Tiết 28 : Thực hành : Nhận biết một vài dạng đột biến

22 5.8K 16
Tiết 28 : Thực hành : Nhận biết một vài dạng đột biến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN DÔNG HÒA PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN DÔNG HÒA TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO ĐT: 531.182 ĐT: 531.182 GIÁO VIÊN: BÙI TRUNG ẾUẾU HI GIÁO VIÊN: BÙI TRUNG HI Kiểm tra cũ 1) Dị bội thể gì? Hãy trình bày chế phát sinh thể dị bội ( 2n + 1) (2n -1) ? 2) Thế tượng đa bội thể ? Nguyên nhân hình thành thể đa bội? Tiết 28 Bài 26 : THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN Hoạt động 1: Nhận biết vài dạng đột biến gen Hãy quan sát, phân tích hình ảnh sau Thảo luận nhóm để nêu điểm khác thể bị đột biến với thể bình thường Cây thuốc bỏng Ruộng lúa Cá sấu Nhím Chim cú Chim công Rắn Sóc Nòng nọc Vượn Gấu trúc Bệnh nhân bị bạch tạng Xương chi ngắn Bàn chân nhiều ngón Lúa đột biến Vịt chân Chó chân Lợn có đầu chân sau dị dạng Hoàn thành bảng sau (Bảng 1) Đối tượng quan sát Rắn: -Màu sắc - Đầu Người Hình dạng gốc (Bình thường) Hình dạng bị đột biến Xám, nâu Trắng toát đầu đầu -Màu da Vàng, đen Trắng toát -Số ngón chân ngón ngón -Xương chi Bình thường Rất ngắn -Màu mắt Đen, xanh Mống mắt hồng nhạt, đồng tử đỏ Chim cú(màu sắc) 1) Màu xanh lục 1) Màu trắng toát 2)Bình thường Lúa(Hình thái) 2) Thân cứng, nhiều Xám, nâu Trắng toát Đối tượng quan sát Vịt Chó ( Số chân) Hình dạng gốc (Bình thường) chân chân Hình dạng bị đột biến chân chân Lợn ( Hình thái) Bình thường Nhím (Màu sắc ) Xám, nâu Trắng toát Cá sấu (Màu sắc) Nâu Trắng toát Đầu chân sau dị dạng Hoạt động 2: Nhận biết vài dạng đột biến nhiễm sắc thể Hãy quan sát hình ảnh sau Thảo luận nhóm để nêu điểm khác thể bị đột biến với thể bình thường Đột biến cà độc dược Bệnh nhân đao Bệnh nhân Tơcnơ Bàn tay số ngón Tật ngón tay Bàn chân ngón dính ngón Tật hở môi hàm Hoàn thành bảng sau (Bảng 2) Đối tượng quan sát Bệnh nhân đao Bệnh nhân Tơc nơ (Hình thái) Cà độc dược (Hình thái) Các tật người: -Hở môi hàm -Bàn tay số ngón -Tật ngón tay Hình dạng gốc (Bình thường) Bình thường Bình thường Bình thường Hình dạng bị đột biến Má phệ, miệng há, lưỡi thè ngoài, mắt sâu mí, khoảng cách mắt xa Là nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, vô sinh -Thân cao to - Quả to nhỏ, gai dài ngắn, cuống dài -Môi hở - Bàn tay số ngón - Bàn tay ngón Hoạt động : Quan sát nhiễm sắc thể người bình thường với nhiễm sắc thể người bị đột biến NST nam giới bình thường NST bệnh nhân Đao Bộ NST nữ giới bình thường Bộ NST bệnh nhân Tơcnơ Hoàn thành bảng sau (Bảng 3) Đặc điểm khác NST người bị đột biến với NST người bình thường : Bộ NST người bình thường NST số 21 có (một cặp) Bộ NST bệnh nhân đao NST số 21 có Bộ NST người bình thường Bộ NST bệnh nhân Tơcnơ NST giới tính có ( X X) NST giới tính có ( X) Bài tập : Hãy chọn câu trả lời Bài 1: Đột biến gen gây bệnh, tật di truyền người? a) Xương chi ngắn, bàn chân nhiều ngón, bạch tạng b) Bàn chân nhiều ngón, bàn tay nhiều ngón, bàn tay số ngón c) Hở môi hàm, bạch tạng, bàn chân dính ngón d) Bệnh Đao, bệnh Tớcnơ, bạch tạng Bài 2: Đột biến NST gây bệnh, tật di truyền người? a) Hở môi hàm, bạch tạng, bàn chân nhiều ngón b) Bệnh Đao, bệnh Tớcnơ, bạch tạng c) Bệnh Đao, bệnh Tớcnơ, bàn tay nhiều ngón d) Cả a, b , c Bài tập : Hãy chọn câu trả lời Bài 3: Bệnh Đao có đặc điểm: a) Lùn, mắt sâu mí, môi hở b) Má phệ, miệng há, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển c) Chân ngón, toàn thân trắng toát, má phệ d) Má phệ, miệng há, mắt sâu mí, lưỡi thè Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học : -Ôn lại kiến thức đột biến gen, đột biến NST -Phân biệt dạng đột biến -Hoàn thành bảng 1, 2,3 2) Bài học : Chuẩn bị : “Thường biến” -Thường biến gì? Phân biệt thường biến với đột biến? -Mối quan hệ kiểu gen, môi trường kiểu hình -Mức phản ứng gì? -Mỗi nhóm mang đến lớp bèo lục bình sống môi trường nước bèo lục bình sống môi trường cạn vào tiết học sau PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN DÔNG HÒA PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN DÔNG HÒA TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO ĐT: 531.182 ÑT: 531.182 TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC GIAÙO VIÊN: BÙI TRUNG HIẾU GIÁO VIÊN: BÙIQ THẦYHIẾU KÍNH CHÀO TRUNG , COÂ ... Thế tượng đa bội thể ? Nguyên nhân hình thành thể đa bội? Tiết 28 Bài 26 : THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN Hoạt động 1: Nhận biết vài dạng đột biến gen Hãy quan sát, phân tích hình ảnh... học: 1) Bài vừa học : -Ôn lại kiến thức đột biến gen, đột biến NST -Phân biệt dạng đột biến -Hoàn thành bảng 1, 2,3 2) Bài học : Chuẩn bị : “Thường biến? ?? -Thường biến gì? Phân biệt thường biến. .. chân sau dị dạng Hoạt động 2: Nhận biết vài dạng đột biến nhiễm sắc thể Hãy quan sát hình ảnh sau Thảo luận nhóm để nêu điểm khác thể bị đột biến với thể bình thường Đột biến cà độc dược Bệnh nhân

Ngày đăng: 10/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan