THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN TỈNH PHÚ YÊN TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA

124 613 0
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN TỈNH PHÚ YÊN TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thanh Thu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN TỈNH PHÚ YÊN TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ÐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ÐẶNG VĂN PHAN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành kết trình học hỏi, tìm tòi, nghiên cứu lâu dài tác giả hướng dẫn, giúp đỡ nhiều cá nhân đơn vị Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy hướng dẫn PGS.TS Đặng Văn Phan Người nhiệt tình bảo, hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quí báu cảm thông tác giả suốt trình hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐHSP TP.HCM, đặc biệt thầy cô giáo khoa địa lí truyền dạy nhiều kiến thức, phương pháp nghiên cứu cho tác giả trình học tập trường Tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, sở, ban, ngành tỉnh Phú Yên, sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục Thống kê tỉnh, sở Kế hoạch Đầu tư, sở Khoa học Công nghệ - Môi trường, sở Lao động Thương binh Xã hội,… giúp tác giả trình thu thập tài liệu, thông tin xử lí số liệu liên quan đến đề tài Tác giả xin cảm ơn giúp đỡ quý báu Luận văn hoàn thành với chia sẻ, động viên, ủng hộ tạo điều kiện gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè gần xa Xin cảm ơn Rất mong cá nhân, đơn vị nhận lời cảm ơn chân thành tác giả Tuy Hòa, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Thu năm 2009 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CCKT : Cơ cấu kinh tế CDCC : Chuyển dịch cấu CDCCKT : Chuyển dịch cấu kinh tế CN : Công nghiệp CNCB : Công nghiệp chế biến CNH : Công nghiệp hóa CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - đại hóa CN-XD : Công nghiệp - xây dựng DV : Dịch vụ GDP : Tổng sản phẩm địa bàn Giá tt : Giá thực tế GTSX : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã HTXNN : Hợp tác xã nông nghiệp KT : Kinh tế KT-XH : Kinh tế - xã hội LĐ : Lao động N-L-TS : Nông - lâm - thuỷ sản NN : Nông nghiệp NN-NT : Nông nghiệp - nông thôn NT : Nông thôn NTTS : Nuôi trồng thủy sản PTBV : Phát triển bền vững PTKT : Phát triển kinh tế PTNN : Phát triển nông nghiệp PTNT : Phát triển nông thôn PTNN-NT : Phát triển nông nghiệp – nông thôn Tp : Thành phố TTNN : Tăng trưởng nông nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài NN ngành sản xuất vật chất KT quốc dân phận trọng yếu tái sản xuất xã hội Hoạt động sản xuất NN tiến hành chủ yếu địa bàn NT Vậy nên phát triển NN gắn liền với phát triển NT PTNN-NT giữ vị trí quan trọng chiến lược phát triển KT-XH nước ta, nước mà sản xuất NN chiếm 20,3% GDP KT, thu hút 50,2% lực lượng LĐ xã hội đóng góp 22,6% giá trị xuất nước (năm 2007) Với vai trò đó, năm qua Đảng Nhà nước ý đẩy mạnh CNH-HĐH NN-NT đạt nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên, đứng trước đòi hỏi trình hội nhập quốc tế sâu rộng nay, NN nước ta nhìn chung phát triển chậm, chưa phát huy cao tiềm lợi nên hiệu chưa cao, chưa bền vững Phú Yên với đồng hạ lưu sông Ba (sông Đà Rằng), đồng lớn khu vực Duyên hải miền trung, có điều kiện PTNN-NT Tuy nhiên trình độ phát triển thấp so với mức trung bình nước Vậy bối cảnh KT giới có nhiều biến động, với trình hội nhập đất nước, làm để NN-NT Phú Yên phát triển mạnh, khai thác tốt tiềm lợi phục vụ phát triển bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo công xã hội toán khó cần có lời giải đáp sớm Nói cách khác NN-NT Phú Yên cần phát triển để đảm bảo PTBV Xuất phát từ thực tiễn cần phải có nghiên cứu mang tính hệ thống tìm hiểu thực tế PTNN-NT Phú Yên, từ đề giải pháp nhằm thúc đẩy NN-NT PTBV Chính chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp–nông thôn tỉnh Phú Yên thời kỳ công nghiệp hoá - đại hóa” để nghiên cứu với mong muốn góp phần nhỏ bé vào trình PTNN-NT Phú Yên thời gian tới Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài: làm rõ thực trạng PTBV NN-NT Phú Yên thời gian qua, tìm hiểu định hướng PTNN-NT tỉnh thời gian tới, từ đề giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy NN-NT Phú Yên PTBV thời kỳ CNH-HĐH đất nước Để đạt mục đích này, luận văn đề nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá lý thuyết có liên quan đến PTBV NN-NT, làm rõ khái niệm, nhân tố tác động, tiêu đánh giá PTBV NN-NT - Phân tích thực trạng PTBV NN-NT Phú Yên thời gian qua, đánh giá thành tựu đạt hạn chế, tồn cần khắc phục thời gian tới - Xác định mục tiêu, phương hướng đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy PTBV NN-NT Phú Yên thời kỳ CNH-HĐH Giới hạn nghiên cứu Về nội dung: đề tài có nội dung rộng phức tạp nên phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn: (i) nghiên cứu sâu vấn đề có liên quan đến PTNN theo ngành gồm: trồng trọt, chăn nuôi; đề cập không nghiên cứu sâu thuỷ sản, khía cạnh có liên quan đến PTNN theo thành phần KT theo lãnh thổ; (ii) chủ yếu đề cập đến lĩnh vực PTNN; NT lĩnh vực rộng, bao gồm hoạt động KT-XH sống dân cư NT nên vấn đề nghiên cứu NT chưa đầy đủ, chi tiết trình thu thập tài liệu, thông tin NT gặp nhiều khó khăn; (iii) nói nhân tố tác động đến PTBV NN-NT tỉnh Phú Yên rộng, phải cần tài liệu, số liệu nhiều sở ban ngành khác đòi hỏi phải chi tiết, tác giả chưa đủ điều kiện để phân tích sâu nên nhận xét, đánh giá chung Về không gian: phạm vi tỉnh Phú Yên với diện tích 5.060 km Về thời gian: phần thực trạng đề cập từ 1996 – 2007; nhiên, trạng môi trường NN-NT có mốc thời gian so sánh đến 2005; phần mục tiêu, phương hướng đến 2010 2020; mục tiêu, phương hướng PTNT đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận vật lịch sử chủ nghĩa Mac-Lênin: nhằm rút quan điểm, sở lý luận PTBV NN-NT Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập tài liệu có liên quan đến PTBV NN-NT từ sở, ban ngành tỉnh Phú Yên, sở NN PTNT, đề tài nghiên cứu khoa học, sách, báo, tạp chí,… Phương pháp phân tích tổng hợp: tìm mối quan hệ, xu hướng diễn biến số để luận giải vấn đề có liên quan đến PTBV NN-NT thời kỳ CNH-HĐH Phương pháp thống kê, mô tả, so sánh, đối chiếu qui nạp: sử dụng để đưa nhìn tổng quát, xác thực đo lường mức độ phát triển Phương pháp vấn: thực đối tượng: cán thuộc hội nông dân huyện, cán phụ trách phòng ban: NN PTNT, tài nguyên môi trường, xói đói giảm nghèo, LĐ thương binh xã hội,… Phương pháp thực địa: thực chuyến thực địa để quan sát sinh thái nhân văn môi trường, điểm vùng quy hoạch triển khai, công trình thuỷ lợi giao thông NT,… Lịch sử nghiên cứu PTBV khái niện tương đối mẽ PTBV NN-NT mẽ Do nay, có nhiều công trình nghiên cứu nói PTBV PTBV NN-NT đề cập đến sở lý luận chung vài khía cạnh Các công trình nghiên cứu có ý nghĩa việc PTBV PTBV NN-NT nói đến như: KT học NN bền vững (TS.Đinh Phi Hổ, NXB Phương Đông, 2008); Nghiên cứu phát triển NT bền vững (Chương trình nghiên cứu Việt Nam – Thái Lan, 2000); Phát triển bền vững (Kỷ yếu hội nghị toàn quốc lần thứ nhất, Dự án VIE/01/021, 2004, “Hỗ trợ xây dựng thực Chương trình nghị 21 quốc gia Việt Nam”; Không tăng trưởng KT: Nhập môn phát triển bền vững (Vũ Cương, Lê Kim Liên, 2005, NXB Văn hóa thông tin); Phát triển bền vững? Học thuyết, thực tiễn, đánh giá (Jean-Yves Martin - chủ biên, 2007, NXB Thế giới, Hà Nội) Đối với tỉnh Phú Yên, PTBV NN-NT vấn đề nóng bỏng nhiều nhà khoa học quan tâm Nghiên cứu phát triển NN-NT nhằm tăng hiệu sản xuất NN, PTNT đảm bảo môi trường đáp ứng mục tiêu PTBV tỉnh Tuy nhiên chưa thấy có công trình nghiên cứu đầy đủ sở lý luận, thực trạng giải pháp PTBV NN-NT tác giả nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương : Cở sở lý luận PTBV NN – NT thời kỳ CNH-HĐH Chương : Thực trạng PTBV NN – NT tỉnh Phú Yên thời kỳ CNH-HĐH Chương : Định hướng giải pháp chủ yếu để PTBV NN – NT Phú Yên đến năm 2020 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp - nông thôn 1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nông nghiệp - nông thôn Khái niệm nông nghiệp NN ngành sản xuất vật chất bản, phận cấu thành quan trọng KT quốc dân [23, tr.25] Hoạt động NN gắn liền với yếu tố KT-XH mà gắn liền với yếu tố tự nhiên Hiểu theo nghĩa hẹp NN gồm có trồng trọt, chăn nuôi DV NN; hiểu theo nghĩa rộng NN bao hàm lâm nghiệp thủy sản [7, tr.8] Nông nghiệp có đặc điểm chủ yếu sau: Trong NN, ruộng đất tư liệu sản xuất đặc biệt Quy mô sản xuất, trình độ phát triển, mức độ thâm canh, phương hướng sản xuất việc tổ chức lãnh thổ NN lệ thuộc vào số lượng chất lượng đất đai Xuất phát từ đặc điểm cho thấy việc bảo tồn quỹ đất không ngừng nâng cao độ phì nhiêu đất vấn đề sống sản xuất NN Đối tượng sản xuất NN trồng, vật nuôi, chúng sinh vật Do vậy, tăng trưởng, phát triển chúng tùy thuộc vào quy luật sinh học riêng phụ thuộc vào môi trường tự nhiên định: đất, nước, khí hậu,… Tổng thể mối quan hệ quy luật sinh học riêng có gắn với môi trường tự nhiên thích ứng hệ sinh thái NN Từ đặc điểm này, PTNN đòi hỏi phải theo hệ sinh thái thích ứng khai thác ưu tự nhiên ưu KT cao Trong sản xuất NN, thời gian LĐ không trùng với thời gian sản xuất điều làm nảy sinh tính thời vụ Từ đó, NN cần phải tiến hành chuyên môn hóa kết hợp với đa dạng sản xuất cần can thiệp nhà nước thị trường NN Để xây dựng cấu hợp lí cần lựa chọn loại trồng, vật nuôi có thời gian LĐ thời gian sản xuất phù hợp với điều kiện cụ thể lãnh thổ trình thực phân bố sản xuất NN Sản xuất NN tiến hành địa bàn rộng lớn mang tính khu vực Xuất phát từ đặc điểm này, phải có sách PTNN thích ứng với khu vực Khái niệm nông thôn NT khu vực lãnh thổ bao gồm không gian rộng lớn đất nước hay đơn vị hành nằm lãnh thổ đô thị, cộng đồng dân cư sinh sống - gọi dân cư NT hoạt động KT chủ yếu sản xuất NN (theo nghĩa rộng), bên cạnh có hoạt động sản xuất tiểu thủ CN, CN DV [7, tr.30] Để phục vụ cho mục đích điều tra người ta thống lấy tên gọi đơn vị hành nhỏ (tức xã, phường, thị trấn) làm sở để phân biệt địa bàn điều tra thuộc địa bàn thành thị hay NT Nếu tên gọi xã thuộc NT; tên gọi phường, thị trấn, thị tứ thuộc khu vực thành thị [1, tr.100] 1.1.1.2 Vai trò nông nghiệp - nông thôn Trong suốt kỷ 20 nay, diễn tiếp tục diễn tranh luận vai trò NN-NT Tuy nhiên, thấy vai trò NN-NT có mở rộng nâng cao nhiều so với trước Trong nhiều ý kiến khác nhau, qui hai quan điểm đối nghịch rõ rệt sau: Quan điểm thứ nhất, vào thực tế coi gần quy luật phát triển tỷ trọng NN GDP giảm tỷ trọng CN DV tăng lên, nhận định với kết thúc văn minh NN thay văn minh CN, chí hậu CN vai trò NN ngày thu hẹp hạ thấp Quan điểm thứ hai, vào thực tế chưa phổ biến giới song bắt đầu xuất phần nước phát triển nhất, nhận định KT-XH đại kỷ XXI, vai trò NN không bị giảm sút mà lại có thêm nét đặc sắc Về quan điểm thứ hai, thực tế làm phân tích lập luận mở nước phát triển, mà chưa xuất hầu phát triển, song mở hướng suy nghĩ hành động tích cực, chủ động vai trò NN-NT Vai trò là: Về nông nghiệp: NN không sở cho phát triển CN cho công CNH-HĐH đất nước: cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu, đất đai, LĐ, tiền vốn, thị trường cho CN Trái lại NN đại loại CN DV có suất hiệu cao, có giá trị sử dụng thiết yếu không thay được, tạo giá trị gia tăng lớn, cần phải trở thành ngành quan trọng KT tri thức Về nông thôn: NT địa bàn thứ yếu hậu phương phụ thuộc vào thành thị, có trình độ phát triển mặt thấp hẳn so với thành thị, cổ hủ, lạc hậu, lỗi thời trị, KT, văn hóa, xã hội, nơi người lớp trẻ hướng thành thị Trái lại NT đại dạng thành thị, phân biệt thành thị NT dần, NT có thành phố thị trấn văn minh, khác thành thị NT ưu việt cho NT cho thành thị:  NT đại địa bàn để giữ gìn tô điểm môi trường sinh thái loài người, chứa đựng “lá phổi trái tim” sống trái đất  NT đại không gian rộng lớn, người sống gắn bó, hài hoà với thiên nhiên, cỏ, chim muông, sông núi, đất trời, không ngột ngạt thành phố đầy nhà chọc trời, bê tông, kính sắt thép  NT đại nơi nghỉ ngơi lành mạnh, nguồn giải trí phong phú, vùng du lịch sinh thái đa dạng, yên tĩnh, bình,… Như theo quan điểm này, rõ ràng vai trò tương lai NN NT mở rộng nâng cao nhiều so với trước 1.1.2 Phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn 1.1.2.1 Tăng trưởng, phát triển phát triển bền vững 1.1.2.1.1 Tăng trưởng phát triển Tăng trưởng gia tăng qui mô thu nhập quốc gia qui mô sản lượng quốc gia tính bình quân đầu người qua thời gian định [12, tr.14] Trong đó, sản lượng bình quân đầu người lại phụ thuộc vào qui mô sản lượng dân số quốc gia Nếu sản lượng tăng qui mô dân số tăng nhanh dẫn đến sản lượng bình quân giảm Do đó, chất tăng trưởng phải đảm bảo gia tăng qui mô sản lượng sản lượng bình quân/người Sản lượng bình quân/người phản ánh thu nhập trung bình dân cư quốc gia Cho nên, gia tăng sản lượng bình quân/người tạo tác động cải thiện mức sống dân cư Như vậy, tăng trưởng mô tả đo lường gia tăng mặt số lượng [12, tr.93] Phát triển biểu nội dung rộng lớn tăng trưởng KT, tức bên cạnh tăng thu nhập bình quân đầu người, phát triển bao gồm nhiều khía cạnh khác Phát triển việc nâng cao phúc lợi nhân dân, nâng cao tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục, sức khỏe đảm bảo bình đẳng quyền công dân Phát triển định nghĩa tăng bền vững tiêu chuẩn sống, bao gồm tiêu dùng vật chất, giáo dục sức khỏe bảo vệ môi trường Phát triển bao gồm thuộc tính quan trọng liên quan khác, đặc biệt bình đẳng hội, tự trị quyền tự công dân khác người Tăng trưởng phương tiện để có phát triển thân đại diện, chưa phản ánh đầy đủ tiến xã hội Tăng trưởng phát triển hai mặt phát triển xã hội có quan hệ chặt chẽ với Tăng trưởng diễn tả động thái KT, phát triển phản ánh thay đổi chất lượng KT – XH để phân biệt trình độ khác tiến xã hội Tăng trưởng chưa phải phát triển mà điều kiện cần cho phát triển Tăng trưởng mà phát triển nguy hại, nguy hại tồn nước phát triển hoạt động KT tập trung vào ngành công ty nước công trình công cộng lớn mà tác động đến toàn quốc Ngay nước phát triển, có nhiều trường hợp tăng trưởng diễn biến lợi ích phát triển phân bố không vùng Như vậy, phát triển khác với tăng trưởng, phát triển đề cập đến thay đổi CCKT, khía cạnh XH, môi trường không dừng lại mục tiêu tăng trưởng KT mà [12, tr.96] Tăng trưởng tính tỷ lệ tăng tổng sản phẩm quốc dân GNP tổng thu nhập quốc nội GDP hàng năm Sự phát triển đánh giá GNP GDP tính bình quân đầu người dân mà số tiêu khác phản ánh tiến xã hội hội giáo dục, nâng cao sức khỏe cộng đồng, tình trạng dinh dưỡng, nâng cao giá trị sống, công xã hội, bảo vệ môi trường Từ khái niệm: Phát triển trình vận động lên, trình lâu dài thay đổi theo hướng hoàn thiện mặt bao gồm KT, xã hội, môi trường thể chế thời gian định Mặt trái phát triển kinh tế: Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy, trình PTKT có nhiều vấn đề cần phải lưu tâm giải không trả giá đắt phát triển Mặt trái PTKT mà quốc gia gặp phải như: - Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng KT việc đánh đổi khai thác mức tài nguyên tự nhiên, làm hỏng môi trường sinh thái môi trường sống người - Đẩy nhanh việc huy động vốn đầu tư cho KT nhằm thúc đẩy nhanh tăng trưởng KT Tuy nhiên, nhấn mạnh đến huy động vốn từ nước ngoài, bỏ qua xem nhẹ huy động vốn nước hệ có tăng trưởng lại phụ thuộc nhiều vào nguồn lực nước gây nợ nần triền miên, tạo nên gánh nặng cho quốc gia - Mặc dù KT tăng trưởng nhanh, có phận nhỏ dân cư hưởng thụ phần lớn dân cư tình trạng thu nhập thấp nghèo đói, phân hóa giàu nghèo tầng lớp dân cư ngày lớn - Đẩy nhanh tăng trưởng PTKT lại tập trung vùng đô thị, vùng NT, miền núi lại bỏ qua Mức sống, hưởng thụ vật chất, tinh thần, chăm sóc sức khỏe, hội việc làm chênh lệch vùng NT với thành thị, cộng đồng dân tộc với nhau, mầm móng dẫn đến đối xử không công bằng, biểu tình gây xáo trộn KT, khủng hoảng trị - Đẩy nhanh tăng trưởng KT làm mai truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, thay vào lối sống thực dụng, tôn trọng sức mạnh đồng tiền, lợi nhuận; thiếu quan tâm đến lợi ích cộng đồng, chuẩn mực đạo đức xã hội thay đổi, nảy sinh nhiều vấn đề xã hội,… 1.1.2.1.2 Phát triển bền vững Vào nửa cuối thập kỉ 80 đầu thập kỉ 90 kỷ trước, mặt trái PTKT xuất hiện, loài người phải đương đầu với thách thức to lớn suy thoái nguồn lực giảm cấp môi trường Trong tình hình đó, quan niệm phát triển đặt ra, PTBV tổ hợp tác, câu lạc nghề nghiệp, nhóm tự hỗ trợ, HTX, ;Tập trung nguồn vốn tín dụng cho người nghèo, cộng đồng nghèo đầu mối ngân hàng phục vụ người nghèo để phát huy hiệu quả; Có mô hình tổ chức tập trung thực nhiệm vụ cung ứng vốn DV khác cho người nghèo, tạo bước chuyển biến chiều rộng chiều sâu công tác tín dụng sách hỗ trợ người nghèo Nhà nước địa phương cần có chế tạo môi trường đầu tư thuận lợi thu hút nhà đầu tư nước vào NN-NT 3.3.4 Tiếp tục đổi hoàn thiện thể chế sách 3.3.4.1 Chính sách kinh tế + Chính sách thị trường tiêu thụ sản phẩm: Trình độ sản xuất hàng hóa nông dân đơn vị sản xuất kinh doanh NT nhìn chung thấp Tuy nhiên, thực tế số địa phương hàng hóa tăng mức bình thường vấn đề thị trường tiêu thụ cộm khâu gây cấn Vì vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường tiêu thụ sản phẩm, cần thực biện pháp: - Xây dựng tổ chức đầu tư thích đáng cho công tác nghiên cứu, phân tích đánh giá dự báo cung cầu thị trường nước quốc tế, cung cấp thông tin giao dịch thị trường đại Trong đặc biệt trọng thị trường trung dài hạn, thị trường mặt hàng nông sản chủ lực mà tỉnh có lợi cạnh tranh, thị trường thị trường tiềm Để đảm bảo thông tin nhanh nhạy đến người sản xuất phải thông qua nhiều kênh, cần thiết thông qua hệ thống khuyến nông để tăng thêm khả tiếp thị người sản xuất, qua hộ nông dân, tổ chức KT NT có hội lựa chọn mặt hàng DV thích ứng với thị trường, nâng cao hiệu tài KT - Hình thành hệ thống thị trấn, thị tứ biến nơi thành trung tâm CN, thương mại, DV địa bàn NT, thúc đẩy trình phân công CDCCKT - Tạo điều kiện thuận lợi cho thương nghiệp NT phát triển mạnh mẽ để tiêu thụ kịp thời sản phẩm nông dân làm gắn bó người nông dân người tiêu thụ Trong mối quan hệ Nhà nước cần tăng cường kiểm soát để bảo vệ lợi ích người sản xuất - Nhà nước có chế sách tạo môi trường pháp lý thuận lợi để bước hình thành tiến tới phổ cập thị trường toàn diện NT thị trường vốn, LĐ, tư liệu sản xuất, đất đai,… tạo thuận lợi thúc đẩy trình CDCCKT NT + Chính sách giá yếu tố đầu vào - đầu ra: Giá yếu tố đầu vào đầu giống “con dao hai lưỡi” Do việc lựa chọn sách giá cần phải thận trọng, cách lựa chọn thường kết hợp can thiệp tối thiểu vào thị trường sử dụng công cụ gián tiếp nhằm tạo môi trường thuận lợi cho nông dân Can thiệp tối thiểu vào giá: tiến hành thị trường hóa giá yếu tố đầu vào đầu Chính phủ can thiệp tập trung vào số sản phẩm chủ yếu yếu tố đầu vào chủ yếu vào thời điểm cần thiết nhằm hạn chế cân thị trường Có thể can thiệp vào tình sau: - Đối với yếu tố đầu vào: mở rộng đại lý công ty kinh doanh vật tư thuộc sở hữu Nhà nước đến tận vùng NT nhằm đảm bảo ổn định cung cấp vật tư cần thiết giống mới, phân bón, thuốc trừ sâu - dịch bệnh với giá ổn định thời vụ xuất - Đối với sản phẩm đầu ra: tham gia thu mua sản phẩm chủ yếu gắn với CDCCKT với hình thức sử dụng công ty Nhà nước tham gia mua sản phẩm với chất lượng cao khuyến khích công ty tư nhân tham gia mua thông qua hợp đồng ký kết với nông dân Sử dụng công cụ tín dụng, thuế: - Cung cấp tín dụng cho nông dân vào thời kỳ thu hoạch sản phẩm nhằm tăng khả dự trữ nông dân - Cung cấp tín dụng miễn giảm thuế cho doanh nghiệp tham gia ký kết hợp đồng tiêu thụ với nông dân trước thời kỳ thu hoạch + Chính sách đầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ: Các mô hình kỹ thuật cần khám phá sở tăng nhanh suất – hiệu KT đảm bảo cân sinh thái Điều thực mà hệ thống nghiên cứu có đủ phương tiện vật chất đội ngũ cán nghiên cứu số lượng chất lượng Các kỹ thuật từ viện, trung tâm nghiên cứu chưa phải trình độ kỹ thuật sản xuất NN chúng không áp dụng rộng rãi nông dân Do đó, DV khuyến nông giữ vai trò chìa khóa việc hữu dụng hóa kết nghiên cứu Vì vậy, Nhà nước cần có sách đầu tư vốn thích hợp cho hệ thống nghiên cứu khuyến nông Một điều kiện không đáp ứng, nguồn cung cấp kỹ thuật khan chậm phổ biến rộng rãi cho nông dân NN khó PTBV Đối với hệ thống nghiên cứu khuyến nông cần tập trung giải vấn đề chủ yếu sau: - Phát triển hệ thống canh tác thích hợp với tiểu vùng sinh thái, nhận diện hoàn chỉnh kỹ thuật phục vụ cho hệ thống canh tác, xác định mức độ tối ưu yếu tố đầu vào nhằm đảm bảo hiệu chi phí đảm bảo cân sinh thái - Thường xuyên theo dõi đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến suy thoái môi trường độ màu mỡ đất, nhiễm mặn, ô nhiễm nguồn nước, nguồn giống tự nhiên - Đánh giá ảnh hưởng việc áp dụng hệ thống canh tác môi trường sống nông dân chất lượng nước sinh hoạt, bệnh tật phát sinh, tình trạng ngộ độc lạm dụng hóa chất + Chính sách tín dụng xóa đói giảm nghèo: Việc áp dụng kỹ thuật tác động đến tăng trưởng nhanh nâng cao thu nhập cho nông dân, điều nghĩa nghèo đói giảm Một người nghèo hội tiếp cận nguồn lực đầu tư phân hóa giàu nghèo lại tăng thêm Nông dân giàu nhanh chóng nắm bắt hội mô hình kỹ thuật để áp dụng nhận khả sinh lời cao Trong nông dân nghèo hội để áp dụng Nếu hệ thống tín dụng không vươn tới người nghèo đói nghèo tiếp tục môi trường tụ nhiên tiếp tục suy thoái Do đó, hệ thống tín dụng phục vụ cho người nghèo cách hiệu giữ vai trò quan trọng xóa đói giảm nghèo Tạo hội cho người nghèo có việc làm sản xuất tạo sinh kế bền vững cho người nghèo Bất kỳ sách KT mà có ý nghĩa “bao cấp” cho không thường giải lúc khẩn cấp, ngắn hạn giải sinh kế bền vững cho người nghèo Do vậy, dự án phát triển ngành nghề thu hút nhiều LĐ NT cần hưởng sách ưu đãi đặc biệt thuế tín dụng 3.3.4.2 Chính sách chăm sóc sức khỏe - dinh dưỡng văn hóa Cải thiện sức khỏe - dinh dưỡng - văn hóa cho người dân NT ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn nhân lực NT Việc cải thiện hoàn toàn mang lợi ích cho tỉnh nhà gặt hái kết cải thiện môi trường tự nhiên hay không Trong điều kiện mà mức hưởng thụ người dân NT sức khỏe - dinh dưỡng - văn hóa thấp chênh lệch với thành thị cho thấy có đối xử không công nông dân NT họ đóng góp chủ yếu cho tích lũy phục vụ trình CNH đô thị hóa Thế chưa có sách quan tâm thật phát triển nguồn nhân lực NT Khi NN tăng trưởng, GDP KT tăng, thu nhập tăng chi tiêu phủ cho chăm sóc sức khỏe – dinh dưỡng – văn hóa tăng Nhưng quy mô chi tiêu chung cho KT không nêu lên tương quan chi tiêu phủ cho DV NT Do đó, cần quan tâm đến điều chỉnh lại hợp lý chi tiêu DV vùng NT tổng chi tiêu từ nguồn ngân sách Nhà nước NT hoạt động DV tư nhân yếu 3.3.4.3 Chính sách bảo vệ môi trường tự nhiên Rừng, đất nước gắn với thảm thực vật - sinh vật liên quan yếu tố định tạo nên cân sinh thái Do đó, để bảo vệ tài nguyên cần sử dụng sách “cây gậy” củ cà rốt Hiện phải đương đầu với vấn đề sau: - Cần có chương trình theo dõi đánh giá tình trạng suy thoái bảo vệ khôi phục tài nguyên tự nhiên Chương trình cần tổng kết cung cấp số liệu thống kê diễn biến qua năm Điều cần thiết cho Phú Yên cho nhà nghiên cứu việc tìm sách thích hợp khai thác tài nguyên tự nhiên - Việc khai thác tài nguyên rừng - đất - nước phải quản lý luật định Nội dung luật cần phổ cập đến nông dân vùng NT - Phần lớn nguồn lực tự nhiên hàng hóa công Một nguồn lực chưa tính đến cách đầy đủ chi phí tổ chức cá nhân sử dụng chúng nguồn lực khai thác bừa bãi lãng phí Do đó, cần xác định chi phí nguồn lực tự nhiên (bù đắp cho việc khôi phục) việc thẩm định dự án liên quan tới khai thác sử dụng nguồn lực - Phân cấp quyền sở hữu - sử dụng tài nguyên cần hoàn thiện, rừng - đất - nước hàng hóa công không gắn cụ thể với cá nhân tổ chức trách nhiệm lợi ích sử dụng hệ không tránh khỏi tài nguyên bị suy thoái trầm trọng 3.3.5 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Khoa học công nghệ xem động lực thúc đẩy việc tăng suất cải thiện chất lượng sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn tài nguyên, thúc đẩy tăng trưởng KT CDCCKT NN theo hướng CNH-HĐH, nâng cao trình độ, kiến thức cho nông dân giảm bớt rủi ro sản xuất thiếu hiểu biết gây Tuy nhiên, điều kiện nay, để khoa học công nghệ phát huy hiệu tác động cần tập trung vào ba khâu nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng vào sản xuất Thứ nhất, nâng cao lực nghiên cứu khoa học công nghệ gắn với yêu cầu phát triển sản xuất NN tỉnh - HĐH sở nghiên cứu NN tỉnh, đảm bảo cho sở trang bị đại, có đội ngũ cán khoa học kỹ thuật giỏi, đủ sức đảm đương nhiệm vụ nghiên cứu vùng đặt ra, tập trung cho số lĩnh vực sau: + Về giống công nghệ sinh học: đẩy mạnh ứng dụng công nghệ gien, công nghệ vi sinh công nghệ tế bào vào lĩnh vực: chọn, tạo nhân nhanh giống trồng, vật nuôi có khả kháng nhiều loại sâu, bệnh để giảm sử dụng loại nông dược thích nghi với điều kiện ngoại cảnh, đồng thời có suất chất lượng sản phẩm cao; nghiên cứu chế phẩm phân bón, nông dược, thức ăn chăn nuôi NTTS sản xuất theo hướng CN, an toàn thực phẩm môi trường; phương pháp kỹ thuật chuẩn đoán nhanh, xác sâu, bệnh, dịch hại, dư lượng thuốc hoá chất nông sản hàng hóa + Về giới hóa NN: tập trung vào nghiên cứu loại máy móc phục vụ giới hóa NN có giá thành hạ, công nghệ phù hợp với đặc điểm quy mô sản xuất, trình độ quản lý khả đầu tư nông hộ, ưu tiên cho nghiên cứu loại máy móc phục vụ khâu gieo sạ, thu hoạch, phơi sấy, bảo quản vận chuyển sản phẩm sau thu hoạch + Về thủy lợi hóa NN : hoàn thiện công tác phân vùng phân khu phát triển thủy lợi; tránh gây tác động xấu môi trường; xây dựng giải pháp công trình phù hợp với đặc điểm tự nhiên yêu cầu CDCC sản xuất NN tiểu vùng phân khu phát triển thủy lợi, ưu tiên cho cải tạo xây dựng công trình thủy lợi khu vực NTTS, bảo đảm cách ly nguồn nước cấp nguồn nước thải bị ô nhiễm khỏi vùng sản xuất; hoàn thiện quy trình tưới, kiên cố hóa hệ thống kênh mương nội đồng cống đầu kênh, tăng đầu tư cho hệ thống trạm bơm điện vừa nhỏ, nhằm sử dụng tiết kiệm nguồn nước tưới giảm chi phí tưới để hạ giá thành sản phẩm + Về điện khí hóa NN: phát triển đồng lưới truyền tải điện gắn với vùng sản xuất nguyên liệu tập trung để tạo thuận lợi đưa máy móc, thiết bị khí vào phục vụ sản xuất, giảm tổn thất điện trình sử dụng + Về ứng dụng quy trình canh tác NN tiên tiến: nghiên cứu, ban hành quy trình canh tác an toàn (GAP) cho loại trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái tiểu vùng đáp ứng yêu cầu thị trường chất lượng nông sản hàng hóa, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm - Đổi chế hoạt động sở nghiên cứu theo hướng tự chủ, thực nhiệm vụ nhà nước giao theo kế hoạch hay đơn đặt hàng, ký kết hợp đồng nghiên cứu với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước, tiến tới hoạt động hoàn toàn theo chế thị trường - Tăng cường phối hợp sở nghiên cứu, trường đại học, việc nghiên cứu triển khai đề tài nghiên cứu NN, tránh chồng chéo lực chọn đề tài nghiên cứu - Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức cá nhân đầu tư vào hoạt động nghiên cứu triển khai lĩnh vực NN - Đào tạo cán khoa học đầu đàn, định hướng lĩnh vực đào tạo mà trước hết lĩnh vực công nghệ sinh học Có sách thưởng thích đáng cho cá nhân có đề tài nghiên cứu khoa học có giá trị thực tiễn lớn Cần dành tỷ trọng kinh phí nghiệp khoa học - công nghệ thích đáng tăng dần theo tốc độ tăng trưởng GDP Việc bố trí kinh phí nghiệp nghiên cứu khoa học - công nghệ phải tập trung cho lĩnh vực, sản phẩm có khả tạo đột phá CDCCKT NN - NT Tỉnh nên dành tỉ lệ vốn ODA để đầu tư cho tiềm lực khoa học - công nghệ, trang bị phòng kiểm nghiệm chất lượng đạt tiêu chuẩn Đồng thời trang bị sở vật chất cho khoa học - công nghệ nên tập trung vào lĩnh vực sản phẩm chủ yếu địa phương không nên trang bị dàn trải gây lãng phí hiệu Thứ hai, đổi hoạt động khuyến nông, nâng cao kiến thức khả tiếp nhận tiến kỹ thuật cho nông dân Mặc dù, hoạt động khuyến nông tỉnh thời gian qua củng cố tăng cường mặt tổ chức, chế quản lý phương thức hoạt động hạn chế như: lực lượng khuyến nông mỏng, khuyến nông sở, nội dung hoạt động hạn hẹp, phương pháp tiếp cận chưa phù hợp hình thức hoạt động thiếu đa dạng Hướng tới, để hoàn thiện công tác khuyến nông tỉnh cần tập trung vào số giải pháp sau: Khuyến khích thành phần xã hội tham gia vào hoạt động khuyến nông - Đối với khuyến nông nhà nước: tăng cường hệ thống khuyến nông từ tỉnh xuống huyện sở, xây dựng lực lượng cán khuyến nông đủ số lượng (mỗi xã có cán khuyến nông vào năm 2010) giỏi kỹ chuyển giao; tích cực phối hợp quan khuyến nông với quan nghiên cứu đào tạo; tăng kinh phí hàng năm từ ngân sách Nhà nước cho hoạt động khuyến nông - Đối với tổ chức đoàn thể: có chế, sách để gắn hoạt động khuyến nông với chương trình, kế hoạch hoạt động tổ chức đoàn thể, hiệp hội phụ nữ, niên, nông dân cựu chiến binh - Đối với doanh nghiệp: khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh vật tư NN, chế biến nông sản tham gia vào hoạt động khuyến nông thông qua chương trình quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, đầu tư vùng nguyên liệu Các ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng phát huy vai trò việc đáp ứng nhu cầu vốn cho nông dân doanh nghiệp đổi công nghệ, mua sắm máy móc NN đồng thời người tư vấn khoa học công nghệ cho người vay vốn nhằm đảm bảo an toàn vốn - Đối với sở nghiên cứu đào tạo: chuyển mạnh theo hướng thực đề tài nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ thông qua đơn đặt hàng nhà nước doanh nghiệp - Đối với nông dân: nông dân vừa đối tượng hưởng lợi, vừa đối tượng tham gia vào trình chuyển giao tiến kỹ thuật theo hình thức lan rộng, cần khuyến khích nông dân tham gia vào mạng lưới tuyên truyền viên khuyến nông tự nguyện sở Đa dạng hóa nội dung đổi phương pháp khuyến nông nhằm tạo điều kiện cho nông dân tiếp thu áp dụng thành công tyến kỹ thuật vào sản xuất NN - Tiến khoa học kỹ thuật chuyển giao cho nông dân phải phù hợp với trình độ dân trí, khả KT điều kiện sinh thái địa phương Để làm điều nên phân loại trình độ đối tượng tham gia thành nhóm hộ khác nhau, sau khuyến khích nhóm hộ hình thành câu lạc hay hiệp hội người nguyện vọng, sở thích tương đồng trình độ, điều kiện KT; gặp dễ dàng trao đổi, tiếp thu học tập kinh nghiệm lẫn - Khơi dậy tâm tư, nguyện vọng học tập vướng mắc sản xuất hộ cần tháo gỡ, từ lựa chọn chủ đề tập huấn, nội dung trao đổi phù hợp Có lôi họ tích cực tham gia - Đào tạo lựa chọn đội ngũ giáo viên, tuyên truyền viên khuyến nông giỏi, thực chuyên gia có kinh nghiệm khả giải đáp chủ đề, có kỹ phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng nông dân có đặc điểm trình độ khác - Tài liệu phục vụ cho tuyên truyền viên khuyến nông sở học viên phải ngắn gọn, dễ hiểu tiện lợi trình sử dụng lưu giữ Thứ ba, xúc tiến đầu tư phát triển vùng sản xuất NN ứng dụng công nghệ cao khu NN công nghệ cao Các vùng sản xuất NN ứng dụng công nghệ cao khu NN công nghệ cao hình thành góp phần thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển, tạo thuận lợi để nông dân tiếp cận trình độ cao Tuy nhiên, lĩnh vực mới, đòi hỏi vốn đầu tư lớn, địa phương cần lựa chọn bước thích hợp, kết hợp nhiều hình thức mức độ công nghệ khác phù hợp tình hình thực tế địa phương phải thể đặc trưng loại hình công nghệ cao, tạo hiệu suất chất lượng cao nhiều so với sản xuất bình thường, cụ thể: - Trước mắt, tỉnh lựa chọn xây dựng vùng sản xuất NN hàng hóa ứng dụng công nghệ cao gắn với CNCB xuất cho vài loại nông sản chủ lực Lâu dài, xây đựng khu NN công nghệ cao có đầy đủ chức sản xuất chế biến sản phẩm có chất lượng cao, trình diễn thành tựu khoa học công nghệ để lôi kéo thúc đẩy sản xuất; phục vụ giáo dục, đào tạo, tham quan nghỉ ngơi, - Nội dung ứng dụng công nghệ cao hướng vào ba lĩnh vực trọng điểm công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu công nghệ thông tin, tập trung vào khâu: chọn tạo giống cao cấp, bệnh; xây dựng hệ thống nhân giống đồng loạt cá thể ưu việt; sử dụng vật liệu để đáp ứng yêu cầu ứng dụng công nghệ tiên tiến; áp dụng phương pháp canh tác bệnh, côn trùng ký sinh trùng; tiến tới đầu tư trình độ công nghệ cao hơn, gồm: ứng dụng kỹ thuật điều khiển tự động trình từ sản xuất đến chế biến, đóng gói, bảo quản; ứng dụng công nghệ định lượng xác để điều chỉnh nhiệt độ, chiếu sáng, liều lượng thành phần phân bón, thức ăn, nước uống v.v ; sản xuất nông sản chất lượng cao, sạch, an toàn, đạt bốn tiêu chuẩn: dinh dưỡng, thẩm mỹ, an toàn sinh thái sức khoẻ; ứng dụng công nghệ thông tin quản trị sản xuất khu NN công nghệ cao cần ưu tiên bố trí nơi thuận lợi cho việc giao dịch tham quan, có khả mở rộng quy mô diện tích lên hàng trăm ha, hưởng chế đầu tư chế hoạt động phải ưu đãi so với khu CN khu thương mại DV tập trung Thứ tư khuyến khích nông dân ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất NN Đẩy mạnh tổ chức lại sản xuất qui mô lớn, tạo thuận lợi đưa tiến độ kỹ thuật vào tất khâu sản xuất NN Từ thực tiễn cho thấy với tình trạng đất sản xuất phân tán, quy mô nhỏ bé hộ gia đình nay, khó đưa nhanh tiến kỹ thuật giống để tạo khối lượng nông sản có phẩm chất đồng đưa giới vào sản xuất để giảm chi phí, đặc biệt việc tưới tiêu, kiểm soát dịch bệnh chất thải sản xuất khó khăn Vì vậy, thúc đẩy tích tụ đất đai tăng cường liên kết sản xuất hình thức phù hợp xem giải pháp quan trọng để đưa nhanh tiến kỹ thuật vào sản xuất Phát huy vai trò đầu tàu việc ứng dụng tiến kỹ thuật doanh nghiệp, HTX hộ KT trang trại Các doanh nghiệp, hộ KT trang trại không đơn vị đầu việc ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao sức cạnh tranh nông sản hàng hóa, mà hạt nhân quan trọng thu hút hộ tỉnh thực thông qua hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Các HTX đầu mối liên kết hộ xã viên việc ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất thông qua hoạt động DV HTX Tăng cường sách khuyến khích hỗ trợ nông dân ứng dụng tiến kỹ thuật hộ nghèo hộ đồng bào dân tộc Về giống công nghệ sinh học: thực chương trình trợ giá giống hỗ trợ vật tư mô hình ứng dụng tiến kỹ thuật nhằm nâng cao suất chất lượng nông sản hàng hóa Về giới hóa NN: hỗ trợ vốn tín dụng để nông dân đầu tư loại máy móc NN; khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh máy NN áp dụng phương thức bán trả chậm; tăng cường quản lý nhà nước tiêu chuẩn chất lượng; quy trình công nghệ kỹ thuật giới hóa NN Về thủy lợi hóa NN: miễn giảm thủy lợi phí hộ nằm vùng dân đầu tư, hộ vùng sâu, vùng xa; mở rộng hình thức khoán quản lý vận hành, khai thác, tu, bảo dưỡng công trình thủy lợi có quy mô thích hợp cho tổ chức cá nhân để nâng cao hiệu công trình Về điện khí hóa NN: hỗ trợ nông dân đầu tư hệ thống điện phục vụ sản xuất nguồn vốn ứng trước ngành điện nguồn vốn tín dụng; trợ giá điện cho nông dân vùng dự án chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi vùng sản xuất nguyên liệu phục vụ CNCB, vùng sâu, vùng xa vùng đồng bào dân tộc Về ứng dụng quy trình canh tác NN tiên tiến: hỗ trợ nông dân thay đổi tập quán canh tác, tư sản xuất cũ, chuyển sang áp dụng “Quy trình thực hành NN tốt - GAP” để nâng cao chất lượng nông sản hàng hóa thông qua dự án đầu tư vùng nguyên liệu; mở rộng hình thức liên kết sản xuất theo đơn đặt hàng doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân 3.3.6 Đào tạo nguồn nhân lực Nhằm đáp ứng mục tiêu tăng cường đầu tư cho giáo dục để nâng cao trình độ văn hóa, tạo tiền đề cho nông dân học tập nâng cao kiến thức NN kỹ LĐ, công tác đào tạo tỉnh thời gian tới cần tập trung vào giải pháp sau: - Đa dạng hóa ngành nghề hình thức đào tạo phù hợp với trình độ đối tượng đào tạo yêu cầu CDCCKT NN theo hướng hội nhập sở: (i) tăng cường mở lớp tập huấn, lớp khuyến nông hình thức đào tạo khác để đào tạo tay nghề cho nông dân, kỹ chế biến bảo quản sản phẩm, giới hóa NN, thú y, bảo vệ thực phẩm, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, kiến thức quản lý sản xuất kinh doanh NN; (ii) xây dựng kế hoạch đào tạo đồng từ công nhân kỹ thuật bán lành nghề, đến công nhân kỹ thuật lành nghề công nhân có kỹ sản xuất NN cao nhằm đáp ứng nhu cầu tuyển dụng trang trại doanh nghiệp; (iii) trọng đào tạo đội ngũ quản lý sản xuất kinh doanh NN, trước hết cán HTX, chủ trang trại, chủ doanh nghiệp vừa nhỏ NT; (iv) mở rộng lớp dự bị đại học, chương trình đào tạo liên thông, đào tạo theo địa khai thác tối đa chương trình hợp tác quốc tế trường đại học cao đẳng tỉnh - Cần xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho ngành NN, xác định số lượng LĐ, cấu ngành nghề cấu trình độ cần đào tạo; xác định chương trình, giáo trình phù hợp với đối tượng đào tạo hướng vào gắn lý thuyết với thực tiễn; tăng vốn đầu tư xây dựng sở vật chất trường lớp đào tạo đồng cấp, trọng xây dựng trung tâm dạy nghề, trường đào tạo công nhân có tay nghề cao, trường cao đẳng đại học cộng đồng; có sách hỗ trợ theo đối tượng ngành nghề theo vùng, trọng ngành hàng chủ lực, vùng sâu, vùng xa hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc; tiếp tục thực chương trình tuyển chọn cán trẻ học giỏi, có tâm huyết gửi đào tạo nước; có sách khuyến khích đãi ngộ thỏa đáng để thu hút đội ngũ cán giảng dạy có trình độ kinh nghiệm tham gia vào công tác đào tạo nghề cho nông dân tỉnh Khuyến khích thành phần KT tham gia đầu tư cho phát triển đào tạo dạy nghề cho nông dân; mở trường dân lập tư thục đào tạo nghề nơi thuận lợi, ưu tiên cho lĩnh vực đào tạo kỹ sản xuất N-L-TS, chế biến kinh doanh NN - Tăng cường hỗ trợ đào tạo từ viện, trường thông qua hình thức triển khai đề tài khoa học thực mô hình trình diễn, chuyển giao tiến kỹ thuật tổ chức tham quan, hội thảo - Triển khai có hiệu chương trình hỗ trợ tín dụng ưu đãi cho nông dân em họ có nhu cầu tham gia vào lớp học nghề KẾT LUẬN PTBV NN-NT tỉnh Phú Yên nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, thúc đẩy CDCCKT nâng cao thu nhập, đời sống cho nông dân nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển KT-XH tỉnh Phú Yên, đòi hỏi cần làm rõ mặt lý luận thực tiễn, luận văn tập trung vào nghiên cứu đạt số kết chủ yếu sau đây: Trình bày cách có hệ thống lý luận PTBV NN-NT để làm tảng cho nghiên cứu đề tài PTBV nói chung PTBV NN-NT nói riêng bao hàm tính bền vững ba lĩnh vực: KT, văn hóa – xã hội môi trường sinh thái Từ quốc gia thực chương trình phát triển KT, VH-XH bảo vệ môi trường Phân tích, đánh giá thực trạng PTBV NN-NT tỉnh Phú Yên thời kỳ 1996-2007 - Phú Yên có điều kiện tự nhiên nguồn LĐ thuận lợi cho phát triển NN-NT - CCKT tỉnh có chuyển dịch hướng, tỷ trọng NN ngày giảm, CN-XD, DV ngày tăng Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch chậm, NN chiếm tỷ trọng 32,1% (2007) - Cơ cấu N-L-TS chuyển dịch theo hướng tỷ trọng nông – lâm nghiệp giảm, tỷ trọng thủy sản tăng góp phần nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên, tạo thêm việc làm gia tăng thu nhập cho nông hộ, CDCC nội ngành NN diễn chậm, đến trồng trọt (74,3% 2007) lúa chiếm tỷ trọng cao - Các ngành nghề CN tiểu thủ CN ngày phát triển, tạo điều kiện việc làm cho lực lượng LĐ, đặc biệt LĐ NT - Cơ cấu LĐ chuyển dịch chậm, chủ yếu diễn nội ngành N-L-TS, chậm chuyển dịch sang lĩnh vực phi NN, dẫn đến suất LĐ NN tăng chậm - Cơ sở hạ tầng NT (phục vụ sản xuất đời sống) ngày nâng cấp đại hóa - Chất lượng sống dân cư ngày cải thiện nâng cao, công tác xóa đói giảm nghèo đạt nhiều kết khả quan Từ tạo điều kiện cho nông dân yên tâm sản xuất, an cư lạc nghiệp Tuy nhiên, chênh lệch lớn chất lượng sống dân cư NT với dân cư thành thị - Môi trường NN-NT nhìn chung nằm mức tiêu chuẩn cho phép Từ thực trạng PTNN-NT tỉnh Phú Yên, rút số nhận định thành tựu đạt hạn chế cần khắc phục thời gian tới Xuất phát từ vấn đề đặt cần hoàn thiện, luận văn tìm hiểu định hướng PTNN-NT từ đến 2020 đề nhóm giải pháp chủ yếu nhằm PTBV NN-NT bao gồm: - Đẩy mạnh CDCCKT NN-NT theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên nông nghiệp Bằng cách hình thành vùng sản xuất nông sản hàng hóa chủ lực tập trung có quy mô lớn, chất lượng sản phẩm cao gắn với CNCB; đa dạng hóa NN nhằm tạo thêm việc làm, gia tăng thu nhập cho nông hộ nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên; phát triển tài nguyên rừng, nâng cao độ che phủ, bảo đảm bền vững môi trường; phát triển CN, tiểu thủ CN, thương mại, DV NN-NT để đẩy mạnh CDCCKT NN sang phi NN - Huy động sử dụng có hiệu tài nguyên đất, mở rộng quy mô đất sản xuất chủ thể kinh tế NN, tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản hàng hóa Muốn cần quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đất địa phương vừa có quy hoạch cứng quy hoạch mềm Thúc đẩy người dân quan tâm đến hiệu sử dụng đất có trách nhiệm đất NN Giảm tình trạng manh mún đất, đẩy mạnh tích tụ ruộng đất việc phát triển mô hình kinh tế hợp tác, thành lập trang trại tạo điều kiện cho giới hóa sản xuất NN Đồng thời mở rộng quy mô đất sản xuất, nâng cao lực sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế NN tăng cường liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản hàng hóa - Huy động vốn đầu tư PTNN-NT: thời gian qua vốn đầu tư nhà nước cho PTNN-NT chiếm tỷ lệ thấp (8% tổng vốn đầu tư phát triển tỉnh), chưa tương xứng với đóng góp NN vào KT (32,1%) Vì vậy, nhà nước cần tăng cường đầu tư cho PTNN-NT - Đổi hoàn thiện thể chế, sách KT, chăm sóc sức khỏe - dinh dưỡng, văn hóa sách bảo vệ môi trường tự nhiên - Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào NN Đây động lực thúc đẩt tăng suất cải thiện chất lượng sản phẩm, góp phần sử dụng hiệu vốn, tài nguyên, giảm bớt rủi ro sản xuất thiếu hiểu biết gây Do cần tập trung vào khâu nghiên cứu, chuyển giao ứngdụng vào sản xuất - Đào tạo nguồn nhân lực tạo tiền đề cho nông dân nâng cao kiến thức NN kỹ LĐ Mặc dù có nhiều cố gắng, nổ lực trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài, có nội dung hạn chế, chưa nghiên cứu sâu sắc, chi tiết; đồng thời không tránh khỏi thiếu sót Rất mong quí thầy cô, anh chị bạn bè đồng nghiệp góp ý để luận văn hoàn chỉnh hơn, mong đề tài dược kế thừa phát triển để bổ sung hạn chế mà tác giả chưa làm TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo Trung Ương Tổng điều tra NT, NN Thủy sản (2006), Tài liệu tập huấn Tổng điều tra NT, NN Thủy sản năm 2006 Nguyễn Thị Cành (2004), Các mô hình tăng trưởng dự báo Kinh tế lý thuyết thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM Phạm Đỗ Chí, Đặng Kim Sơn, Trần Nam Bình, Nguyễn Tiến Triển (chủ biên), (2003), Làm cho NT Việt Nam? NXB Tp.HCM – Trung tâm KT Châu Á – Thái Bình Dương (VAPEC) Chương trình nghiên cứu Việt Nam – Thái Lan (2000), Nghiên cứu phát triển NT bền vững Nguyễn Sinh Cúc (2003), NN, NT Việt Nam thời kỳ đổi (19986-2002), NXB thống kê, Hà Nội Vũ Cương, Lê Kim Liên (2005), Không tăng trưởng KT: Nhập môn Phát triển bền vững, NXB Văn hóa thông tin Bùi Huy Đáp (1983), Về Chuyển dịch cấu Nông nghiệp Việt Nam, NXB NN Hà Nội Lê Cao Đoàn (2001), Triết lý phát triển, quan hệ CN – NN, thành thị - nông thôn trình CNH-HĐH Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Dự án VIE/01/021 (2004), “Hỗ trợ xây dựng thực Chương trình nghị 21 quốc gia Việt Nam”, Phát triển bền vững - Kỷ yếu hội nghị toàn quốc lần thứ nhất, Hà Nội tháng 12 10 Huỳnh Văn Giáp (2007), Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững Nông nghiệp theo hướng CNH-HĐH huyện Củ Chi – Tp.HCM từ 2001 – 2010, Luận án tiến sĩ sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường, ĐHQG Tp.HCM, Trường ĐH Khoa học xã hội Nhân văn 11 Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp, Lý luận thực tiễn, NXB Thống kê Tp.HCM 12 Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển, Lê Thanh Tùng (2006), Kinh tế phát triển – Lý thuyết thực tiễn, NXB Thống kê Tp.HCM 13 Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế học nông nghiệp bền vững, NXB Phương Đông 14 Hội thảo (2006), Hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ hai, MPI – UNDP – DANIDA – SIDA, Hà Nội 15 Jean-Yves Martin (chủ biên) (2007), Phát triển bền vững? Học thuyết, thực tiễn, đánh giá, NXB Thế giới, Hà Nội 16 Đặng Văn Phan, Nguyễn Kim Hồng, (2002), Tổ chức lãnh thổ (sách tham khảo cho hệ đào tạo cử nhân cao học địa lí), Tp.HCM 17 Đặng Văn Phan, Nguyễn Kim Hồng, (2006), Địa lí KT-XH Việt Nam thời kì hội nhập, NXB Giáo dục 18 Đặng Văn Phan (2008), Tổ chức lãnh thổ NN Việt Nam, NXB Giáo dục 19 Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB NN, Hà Nội 20 Chu Tiến Quang (2005), Huy động sử dụng nguồn lực phát triển KT NT: thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 21 Bùi Văn Sáu (2001), CDCCKT NN – NT theo hướng CNH-HĐH tỉnh Vĩnh Long, Luận án tiến sĩ KT, Đại học Kinh tế Tp.HCM 22 Sở kế hoạch đầu tư (2008), Báo cáo việc chấp hành chế, sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng NN-NT từ năm 2001 đến năm 2007- tỉnh Phú Yên 23 Đặng Kim Sơn (2006), NN – NT Việt Nam 20 năm đổi phát triển, NXB Chính trị Quốc gia 24 Đặng Kim Sơn (2001), CNH từ NN – Lý luận, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, NXB NN – Hà Nội 25 Đặng Kim Sơn, Vũ Trọng Bình: Một số lý luận phát triển Nông thôn, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn – kỳ – tháng 4/2007 26 Lê Quốc Sử (2001), CDCC xu hướng phát triển kinh tế NN Việt Nam theo hướng CNHHĐH từ kỷ XX đến kỷ XXI “thời đại KT tri thức”, NXB Thống kê, Tp.HCM 27 Lê Đình Thắng (chủ biên) (1998), CDCCKT Nông thôn - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Nông nghiệp 28 Bùi Tất Thắng (chủ biên), (2006), CDCC ngành KT Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Đào Công Tiến (2003), NN, NT - Những cảm nhận đề xuất, NXB NN, Tp.HCM 30 Tổng cục thống kê, Cục thống kê Phú Yên (2007), Kết khảo sát mức sống hộ gia đình tỉnh Phú Yên – năm 2006 31 Trzyna, Thddeus C, Thế giới bền vững, định nghĩa trắc lượng phát triển bền vững 32 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2007), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Phú Yên đến năm 2020 33 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2006), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2006-2010) tỉnh Phú Yên 34 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2004), Quy hoạch NN phát triển NT tỉnh Phú Yên đến năm 2010 (Báo cáo tổng hợp) 35 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2007), Báo cáo sơ kết năm thực nghị Trung Ương V đẩy nhanh CNH-HĐH NN NT tỉnh Phú Yên 36 Phạm Văn Vang: Đổi phát triển bền vững Nông nghiệp Việt Nam giai đoạn mới, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 10 năm 2005 37 Hồng Vinh (chủ biên) (1998), CNH – HĐH NN – NT: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia

Ngày đăng: 11/10/2016, 01:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan