Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở công lập quận cầu giấy, hà nội

123 375 0
Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở công lập quận cầu giấy, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI THỊ HỒNG NHUNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CÔNG LẬP QUẬN CẦU GIẤY,HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI , 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI THỊ HỒNG NHUNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CÔNG LẬP QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số:60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN XUÂN LONG HÀ NỘI , 2016 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Xuân Long, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trực tiếp trình thực luận văn Với tình cảm chân thành, xin trân trọng cảm ơn khoa Tâm lý-giáo dục, Giáo sư, Tiến sỹ, thầy cô giáo Học viện Khoa học xã hội tận tình hướng dẫn, cung cấp kiến thức, kĩ bản, tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành khoá học luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục quận Cầu Giấy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Quận, ban, ngành, đoàn thể quận Cầu Giấy; lãnh đạo, cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh trường THCS quận Cầu Giấy, bạn bè đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, cổ vũ, động viên tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Mai Thị Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi xin cam đoan lời hoàn toàn thật xin chịu toàn trách nhiệm lời cam đoan TÁC GIẢ MAI THỊ HỒNG NHUNG MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng Cơ sở lý luận quản lý công tác XHHGD trƣờng THCS 1.1 Khái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm 1.3 Quan điểm Đảng nhà nƣớc xã hội hoá giáo dục 13 1.4 Xã hội hoá giáo dục trung học sở nghiệp giáo dục đào tạo 14 1.5 Nội dung xã hội hoá giáo dục trƣờng trung học sở 19 1.6 Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học sở 24 1.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến QL công tác XHHGD trƣờng THCS 29 Chƣơng Thực trạng quản lý công tác xã hội hoá giáo dục trƣờng trung học sở quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 31 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 31 2.2 Thực trạng quản lý công tác XHHGD trƣờng THCS phòng GD& ĐT Quận Cầu Giấy 32 2.3 Thực trạng quản lý xã hội hoá giáo dục trung học sở công lập Quận Cầu Giấy 41 2.4 Một số kết đạt đƣợc công tác XHHGD THCS Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội 45 Tiểu kết chƣơng 48 Chƣơng Các biện pháp tăng cƣờng xã hội hoá giáo dục trƣờng trung học sở quận Cầu Giấy, TP Hà Nội 50 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 50 3.2 Biện pháp QL tăng cƣờng XHHGD trƣờng THCS quận Cầu Giấy 53 3.3 Mối quan hệ biện pháp 69 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 70 Tiểu kết chƣơng 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, PHỤ LỤC TRONG LUẬN VĂN  Bảng 2.1: Tầm quan trọng công tác xã hội hóa giáo dục 33 Bảng 2.2: Xã hội hóa giáo dục chủ yếu huy động đóng góp xã hội cho giáo dục 34 Bảng 2.3: Mục tiêu xã hội hóa giáo dục 35 Bảng 2.4: Lợi ích xã hội hóa giáo dục 36 Bảng 2.5: Chủ thể thực xã hội hóa giáo dục 37 Bảng 2.6: Mức độ quan trọng thực nhiệm vụ xã hội hóa giáo dục 38 Bảng 2.7: Đánh giá mức độ tham gia lực lƣợng tham gia phát triển giáo dục trung học sở 40 Bảng 2.8: Đánh giá mức độ đạo lập kế hoạch thực hoạt động XHHGD THCS công lập quận Cầu Giấy 42 Bảng 2.9: Đánh giá mức độ đạo tổ chức thực hoạt động XHHGD THCS công lập quận Cầu Giấy 42 Bảng 2.10: Đánh giá mức độ đạo điều hành thực nội dung công tác XHHGD THCS công lập quận Cầu Giấy 43 Bảng 2.11: Đánh giá mức độ thực chức đạo, kiểm tra, đánh giá công tác XHHGD THCS công lập quận Cầu Giấy 44 Sơ đồ 3.1: Hệ thống biện pháp quản lý tăng cƣờng XHHGD THCS 70 Bảng 3.1: Khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp 71 Bảng 3.2: Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội hóa giáo dục chủ trƣơng lớn Đảng Nhà nƣớc Nghị Hội nghị lần thứ Tƣ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII xác định, XHH công tác giáo dục “huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân dƣới quản lý Nhà nƣớc”; Nghị TƢ khóa VIII xác định: “Đẩy mạnh XHHGD, coi giáo dục nghiệp toàn dân giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục” Thực tế, chủ trƣơng dựa quan điểm coi phát triển giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nƣớc đồng thời trách nhiệm, quyền lợi toàn dân Trong nghị quyết, thị Đảng giáo dục, thị, hƣớng dẫn Nhà nƣớc, Bộ GD-ĐT khẳng định: Trong GD phải kết hợp GD nhà trƣờng với GD gia đình GD xã hội Nghị Trung ƣơng khóa VIII ra: kết hợp GD nhà trường, GD gia đình GD xã hội tạo nên môi trường GD lành mạnh nơi, cộng đồng, tập thể Nghị 90-CP Chính phủ Thủ tƣớng CP ký ngày 21/8/1997 xác định khái niệm XHHGD nhƣ sau, là:  Là vận động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân, toàn xã hội vào phát triển nghiệp giáo dục;  Là xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân đảng bộ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, quan nhà nƣớc, đoàn thể quần chúng, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp đóng địa phƣơng ngƣời dân việc tạo lập cải thiện môi trƣờng kinh tế xã hội lành mạnh thuận lợi cho hoạt động giáo dục;  Là mở rộng nguồn đầu tƣ, khai thác tiềm nhân lực, vật lực tài lực xã hội (kể từ nƣớc ngoài); phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực Đến nay, chủ trƣơng XHHGD, có XHHGD trƣờng THCS công lập trở thành hoạt động, phong trào sâu rộng, đƣợc cấp ủy Đảng, quyền địa phƣơng, đoàn thể đông đảo quần chúng nhân dân hƣởng ứng, ủng hộ Mục tiêu thông qua hoạt động kêu gọi nguồn lực XHH nhằm huy động nguồn lực toàn xã hội tạo điều kiện cho GD cấp THCS công lập phát triển nâng cao chất lƣợng Quận Cầu Giấy,TP Hà Nội đƣợc thành lập sở xã, thị trấn Huyện Từ Liêm từ ngày 1/9/1997 với diện tích tự nhiên 12,04km2, cửa ngõ phía Tây thành phố, dân số khoảng 83 ngàn ngƣời Đến Quận có phƣờng, số dân lên đến 187,400 ngƣời tạo nên sức ép phát triển quy mô GD Kế thừa phát huy truyền thống hào hùng vùng đất có bề dày lịch sử, Đảng bộ, quyền nhân dân quận Cầu Giấy đoàn kết chủ động đƣa kinh tế Quận phát triển nhanh với tốc độ tăng bình quân hàng năm 30% thu ngân sách bình quân tăng 64% thành tựu nhân dân Quận Cầu Giấy đƣợc Đảng Nhà nƣớc đánh giá cao: Chủ tịch nƣớc tặng huân chƣơng lao động hạng ba năm 2002, huân chƣơng lao động hạng Nhì năm 2006, đơn vị đƣợc tặng danh hiệu anh hùng lực lƣợng vũ trang, 18 đơn vị đƣợc tặng huân chƣơng lao động, 39 huân chƣơng chiến công, 89 khen thủ tƣớng Chính phủ, cờ thi đua dẫn đầu (theo “10 năm bƣớc ban đầu”) Trong thành tựu chung đó, có đóng góp không nhỏ ngành GD&ĐT quận Đƣợc quan tâm, đạo cấp lãnh đạo với nỗ lực phấn đấu cán giáo viên toàn ngành GD Cầu Giấy đạt đƣợc thành tích đáng khích lệ ngày khẳng định vị vững phát triển GD thủ đô Hiện Cầu Giấy có hệ thống trƣờng lớp từ MN đến THPT tƣơng đối khang trang với nhiều sở đƣợc xây theo hƣớng đại gồm 18 trƣờng THCS công lập, trƣờng THCS công lập, số trƣờng đạt chuẩn quốc gia chiếm 26%, phòng GD&ĐT quận đƣợc tặng huân chƣơng lao động hạng ba năm 2007 khen thủ tƣớng Chính phủ năm 2005 khen Bộ GD&ĐT năm 2001- 2002 cờ thi đua đơn vị xuất sắc UBND thành phố năm 2000 - 2001, 01 trƣờng đƣợc tặng huân chƣơng lao động hạng Nhì, trƣờng đƣợc tặng huân chƣơng lao động hạng ba, khen Chính phủ, trƣờng đƣợc GD&ĐT tặng khen, 64 lƣợt trƣờng đƣợc công nhận trƣờng tiên tiến xuất sắc, 02 giáo viên đƣợc nhận danh hiệu nhà giáo ƣu tú, 05 cá nhân đƣợc tặng khen Chính phủ, 29 cá nhân đƣợc tặng khen Bộ GD & ĐT Có thể nói mạnh, điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển nghiệp GD địa bàn, công tác XHHGD Nhằm góp phần thúc đẩy công tác XHHGD cấp học THCS địa bàn quận Cầu Giấy, TP Hà Nội hoạt động hiệu nữa, tạo phong trào sâu rộng bền vững cộng đồng dân cƣ, xây dựng đề tài luận văn: “Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trƣờng trung học sở công lập Quận Cầu Giấy, Hà Nội” 2.Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Theo UNESCO đánh giá báo cáo giám sát toàn cầu giáo dục cho ngƣời năm 2005: - Malaysia: Malaysia đất nƣớc giàu có văn hóa nguồn lực.Trong chiến lƣợc phát triển quốc gia đến năm 2020, vấn đề đƣợc đề cập chƣơng trình phát triển thiếu niên nâng cao hiểu biết phát triển thiếu niên khuyến khích tƣ nhân cung cấp dịch vụ chăm sóc giáo dục học sinh - Ấn Độ: tạo liên thông trƣờng cộng đồng thông qua gặp gỡ nhóm phụ nữ để trao đổi giáo dục, vệ sinh, sức khỏe Nhƣ hầu hết bà mẹ đƣợc huấn luyện cách tự nhiên làm cho họ trở thành nguồn quý giá cho nhà trƣờng mà gia đình Để xây dựng chiến lƣợc phát triển giáo dục THCS Việt Nam xu hội nhập quốc tế, cần thiết phải nghiên cứu sâu cách làm giới nghiên cứu thực tiễn XHHGD Việt Nam để vận dụng có hiệu 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Từ Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI(1986), đến Hội nghị lần thứ tƣ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VII thảo luận Nghị nghiệp Giáo dục Đào tạo Nhƣ vậy, chuyển sang thời kỳ đổi mới, xã hội hóa việc thực sách xã hội chủ trƣơng lớn Đảng Nhà nƣớc Đứng trƣớc yêu cầu thách thức việc thực chiến lƣợc phát triển giáo dục THCS đến năm 2020; nhằm phát triển giáo dục THCS theo tinh thần Nghị Trung ƣơng (khóa VIII) Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, ngày 25/6/2002 Thủ tƣớng phủ tổ chức Hội nghị bàn công tác giáo dục THCS Hội nghị đề giải pháp bản, nhấn mạnh: Tiếp tục đẩy mạnh biện pháp xã hội hóa giáo dục THCS, đa dạng hóa loại hình giáo dục THCS Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng, đề xuất biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng công tác XHHGD trƣờng THCS công lập Quận Cầu giấy, TP Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hoá số vấn đề lý luận biện pháp quản lý tăng cƣờng công tác XHHGD XHHGD cấp THCS Phân tích thực trạng công tác XHHGD trƣờng THCS công lập quận Cầu Giấy, TP Hà Nội Xây dựng biện pháp đẩy mạnh công tác XHHGD trƣờng THCS công lập quận Cầu Giấy, TP Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý công tác XHHGD trƣờng THCS công lập quận Cầu Giấy, TP Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận XHHGD, thực trạng biện pháp đẩy mạnh XHHGD trƣờng THCS công lập quận Cầu Giấy, TP Hà Nội giai đoạn Từ đó, đề xuất biện pháp Tính cấp thiết đề tài Xã hội hóa giáo dục chủ trƣơng lớn Đảng Nhà nƣớc Nghị Hội nghị lần thứ Tƣ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII xác định, XHH công tác giáo dục “huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân dƣới quản lý Nhà nƣớc”; Nghị TƢ khóa VIII xác định: “Đẩy mạnh XHHGD, coi giáo dục nghiệp toàn dân giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục” Thực tế, chủ trƣơng dựa quan điểm coi phát triển giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nƣớc đồng thời trách nhiệm, quyền lợi toàn dân Trong nghị quyết, thị Đảng giáo dục, thị, hƣớng dẫn Nhà nƣớc, Bộ GD-ĐT khẳng định: Trong GD phải kết hợp GD nhà trƣờng với GD gia đình GD xã hội Nghị Trung ƣơng khóa VIII ra: kết hợp GD nhà trường, GD gia đình GD xã hội tạo nên môi trường GD lành mạnh nơi, cộng đồng, tập thể Nghị 90-CP Chính phủ Thủ tƣớng CP ký ngày 21/8/1997 xác định khái niệm XHHGD nhƣ sau, là:  Là vận động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân, toàn xã hội vào phát triển nghiệp giáo dục;  Là xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân đảng bộ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, quan nhà nƣớc, đoàn thể quần chúng, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp đóng địa phƣơng ngƣời dân việc tạo lập cải thiện môi trƣờng kinh tế xã hội lành mạnh thuận lợi cho hoạt động giáo dục;  Là mở rộng nguồn đầu tƣ, khai thác tiềm nhân lực, vật lực tài lực xã hội (kể từ nƣớc ngoài); phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực Đến nay, chủ trƣơng XHHGD, có XHHGD trƣờng THCS công lập trở thành hoạt động, phong trào sâu rộng, đƣợc cấp ủy Đảng, quyền địa phƣơng, đoàn thể đông đảo quần chúng nhân dân hƣởng ứng, ủng hộ Mục tiêu thông qua hoạt động kêu gọi nguồn lực XHH nhằm huy động nguồn lực toàn xã hội tạo điều kiện cho GD cấp THCS công lập phát triển nâng cao chất lƣợng Nhằm góp phần thúc đẩy công tác XHHGD cấp học THCS địa bàn quận Cầu Giấy, TP Hà Nội hoạt động hiệu nữa, tạo phong trào sâu rộng bền vững cộng đồng dân cƣ, xây dựng đề tài luận văn: “Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trƣờng trung học sở công lập Quận Cầu Giấy, Hà Nội” 2.Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Theo UNESCO đánh giá báo cáo giám sát toàn cầu giáo dục cho ngƣời năm 2005: - Malaysia: Malaysia đất nƣớc giàu có văn hóa nguồn lực.Trong chiến lƣợc phát triển quốc gia đến năm 2020, vấn đề đƣợc đề cập chƣơng trình phát triển thiếu niên nâng cao hiểu biết phát triển thiếu niên khuyến khích tƣ nhân cung cấp dịch vụ chăm sóc giáo dục học sinh - Ấn Độ: tạo liên thông trƣờng cộng đồng thông qua gặp gỡ nhóm phụ nữ để trao đổi giáo dục, vệ sinh, sức khỏe Nhƣ hầu hết bà mẹ đƣợc huấn luyện cách tự nhiên làm cho họ trở thành nguồn quý giá cho nhà trƣờng mà gia đình Để xây dựng chiến lƣợc phát triển giáo dục THCS Việt Nam xu hội nhập quốc tế, cần thiết phải nghiên cứu sâu cách làm giới nghiên cứu thực tiễn XHHGD Việt Nam để vận dụng có hiệu 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Từ Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI(1986), đến Hội nghị lần thứ tƣ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VII thảo luận Nghị nghiệp Giáo dục Đào tạo Nhƣ vậy, chuyển sang thời kỳ đổi mới, xã hội hóa việc thực sách xã hội chủ trƣơng lớn Đảng Nhà nƣớc Đứng trƣớc yêu cầu thách thức việc thực chiến lƣợc phát triển giáo dục THCS đến năm 2020; nhằm phát triển giáo dục THCS theo tinh thần Nghị Trung ƣơng (khóa VIII) Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, ngày 25/6/2002 Thủ tƣớng phủ tổ chức Hội nghị bàn công tác giáo dục THCS Hội nghị đề giải pháp bản, nhấn mạnh: Tiếp tục đẩy mạnh biện pháp xã hội hóa giáo dục THCS, đa dạng hóa loại hình giáo dục THCS Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng, đề xuất biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng công tác XHHGD trƣờng THCS công lập Quận Cầu giấy, TP Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hoá số vấn đề lý luận biện pháp quản lý tăng cƣờng công tác XHHGD XHHGD cấp THCS Phân tích thực trạng công tác XHHGD trƣờng THCS công lập quận Cầu Giấy, TP Hà Nội Xây dựng biện pháp đẩy mạnh công tác XHHGD trƣờng THCS công lập quận Cầu Giấy, TP Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý công tác XHHGD trƣờng THCS công lập quận Cầu Giấy, TP Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận XHHGD, thực trạng biện pháp đẩy mạnh XHHGD trƣờng THCS công lập quận Cầu Giấy, TP Hà Nội giai đoạn Từ đó, đề xuất biện pháp Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích, tổng hợp vấn đề lý luận công tác XHHGD - Hệ thống hoá, khái quát hoá khái niệm, xác định chất vấn đề nghiên cứu 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp điều tra phiếu hỏi - Phƣơng pháp toán thống kê: Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Nâng cao chất lƣợng quản lý giáo dục THCS nói riêng mục tiêu hƣớng tới nhà quản lý Do nâng cao chất lƣợng quản lý công tác XHHGD trƣờngTHCS nhằm đáp ứng đổi GDTHCS tất yếu Tạo đƣợc chuyển biến chất lƣợng, hiệu quy mô phát triển, huy động đƣợc sức mạnh toàn dân vào công đổi giáo dục THCS đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Cầu Giấy quận trẻ đà phát triển với tốc độ đô thị hóa nhanh, mật độ dân cƣ phát triển mạnh, yêu cầu quy mô trƣờng lớp, sở vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu nhân dân địa bàn nhƣ yêu cầu chất lƣợng giáo dục ngày cao Do cần phải có biện pháp quản lý tốt công tác xã hôi hóa giáo dục THCS địa bàn quận nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục thƣ mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc chia thành chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trƣờng trung học sở Chƣơng 2: Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trƣờng trung học sở công lập quận Cầu Giấy, TP Hà Nội Chƣơng 3: Các biện pháp tăng cƣờng xã hội hóa giáo dục trƣờng trung học sở công lập quận Cầu giấy, TP Hà Nội Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Quá trình xuất tư tưởng xã hội hóa giáo dục Tìm hiểu cách làm giáo dục nhiều nƣớc giới cho thấy, XHHGD cách làm giáo dục phổ biến đƣợc đặc biệt coi trọng Tuy hình thức biện pháp tổ chức hoạt động XHHGD có khác nhau, nhƣng xét chất, nhà nƣớc thực sách tăng cƣờng “Sự tham gia cộng đồng vào giáo dục”, tạo nhiều hội để ngƣời đƣợc hƣởng thụ thành giáo dục dành cho ngƣời học điều kiện tốt nhất, hiệu cao Với đƣờng lối đổi Đảng, đất nƣớc ta bắt đầu chuyển để bƣớc sang thời kỳ mới, thời kỳ đổi tƣ lĩnh vực mà trƣớc tiên đổi tƣ kinh tế với xu mở cửa Quan điểm đa dạng hóa, đa phƣơng hóa giáo dục vốn có đƣợc tiếp tục khơi dậy nâng cao lên tầm mới, giáo dục lấy lại ổn định phát triển Sau đúc kết kinh nghiệm 50 năm xây dựng giáo dục nƣớc nhà, XHHGD thức đời 1.1.2 Tư tưởng xã hội hóa giáo dục nhà khoa học giáo dục Cùng với chủ trƣơng, đƣờng lối; Văn kiện, Nghị định, Nghị Đảng Nhà nƣớc, nhiều nhà khoa học, nhà QLGD, quan QLGD bàn luận công tác XHHGD Giáo sƣ -Viện sỹ Phạm Minh Hạc viết nhiều tài liệu XHHGD Ông khẳng định: “Xã hội hóa công tác giáo dục tư tưởng chiến lược, phận đường lối giáo dục, đường phát triển giáo dục nước ta” “Sự nghiệp giáo dục không Nhà nước, mà toàn xã hội, người làm giáo dục, Nhà nước xã hội, Trung ương địa phương làm giáo dục, tạo nên cao trào học tập phong trào toàn dân” 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Xã hội hóa Xã hội hóa trình tương tác cá nhân xã hội (tập thể), cá nhân học hỏi thực hành tri thức, kỹ phương thức cần thiết để hội nhập với xã hội Các quan niệm có khác nhƣng cốt lõi XHH tƣơng tác, mối liên hệ, thuộc tính vốn có ngƣời, cộng đồng nhằm đáp ứng lại xã hội chịu ảnh hƣởng xã hội Có thể hiểu XHH cách đầy đủ theo định nghĩa sau: “Xã hội hóa trình cá nhân nhờ hoạt động, giao lưu, tiếp thu giáo dục, mà học hỏi cách sống cộng đồng, đời sống xã hội phát triển khả đảm nhiệm vai trò xã hội với tư cách vừa cá thể vừa thành viên xã hội” 1.2.2 Xã hội hóa giáo dục Xã hội hóa giáo dục nghiệp rộng lớn, đầy trách nhiệm quan tâm Đảng, nhà nƣớc, quan, đoàn thể, tổ chức kinh tế, xã hội toàn dân chăm lo phát triển giáo dục đào tạo XHHGD nhằm xây dựng xã hội mà ngƣời dân dƣợc hƣởng công bằng, bình đẳng, công khai, dân chủ thực học tập, thông qua XHHGD để xây dựng xã hội học tập suốt đời Mục tiêu quan trọng cuối XHHGD xây dựng giáo dục đào tạo thực dân, dân dân 1.3 Quan điểm Đảng nhà nƣớc xã hội hóa giáo dục Hệ thống quan điểm Đảng sách Nhà nƣớc ta XHHGD thực chất khẳng định tƣ tƣởng chiến lƣợc Đảng trình phát triển GD & ĐT Quá trình chứng minh rằng, XHHGD giải pháp tình kinh tế đất nƣớc khó khăn, điều kiện đầu tƣ cho giáo dục hạn hẹp, mà chủ trƣơng chiến lƣợc lâu dài, xuyên suốt toàn trình phát triển giáo dục, đến nƣớc ta phát triển thành nƣớc công nghiệp, có thu nhập quốc dân cao gấp nhiều lần so với 1.4 Xã hội hóa giáo dục trƣờng trung học sở nghiệp giáo dục đào tạo 1.4.1 Xã hội hóa giáo dục trường trung học sở XHHGD trƣờng THCS phƣơng thức để thực tốt mục tiêu GD THCS, góp phần hình thành phát triển nhân cách ngƣời Việt Nam, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH đất nƣớc XHHGD trƣờng THCS góp phần nâng cao chất lƣợng GDTHCS, tạo công bằng, dân chủ hƣởng thụ trách nhiệm xây dựng GDTHCS; đồng thời khai thác tối ƣu tiềm xã hội tham gia vào xây dựng, phát triển hệ thống trƣờng, lớp loại hình GDTHCS, khắc phục khó khăn trình phát triển GDTHCS XHHGD trƣờng THCS góp phần nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc, phát huy truyền thống dân tộc 1.4.2 Đặc trưng xã hội hóa giáo dục trung học sở GDTHCS góp phần hình thành phát triển nhân cách học sinh Xét loại hình giáo dục so với bậc học, ngành học khác giáo dục THCS mang tính xã hội cao, đòi hỏi giáo dục thể chất, trí tuệ cho học sinh Nó điều tất yếu giáo dục, cộng đồng xã hội, truyền thống tốt đẹp dân tộc GDTHCS có nhiều loại hình, nhiều chƣơng trình mang tính XHH cao nhƣ: Các hình thức trƣờng THCS công lập, dân lập, tƣ thục Nên việc huy động lực lƣợng tham gia vào XHHGD trƣờng THCS có nhiều điều kiện thuận lợi, việc thực đa dạng hóa loại hình, đa phƣơng hóa nguồn lực 1.4.3 Vai trò xã hội hóa giáo dục trường trung học sở 1.4.3.1 Xã hội hóa giáo dục trường trung học sở góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 1.4.3.2 Xã hội hóa giáo dục trường trung học sở, khai thác tối ưu tiềm xã hội, khắc phục khó khăn trình phát triển giáo dục 1.4.3.3 Xã hội hóa giáo dục trường trung học sở góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước, phát huy truyền thống giáo dục dân tộc 1.4.3.4 Xã hội hóa giáo dục trường trung học sở tạo công bằng, dân chủ hưởng thụ trách nhiệm xây dựng giáo dục 1.5 Nội dung xã hội hóa giáo dục trƣờng trung học sở 1.5.1 Nhà trường phục vụ xã hội, làm cho xã hội, cộng đồng hưởng lợi cao giáo dục Nhà trƣờng với phƣơng pháp giáo dục dạy cho ngƣời học lực tự học để ngƣời học tự học nơi, lúc, học suốt đời Và nhƣ nhà trƣờng trở thành hệ thống mở cộng đồng, với phƣơng thức giáo dục cho ngƣời, ngƣời cho giáo dục Nhà trƣờng vầng trán cộng đồng trở thành nhân lõi xây dựng XHHT Nhà trƣờng thiết chế giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Nhà nƣớc quản lí, quan chuyên trách giáo dục có tính chuyên môn cao Do vậy, trƣớc hết nhà trƣờng phải đem lại cho địa phƣơng trữ lƣợng văn hóa cần thiết, nâng cao mặt dân trí, đào tạo nguồn nhân lực trung tâm văn hóa giáo dục địa phƣơng, phát bồi dƣỡng nhân tài, tham gia tích cực vào hoạt động quan ban ngành đoàn thể địa phƣơng 1.5.2 Các lực lượng xã hội tham gia thực mục tiêu, nội dung giáo dục trung học sở Cộng đồng địa phƣơng bậc cha mẹ hoàn toàn có khả góp phần cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông vừa phù hợp với địa phƣơng đáp ứng nguyện vọng gia đình Các LLXH có tiềm tham gia vào trình giáo dục, giúp nhà trƣờng tổ chức hoạt động giáo dục 1.5.3 Toàn xã hội tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho giáo dục THCS Môi trƣờng giáo dục có ảnh hƣởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách học sinh XHHGD trƣờng THCS phải hƣớng tới việc huy động toàn XH tham gia xây dựng môi trƣờng giáo dục Để làm đƣợc điều phải dựa vào lực lƣợng toàn xã hội để đảm bảo cho môi trƣờng đƣợc lành mạnh có tính tích cực có tính thống trình tác động đến việc hình thành nhân cách học sinh 1.5.4 Huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho giáo dục trung học sở Cần có biện pháp đồng lôi LLXH cá nhân cộng đồng mang hết tâm huyết tài tham gia XHHGD trƣờng THCS nhằm huy động tối đa nguồn lực cho GD 1.5.5 Xây dựng, phát triển hệ thống trường loại hình giáo dục trung học sở Xu hƣớng đa dạng hóa loại hình GDTHCS tất yếu, chịu chi phối tác động trình phát triển KT - XH, với đặc trƣng nhu cầu giáo dục tầng lớp dân cƣ Chính phát triển mặt KT - XH đặt nhu cầu nhu cầu giáo dục bậc phụ huynh khác buộc GDTHCS phải không ngừng đa dạng hóa Góp phần mở rộng hội cho số đông học sinh đƣợc hƣởng dịch vụ giáo dục với loại hình thức thích hợp với đối tƣợng, khu vực, địa phƣơng, tăng thêm nguồn lực cho phát triển giáo dục đào tạo; góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu giáo dục học sinh, tạo cạnh tranh loại hình trình phát triển 1.6 Phòng Giáo dục với công tác xã hội hóa giáo dục PGD có chức năng: Tham mƣu với cấp uỷ, HĐND, UBND cấp phƣờng đến quận biện pháp thực XHHGD; thay mặt đạo, tƣ vấn, hƣớng dẫn XHHGD; theo dõi kiểm tra việc thực XHHGD quận, trƣờng Vận động, tuyên truyền để xã hội nhận thức đầy đủ công tác XHHGD, chia sẻ khó khăn với giáo dục, cộng đồng trách nhiệm tham gia vào trình phát triển GD & ĐT 1.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác xã hội hóa giáo dục trƣờng trung học sở * Sự quan tâm đạo tổ chức Đảng, Nhà nƣớc, cấp quyền địa phƣơng * Điều kiện kinh tế xã hội địa phƣơng * Truyền thống phong tục, nhận thức nhân dân địa phƣơng * Trình độ quản lý nhà trƣờng * Nhu cầu học tập ngƣời học Tóm lại: Xã hội hoá giáo dục trung học cở sở phƣơng thức để thực tốt mục tiêu GDTHCS, góp phần hình thành phát triển nhân cách ngƣời Việt Nam, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH đất nƣớc Để làm đƣợc điều này, XHHGD THCS phải huy động đƣợc toàn thể xã hội tham gia vào trình giáo dục dƣới quản lý thống nhà nƣớc Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CÔNG LẬP QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.2 Nội dung khảo sát thực trạng 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu vùng khảo sát thực trạng QL XHHGD trường THCS 2.1.4 Địa bàn khảo sát khách thể khảo sát 2.2 Thực trạng công tác XHHGD trƣờngTHCS phòng GD&ĐT quận Cầu Giấy, TP Hà Nội 2.2.1 Thực trạng nhận thức xã hội hóa giáo dụcở trường trung học sở 2.2.1.1.Nhận thức tầm quan trọng công tác XHHGDở trường THCS 2.2.1.2 Nhận thức mục tiêu xã hội hóa giáo dục trường trung học sở - Huy động toàn dân tham gia giáo dục - Mọi ngƣời đƣợc hƣởng quyền lợi giáo dục - Sản phẩm giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội 2.2.1.3 Nhận thức lợi ích xã hội hóa giáo dục trường trung học sở - Đáp ứng nhu cầu xã hội giáo dục trƣờng trung học sở - Cộng đồng chia sẻ với nhà trƣờng trình thực mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp GD - Giúp nhà trƣờng khắc phục khó khăn CSVC - Xây dựng môi trƣờng xã hội lành mạnh, an toàn 2.2.2 Thực trạng đạo thực công tác xã hội hóa giáo dục trường trung học sở 2.2.2.1 Thực trạng đạo xã hội hóa giáo dụcở trường trung học sở - Chỉ đạo tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức - Chỉ đạo tổ chức tốt hoạt động HĐGD, hội khuyến học, hội cha mẹ học sinh trung tâm học tập cộng đồng - Chỉ đạo vai trò chủ động nòng cốt phòng giáo dục phối kết hợp với lực lƣợng xã hội xã hội hóa giáo dục trung học sở - Chỉ đạo tra kiểm tra, giám sát hoạt động xã hội hóa giáo dục 2.2.2.2 Thực trạng thực xã hội hóa giáo dụcở trường trung học sở * Cha mẹ học sinh tham gia thực xã hội hóa giáo dục trường trung học sở - Thƣờng xuyên trao đổi tình hình gia đình theo yêu cầu nhà trƣờng, giáo viên chủ nhiệm - Vận động bậc phụ huynh ngƣời tham gia hoạt động giáo dục - Thƣờng xuyên phối hợp với nhà trƣờng xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh - Đóng góp tiền cho nhà trƣờng khắc phục khó khăn CSVC * Các lực lượng xã hội thực xã hội hóa giáo dục trường trung học sở - Góp phần xây dựng chủ trƣơng sách, văn liên quan đóng góp tham gia vào trình giáo dục với nhà trƣờng - Tổ chức tuyên truyền vận động cho xã hội hóa giáo dục trƣờng THCS - Đóng góp, tham gia vào trình giáo dục với nhà trƣờng - Tham gia vào trình đa dạng hóa loại hình THCS * CBQL giáo dục trung học sở thực xã hội hóa giáo dục trường THCS - Tham mƣu, tƣ vấn với cấp uỷ Đảng quyền XHHGD - Tuyên truyền vận động gia đình, xã hội xây dựng môi trƣờng giáo dục - Phối hợp chặt chẽ với ban ngành, đoàn thể lực lƣợng xã hội - Phổ biến kiến thức, kỹ làm cha mẹ cho bậc phụ huynh 2.3 Đánh giá thực trạng 2.3.1 Những thành tựu * Bước đầu thực tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội hóa giáo dục: Các cấp uỷ Đảng, quyền thực tuyên truyền vận động để ngƣời nhận thức giáo dục quốc sách hàng đầu, tƣơng lai dân tộc, quyền lợi gia đình cá nhân; giáo dục nghiệp toàn Đảng toàn dân, nên ngƣời có trách nhiệm nghĩa vụ đóng góp cho giáo dục THCS Phát triển nghiệp giáo dục nói chung giáo dục THCS nói riêng trọng tâm cấp uỷ Đảng quyền phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Do GDTHCS ngày nhận đƣợc quan tâm xã hội * Đáp ứng quy mô phát triển trường lớp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục * Huy động nguồn lực tăng cường CSVC đảm bảo giảng dạy * Duy trì tốt hoạt động HĐGD, hội khuyến học, hội cha mẹ học sinh, hội cựu giáo chức: Tổ chức tốt hoạt động hội, tích cực tham mƣu với HĐND, UBND, PGD nội dung hoạt động giáo dục, XHHGD Phát huy vai trò chủ động, nòng cốt PGD & ĐT, trƣờng THCS việc thực XHHGD trƣờng THCS * Xây dựng chế phối hợp để cấp, ngành, tổ chức cá nhân tham gia có hiệu vào giáo dục THCS XHHGD đòi hỏi hợp tác tham gia phối hợp cấp ngành toàn xã hội Sự phối hợp cần dựa nguyên tắc dân chủ đồng thuận, nguyên tắc chức ngành, lực lƣợng xã hội 2.3.2 Tồn nguyên nhân *Về nhận thức: Việc tuyên truyền mục tiêu, chất, nội dung XHHGD chƣa thƣờng xuyên ý có tính phiến diện Nhận thức phận cán bộ, quần chúng nhân dân XHHGD trƣờng THCS chƣa đầy đủ Nhiều cán thiên hô hào, vận động đóng góp, chƣa quan tâm đến đổi chế sách, nhiều nơi phát triển bề rộng, chƣa vào chiều sâu hiệu XHHGD trƣờng THCS hạn chế * Hoạt động HĐGD chƣa thiết thực, cụ thể, chƣa có biện pháp phù hợp với điều kiện thực tế, chƣa tạo thành phong trào sâu rộng xã hội Các thành viên hội đồng làm việc kiêm nhiệm, chƣa phân định rõ trách nhiệm * Về đa dạng hóa loại hình: việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân chƣa sâu rộng đa dạng hóa loại hình trƣờng chậm, chƣa đáp ứng yêu cầu huy động tiềm nhân dân đa dạng hóa loại hình trƣờng THCS Tóm lại: Trong năm qua việc thực XHHGD trƣờng THCS quận Cầu Giấy đạt đƣợc số kết bƣớc đầu quan trọng, góp phần phát triển nghiệp giáo dục THCS Có thể nói, thành tựu giáo dục THCS có đóng góp hiệu XHHGD Nếu không thực chủ trƣơng XHHGD giáo dục THCS quận Cầu Giấy đạt đƣợc kết nhƣ Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Các biện pháp QL tăng cường XHHGD trường THCS phải đảm bảo tính hệ thống 3.1.2 Các biện pháp QL XHHGD trường THCS phải đảm bảo tính đại 3.1.3 Các biện pháp QL XHHGD trường THCS phải đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4 Các biện pháp QL XHHGD trường THCS phải đảm bảo tính khả thi 3.2 Các biện pháp quản lý tăng cƣờng xã hội hóa giáo dục trƣờng trung học sở quận Cầu Giấy, TP Hà Nội 3.2.1 Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức tầm quan trọng xã hội hóa giáo dục trường trung học sở 3.2.1.1 Mục tiêu Đổi nhận thức XHHGD trƣờng THCS cách toàn diện sâu sắc Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cán bộ, lực lƣợng xã hội tầng lớp nhân dân hiểu chất XHHGD trƣờng THCS, tầm quan trọng toàn Đảng, toàn dân tham gia giáo dục 3.2.1.2 Nội dung - Đối với cấp uỷ Đảng quyền địa phương: Nhận thức đắn vai trò to lớn lãnh đạo toàn diện địa phƣơng có giáo dục hoạt động XHHGD địa bàn - Đối với nhà quản lý giáo dục, giáo viên THCS phải nhận thức đắn đầy đủ XHHGD trƣờng THCS, để chủ động tham gia tích cực vào tuyên truyền nâng cao nhận thức, huy động cộng đồng tham gia giáo dục - Đối với lực lượng xã hội nhân dân: Cần nâng cao nhận thức nghiệp giáo dục toàn Đảng, toàn dân; XHHGD trƣờng THCS yếu tố quan trọng phát triển KT - XH 3.2.1.3 Tổ chức thực - Tổ chức thông qua hội nghị, mở lớp tập huấn - Tổ chức trao đổi, toạ đàm, tƣ vấn - Tổ chức thi tuyên truyền, sân khấu hóa - Tuyên truyền phƣơng tiện thông tin đại chúng - Kẻ vẽ hình ảnh, hiệu trƣờng, nơi công cộng 3.2.2 Phát huy vai trò tích cực nòng cốt phòng giáo dục, loại hình trường trung học sở xã hội hóa giáo dục 3.2.2.1 Mục tiêu - Các cấp uỷ Đảng, quyền nhân dân hiểu rõ mục tiêu, vai trò, tác dụng to lớn GDTHCS cộng đồng - Phòng Giáo dục đội ngũ cán QLGD phát huy vai trò trung tâm nòng cốt chủ động sáng tạo nhà trƣờng XHHGD 3.2.2.2 Nội dung - Đƣa mục tiêu, nhiệm vụ GDTHCS gắn với mục tiêu, nhiệm vụ văn hóa - xã hội địa phƣơng đƣợc thực vào đời sống cộng đồng - PGD nhà trƣờng THCS tham mƣu nội dung XHHGD - Phát huy vai trò nhà trƣờng đời sống cộng đồng 3.2.2.3 Tổ chức thực - Xây dựng kế hoạch phát triển THCS gắn liền với yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục, KT - XH địa phƣơng - Nâng cao chất lƣợng giảng dạy trƣờng THCS - Xây dựng hệ thống trƣờng trọng điểm, trƣờng chuẩn quốc gia 3.2.3 Đa dạng hóa loại hình giáo dục trung học sở 3.2.3.1 Mục tiêu - Mở rộng hội, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức cá nhân mở trƣờng dân lập tƣ thục, góp phần phát triển GD công lập - Đa dạng hóa loại hình THCS tạo điều kiện thuận lợi để thu hút học sinh độ tuổi trƣờng, mở rộng cánh cửa để em đƣợc hƣởng giáo dục tiên tiến, khoa học, đáp ứng yêu cầu xã hội, góp phần củng cố, giữ vững nâng cao chất lƣợng phổ cập GDTHCS 3.2.3.2 Nội dung - Thực đa dạng hóa loại hình trƣờng THCS nhằm huy động LLXH tham gia đóng góp, đầu tƣ để phát triển giáo dục THCS 3.2.3.3 Tổ chức thực - Quy hoạch mạng lƣới trƣờng, lớp toàn Quận theo xu đa dạng hóa, lƣu ý trƣờng có điều kiện chuyển sang dân lập, tƣ thục - Tiến hành thực thí điểm cổ phần hóa trƣờng THCS công lập có điều kiện chuyển sang dân lập tƣ thục 3.2.4 Nâng cao hiệu hoạt động ba môi trường giáo dục: Nhà trường, gia đình xã hội 3.2.4.1 Mục tiêu Huy động gia đình - nhà trƣờng - xã hội xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, tác động tích cực, đồng đến chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh 3.2.4.2 Nội dung - Xây dựng môi trƣờng sƣ phạm - Môi trƣờng giáo dục gia đình - Môi trƣờng giáo dục xã hội 3.2.4.3 Tổ chức thực - Ngành GD trƣờng THCS phải phát huy vai trò chủ động, nòng cốt việc xây dựng mối quan hệ nhà trƣờng, gia đình xã hội - Phát động phong trào xây dựng gia đình văn hóa, gia đình hiếu học - Toàn xã hội vào để xây dựng đời sống văn hóa, phát huy sắc dân tộc, tôn vinh đẹp chân; khơi dậy ƣớc mơ hoài bão cao đẹp, để hệ trẻ đƣợc sống môi trƣờng thực lành mạnh 3.2.5 Xây dựng chế phối hợp nhằm huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội tham gia xã hội hóa giáo dục trường trung học sở 3.2.5.1 Mục tiêu - Xây dựng chế phối hợp ngành giáo dục với ban ngành đoàn thể, LLXH thực nội dung XHHGD trƣờng THCS - Phát huy sức mạnh tổng hợp LLXH, nhằm xây dựng môi trƣờng lành mạnh thuận lợi cho GDTHCS phát triển 3.2.5.2 Nội dung - Tổ chức hệ thống hoạt động phối hợp quan quản lý nhà nƣớc giáo dục với lực lƣợng xã hội tham gia XHHGD trƣờng THCS - Xác định rõ trách nhiệm, phân công cụ thể để ban, ngành, đoàn thể lực lƣợng xã hội phối hợp với ngành giáo dục 3.2.5.3 Tổ chức thực - Cơ quan quản lý nhà nƣớc HĐND UBND thống nội dung HĐGD, PGD tham mƣu XHHGD - Tiến hành phân công cụ thể nhiệm vụ XHHGD cho ban ngành, đoàn thể lực lƣợng XH - Thực giám sát, kiểm tra việc tổ chức thực kế hoạch - Giao cho phòng giáo dục phối hợp với quan ban ngành, đoàn thể tham gia XHHGD 3.2.6 Đổi công tác quản lý xã hội hóa giáo dục trường trung học sở 3.2.6.1 Mục tiêu - Phát huy vai trò đạo, tính động sáng tạo cấp lãnh đạo, phòng giáo dục, phối hợp chặt chẽ với lực lƣợng xã hội thể thống 3.2.6.2 Nội dung - Đổi tƣ phƣơng thức quản lý theo hƣớng nâng cao vai trò lãnh đạo cấp uỷ Đảng, hiệu quản lý nhà nƣớc - Các cấp uỷ Đảng, HĐND, UBND từ cấp phƣờng đến quận giữ vai trò chủ đạo phát triển giáo dục địa phƣơng - Phòng giáo dục trƣờng THCS giữ vai trò chủ động, nòng cốt, tích cực tham mƣu, đề xuất tổ chức khai triển thực nội dung, kế hoạch XHHGD trƣờng THCS - Các ban, ngành, đoàn thể, lực lƣợng xã hội nhân dân có trách nhiệm tham gia tích cực cho giáo dục THCS 3.2.6.3 Tổ chức thực - Các cấp uỷ Đảng, quyền đạo ban, ngành, đoàn thể, tổ chức quần chúng, lực lƣợng xã hội thực XHHGD trƣờng THCS - Trong nhiệm kỳ, năm HĐND có nghị XHHGD Nghị HĐND sở pháp lý cho việc thực chủ trƣơng XHHGD - Thực dân chủ hóa trình quản lý giáo dục THCS 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp thực XHHGD THCS địa bàn quận Cầu giấy có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại hỗ trợ lẫn chỉnh thể thống Để tạo sức mạnh tổng hợp thực XHHGD cần thực đồng biện pháp Tuy nhiên biện pháp sâu trình bày vấn đề có tác động tích cực đến thực mục tiêu XHHGD trƣờng THCS, thực tốt biện pháp tác động tích cực đến biện pháp khác, làm cho hiệu XHHGD trƣờng THCS đạt kết tốt Sáu biện pháp đƣợc chia cách tƣơng đối nhƣng chúng thể thống có mối quan hệ hữu với nhau, tác động hỗ trợ lẫn Có thể nói biện pháp để đẩy mạnh XHHGD trƣờng THCS công lập quận Cầu Giấy giai đoạn 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Để khẳng định tính cấp thiết tính khả thi biện pháp thực XHHGD trƣờng THCS địa bàn quận Cầy Giấy, tiến hành khảo sát phiếu trƣng cầu ý kiến với 16 đồng chí lãnh đạo Đảng, quyền số đoàn thể; 43 cán quản lý PGD, Ban giám hiệu trƣờng địa bàn quận Kết cho thấy có đánh giá cao tƣơng đối thống tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Tuy nhiên với biện pháp đa dạng hóa loại hình giáo dục THCS cấp thiết, nhƣng thực tế điều kiện thực tế địa phƣơng nhiều khó khăn chƣa đồng thuận với tính khả thi Tóm lại: Qua kết khảo sát biện pháp thực XHHGD trƣờng THCS phần lớn ý kiến thống phải tích cực tuyên truyền vận động, làm biến đổi nhận thức vị trí, vai trò giáo dục THCS cấp ngành, lực lƣợng xã hội nhân dân Đổi công tác quản lý XHHGD, tăng cƣờng kiểm tra đánh giá việc thực XHHGD trƣờng THCS Mặt khác, nhà nƣớc cần tăng cƣờng đầu tƣ ngân sách cho giáo dục THCS huy động nguồn lực xã hội đạt hiệu cao Ngành giáo dục trƣờng THCS cần phát huy mạnh mẽ vai trò nòng cốt, chủ động đời sống cộng đồng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn công tác XHHGD trƣờng THCS địa bàn quận Cầu Giấy, TP Hà Nội với khách thể cán QLGD LLXH tham gia XHHGD trƣờng THCS đề tài có số kết luận: 1.1 Kết nghiên cứu lý luận biện pháp QL XHHGD trƣờng THCS cho thấy XHHGD trƣờng THCS phƣơng thức để thực tốt mục tiêu GDTHCS, góp phần nâng cao chất lƣợng GDTHCS, tạo công bằng, dân chủ hƣởng thụ trách nhiệm xây dựng GDTHCS phát triển GDTHCS theo tinh thần XHH đạt đƣợc kết tốt đẹp có đồng lòng tham gia tổ chức, cá nhân toàn xã hội dƣới QL Nhà nƣớc Để phát huy sức mạnh LLXH tham gia phát triển GDTHCS, công tác QL XHHGD trƣờng THCS cần có linh hoạt, động, sáng tạo cấp QL việc sử dụng phối hợp biện pháp QL XHHGD trƣờng THCS cách hệ thống, đồng phù hợp với xu phát triển kinh tế, trị, văn hoá GD có GDTHCS đất nƣớc địa phƣơng Việc thực cách có hệ thống đồng biện pháp QL XHHGD trƣờng THCS cần thiết giúp cho cấp QL phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp biện pháp QL XHHGD trƣờng THCS nhằm thực tốt chức 1.2 Kết nghiên cứu thực trạng XHHGD trƣờng THCS cho thấy: Công tác XHHGD trƣờng THCS đƣợc đánh giá có vị trí, vai trò cao việc phát triển GDTHCS quận Các biện pháp QL XHHGD trƣờng THCS đƣợc Phòng GD &ĐT thực đƣợc khách thể khảo sát đánh giá có tầm quan trọng cao, nhƣng mức độ phù hợp hiệu chƣa cao, đƣợc đánh giá mức độ trung bình Các yếu tố quan hệ đến QL XHHGDTHCS đa dạng chủ quan đạo phòng GD ĐT khách quan từ LLXH Mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến việc QL XHHGD trƣờng THCS khác mức độ cao 1.3 Từ nghiên cứu lý luận thực trạng QL XHHGD trƣờng THCS phòng GD&ĐT Quận Cầu Giấy - TP Hà Nội để nâng cao chất lƣợng Quản lý XHHGD trƣờng THCS đề tài đề xuất biện pháp QL bản: Biện pháp 1: Tăng cƣờng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng XHHGD trƣờng THCS Biện pháp 2: Phát huy vai trò tích cực nòng cốt loại hình trƣờng trung học sở Biện pháp 3: Đa dạng hóa loại hình giáo dục THCS, mở rộng khả đóng góp tầng lớp nhân dân Biện pháp 4: Nâng cao hiệu hoạt động ba môi trƣờng giáo dục: Nhà trƣờng, gia đình, xã hội Biện pháp 5: Xây dựng chế phối hợp nhằm huy động sức mạnh tổng hợp lực lƣợng xã hội Biện pháp 6: Đổi công tác quản lý XHHGD trƣờng THCS Kết khảo nghiệm xin ý kiến chuyên gia cán GD lực lƣợng xã hội tham gia XHHGD trƣờng THCS quận cho thấy biện pháp QL đề xuất cần thiết có mức độ khả thi cao, phù hợp với thực tiễn kinh tế - trị giáo dục Quận Việc thực đồng biện pháp QL góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu công tác XHHGD trƣờng THCS Quận Cầu Giấy Với kết nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy; nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học đƣợc khẳng định Kết nghiên cứu phù hợp với giả thiết khoa học, là: Đề tài đề xuất biện pháp QL XHHGD trƣờng THCS mang tính hệ thống, phù hợp với quan điểm đạo Chính phủ Nhà nƣớc, phù hợp với xu phát triển GDTHCS giai đoạn mới, nhƣ phù hợp với phát triển KT - XH Quận Cầu Giấy, đạt tính khả thi cao, góp phần tăng cƣờng công tác XHHGD trƣờng THCS quận Cầu Giấy - thành phố Hà Nội Trong trình nghiên cứu đề tài nhận thấy xung quanh vấn đề QL XHHGD trƣờng THCS Quận nhiều vấn đề đặt cần đƣợc giải nhƣng thời gian nghiên cứu giới hạn nghiên cứu đề tài nên chƣa đặt vấn đề giải tất vấn đề Đây tiền đề, câu hỏi đặt cho nghiên cứu đề tài, nhằm hoàn thiện công tác QL XHHGD trƣờng THCS Quận Kiến nghị Xuất phát từ trình nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực trạng công tác XHHGD trƣờng THCS công tác QL XHHGD THCS quận Cầu Giấy - thành phố Hà Nội, nhận thấy công tác XHHGD THCS mắt xích tảng quan trọng cho nghiệp phát triển GDTHCS Công tác QL XHHGD trƣờng THCS với vai trò nòng cốt tổ chức thu thút thúc đẩy LLXH ngành GDTHCS tham gia xây dựng, phát triển GDTHCS, luôn phải bám sát & gắn bó với quần chúng nhân dân, nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng, nhu cầu quần chúng nhân dân để có biện pháp QL XHHG trƣờng DTHCS phù hợp nhằm phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp LL ngành GDTHCS,đặc biệt LLXH, tổ chức cá nhân làm GDTHCS để GDTHCS phục vụ cho lợi ích cộng đồng Chúng đề xuất số kiến nghị nhƣ sau: 2.1 Với Quận uỷ UBND quận Cầu Giấy - Xây dựng chƣơng trình đề án cụ thể hoá mục tiêu, nội dung giải pháp đề án "Phát triển giáo dục THCS giai đoạn 2015 - 2020" để đạo có chƣơng trình hành động cụ thể, tích cực đến địa bàn phƣờng toàn quận - Tăng cƣờng đạo nhằm nâng cao trách nhiệm phối kết hợp tổ THCS phòng GD & ĐT quận với hội Phụ nữ Quận, uỷ ban dân số, gia đình trẻ em Quận, Hội đồng giáo dục Quận, hội khuyến học Quận tổ chức thực công tác thông tin truyền thông giáo dục THCS Tạo điều kiện cho tổ chức trị - xã hội, tổ chức nghề nghiệp, bậc phụ huynh toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục THCS 2.2 Với Hội đồng giáo dục Quận Hội Khuyến học Các tổ chức phối hợp hành động, định kỳ có buổi họp kiểm điểm công tác hỗ trợ giáo dục THCS, thúc đẩy bậc phụ huynh có lứa tuổi THCS nắm vững phƣơng pháp nuôi dạy con, tích cực đóng góp ý kiến xây dựng cho nhà trƣờng THCS

Ngày đăng: 11/10/2016, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan