.106  0, 06.4200 100  20   163200  J  + Ta thấy Q1 < Q2 nên phần nước ngưng tụ thành nước không hạ nhiệt độ xuống tới 00C, nhiệt độ cân t0 > 00C Ta có phương trình cân nhiệt: Q1  m1c2  t    m L  m c  t  t   t0  m2 L  m2c2 t  Q1 0, 06.2,3.106  0, 06.4200.100  114600 225    32,140 C  m1  m2  c2  0.3  0, 06  4200 Bài (3,0 điểm) Đ R1 R4 Cho mạch điện hình vẽ B A (hình 2) Hiệu điện hai đầu mạch  + điện U = 12V, điện trở R1 = ; R3 R2 R4 = 12  Điện trở ampe kế nhỏ A không đáng kể Trên đèn Đ có ghi 6V – 9W Hình a Biết đèn Đ sáng bình thường số ampe kế IA = 1,25A Tìm giá trị điện trở R2 R3 b Thay ampe kế điện trở R5 dòng điện qua R3 Tìm R5 nhận xét độ sáng bóng đèn Đ Lời giải: a + Dòng điện qua mạch nhánh có chiều hình vẽ Đ R1 I R4 I D IC B A  + R3 R2 I IA I3 A E + Sơ đồ tương đương: Đnt  R 1nt  R / / R   / /R Đ IC A R1 I D + R4 R3 R2 I2 I4 I3  E,B + Đèn Đ có Uđm = 6V Pđm = 9W, suy Iđm = 1,5A Rđ =  + Do đèn Đ sáng bình thường nên UAC = Uđm = 6V I = Iđm = 1,5A, suy UCB = UAB – UAC = 6V + Điện trở tương đương: R R 12.R 12.R 48  16.R ; R134  R1  R 34     12  R 12  R R  R 12  R R 12.R 12  R 9.R + Hiệu điện D B: U DB  U CB 34   1 R134 12  R 48  16.R  2.R 9.R 3.R U  + Cường độ dòng điện qua R4: I  DB  (2) R 12   2.R  24  8.R R 34  + Từ sơ đồ gốc, ta có I4 = I – IA = 1,5 – 1,25 = 0,25 (A), thay vào (2), được: 3.R   4.R  24  R     24  8.R 9.R 9.6 + Thay R3 =  vào (1) U DB  = =3  V   2.R  2.6 U + Cường độ dòng điện qua R3 I3  DB   0,5  A  R3 + Cường độ dòng điện qua R2 I2 = Ia – I3 = 1,25 – 0,5 = 0,75(A)  R2  U CB   8 I2 0, 75 b Thay ampe kế điện trở R5, ta có mạch cầu điện trở + Khi cường độ dòng điện qua R3 mạch cầu cân bằng, ta suy ra: R1 R R R 8.12   R5    24    R2 R5 R1 + Do I3 = nên mạch điện trở thành Đnt  R1ntR  / /  R ntR  Điện trở tương đương mạch R AB  R đ   R1  R   R  R      12  8  24   44 R1  R  R  R  12   24  Cường độ dòng điện mạch (cũng cường độ dòng điện qua đèn) I U AB  12   0,82  A  R AB 44 11 Cường độ dòng điện qua đèn lúc nhỏ Iđm nên đèn sáng yếu bình thường Bài (1,5 điểm) Một vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kì cho ảnh A1B1 = 0,8cm Giữ cố định vật AB, thay thấu kính phân kì thấu kính hội tụ có tiêu cự đặt vị trí thấu kính phân kì thu ảnh thật A2B2 = 4cm Khoảng cách hai ảnh 72cm Không sử dụng công thức thấu kính, hãy: a Tìm khoảng cách từ ảnh đến thấu kính b Tìm tiêu cự hai thấu kính chiều cao vật AB Lời giải: + Với hai thấu kính cho, ta có tạo ảnh hình vẽ (hình không theo tỉ lệ) Tia BO không đổi a + Từ hình vẽ lại có: O1A1B1 O2 A B2  O1A1 A1B1 0,8     O2 A  5.O1A1 (a) O A A B2 + Mặt khác, theo đề có O1A1 + O2A2 = 72cm (b) Từ (a) (b), ta tính O1A1 = 12 (cm) O2A2 = 60 (cm) b + Trường hợp thấu kính phân kì: O1A1 A1B1  1 O1A AB F1A1 A1B1 A1B1  FO   1I   FO O1I AB 1 O1AB O1A1B1  F1A1B1  2 Từ (1) (2) suy   O1A1 O1A1 F1A1 O1A1 FO   =  1 =  FO 1.O1A  O1A1.O1A  O1A1.FO 1   FO O1A FO O1A 1 1 1  Chia hai vế cho tích FO   1.O1A.O1A1 , chuyển vế F1O1 O1A1 O1A B I B1 F1 A1 A  * O1 F1 K B A2 A F2 O2 F2 B2 + Trường hợp thấu kính hội tụ: O2 AB F2A B2 O A A B2   3 O2 A AB FA AB AB F2O2 K  2  2  2 F2O2 O2 K AB O2 A B2  Từ (3) (4) suy  4 F2A O2 A O A  FO O A =  2 2 = 2  O2 A O2 A  F2O2 O2 A  O2 A F2O F2O2 O2 A F2O2 O2 A 1 Chia hai vế cho tích F2O2 O2 A.O2 A , chuyển vế    ** F2O2 O2 A O2 A   + Theo đề bài, có FO 1  F2 O ; O1A  O A, cộng vế với vế (*) (**) ta được: 1 1 1 1           FO F2O2 O1A1 O1A O2 A O2 A FO O1A1 O2 A 1 1 2.O1A1.O2 A   FO  5 1  O1A1  O2 A  Thay O1A1 = 12 (cm) O2A2 = 60 (cm) vào (5) ta tính FO 1  20  cm  Vậy tiêu cự hai thấu kính có độ dài 12cm  O1A1.FO 12.20 1   30  cm  , thay vào (1), ta tính chiều  FO 20  12 1  O1A1 A B O A 0,8.30 cao vật AB là: AB  1    cm  O1A1 12 + Từ (*) suy O1A  Bài (1,0 điểm) Xác định khối lượng riêng viên sỏi Chỉ sử dụng dụng cụ sau: Lực kế có độ nhạy cao, bình đựng kích thước thích hợp độ chia, nước có khối lượng riêng Dn biết, viên sỏi cần xác định khối lượng riêng, sợi mảnh nhẹ Lời giải: a Cơ sở lí thuyết: Gọi D khối lượng riêng viên sỏi Trọng lượng viên sỏi đo P = 10.D.V  V  P 10.D (1) Khi viên sỏi nhúng ngập nước, không chạm đáy bình lực kế trọng lượng P  P  FA  P  10.Dn V biểu kiến: (2) Thay (1) vào (2): P  P  10.Dn P P  D   P 1  n   D  D n  * 10.D D  P  P  b Các bước tiến hành thí nghiệm: + Dùng sợi mảnh buộc viên sỏi + Móc lực kế đo trọng lượng P viên sỏi + Đổ nước vào bình + Nhúng viên sỏi ngập nước (không chạm đáy bình), dùng lực kế đo trọng lượng biểu kiến P + Tính D theo công thức (*) c Sai số: Do dụng cụ đo chủ quan người đo - HẾT -Các trò thân mến! Trên lời giải chi tiết đề thi thầy biên soạn, đáp án thức nên biểu điểm chi tiết Các trò sử dụng tham khảo tự đánh giá làm Chúc trò thành công! Tải đề thi tuyển sinh chuyên Yên Bái môn Vật lí từ 1999 đến tại: https://www.facebook.com/groups/1746384222315122/files/ Lời giải đề tuyển sinh nội dung ôn luyện thi vào 10, thi THPT Quốc gia (tốt nghiệp THPT tuyển sinh Đại học – Cao đẳng) chia sẻ nhóm Facebook Lý chuyên Yên Bái – đồng hành trò: https://www.facebook.com/groups/1746384222315122/ Chúc trò thành công!

Ngày đăng: 11/10/2016, 11:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan