Bài tập lớn môn quản trị ngân hàng đánh giá hoạt động quản trị danh mục đầu tư và trạng thái thanh khoản của 1 NHTM việt nam trong giai đoạn gần đây

55 890 1
Bài tập lớn môn quản trị ngân hàng đánh giá hoạt động quản trị danh mục đầu tư và trạng thái thanh khoản của 1 NHTM việt nam trong giai đoạn gần đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ VÀ TRẠNG THÁI THANH KHOẢN CỦA NHTM VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN GẦN ĐÂY  MÔN HỌC: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG GVHD: Ths Đào Mỹ Hằng Nhóm : BIDV Lớp: Thứ ca 3,4 Hà Nội – 2016 1 Thơng tin chung: Áp dụng cho đào tạo trình độ phạm vi đánh giá: Áp dụng cho 02 kiểm tra tích luỹ học phần đào tạo trình độ đại học quy Tên học phần/ Mã học phần/ Tín Mã: FIN20A Số tín chỉ: 03 tín Nguyễn Quốc Đạt Trần Minh Lý Mã sinh viên Nguyễn Thị Phương Thảo Mai Thị Minh Ngọc Bùi Minh Hoàng Tên người đánh giá/ giảng viên ThS Đào Mỹ Hằng Tên nhóm: BIDV BÀI TẬP LỚN gồm 02 phần tương ứng với chuẩn đầu học phần Quản trị ngân hàng Tên nhóm/Họ tên sinh viên/ Mã sinh viên (*) Số phần áp dụng 16a4000626 16a4000501 16a4000148 16a4000446 16A4000282 Email: myhang@hvnh.edu.vn Tên nhóm trưởng(*): Nguyễn Thị Phương Thảo Email nhóm trưởng (*): Thaonguyen.ubc@gmail.com Số điện thoại nhóm trưởng (*): 01677346985 Ngày sinh viên nhận yêu cầu phần BÀI TẬP LỚN 15/8/2016 Ngày sinh viên nhận yêu cầu phần BÀI TẬP LỚN 15/8/2016 Hạn nộp lần (Nếu hạn, sinh viên đạt điểm tối đa Đạt) 20h-22h thứ 3, 30/8/2016 Thời điểm nộp sinh viên …………………… Hạn nộp lần (Nếu hạn, sinh viên đạt điểm tối đa Đạt) 20h-22h thứ 3, 20/09/2016 Thời điểm nộp sinh viên …………………… Tiêu đề tập lớn Đánh giá hoạt động quản trị danh mục đầu tư trạng thái khoản NHTM giai đoạn gần Ngân hàng thương mại lựa chọn (*) Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV 2 Yêu cầu đ ánh gi : (hướng dẫn phạm vi áp dụng dẫn thông tin cụ thể tập lớn sinh viên theo hướng đánh giá đạt chuẩn đầu ra) Trong bảng sau, sinh viên dẫn thông tin cụ thể tập lớn sinh viên theo hướng đánh giá đạt chuẩn đầu Thứ tự Chuẩn đầu học phần Nội dung yêu cầu Chuẩn đầu học phần Nắm đầy đủ nội dung phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1 đưa định quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng 2.2 - Hiểu đề xuất biện pháp quản trị rủi ro phù hợp với điều kiện cụ thể - Hiểu rõ mục tiêu quản trị dự trữ 3.1 3.2 Hiểu rõ công tác quản trị Nợ vốn chủ sở hữu ngân hàng thông tin hoạt động kinh doanh ngân hàng dựa báo cáo tài - Hiểu rõ sử dụng mơ hình 2.1 Nắm kỹ thuật quản trị dự trữ khoản, quản trị danh mục đầu tư quản trị danh mục cho vay Nội dung yêu cầu tiêu chí đánh giá theo chuẩn đầu học phần - Đọc, hiểu phân tích CAMELS phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng - Hiểu rõ quy trình quản trị rủi ro 1.2 Phân tích, đánh giá Thứ tự tiêu chí đánh giá Chỉ dẫn trang viết tập Thứ tự phần áp lớn sinh viên (*) dụng khoản, quản trị danh mục đầu tư quản trị danh mục cho vay - Hiểu đề xuất biện pháp quản trị dự trữ khoản hiệu quả; xây dựng danh mục đầu tư cho vay tối ưu - Hiểu rõ mục tiêu quản trị Nợ 4.1 vốn chủ sở hữu - Đưa định quản trị 4.2 Nợ vốn chủ sở hữu phù hợp Xác nhận/ cam đoan sinh viên viên: Tôi xác nhận tự làm hoàn thành tập Bất nguồn tài liệu tham khảo sử dụng tập tham chiếu cách rõ ràng Chữ ký xác nhận sinh viên (*): Ngày tháng năm …… TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN: Áp dụng cho đào tạo trình độ: Tên học phần/ Mã học phần/ Tín Tiêu chí đánh giá chuẩn đầu Chuẩn đầu Đại học qui Họ tên người đánh giá Th.S Đào Mỹ Hằng Họ tên sinh viên/ Nhóm sinh viên Nội dung yêu cầu tiêu chí đánh giá theo chuẩn đầu học phần Quản trị Ngân hàng - FIN20A Đạt/ Không đạt 1.1 Chuẩn đầu 2.1 2.2 3.1 Đạt cấp độ cao (tham khảo mục 2) Mô tả cấp độ Đã đạt (tick) C: Mô tả cấp độ A: B: PHẢN HỒI BÀI TẬP LỚN C HO SINH VIÊN Phản hồi người đánh giá đến sinh viên (áp dụng cho tập BÀI TẬP LỚN): Kế hoạch hành động đề xuất cho sinh viên: Phản hồi chung: Phản hồi sinh viên đến người đánh giá(*): Chữ ký người đánh giá Ngày Chữ ký sinh viên (*) Ngày (*) Đã đạt (tick) Mục lục B Phân tích hoạt động quản trị danh mục đầu tư trạng thái khoản BIDV giai đoạn 2013-2015 I II Quy trình quản trị rủi ro ngân hàng Phân tích hoạt động quản trị khoản BIDV Tài liệu tham khảo http://bidv.com.vn/ https://vi.wikipedia.org http://investor.bidv.com.vn/ http://cafef.vn/ Giáo trình Quản trị Ngân Hàng – Học viện Ngân Hàng BCTC hợp kiểm toán BIDV 2013, 2014, 2015 Quy định quản trị rủi ro khoản BIDV … A Giới thiệu khái quát NHTM Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 1.1 Lịch sử đời phát triển Ngân hàng thương mại cổ phầnĐầu tư Phát triển Việt Nam ( tên giao dịch quốc tế Bank for Investment anh Development for Viet Nam, tên gọi tắt BIDV ) thức thành lập ngày 26/4/1957 theo định 177/TTg Thủ tướng Chính phủ với tên gọi Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam Trong giai đoạn đó, Miền Bắc nước ta vừa giải phóng, tiến hành lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội, kinh tế giai đoạn hồi phục cần lượng vốn lớn để đầu tư xây dựng phát triển đất nước Cùng với ngân hàng quốc doanh lớn Agribank, Vietcombank, Vietinbank, BIDV ngân hàng lớn, Chính phủ thành lập nhằm mục đích đầu tư tài trợ cho dự án nhà nước Trải qua 50 năm hình thành phát triển, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV trải qua nhiều biến động với hai lần đổi tên, chuyển đổi hình thức từ ngân hàng nhà nước sang ngân hàng thương mại, cổ phần hoá sáp nhập Năm 1981 : Đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng nhà nước Năm 1990 : Đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Từ tháng 12/1994 chuyển đổi mơ hình theo mơ hình ngân hàng thương mại Tháng 5/2012 : BIDV thực cổ phần hoá, chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam nhà nước chiếm cổ phần lớn khoảng 95.76% vốn điều lệ Tháng 5/2015: MHB thức sáp nhập vào BIDV làm vốn điều lệ BIDV tăng lên 34.000 tỷ đồng Hiện nay, BIDV không ngừng lớn mạnh phát triển với số lượng chi nhánh lớn, trải dài khắp đất nước Việt Nam nước khác dịch vụ đa dạng giúp cho BIDV đạt tốc độ tăng trưởng cao, lợi nhuận tăng liên tục qua năm tạo uy tín với khách hàng 1.2 Thơng tin chung Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 04.2220.5544 - 19009247 Fax: 04 2220.0399 Email: Info@bidv.com.vn Được thành lập ngày: 26/4/1957 Vốn điều lệ: 31.481.237.440.000 đồng Tổng số chi nhánh: 180 chi nhánh 63 tỉnh thành toàn quốc 1.3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh Ngân hàng: ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại tiện ích Bảo hiểm: cung cấp sản phẩm Bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ thiết kế phù hợp tổng thể sản phẩm trọn gói BIDV tới khách hàng Chứng khoán: cung cấp đa dạng dịch vụ môi giới, đầu tư tư vấn đầu tư khả phát triển nhanh chóng hệ thống đại lý nhận lệnh toàn quốc Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư dự án, bật vai trị chủ trì điều phối dự án trọng điểm đất nước như: Công ty Cổ phần cho thuê Hàng không (VALC) Công ty phát triển đường cao tốc (BEDC), Đầu tư sân bay Quốc tế Long Thành… 1.4 Nhân lực Hơn 24.000 cán bộ, nhân viên chuyên gia tư vấn tài đào tạo bản, có kinh nghiệm tích luỹ chuyển giao nửa kỷ BIDV đem đến cho khách hàng lợi ích tin cậy 1.5 Mạng lưới Mạng lưới ngân hàng: BIDV có 180 chi nhánh 798 điểm mạng lưới, 1.822 ATM, 15.962 POS 63 tỉnh/thành phố toàn quốc Mạng lưới phi ngân hàng: Gồm Cơng ty Chứng khốn Đầu tư (BSC), Cơng ty Cho th tài chính, Cơng ty Bảo hiểm Phi nhân thọ (BIC)… Hiện diện thương mại nước ngoài: Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc Các liên doanh với nước ngoài: Ngân hàng Liên doanh VIDPublic (đối tác Malaysia), Ngân hàng Liên doanh Lào -Việt (với đối tác Lào) Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - VRB (với đối tác Nga), 10 Chứng khoán vốn TCTD khác nước phát hành 141.366 203.944 124.086 Chứng khoán vốn TCKT nước phát hành 968.794 781.296 409.323 Tổng 68.072.438 91.816.995 121.564.774 Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán chứng khoán nợ chứng khoán vốn chứng khoán khác giữ thời gian khơng ấn định trước bán thời điểm Bản chất gần giống với chứng khoán kinh doanh để đáp ứng khả khoản cho ngân hàng Bao gồm:    - Chứng khốn nợ Chứng khốn Chính phủ Chứng khoán Nợ TCTD khác nước phát hành Chứng khoán Nợ TCKT nước phát hành Chứng khoán vốn:  Chứng khoán vốn TCTD khác nước phát hành  Chứng khoán vốn TCKT nước phát hành Ta thấy khoản mục chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán tăng mạnh qua năm, đặc biệt năm 2014 tăng 17.151.023 triệu đồng ( 30,17% ), năm 2015 tăng nhẹ so với năm 2014 Sự tăng chủ yếu tăng khoản mục chứng khốn nợ chứng khốn vốn cịn giảm lượng đáng kể chứng khoán vốn chiếm tỷ trọng nhỏ chứng khốn đầu tư.Các khoản mục chứng khốn Chính phủ, chứng khoán nợ TCTD khác nước phát hành, chứng khoán nợ TCKT khác phát hành tăng tăng đêu qua năm Sự tăng lên cho thấy ngân hàng dùng tập trung vào đảm bảo khoản cho ngân hàng, chấp nhận khả sinh lời thấp Nguyên nhân việc năm 2014 2015 diễn kiện quan trọng BIDV MHB sáp nhập vào BIDV vào tháng 5/2015 cần chuẩn bị lượng lớn khoản để đảm bảo hoạt động tồn hệ thống 41 2.2.2 Chứng khốn đầu tư giữ đến ngày đáo hạn 31/12/2013 Chứng khoán đầu tư giữ đến 11.565.434 ngày đáo hạn Chứng khốn Chính phủ 1.370.908 Chứng khoán nợ TCKT 10.194.526 nước phát hành Chứng khoán Nợ TCTD khác nước phát hành Tổng 68.072.438 31/12/2014 19.528.127 31/12/2015 16.012.482 1.370.908 18.157.219 1.579.829 14.351.355 - 81.298 91.816.995 121.564.774 Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn chứng khoản nợ có kỳ hạn cố định khoản tốn cố định xác định được, mà Ngân hàng có ý định có khả nắm giữ đến ngày đáo hạn Loại chứng khốn có tính khoản thấp, khả sinh lời cao, tạo thu nhập phân tán rủi ro cho ngân hàng Bao gồm: - Chứng khốn Chính phủ Chứng khốn nợ TCKT nước phát hành Chứng khoán Nợ TCTD khác nước phát hành Ta thấy khoản mục chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn có biến động mạnh qua năm Năm 2014 tăng 7.962.693 triệu đồng ( 68,84% ) so với năm 2013, năm 2015 giảm 3.515.645 triệu đồng ( 18% ) so với năm 2014 tăng 4.447.048 triệu đồng ( 38,45% ) Chứng khốn Chính Phủ giữ mức ổn định loại chứng khoán khả sinh lời thấp so với loại chứng khoán khác, BIDV trì khoản mục mức ổn định nhằm đảm bảo khả sinh lời cho việc đầu tư phân tán ủi ro, đảm bảo cho việc đầu tư vào chứng khoán đầu tư không rủi ro nguy hiểm Trong khoản mục chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn, chứng khoán nợ TCKT nước phát hành chiếm tỷ trọng lớn nhất, đơn giản nguồn tìm kiếm lợi nhuận lớn , dựa vào tính chất loại chứng khốn giá biến động theo thị trường Điều tiềm ẩn nhiều rủi ro ngân hàng ln đầu tư khoản định vào chứng khốn Chính phủ Khoản mục 42 chứng khoán TCTD khác phát hành khơng có năm 2013, 2015, đến năm 2015 tăng lên mức 81.298 triệu đồng Điều là loại chứng khoản có khả sinh lời mức vừa phải Nguyên nhân khiến cho việc đầu tư vào chứng khoán đầu tư BIDV năm vừa qua biến động do: Cũng chứng khoán kinh doanh, đầu tư vào chứng khốn đầu tư trước hết ngân hàng MB quan tâm đến yếu tố liên quan đến đầu tư chứng khoán BIDV đầu tư vào chứng khốn đầu tư mục tiêu lợi nhuận lâu dài với kỳ vọng thu lợi nhuận lớn Năm 2014, 2015 với mục tiêu tăng trưởng BIDV tích cực đầu tư vào chứng khốn có khả sinh lời cao nhằm mục đích lợi nhuận 2.2.3 Các cơng cụ khác Chứng tiền gửi Dưới 12 tháng Từ 12 tháng đến năm Từ 05 năm trở lên Kỳ phiếu Dưới 12 tháng Từ 12 tháng đến 05 năm Trái phiếu Từ 12 tháng đến 05 năm Từ 05 năm trở lên Tổng 31/12/2013 22.520.553 16.727.160 5.791.268 2.125 900 265 635 3.030.478 3.030.068 410 25.551.931 31/12/2014 4.655.264 4.652.447 671 2.146 726 349 377 1.730.473 1.730.060 413 6.386.463 31/12/2015 44.850.571 28.569.499 16.278.861 2.211 736 354 382 1.000.366 1.000.060 306 45.851.673 Ngồi chứng khốn kinh doanh chứng khốn đầu tư hai danh mục đầu tư chiếm tỷ trọng chủ yếu danh mục đầu tư, bên cạnh BIDV cịn đầu tư số cơng cụ khác giấy tờ có giá gồm: - Chứng tiền gửi Kỳ phiếu Trái phiếu 43 Ta thấy ngân hàng đầu tư vào GTCG với độ chênh lệch biến động mạnh năm Năm 2014 giảm đột ngột 19.165.468 triệu đồng so với 2013 Năm 2015 đột ngột tăng mạnh trở lại, gấp lần năm 2013 lần năm 2014 Điều chủ yếu khoản mục chứng tiền gửi, đặc biệt với loại chứng tiền gửi là: 12 tháng từ 12 tháng đến năm, khoản mục lại ổn định không biến động nhiều Về kỳ phiếu, khơng có biến động nhiều Về trái phiếu, năm 2014 giảm lần so với 2013, 2015 tăng nhẹ so với 2014 Nguyên nhân do: - Ngày 31/12/2013, Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước ban hành thông tư số 34/2013/TT-NHNN việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi TCTD Quy định nhằm giám sát quy định chặt chẽ - việc phát hành GTCG TCTD Năm 2015, với việc MHB sáp nhập ổn định thị trường tài chính, việc phát hành GTCG thuận lợi trước tìm kiếm nhiều lợi nhuận BIDV quay trở lại đầu tư vào GTCG nhằm mục đích sinh lời Tóm lại, hoạt động quản trị danh mục đầu tư BIDV năm gần biến động, phụ thuộc vào tình hình thị trường định nhà quản trị đảm bảo khoản an toàn cho toàn hệ thống, khả sinh lời từ hoạt động đầu tư cao cho thấy chiến lược khả quản trị BIDV tốt Đánh giá 3.1 Thành tựu - Doanh thu tăng ổn định, thu nhập ổn định qua năm, chứng tỏ BIDV quản lý tốt, linh hoạt danh mục đầu tư, vừa làm danh mục tài sản - có đa dạng hố vừa phân tán rủi ro Không gặp rủi ro lãi suất BIDV đầu tư chủ yếu vào trái phiếu Chính phủ, có mức độ an tồn cao, nhạy cảm với thay đổi lãi suất 44 - Danh mục đầu tư đa dạng, điều giúp BIDV bù trừ phân tán rủi ro tốt, cịn tăng khả khoản chứng khốn dễ chuyển khoản thành tiền làm TS đảm bảo vay 3.2 Hạn chế - Tốc độ tăng doanh thu từ danh mục đầu tư chưa cao, việc đầu tư vào chứng khốn có mức độ rủi ro thấp giữ cho Nh có mức độ an tồn cao chưa thể tận dụng hết hội để tăng lợi - nhuận Đôi thông tin thu thập không chuẩn xác gây ảnh hưởng đến - định đầu tư Chiến lược đầu tư chưa thực linh hoạt, dẫn đến không tận dụng hết lợi thời để đưa định đầu tư mang lại lợi nhuận tốt mà hạn chế rủi ro Giải pháp 4.1 Kết hợp chiến lược đa dạng hóa đầu tư chiến lược đầu tư tập trung Trong chiến lược quản trị danh mục đầu tư, BIDV nên kết hợp hai chiến lược hòa hợp với Dự báo xác khả đem lại lợi suất trung bình dài hạn để đầu tư tập trung vào số loại chứng khoán đồng thời nên đầu tư vào nhiều loại chứng khoán khác để giảm rủi ro 4.2 Sử dụng đan xen, kết hợp chiến lược đầu tư dài hạn chiến lược đầu tư ngắn hạn Để vừa đáp ứng mục tiêu khả sinh lời nhu cầu khoản ngắn hạn dài hạn, ngân hàng nên nghiên cứu, xem xét đầu tư vào loại chứng khoán với khối lượng, kỳ hạn mức lãi suất để vừa đạt mục tiêu ngân hàng, vừa đảm bảo an tồn tận dụng hội thị trường 4.3 Chiến lược đầu tư chủ động chiến lược đầu tư thụ động phối hợp việc định quản trị Trong cách quản trị danh mục đầu tư, BIDV cần sử dụng hai chiến lược đầu tư chủ động đầu tư thụ động cách hài hòa BIDV nên thường xuyên điều chỉnh danh mục đầu tư để lựa chọn cổ phiếu tốt nhất, có số 45 tốt trung bình, cố gắng đạt mục tiêu giảm thiểu rủi ro tìm kiếm lợi nhuận cao dài hạn Để đạt mục tiêu này, BIDV tái cấu trúc danh mục đầu tư cách thay đổi cổ phiếu danh mục hay thay đổi tỷ trọng cổ phiếu Đồng thời, nên xây dựng, tính tốn số danh mục đầu tư để tận dụng tối đa hội mà thị trường đem lại BIDV cần xây dựng hoàn thiện phận dự báo, tính tốn khả sinh lời rủi ro chứng khốn để chủ động đưa định đầu tư hiệu phù hợp với vị rủi ro BIDV Phụ lục Mục 48 – Rủi ro khoản, Thuyết minh BCTC 2013,2014, 2015 46 47 48 Chứng khoán kinh doanh – Thuyết minh BCTC 2014, 2015 49 Chứng khoán đầu tư – Thuyết minh BCTC 2014, 2015 50 51 Phát hành GTCG – Thuyết minh BCTC 2014, 2015 52 53

Ngày đăng: 10/10/2016, 22:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN:

    • 1.3. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh

    • 1.4. Nhân lực

    • 1.5. Mạng lưới

    • 1.6. Tầm nhìn

    • 1.7. Sứ mệnh

    • 2. Phân tích xu hướng biến động của các chỉ tiêu thông qua mô hình CAMELS

    • 3. Nhận diện loại hình NHTM, đối tượng khách hàng mục tiêu, các sản phẩm nổi bật

    • 3.1 Loại hình NHTM

    • Mô hìnhNgân hàng thương mại cổ phần. BIDV cũng là doanh nghiệp nhà nước loại đặc biệt, được tổ chức theo mô hình Tổng công ty nhà nước.

    • 3.2 Đối tượng khách hàng mục tiêu:

    • Các loại khách hàng của BIDV

    • Doanh nghiệp: có nền khách hàng doanh nghiệp lớn nhất trong hệ thống các Tổ chức tín dụng tại Việt Nam bao gồm các tập đoàn, tổng công ty lớn; các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

    • Định chế tài chính: BIDV là sự lựa chọn tin cậy của các định chế lớn như World Bank, ADB, JBIC, NIB… Ngoài ra, BIDV có quan hệ đối tác với hơn 800 ngân hàng lớn trên thế giới.

    • Cá nhân: Hàng triệu lượt khách hàng cá nhân đã và đang sử dụng dịch vụ của BIDV.

    • Từ năm 2010 trở lại đây, chiến lược kinh doanh của BIDV chuyển từ thị trường bán buôn sang thị trường bán lẻ. Khách hàng doanh nghiệp của BIDV đa phần là các doanh nghiệp nhà nước làm ăn kém hiệu quả hoặc là những doanh nghiệp vừa và nhỏ không minh bạch về thuế và tài chính đã bị giảm thiểu để tập trung vào khách hàng cá nhân. Thực tế, với việc chuyển sang đối tượng khách hàng mục tiêu cá nhân để cung cấp các dịch vụ bán lẻ, BIDV đã trở thành ngân hàng bán lẻ số 1 Việt Nam trong 2 năm liên tiếp 2015 và 2016.

    • 3.3 Các sản phẩm nổi bật của BIDV:

    • Ngân hàng: là một ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiện ích.

    • Bảo hiểm: cung cấp các sản phẩm Bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ được thiết kế phù hợp trong tổng thể các sản phẩm trọn gói của BIDV tới khách hàng.

    • Chứng khoán: cung cấp đa dạng các dịch vụ môi giới, đầu tư và tư vấn đầu tư cùng khả năng phát triển nhanh chóng hệ thống các đại lý nhận lệnh trên toàn quốc.

    • Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án, trong đó nổi bật là vai trò chủ trì điều phối các dự án trọng điểm của đất nước như: Công ty Cổ phần cho thuê Hàng không (VALC) Công ty phát triển đường cao tốc (BEDC), Đầu tư sân bay Quốc tế Long Thành…

    • 4. Xu hướng phát triển kinh doanh của BIDV trong những năm gần đây

    • 4.1 Định hướng ngân hàng bán lẻ

    • Phát triển các dịch vụ bán lẻ ngân hàng thương mại dần tách khỏi sự phụ thuộc vào nguồn ngân sách nhà nước. Chiến lược 2011-2015 đã xác định định hướng chú trọng phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ rõ rệt và phấn đấu trở thành ngân hàng chiếm thị phần lớn trong hoạt động bán lẻ trên thị trường Việt nam. Thực tế hoạt động bán lẻ trong giai đoạn qua đã có những thay đổi (huy động vốn dân cư có tốc độ tăng trưởng bình quân là 22,1%, đạt tỷ trong 45% trên tổng huy động vốn, đang là NH trong top 5 các NH có dư nợ bán lẻ lớn nhất). Trong thời gian tới, BIDV đặt mục tiêu nâng tỷ trọng huy động vốn dân cư lên mức trên 51% vào 2015 và tín dụng bán lẻ tăng lên mức trên 18% đến 2015 (đứng trong top 3 NHBL có qui mô lớn nhất Việt nam về tín dụng bán lẻ)

    • Đối tượng Khách hàng mục tiêu: bao gồm khách hàng dân cư (cá nhân, hộ gia đình) có thu nhập ổn định và mức thu nhập từ trung bình trở lên; khách hàng là hộ sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ... 

    • Sản phẩm: Cung cấp cho khách hàng một danh mục sản phẩm, dịch vụ chuẩn, đa dạng, đa tiện ích, theo thông lệ, chất lượng cao, dựa trên nền công nghệ hiện đại và phù hợp với từng đối tượng khách hàng trong đó tập trung phát triển một số sản phẩm chiến lược như:  tiền gửi, thẻ, ngân hàng điện tử, tín dụng tiêu dùng, tín dụng nhà ở, tín dụng hộ SX-KD.

    • 4.2 Sự thay đổi trong cơ cấu sản phẩm

    •  Tín dụng: Đa dạng hóa cơ cấu tín dụng theo ngành nghề, lĩnh vực và đối tượng khách hàng; Đảm bảo tăng trưởng về quy mô gắn liền với đảm bảo chất lượng tín dụng. Đặc biệt là chiến lược về sản phẩm “ Tín dụng tiêu dùng “ .Hoạt động tín dụng bán lẻ của BIDV tập trung đáp ứng nhu cầu vay vốn của các khách hàng cá nhân và hộ gia đình để tiêu dùng và phục vụ sản xuất, kinh doanh. Từ năm 2009, BIDV đã xây dựng chiến lược phát triển hoạt động bán lẻ tập trung vào lĩnh vực tín dụng tiêu dùng, hiện dư nợ tín dụng tiêu dùng chiếm khoảng 67% tổng dư nợ tín dụng bán lẻ và có xu hướng ngày càng tăng. Với nền khách hàng cá nhân rộng lớn, BIDV hướng tới cung cấp các sản phẩm tín dụng đa dạng, chuẩn hóa và tập trung phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của khách hàng, đồng thời thiết kế sản phẩm tín dụng phù hợp với từng phân khúc khách hàng, bao gồm: cho vay mua nhà, sửa chữa nhà ở với thời hạn tối đa lên tới 15 năm, cho vay tín chấp tiêu dùng (vay lương, thấu chi tài khoản...), cho vay mua ô tô phục vụ nhu cầu tiêu dùng và nhu cầu sản xuất, kinh doanh, cho vay du học, cho vay mua cổ phiếu phát hành lần đầu, cho vay trả góp, cho vay cầm cố và chiết khấu GTCG, thẻ tín dụng (Visa, Master...), các sản phẩm tín dụng bán lẻ khác...  theo đó, giai đoạn 2011-2015, BIDV  xác định lĩnh vực tín dụng tiêu dùng là một lĩnh vực cơ bản, mũi nhọn trong hoạt động ngân hàng bán lẻ của BIDV và BIDV phải tập trung phát triển với mục tiêu tăng trưởng nhanh (30-40%/năm) và đảm bảo chất lượng tín dụng an toàn.

    • 4.3 Các sự thay đổi khác - Huy động vốn: Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn về kỳ hạn và khách hàng theo hướng bền vững và hiệu quả thông qua gia tăng nguồn vốn trung dài hạn, nguồn vốn huy động từ dân cư ;các nguồn vốn ODA và tiếp cận nguồn vốn trên thị trường tài chính quốc tế;  - Đầu tư: Giảm dần và hướng đến chấm dứt các khoản đầu tư ra ngoài ngành, lĩnh vực kinh doanh chính, nâng cao hiệu quả của các khoản đầu tư góp vốn và đầu tư vào các công ty trực thuộc;  - Kinh doanh vốn: Đa dạng hóa sản phẩm và gia tăng thị phần để khẳng định vị thế hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh vốn và tiền tệ tại thị trường Việt Nam;   - Phát triển NHBL: tăng cường nguồn lực về công nghệ, tài chính, nhân lực dành cho hoạt động NHBL, đa dạng hóa sán phẩm dịch vụ NHBL; đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp;  - Thu nhập, hiệu quả: Đa dạng hóa nguồn thu nhập, đảm bảo các chỉ số phản ánh khả năng sinh lời (ROA, ROE) theo thông lệ quốc tế;  - Nguồn nhân lực: xây dựng đội ngũ chuyên gia, thiết lập nền tảng tập đoàn tài chính ngân hàng;  - Công nghệ: Củng cố hệ thống công nghệ thông tin hiện đại hỗ trợ đắc lực cho hoạt động quản trị điều hành và phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng

    • Về bộ máy tổ chức: Hiện nay, BIDV đã triển khai mô hình tổ chức theo theo khuyến nghị của Tư vấn quốc tế, cơ bản phù hợp với thông lệ và quy định của pháp luật

    • 2.1. Chứng khoán kinh doanh:

    • 2.2. Chứng khoán đầu tư :

      • 2.2.1. Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán

      • 2.2.2. Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn

      • 2.2.3. Các công cụ khác

    • 3.1. Thành tựu

    • 4.1. Kết hợp giữa chiến lược đa dạng hóa đầu tư và chiến lược đầu tư tập trung

    • 4.2. Sử dụng đan xen, kết hợp chiến lược đầu tư dài hạn và chiến lược đầu tư ngắn hạn

    • 4.3. Chiến lược đầu tư chủ động và chiến lược đầu tư thụ động được phối hợp trong việc ra quyết định quản trị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan