Xung đột tâm lí giữa cha mẹ và con lứa tuổi học sinh trung học cơ sở tại thành phố bắc giang

97 1.2K 13
Xung đột tâm lí giữa cha mẹ và con lứa tuổi học sinh trung học cơ sở tại thành phố bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THÂN THỊ NGA XUNG ĐỘT TÂM LÝ GIỮA CHA MẸ VÀ CON LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội, năm 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Thân Thị Nga XUNG ĐỘT TÂM LÝ GIỮA CHA MẸ VÀ CON LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ BẮC GIANG Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60.31.04.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THỊ THU HẰNG Hà Nội, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các tài liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN Thân Thị Nga LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến TS Lê Thị Thu Hằng - người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa tâm lý học, với thầy cô giáo, phòng, ban Học viện Khoa học xã hội quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ, giảng viên học sinh, cha mẹ học sinh Trường trung học sở Đồng Sơn Trường trung học sở Tiền Phong tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng song luận văn thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 07 năm 2016 Tác giả Thân Thị Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUNG ĐỘT TÂM LÝ GIỮA CHA MẸ VÀ CON LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 10 1.1 Các khái niệm công cụ 10 1.2 Các biểu XĐTL cha mẹ lứa tuổi học sinh THCS 22 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xung đột tâm lý cha mẹ lứa tuổi học sinh trung học sở 27 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Khách thể địa bàn nghiên cứu 32 2.2 Tổ chức nghiên cứu 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 38 Tiểu kết chương 43 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN XUNG ĐỘT TÂM LÝ GIỮA CHA MẸ VÀ CON LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 44 3.1 Đánh giá chung XĐTL cha mẹ lứa tuổi học sinh THCS 44 3.2 Thực trạng XĐTL cha mẹ lứa tuổi học sinh THCS 46 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Điểm trung bình ĐTB Độ chênh lệch ĐCL Độ lệch chuẩn ĐLC Nhà xuất Nxb Số lượng SL Trung bình TB Trung học sở THCS Xung đột tâm lý XĐTL DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.1: Đặc điểm khách thể nghiên cứu .32 Bảng 3.1: Đánh giá chung xung đột tâm lý cha mẹ 44 Bảng 3.2: Xung đột nhận thức cha mẹ lứa tuổi học sinh THCS 47 Bảng 3.3: Xung đột thái độ cha mẹ lứa tuổi học sinh THCS 53 Bảng 3.4: Xung đột hành vi cha mẹ lứa tuổi học sinh THCS 57 Bảng 3.5: Nội dung XĐTL cha mẹ 62 Bảng 3.6: So sánh độ tuổi cha mẹ với nội dung XĐTL 66 Bảng 3.7: Cách thức giải xung đột cha mẹ xảy xung đột 69 Bảng 3.8: Nguyên nhân gây XĐTL cha mẹ 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội đại, chức giáo dục gia đình vô quan trọng phát triển người nói chung đứa trẻ nói riêng Tuy nhiên, sống, mối quan hệ cha mẹ diễn phức tạp không tránh khỏi việc xảy xung đột mâu thuẫn Ở lứa tuổi thiếu niên, em có nhiều thay đổi thể chất, tâm sinh lý, dễ chịu tác động biến đổi xã hội, vai trò gia đình trở nên quan trọng hết Bởi lẽ, lứa tuổi này, không nhận quan tâm, giáo dục cách đắn từ phía gia đình, em dễ sa vào tệ nạn xã hội, có xu hướng thực hành vi lệch chuẩn gây nên hậu đáng tiếc thân, gia đình xã hội Xung đột tâm lí cha mẹ lứa tuổi học sinh trung học sở tượng phổ biến xảy thời điểm bắt nguồn từ khác biệt nhận thức cha mẹ vấn đề Lứa tuổi học sinh trung học sở lứa tuổi dễ xảy xung đột tâm lý với cha mẹ Ở lứa tuổi này, em muốn làm người lớn, muốn độc lập, thoát khỏi kiểm soát chặt chẽ cha mẹ, muốn tự khẳng định thân muốn tự định vấn đề dựa vào hiểu biết thân mà không phụ thuộc vào cha mẹ Trong đó, cha mẹ không hiểu đặc điểm tâm lý con, có thói quen kiểm soát con, muốn trì phụ thuộc vào cho nhỏ nên áp dụng nhiều biện pháp giáo dục cứng nhắc, áp đặt buộc phải tuân theo định vấn đề Chính điều làm cho xung đột cha mẹ trở nên trầm trọng Tuy nhiên, lứa tuổi này, nhận thức em nhiều hạn chế nên cha mẹ để định vấn đề mà hiểu đặc điểm con, cha mẹ cần tìm biện pháp phù hợp để giải triệt để xung đột mà cảm thấy tôn trọng khẳng định Tôi thân Nước ta nước phát triển, kinh tế thị trường lôi kéo người làm cha làm mẹ vào vòng xoáy lao động xã hội, nghề nghiệp mưu sinh với gánh nặng công việc gia đình dẫn đến họ thường xuyên bị tải, mệt mỏi, stress , dẫn đến họ nhiều thời gian quan tâm sát sao, chăm sóc dạy dỗ Hiện nay, Bắc Giang tỉnh thu hút nhiều tập đoàn, công ty nước, khu công nghiệp ngày tăng lên, phần lớn người dân làm công nhân công ty, họ phải làm việc công ty từ đến 12 ngày dẫn đến có thời gian quan tâm đến Cùng với lớn lên phát triển thể chất tâm sinh lý đứa trẻ đặc biệt lứa tuổi học sinh trung học sở, em có thay đổi lớn nhận thức hình thành "cảm giác trưởng thành", "cảm giác người lớn" Nếu cách cư xử với con, cha mẹ dễ nảy sinh mâu thuẫn, dẫn đến việc bậc cha mẹ gặp nhiều khó khăn việc giáo dục Mỗi gia đình có hoàn cảnh khác nhau, ông cha ta có câu: "Mỗi hoa, nhà cảnh", tùy vào đặc điểm tính cách mà cha mẹ lựa chọn cách dạy dỗ giáo dục phù hợp tạo mối quan hệ tình cảm tốt đẹp cha mẹ Trên thực tế, phần lớn cha mẹ cảm thấy khó khăn giáo dục lứa tuổi Các mâu thuẫn cha mẹ tăng cao, nhiều ông bố, bà mẹ phải trăn trở, đau đầu việc tìm cách giáo dục biện pháp giải xung đột Hiện nay, vấn đề xung đột tâm lý cha mẹ vấn đề cấp bách cần quan tâm Các xung đột đòi hỏi phải giải Xung đột không giải tiến hành công việc có sống bình thường cá nhân gia đình Những công trình nghiên cứu trước vấn đề thường cho xung đột tượng tiêu cực, có ảnh hưởng không tốt đến mối quan hệ cha mẹ phát triển trẻ Các xung đột mang tính chất phá hoại, làm tan vỡ gia đình Xung đột làm đảo lộn sống gia đình, gây ảnh hưởng nặng nề đến trạng thái tâm lý thần kinh người Vì xung đột bên xung đột nghĩ đến công việc lại nghĩ đến đấu tranh Nếu xung đột không giải thỏa đáng dẫn đến không khí gia đình trở nên nặng nề, căng thẳng, gây bất hòa thành viên làm cho khoảng cách cha mẹ ngày sâu sắc Nhưng thực tế cho thấy rằng, lúc xung đột mang tính tiêu cực Nếu biết điều chỉnh xung đột có tác dụng ngược lại, xung đột có tính chất giải mâu thuẫn để thúc đẩy gia đình thân cá nhân phát triển xung đột lại mang tính tích cực Nếu xung đột giải cách đắn làm dịu căng thẳng, dập tắt xung đột, xóa nhòa cảm giác nặng nề gia đình, cá nhân, lôi người ý đến trách nhiệm chung tính tích cực nâng cao, tạo bầu không khí tâm lý gia đình sạch, góp phần xây dựng gia đình đầm ấm, hạnh phúc Bởi vậy, việc khắc phục xung đột có ý nghĩa lớn, thúc đẩy phát triển gia đình cá nhân Việc nghiên cứu xung đột tâm lý cha mẹ đặc biệt lứa tuổi học sinh trung học sở cần thiết có ý nghĩa công tác nghiên cứu giáo dục nhân cách cho trẻ Từ thực tế trên, nhận thấy vấn đề nghiên cứu: "Xung đột tâm lí cha mẹ lứa tuổi học sinh trung học sở thành phố Bắc Giang" vô cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Trên giới Xung đột tượng phổ biến đời sống xã hội tinh thần người Trong trình người giao lưu quan hệ với bất đồng xung đột điều tránh khỏi Đã từ lâu, vấn đề xung đột cá nhân với cá nhân nhà tâm lý học nước quan tâm đặc biệt XĐTL cha mẹ lứa tuổi học sinh THCS Trước đây, nhà tâm lý xã hội phương Tây quan tâm nghiên cứu xung đột tập thể cá nhân với cá nhân Có thể kể đến công trình tiêu biểu sau: S.Freud (1856-1939) bác sĩ tâm thần người Áo cho rằng: nhân cách cấu tạo từ ba khối: "cái nó" (id),"cái tôi" (ego), "siêu tôi" (superege) Giữa "cái nó"là vô thức đòi thỏa mãn với "siêu tôi"- chuẩn mực cấm kỵ xã hội mâu thuẫn, xung đột, chống đối lẫn Theo S Freud: "Xung đột chủ cần thường xuyên quan tâm đến con, tìm hiểu mối quan hệ xung quanh việc sử dụng thời gian việc tham gia hoạt động xã hội, loại hình giải trí Cha mẹ cần phải quan tâm, gần gũi để hiểu đồng cảm với hơn, cha mẹ nên đặt vào vị trí, hoàn cảnh xem xét vấn đề yêu cầu Điều giúp cha mẹ hiểu nhằm hạn chế bất đồng, mâu thuẫn cha mẹ 2.2 Đối với * Con cần phải nâng cao hiểu biết, trang bị cho kiến thức đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi này, xung đột tâm lý cha mẹ và kĩ giải XĐTL có hiệu Những kiến thức giúp cho em hiểu nên làm cho với vị trí, bổn phận người học tập sinh hoạt hàng ngày để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với cha mẹ tránh XĐTL không đáng có với cha mẹ * Con cần hình thành thái độ đắn đặc điểm tâm lý lứa tuổi với cha mẹ, từ có cách ứng xử phù hợp với cha mẹ * Con nên dành thời gian trò chuyện, chia sẻ với cha mẹ tạo thân mật, gần gũi với cha mẹ Đồng thời, cần phải nâng cao hiểu biết XĐTL, từ hình thành hành vi tích cực tránh hành vi tiêu cực như: Cãi lời cha mẹ, bỏ bê học hành, bỏ nhà 2.3 Đối với nhà trường Bên cạnh hai nhiệm vụ giảng dạy học tập, trường học cần tăng cường tổ chức buổi sinh hoạt tập thể vui vẻ, bổ ích nhằm thu hút tham gia học sinh THCS cha mẹ em Việc tham gia hoạt động giúp cho cha mẹ hiểu tạo gần gũi, gắn bó, thân mật mối quan hệ cha mẹ nhằm hạn chế xung đột xảy Bên cạnh đó, nhà trường thành lập phòng tư vấn tâm lý cho học sinh lứa tuổi THCS cha mẹ em Phòng tư vấn giúp cho cha mẹ em xác định vấn đề cách đắn tìm cách giải xung đột xảy có hiệu 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Phúc Ân (1994), Một số khía cạnh tâm lý xã hội cần lưu ý công tác lãnh đạo quản lý chế thị trường, Nxb Trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, Một số vấn đề lý luận, Nxb Giáo dục Hà Nội A.G.Covaliốp (1975), Tập thể vấn đề tâm lý xã hội lãnh đạo, Nxb Giáo dục Hà Nội M.Deutsch (1996), Vấn đề giải xung đột, Nxb Trẻ Vũ Dũng (1995), Cơ sở tâm lý học ê kíp lãnh đạo, Nxb Khoa Học Xã Hội Hà Nội Vũ Dũng (chủ biên - 2000), Tâm lý học xã hội, Nxb Khoa Học Xã Hội Hà Nội Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Nguyễn Văn Đinh (1997), Giáo trình Tâm lý nghệ thuật giao tiếp ứng xử kinh doanh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Đồng (2007), Tâm lý học phát triển, Nxb Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 10 S.Freud (2000), Phân tâm học, Nxb Thế giới, Hà Nội 11 Nguyễn Kế Hào (2004), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1988), Tâm lý học, Nxb Giáo dục Hà Nội 13 Lê Văn Hảo (2001), Quan hệ cha mẹ - niên: Bất đồng ứng xử, Tạp chí Tâm lý học, (số 7), Tr 28 14 Ngô Công Hoàn (1997), Tâm lý học xã hội, Nxb ĐHQG Hà Nội 15 Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Văn Liệu (2000), Hướng dẫn sử dụng SPSS for windows: Xử lý phân tích liệu nghiên cứu giáo dục, y tế, tâm lý xã hội, Hà Nội 77 16 Mai Hữu Khuê (1985), Những khía cạnh tâm lý quản lý, Nxb Lao Động Hà Nội 17 A.N.Leonchiev (1989), Hoạt động, ý thức, nhân cách, Nxb Giáo Dục Hà Nội 18 A.X.Macarenco(1980), Nói chuyện giáo dục gia đình, Nxb Kim Đồng 19 Đỗ Hạnh Nga ( 2005), Xung đột tâm lý cha mẹ lứa tuổi học sinh trung học sở nhu cầu độc lập, Luận án Tiến sĩ Tâm lý Học, Trường ĐHQG HCM 20 Cao Thị Huyền Nga (2001), Nghiên cứu xung đột tâm lý quan hệ vợ chồng, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 21 A.V.Petropxki (1982), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, Tập I,II, Nxb Giáo dục Hà Nội 22 Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 23 Nguyễn Ngọc Phú (1998), Những vấn đề chung Tâm lý học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân 24 Nguyễn Thị Tế (2005), Một số biểu xung đột tâm lý quan hệ cha mẹ tuổi thiếu niên nhu cầu độc lập, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 25 Đinh Thị Kim Thoa (2002), xung đột tâm lý trẻ Mẫu giáo hoạt động vui chơi, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Trường ĐHSP Hà Nội 26 Trần Trọng Thủy (1987), Xung đột không khí tập thể, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Thức (2005), “Xung đột tâm lý giao tiếp nhóm bạn bè học sinh tiểu học”, Tạp chí Tâm lý học số 3/năm 2005, tr 21-24 28 Trung Tâm Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Quốc Gia (19931), Từ điển Anh Việt, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 29 Từ điển Tiếng Việt (1997), Nxb Khoa Học Xã Hội Hà Nội 30 Từ điển Triết học (1976), Nxb Sự Thật Hà Nội 78 31 Nguyễn Văn Tuân (2002), Vấn đề xung đột tâm lý liên nhân cách tập thể quân nhân đơn vị sở, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Chính trị Quân Hà Nội 32 Ngô Minh Tuấn (1996), Ảnh hưởng xung đột tâm lý xã hội tới mối quan hệ qua lại tập thể quân nhân, Tạp chí Giáo dục lí luận trị quân sự, Học viện trị quân sự, (số 1), tr 5-17 33 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2003), Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHQGHN 34 Nguyễn Khắc Viện (1983), Tìm hiểu tâm lý trẻ em, Nxb Phụ nữ 35 Nguyễn Khắc Viện (1995), Từ điển tâm lý, Nxb Thế Giới Hà Nội TIẾNG ANH 36 J.P Chaplin (1968), Dictionary of psychology, New York pg102 37 L Coser (1956), The functions of Social conflict, Glencoe III, Free Press 38 E.Erikson (1968), Identity: Youth and crisis, New York: W.W.Norton 39 K Frink (1964), Social conflict theory, Fisher 40 Watson Goodwin (1966), Social psychology, New York 41 Serery, Brigham and Schlenker (1976), A contemporary introduction to social psychology, New York, McGraw – Hill, pg.4 79 Phụ lục 80 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho học sinh THCS) Bạn thân mến! Dưới số câu hỏi liên quan đến mối quan hệ cha mẹ lứa tuổi học sinh THCS Từ trải nghiệm thân, Bạn trả lời thật chi tiết câu bảng hỏi Những ý kiến Bạn giúp đỡ nhiều qua trình nghiên cứu Câu Khi Bạn bắt đầu vào học lớp (hoặc lớp 7,8,9), Bạn có cảm thấy có thay đổi mối quan hệ với cha mẹ so với lứa tuổi trước không? (Ví dụ: Bạn không đồng ý làm theo yêu cầu cha mẹ, Bạn muốn tự làm việc mà kiểm soát cha mẹ…) Có Không Nếu có có biểu cụ thể nào? Câu Bạn thấy Bạn cha mẹ thường xảy bất đồng, mâu thuẫn lĩnh vực sống? Lĩnh vực chủ yếu? Câu Khi Bạn đưa ý kiến, quan điểm vấn đề đó, cha mẹ Bạn có đồng ý không? (Ví dụ: Quyết định mua quần áo, chơi với bạn bè, học thêm môn học mà Bạn thích…) Có Không Cha mẹ đưa lí gì? Câu Khi xảy bất đồng ý kiến Bạn cha mẹ, Bạn thường tỏ thái độ nào? Câu Khi cha mẹ không đồng ý yêu cầu Bạn, Bạn thường biểu hành vi nào? Câu Khi xảy bất hòa, mâu thuẫn Bạn cha mẹ, Bạn thường làm cách để giảng hòa với cha mẹ? Câu Bạn đánh mối quan hệ Bạn cha mẹ? Câu Bầu không khí tâm lý gia đình Bạn nào? Xin Bạn vui lòng cho biết số thông tin thân! Họ tên:………………………… Lớp: Trường:… Giới tính: Nam Nữ Nghề cha:…………………………………….Tuổi:……………… Nghề mẹ:……………………………… Tuổi:………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Bạn PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho cha mẹ học sinh THCS) Anh/Chị kính mến! Dưới số câu hỏi liên quan đến mối quan hệ cha mẹ lứa tuổi học sinh THCS Từ trải nghiệm thân, Anh/Chị trả lời thật chi tiết câu bảng hỏi Những ý kiến Anh/Chị giúp đỡ nhiều qua trình nghiên cứu Câu Khi bước vào học lớp (hoặc lớp 7,8,9), Anh/Chị có cảm thấy có thay đổi mối quan hệ cha mẹ với so với lứa tuổi trước không? (Ví dụ: Con không đồng ý làm theo yêu cầu Anh/Chị, muốn tự làm việc mà kiểm soát Anh/Chị …) Có Không Nếu có có biểu cụ thể nào? Câu Anh/Chị thấy Anh/Chị thường xảy bất đồng, mâu thuẫn lĩnh vực sống? Lĩnh vực chủ yếu? Câu Khi đưa ý kiến, quan điểm vấn đề đó, Anh/Chị có đồng ý không? (Ví dụ: Con định mua quần áo, chơi với bạn bè, học thêm môn học mà thích…) Có Không Anh/Chị đưa lí gì? Câu Khi xảy bất đồng ý kiến Anh/Chị con, Anh/Chị thường tỏ thái độ nào? Câu Khi xảy xung đột với con, Anh/Chị thường có hành vi nào? Câu Khi xảy bất hòa, mâu thuẫn Anh/Chị con, Anh/Chị thường làm cách để giảng hòa với con? Câu Anh/Chị đánh mối quan hệ Anh/Chị con? Câu Bầu không khí tâm lý gia đình Anh/Chị nào? Xin Anh/Chị vui lòng cho biết số thông tin thân! Họ tên:………………………… Tuổi:……………… Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp:……………………………… Con Anh/Chị học lớp:………… Trường:………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/Chị! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA XUNG ĐỘT TÂM LÝ GIỮA CHA MẸ VÀ CON (Dành cho cha mẹ học sinh THCS) Anh/Chị (Bạn) thân mến! Dưới số câu hỏi liên quan đến việc xảy gia đình liên quan đến suy nghĩ quan niệm Anh/Chị (Bạn) mối quan hệ cha mẹ Anh/Chị (Bạn) ghi họ tên (nếu muốn), câu trả lời sai Những câu trả lời chân thực Anh/Chị (Bạn) góp phần quan trọng cho nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị (Bạn)! Anh/Chị (Bạn) đánh dấu X vào ô lựa chọn Mức độ STT Các ý kiến Cha mẹ khác biệt học thêm (mỗi ngày từ 4-5 tiếng) Cha mẹ khác biệt cách để đầu tóc (con trai phải để tóc ngắn, bạn nữ phải để tóc dài) Cha mẹ khác biệt trang phục, cách mặc quần áo Cha mẹ khác biệt cách chọn bạn chơi Cha mẹ khác biệt việc phải ngoan ngoãn, không chơi bời lổng, a dua đua đòi bạn bè Cha mẹ khác biệt cách chọn bạn chơi khác giới Cha mẹ khác biệt cách chào hỏi người lớn Cha mẹ khác biệt việc phải ngoan ngoãn, lời cha mẹ Cha mẹ khác biệt cách sử Rất Đồng ý đồng ý Không có ýKhông kiến đồng ý Rất không đồng ý 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 dụng điện thoại Cha mẹ khác biệt cách vui chơi, giải trí con: chơi game, trò chơi điện tử Cha mẹ khác biệt cách thích dành nhiều thời gian vào học môn học mà thích Cha mẹ khác biệt cách tích cực, chăm học làm tập đầy đủ trước đến lớp Cha mẹ khác biệt cách thích để kiểu tóc, nhuộm màu tóc bật hợp ''Mốt'' Cha mẹ khác biệt cách thích mặc trang phục sành điệu, hợp thời trang Cha mẹ khác biệt cách thích giao lưu kết bạn với người bạn khác giới Cha mẹ khác biệt việc thấy không thoải mái phải lời tuân thủ quy định cha mẹ Cha mẹ khác biệt việc thích sử dụng điện thoại Cha mẹ khác biệt việc hứng thú, đam mê trò chơi game Cha mẹ khác biệt việc xảy xung đột với cái, cha mẹ thường im lặng không nói Cha mẹ khác biệt việc xảy xung đột với cái, cha mẹ thường giải thích rõ ràng cho hiểu Cha mẹ khác biệt việc xảy xung đột với cái, cha mẹ thường cằn nhằn, to tiếng với Cha mẹ khác biệt việc cha mẹ thường xuyên quát mắng làm sai Cha mẹ khác biệt việc xảy xung đột với cha mẹ, bỏ bê học hành sa sút 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Cha mẹ khác biệt việc xảy xung đột với cha mẹ, thường cãi lại cha mẹ Cha mẹ khác biệt việc xảy xung đột với cha mẹ, thường chán nản bỏ nhà Cha mẹ khác biệt việc cha mẹ cấm đoán không cho sử dụng điện thoại Cha mẹ khác biệt việc độc lập đưa quan điểm Cha mẹ khác biệt việc tự giải vấn đề Cha mẹ khác biệt việc có quyền bình đẳng mối quan hệ với người lớn Cha mẹ khác biệt việc phải chịu kiểm soát cha mẹ Cha mẹ khác biệt việc tò mò, hiếu kì khám phá Cha mẹ khác biệt việc chưa có kinh nghiệm giải xung đột với cha mẹ Cha mẹ khác biệt việc cha mẹ thường xuyên đọc nhật kí, tin nhắn điện thoại Cha mẹ khác biệt cách cha mẹ dành thời gian quan tâm đến Cha mẹ khác biệt việc cha mẹ thường xuyên nhắc nhở Cha mẹ khác biệt việc cố tình làm trái lời cha mẹ STT 37 38 39 40 41 42 43 Mức độ Các ý kiến Rất ảnh hưởng Có ảnh hưởng Rất thường xuyên Thường xuyên Ảnh hưởng Không ảnh hưởng Hoàn toàn không ảnh hưởng Sự thay đổi đặc điểm tâm lý lứa tuổi Nhu cầu độc lập cao Cha mẹ không hiểu đầy đủ đặc điểm tâm lý lứa tuổi Cha mẹ bận rộn thời gian quan tâm đến Cha mẹ lạc hậu, bảo thủ Cha mẹ nghiêm khắc Cha mẹ độc đoán Mức độ STT Các ý kiến 44 Xin Bạn vui lòng cho biết mức độ va chạm, mâu thuẫn Bạn cha mẹ Những mâu thuẫn, xung đột Bạn cha mẹ liên quan đến lĩnh vực đây? 45.1 Lĩnh vực học tập 45 45.2 Lĩnh vực thẩm mĩ, quan niệm đẹp 45.3 Lĩnh vực quan hệ bạn bè 46 45.4 Lĩnh vực ứng xử với người xung quanh 45.5 Lĩnh vực sử dụng phương tiện giải trí Những lúc mâu thuẫn xung đột với cha mẹ, Bạn thường tâm sự, chia sẻ với ai? 46.1 Bạn thân 46.2 Các chuyên gia tâm lý 46.3 Anh chị em gia đình 46.4 Những người khác Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Xin Anh/Chị (Bạn) vui lòng cho biết số thông tin thân: Câu1 Họ tên: Lớp: Trường: Câu Giới tính: Nam Nữ Câu 3.Gia đình Anh/Chị (Bạn) có (anh chị em)? Một Ba Hai Lớn ba Câu Nghề Chồng (bố) Anh/Chị (Bạn) đánh dấu X vào ô lựa chọn Cán viên chức Kinh doanh, buôn bán Công nhân Làm nông nghiệp Câu 5.Nghề Vợ (mẹ) Anh/Chị (Bạn) đánh dấu X vào ô lựa chọn Cán viên chức Kinh doanh, buôn bán Công nhân Làm nông nghiệp Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/Chị (Bạn)! PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho học sinh trung học sở) Địa điểm vấn: Thời gian vấn: Người vấn: Người vấn: Nội dung vấn: Giới thiệu, làm quen Thông báo mục đích, nội dung vấn Các câu hỏi vấn: Câu Giữa Bạn cha mẹ có thường xảy bất đồng ý kiến, tranh cãi không? Bạn thường mâu thuẫn với bố hay mẹ nhiều hơn? Câu Giữa Bạn cha mẹ thường xảy xung đột lĩnh vực nhiều nhất? Bạn nêu tình cụ thể xảy Bạn cha mẹ? Câu Khi Bạn cha mẹ bất đồng, xung đột với Bạn thường làm gì? Bạn nêu tình cụ thể xảy Bạn cha mẹ? Câu Sau xảy xung đột Bạn cha mẹ, Bạn cảm thấy mối quan hệ Bạn cha mẹ nào? Câu Bạn mong muốn điều cha mẹ Bạn? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Bạn PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cha mẹ học sinh THCS) Địa điểm vấn: Thời gian vấn: Người vấn: Người vấn: Nội dung vấn: Giới thiệu, làm quen Thông báo mục đích, nội dung vấn Các câu hỏi vấn: Câu Giữa Anh/Chị có thường xảy bất đồng ý kiến, tranh cãi không? Trong gia đình Anh/Chị Anh hay Chị thường mâu thuẫn với nhiều hơn? Câu Giữa Anh/Chị thường xảy xung đột lĩnh vực nhiều nhất? Anh/Chị nêu tình cụ thể xảy Anh/Chị con? Câu Khi Anh/Chị bất đồng, xung đột với Anh/Chị thường làm gì? Anh/Chị nêu tình cụ thể xảy Anh/Chị con? Câu Sau xảy xung đột Anh/Chị con, Anh/Chị cảm thấy mối quan hệ Anh/Chị nào? Câu Anh/Chị mong muốn điều con? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/Chị! PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho chuyên gia tâm lý) Ông/Bà kính mến! Chúng tìm hiểu xung đột tâm lý cha mẹ lứa tuổi học sinh trung học sở Từ kinh nghiệm làm công tác tư vấn nghiên cứu mình, xin Ông/Bà vui lòng trả lời thật chi tiết câu hỏi Những ý kiến quý báu Ông/Bà giúp nhiều trình thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Câu Theo Ông/Bà, bước vào lứa tuổi học sinh trung học sở cha mẹ có mâu thuẫn, xung đột nào? Câu Theo Ông/Bà, xung đột tâm lý cha mẹ lứa tuổi học sinh trung học sở liên quan đến lĩnh vực lĩnh vực phổ biến nhất? Câu Theo Ông/Bà, xung đột tâm lý cha mẹ học đầu cấp (lớp 6) có khác với xung đột tâm lý cha mẹ học cuối cấp (lớp 9) không? Câu Xin Ông/Bà vui lòng cho biết biểu cụ thể xung đột tâm lý cha mẹ lứa tuổi học sinh trung học sở? Câu Theo Ông/Bà, có yếu đến tố ảnh hưởng xung đột tâm lý cha mẹ lứa tuổi học sinh trung học sở? Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất? Xin Ông/Bà vui lòng cho biết số thông tin cá nhân sau: Câu Họ tên: Tuổi: Câu Giới tính: Nam Nữ Câu Lĩnh vực nghiên cứu tư vấn: Câu Thâm niên công tác .năm Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông/Bà!

Ngày đăng: 10/10/2016, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan