Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện tiên du, tỉnh bắc ninh từ năm 1999 đến năm 2015

93 719 2
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện tiên du, tỉnh bắc ninh từ năm 1999 đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THUẬN QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH TỪ NĂM 1999 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60220313 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ MẠNH KHOA HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Bắc Ninh, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thuận MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ CƠ CẤU KINH TẾ CỦA HUYỆN TIÊN DU TRƯỚC NĂM 1999 10 1.1 Khái quát vùng đất, người huyện Tiên Du 10 1.2 Tình hình kinh tế huyện Tiên Du từ năm 1986 đến năm 1998 20 Chương 2: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN TIÊN DU TỪ NĂM 1999 ĐẾN NĂM 2007 26 2.1 Chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế Đảng huyện Tiên Du từ năm 1999 đến năm 2007 26 2.2 Kết thực chuyển dịch cấu kinh tế huyện Tiên Du từ năm 1999 đến năm 2007 36 2.3 Tác động chuyển dịch cấu kinh tế đến văn hóa, xã hội nguyên nhân chuyển dịch cấu kinh tế 49 Chương 3: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA HUYỆN TIÊN DU TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2015 55 3.1 Chủ trương tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế Đảng huyện Tiên Du từ năm 2008 đến năm 2015 55 3.2 Kết thực chuyển dịch cấu kinh tế huyện Tiên Du từ năm 2008 đến năm 2015 61 3.3 Kinh nghiệm rút từ trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Tiên Du từ năm 2008 đến năm 2015 69 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CCKT Cơ cấu kinh tế CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa Đảng CSVN Đảng Cộng sản Việt Nam HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KT – XH Kinh tế - xã hội MTTQ Mặt trận Tổ quốc NQ Nghị PGS.TS Phó giáo sư, tiến sĩ QĐ Quyết định TDTT Thể dục thể thao TS Tiến sĩ TW Trung ương THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TTCN Tiểu thủ công nghiệp XHCN, TBCN Xã hội chủ nghĩa, Tư chủ nghĩa XDCB Xây dựng UBND Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế nội dung cốt lõi đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng đề thời kỳ đổi nhằm thực mục tiêu chiến lược đưa Việt Nam từ nước nông nghiệp chậm phát triển trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Vì vậy, từ năm 1986 đến Đảng Nhà nước đề nhiều chủ trương, sách cụ thể để lãnh đạo nhân dân thực đường lối Nhờ đó, đất nước ta không vượt qua khủng hoảng kinh tế - xã hội mà tiến nhanh tiến mạnh, tiến vững đường công nghiệp hóa, đại hóa Thực đường lối Đảng, Đảng nhân dân tỉnh Bắc Ninh, với nhân dân nước nhiều năm qua sức phát huy tiềm năng, mạnh, khắc phục khó khăn, vượt qua thử thách, bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đạt nhiều thành tựu to lớn Những thành tựu khẳng định chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế mà Đảng đề đắn phù hợp với xu phát triển thời đại, phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội đất nước phù hợp với lòng dân Huyện Tiên Du thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm vùng tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, có vị trí địa lý thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) Cùng với phát triển chung tỉnh công đổi mới, cấu kinh tế huyện Tiên Du năm gần có chuyển biến tích cực tạo bước phát triển cao tất mặt kinh tế, xã hội Nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa hiệu cao, bền vững phù hợp với tiến trình đô thị hóa Sản xuất công nghiệp tiếp tục phát triển Công nghiệp sạch, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ gắn với phát triển làng nghề, ngành nghề khuyến khích đầu tư phát triển Nhờ tập trung đầu tư sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, năm gần tốc độ phát triển sản xuất công nghiệp huyện ổn định, tỷ trọng nông nghiệp ngày giảm, công nghiệp ngày tăng Tuy nhiên, trình chuyển dịch cấu kinh tế mặt hạn chế cần khắc phục, là: Việc chuyển dịch cấu kinh tế chưa đồng vững chắc, sản xuất nông nghiệp phát triển chưa toàn diện, chậm chuyển sang sản xuất hàng hoá, có nơi chưa quy hoạch xây dựng sở hạ tầng ổn định tổ chức san lấp mặt bằng, xây dựng nhà máy, xí nghiệp, gây ảnh hưởng đến vùng sản xuất nông nghiệp giáp ranh lại, ảnh hưởng đến tình hình hoạt động nông nghiệp, nông thôn Công nghiệp thời kỳ phát triển nên nhiều hạn chế,… Tình hình đặt yêu cầu thiết phải tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH huyện nhằm đẩy mạnh phát triển KT - XH Tuy nhiên, xuất phát từ điều kiện kinh tế phát triển, lao động tập trung chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp nên trình chuyển đổi cấu kinh tế huyện diễn chậm, vùng chuyên môn hóa sản xuất chưa phù hợp với điều kiện tự nhiên, công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ, thương mại phát triển không đồng đều, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh huyện Vì vậy, việc đánh giá đầy đủ, khách quan, khoa học trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Tiên Du vấn đề có ý nghĩa quan trọng trình phát triển kinh tế huyện năm tới góp phần vào việc tổng kết thực tiễn lãnh đạo kinh tế năm Việc nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế huyện Tiên Du rút học kinh nghiệm điều cần thiết có tầm quan trọng đặc biệt không địa phương mà có ý nghĩa với số địa phương khác có đặc điểm, vị trí, điều kiện tương tự nước Do chọn đề tài “Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh từ năm 1999 đến năm 2015” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nhiều quan, nhà khoa học, nghiên cứu sinh học viên cao học nghiên cứu Tiêu biểu công trình sau đây: 2.1 Nhóm sách chuyên luận, chuyên khảo xuất bản: Ban tư tưởng - Văn hóa Trung ương Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Bộ Lao động Thương binh xã hội, (2000), Thực trạng lao động việc làm Việt Nam, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội; TS Đặng Văn Thắng, TS Phạm Ngọc Dũng (2003), chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp đồng sông Hồng, thực trạng triển vọng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; TS Doãn Hùng, TS Nguyễn Ngọc Hà, TS Đoàn Minh Huấn (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam tìm tòi đổi đường lên chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội; PGS TS Nguyễn Văn Khanh (2003), Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng thời kỳ đổi mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Lê Du Phong (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Những công trình khoa học đề cập đến nhiều lĩnh vực chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu kinh tế số Tỉnh phạm vi nước, cho rằng: Cơ cấu kinh tế có tính khách quan nó, áp đặt theo ý muốn chủ quan, nên phải vận dụng tôn trọng tính khách quan dịch chuyển cấu kinh tế Từ có sở bố trí cấu kinh tế đất nước, địa phương cho phù hợp yếu tố giai đoạn lịch sử định Mọi chủ quan nóng vội bảo thủ việc xây dựng cấu kinh tế hợp lý dẫn đến hậu lường trước nghiệp phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế gắn với biến đổi phát triển không ngừng phận, yếu tố bên kinh tế mối quan hệ chúng Do đó, muốn có kinh tế phát triển phải luôn lựa chọn cho cấu kinh tế hợp lý, phù hợp với trình phát triển giai đoạn lịch sử định Đặc biệt giai đoạn đầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội yếu tố sản xuất hạn chế, cho nên, ta phải lựa chọn khâu, mối quan hệ cần thiết, then chốt, tập trung lực lượng để phát triển, tạo nên cân đối thích hợp, nhờ mà nắm lấy khâu, mắt xích quan trọng để đưa nghiệp đổi đất nước tới thắng lợi 2.2 Nhóm báo khoa học đăng tải tạp chí: Lê Văn Quang, (2011) “Chiến lược để phát triển đất nước bền vững vượt qua thách thức theo tinh thần Nghị Đại hội XI Đảng” Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số 127; Nguyễn Đình Phan (2005), “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển Số 95/2005; Trương Tuấn Biểu (2011) “Về ba khâu đột phá quan điểm, mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2011 - 2015”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số 127; Tào Hữu Phùng (2002),“ Một số giải pháp nâng cao hiệu chuyển dịch cấu kinh tế nước ta”, Tạp chí Cộng sản, số 127, (9/2002) Các viết đề cập toàn diện vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế, song có chung nhận định, để xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ trọng tâm toàn Đảng, toàn dân thúc đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá, chuyển dịch cấu trạng kinh tế sang cấu kinh tế hợp lý; phù hợp với bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ thích hợp với trình độ biến đổi lực lượng sản xuất chiến lược kinh tế mở Việt Nam, yêu cầu cấp thiết Xây dựng cấu kinh tế hợp lý giai đoạn bước cụ thể hoá đường lối chiến lược phát triển kinh tế Đảng Nhà nước Cơ cấu kinh tế xem nội dung để tổ chức xếp lại sản xuất, điều chỉnh lại chế quản lý, xếp lại máy cho phù hợp với đường lối phát triển kinh tế thời kỳ Muốn kinh tế phát triển, tạo sở cho sản xuất hàng hoá phát triển, phát huy lợi so sánh vừng, thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển, phải xây dựng cấu kinh tế hợp lý, phù hợp với phát triển sản xuất nước quốc tế, đồng thời rõ; Thực tiễn qua nhiều năm xây dựng đất nước cho thấy sai lầm, thiếu sót phát triển kinh tế bắt nguồn từ việc xác định bố trí cấu kinh tế theo kiểu tập trung, mệnh lệnh, thiếu tôn trọng tính khách quan cấu Vì vậy, có đường chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH để tăng nhanh sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta lựa chọn 2.3 Nhóm luận văn, luận án tiêu biểu bảo vệ: Một số luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam : Phạm Nguyên Nhu (1999), “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nước ta theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa”, Đại học quốc gia, Hà Nội; Luận văn thạc sỹ Lịch sử Đảng Đặng Kim Oanh (2005), “Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 1997 đến năm 2003”, Đại học quốc gia, Hà Nội; Luận văn thạc sỹ Lịch sử Đỗ Xuân Tài (1999), “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Cần Thơ”, Đại học quốc gia, Hà Nội; Đào Thị Vân (2004), “Đảng tỉnhHưng Yên lãnh đạo chuyền dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 1997- 2003”, Đại học quốc gia, Hà Nội; Luận văn thạc sỹ Lịch sử Đào Thu Huyền (2010), “Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 1997 đến năm 2006”, Đại học quốc gia, Hà Nội; Luận văn thạc sỹ lịch sử Hồ Văn Tiềm (2010), “Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 2000 đến năm 2010”,Học viện Chính trị, Hà Nội Các công trình khoa học đánh giá khái quát tình hình kinh tế xã hội theo phạm vi nghiên cứu Phân tích thực trạng, tác động chuyển dịch cấu kinh tế đến phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế đời sống xã hội Trình bày cách có hệ thống chủ trương đảng địa phương vận dụng đường lối Đảng chuyển dịch cấu kinh tế địa phương theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Một số nghiên cứu cá nhân đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh việc chuyển dịch cấu kinh tế phạm vi nước địa phương, ổn định trị - xã hội, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trình chuyển dịch cấu kinh tế Ngoài ra, số công trình khoa học nghiên cứu lịch sử đảng xã, thị trấn huyện Tiên Du số tài liệu có liên quan đến lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội Tiên Du: Danh nhân danh thắng xứ Bắc;Lịch sử Đảng huyện Tiên Du; Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Ninh Đây tài liệu quan trọng cung cấp số liệu, nhận định, đánh giá thực trạng phương hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện từ năm 1999 đến năm 2015 góc độ khoa học lịch sử nông nghiệp, tăng mức đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu trang trại tập trung Hạ tỷ lệ lãi suất cho vay (hoặc hỗ trợ lãi suất) để phát triển sản xuất hộ sản xuất nông nghiệp Các ngành, cấp từ huyện đến sở cần có phối hợp chặt chẽ đồng để tổ chức thực Các đoàn thể, tổ chức trị coi nhiệm vụ phối hợp chặt chẽ tuyên truyền cho hội viên chủ trương CDCCKT Đảng Nhà nước mang lại lợi ích trực tiếp cho để coi động lực thúc đẩy trình CDCCKT Huyện Đẩy mạnh công tác quảng bá, kêu gọi thu hút đầu tư để thực dự án lợi địa bàn huyện Tiếp tục thực nhân rộng chủ trương hỗ trợ lãi suất tiền vay để thực hiện, chương trình phát triển ngành nghề phụ, dự án phát triển chăn nuôi cho hộ nông dân có điều kiện địa bàn Huyện cần xây dựng quy hoạch cán bộ, có sách đào tạo thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học làm việc địa phương Tăng cường công tác đạo sở, sâu sát thực tế, tránh làm theo kiểu mùa vụ, phong trào, thiếu trách nhiệm Thường xuyên làm tốt công tác lập kế hoạch, đánh giá thực kế hoạch, đánh giá kết thực chuyển dịch cấu kinh tế để điều chỉnh, bổ sung giải pháp nhằm thực có hiệu Có trình chuyển dịch cấu kinh tế đem lại hiệu cao, đồng bộ, bền vững, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh tình hình Tiểu kết chương Trong gần 10 năm (2008- 2015), Đảng huyện Tiên Du lãnh đạo nhân dân huyện triệt để khai thác tiềm năng, mạnh, khắc phục khó khăn, thử thách để phát triển KT-XH, đặc biệt CDCCKT, tạo nhiều đổi công tác lãnh đạo, đạo thực việc CDCCKT huyện Nhờ đoàn kết Đảng nhân dân xã, thị trấn 75 huyện mà thời gian qua việc xác định nội dung CDCCKT tổ chức thực CDCCKT huyện đạt kết khả quan Những thành tựu đạt khẳng định đắn chủ trương, đường lối lãnh đạo Đảng huyện Tiên Du Có kết nhờ Đảng huyện quán triệt sâu sắc vận dụng sáng tạo đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, chủ trương Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, đề chủ trương phù hợp với thực tế Huyện Tuy nhiên, trình thực CDCCKT nảy sinh số vấn đề như: thị trường tiêu thụ hàng hoá chưa ổn định, đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng, ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân… Để khắc phục tình trạng đó, vấn đề đặt cho cấp uỷ Đảng quyền địa phương thời gian tới cần có giải pháp cụ thể triển khai thực đồng hơn, cần mạnh tay xử lý trường hợp vi phạm, huy động tối đa nguồn lực phục vụ cho trình CDCCKT năm Việc lãnh đạo CDCCKT Đảng huyện năm 20082015 để lại nhiều kinh nghiệm quý báu không cho Đảng nhân dân huyện mà có ý nghĩa lớn địa phương khác tỉnh nước 76 KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu kinh tế có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Việc xây dựng tỉnh Bắc Ninh có cấu kinh tế hợp lý, tiến yêu cầu khách quan đồng thời yêu cầu cấp bách lâu dài Tiên Du - Bắc Ninh nằm khu vực kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, gần Thủ đô Hà Nội, điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế đa dạng phong phú Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế huyện Tiên Du trình biến đổi kinh tế có nhiều tiềm phát triển, sang kinh tế với cấu, công nghiệp, thương mại - dịch vụ - nông nghiệp hợp lý, tiến Đó trình làm tăng tốc độ tỷ trọng ngành dịch vụ, du lịch, công nghiệp chế biến kinh tế, gắn với ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ làm cho sản xuất phát triển, tăng trưởng nhanh, bền vững Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế phải việc phá độc canh lúa, chuyển dịch cấu trồng, cấu mùa vụ để làm tăng giá trị sản phẩm hàng hoá từ ngành nông nghiệp, tăng giá trị thu nhập đơn vị diện tích, đồng thời tăng sản lượng nuôi trồng thuỷ hải sản Bên cạnh phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp, công nghiệp khai thác, chế biến, tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ, du lịch Không thể trở thành sản xuất hàng hoá, tác động trực tiếp thị trường, công nghiệp chế biến để tạo ngành nghề mới, thúc đẩy phân công lại lao động nông nghiệp, nông thôn Nhiệm vụ giải pháp để chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh việc xác định điều kiện cần đủ để trình chuyển dịch cấu kinh tế thành công Như vấn đề nắm vững đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước, xây dựng dự án, xây dựng kết cấu hạ tầng, huy động sử dụng vốn, củng cố hợp tác xã, sách xã hội 77 Với tập trung cao độ lãnh đạo, đạo tỉnh uỷ, cấp uỷ Đảng, quyền, đoàn thể toàn huyện; Với tinh thần cách mạng nghiệp dân, dân, dân; Với phương châm nhà nước nhân dân làm, việc phải dựa vào dân, phát huy ý chí tự lực tự cường để chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh hợp lý, theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Vì vậy, chuyển dịch cấu kinh tế Tiên Du giành thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, góp phần làm thay đổi mặt tỉnh Bắc Ninh, song bên cạnh hạn chế bất cập Từ thực trạng luận văn đề xuất số nhiệm vụ giải pháp có giá trị tham khảo thời kỳ mới, bảo đảm cho chuyển dịch cấu kinh tế huyện Tiên Du đạt kết quả, hiệu kinh tế - xã hội cao hơn, làm cho kinh tế phát triển ổn định, vững hơn, góp phần xây dựng quê hương giầu mạnh Thực tiễn đặt cho Đảng nhân dân huyện Tiên Du nhiều vấn đề cần giải giai đoạn tới chuyển dịch cấu kinh tế như: phát triển mạnh ngành thương mại dịch vụ cho tương xứng với tiềm huyện; phát triển công nghiệp xây dựng theo chiều sâu; đẩy mạnh việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất cách đồng sở, làm cho chất lượng sản phẩm nâng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao tỷ trọng công nghiệp cấu kinh tế huyện Huyện cần khắc phục tình trạng thiếu vốn sản xuất sở sản xuất để mở rộng kinh doanh; mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, ổn định giá thị trường làm cho nhân dân yên tâm đầu tư sản xuất, khuyến khích ngành kinh tế huyện tăng trưởng, đẩy mạnh trình CDCCKT huyện 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Anh, Bùi Trinh, Nguyễn Văn Huân (2011), Đừng chuyển dịch cấu kinh tế giá [Trực tuyến], http://www.sgtt.com.vn, Việt Nam Ban Chấp hành Đảng huyện Tiên Du (2015), Báo cáo trị BCH Đảng Huyện Đại hội đại biểu lần thứ XIX, NXB Bắc Ninh Báo điện tử Đảng cộng sản, website: http://www.dangcongsan.vn Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (1996), Sự chuyển dịch cấu kinh tế vùng đồng sông Hồng giai đoạn 1995 - 2000, Hà Nội Cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê 2000 -2015, Nxb Thống kê Hà Nội Cục Thống kê (2009), Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh 2009, Nhà xuất Thống kê Cục Thống kê (2010), Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh 2010, Nhà xuất Thống kê Cục Thống kê (2011), Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh 2011, Nhà xuất Thống kê Cục Thống kê (2013), Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh 2013, Nhà xuất Thống kê 10 Nguyễn Xuân Dũng (2002), Một số định hướng đẩy mạnh CNH, HĐH Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Hoài Dương (1998), Một số vấn đề thu nhập mức sống dân cư trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Đảng tỉnh Bắc Ninh (2000), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh lần thứ XVI nhiệm kỳ 2000 - 2005 79 13 Đảng tỉnh Bắc Ninh (2006), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh lần thứ XVII nhiệm kỳ 2006 - 2010 14 Đảng tỉnh Bắc Ninh (2010), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2011 - 2015 15 Đảng tỉnh Bắc Ninh, (2005), Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Ninh, Tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng tỉnh Bắc Ninh, (2010), Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Ninh, Tập II, III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng huyện Tiên Du (1995), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện lần thứ XIII nhiệm kỳ 1995 - 2000 18 Đảng huyện Tiên Du (2000), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện lần thứ XIV nhiệm kỳ 2000 - 2005 19 Đảng huyện Tiên Du (2005), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện lần thứ XV nhiệm kỳ 2005 - 2010 20 Đảng huyện Tiên Du (2010), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện lần thứ XV nhiệm kỳ 2010 - 2015 21 Đảng huyện Tiên Du (2015), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện lần thứ XV nhiệm kỳ 2015 - 2020 22 Đặng Đức Đạm (1997), Đổi kinh tế Việt Nam – thực trạng triển vọng, Nxb Tài chính, Hà Nội 23 Đảng huyện Tiên Du (2003), Lịch sử Đảng huyện Tiên Du thời kỳ 1926 - 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 80 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ BCH trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ V, BCH Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Ngô Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu theo hướng CNH, HĐH kinh tế quốc doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Lê văn Hảo (2003), Đồng khánh dư địa chí, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh toàn tập (1995), tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh toàn tập (1995), tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Lê Thanh Nghiệp (2006), Quá trình phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 81 39 Minh Ngọc (2011), Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa [Trực tuyến], http://baodientu.chinhphóavn, Việt Nam 40 Đặng Thị Kim Oanh (2005), Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế từ 1997 - 2003, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Trần Anh Phương (2009), Chuyển dịch cấu kinh tế - thực trạng vấn đề đặt ra, Tạp chí cộng sản số (169), trang 10, Hà Nội 42 Nguyễn Trần Quế (chủ biên) (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Chu Thị Thanh Tâm (2006), Đảng Từ Sơn đạo trình chuyển dịch CCKT năm 1999 - 2005, đại học KHXH & NV, Hà Nội 44 Nguyễn Ngọc Thanh (2004), Đảng Bộ huyện Gia Lâm lãnh đạo thực chuyển dịch CCKT 1991 - 2000, tài liệu Chính trị Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 45 Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp Đồng sông Hồng - thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc ninh (2005) , Báo cáo tổng kết tình hình thực phát triển kinh tế- xã hội từ năm 2001 đến 2005 47 Ủy ban nhân nhân tỉnh Bắc Ninh,(2005), Báo cáo kết thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn 48 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2010), Báo cáo kết sau 10 năm thực phát triển cụm khu công nghiệp địa bàn tỉnh từ 2001-2010 49 Đỗ Trọng Vĩ (1997), Bắc Ninh Dư địa chí, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 82 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HUYỆN TIÊN DU 83 Biểu 1: Kết phát triển kinh tế huyện Tiên Du giai đoạn 2005-2008 ĐVT: Tỷ đồng Đơn vị Thực 2005 Gtrị tổng SP (GDP - giá 1994) Tỷ đồng 750,8 Tốc độ tăng trưởng % Tr đó: - Công nghiệp, xây dựng Tỷ đồng - Nông, lâm, ngư nghiệp Tỷ đồng - Dịch vụ Tỷ đồng Nội dung Kết giai đoạn 2005 - 2008 Năm Năm Năm 2006 2007 2008 869,7 1.010,3 1.177,0 115,8 116,2 116,5 456,9 546,2 651,6 779,4 139,0 145,4 153,0 159,1 154,9 178,1 205,7 238,5 (Nguồn số liệu: Phòng thống kê huyện Tiên Du) Biểu 2: Kết phát triển kinh tế huyện Tiên Du giai đoạn 2008-2010 ĐVT: Tỷ đồng Đơn vị Nội dung Kết giai đoạn 2008 - 2010 Năm Năm Năm Tăng 2008 2009 2010 BQ(%) 1.177,0 1.342,1 1.549,0 115,6 Gtrị tổng SP (GDP - giá 1994) Tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng % 116,5 114,0 115,4 Trong đó: - Công nghiệp, xây dựng Tỷ đồng 779,4 903,2 1.061,2 118, - Nông, lâm, ngư Tỷ đồng nghiệp 159,1 164,8 170,1 104,1 - Dịch vụ Tỷ đồng 238,5 274,1 317,9 115,5 (Nguồn số liệu: Phòng thống kê huyện Tiên Du) 84 Biểu 3: Kết phát triển kinh tế huyện Tiên Du giai đoạn 2011-2015 ĐVT: Tỷ đồng Nội dung Đơn vị Kết giai đoạn 2005 - 2007 Năm Năm Năm Năm 2011 2012 2013 2014 Năm 2015 Gtrị tổng SP (GDP - giá 1994) Tỷ đồng 1.782 2.047 2.347 2.682 3.047 Tốc độ tăng trưởng % 115,0 114,9 114,7 114,3 113,6 Tr đó: - CN - XD Tỷ đồng 1.240 1.440 1.665 1.915 2.150 - Nông, lâm, ngư Tỷ nghiệp đồng 175 180 185 190 194 Tỷ đồng 367 427 497 577 703 - Dịch vụ (Nguồn số liệu: Phòng thống kê huyện Tiên Du) Biểu 4: Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản (2006-2007) ĐVT: % Nội dung Tổng GTSX: - Giá 1994 - Giá thực tế Cơ cấu GTSX(giá 1994) - Nông nghiệp + Trồng trọt + Chăn nuôi - Thuỷ sản - Lâm nghiệp Đơn vị Kết giai đoạn 2005 - 2007 Năm 2005 236,6 Tỷ đồng Tỷ đồng % % % % % % 374,4 100,0 Năm 2006 255,3 Năm 2007 247,8 450,9 100,0 511,7 100,0 95,84 95,2 94,85 56,62 53,35 53,13 40,41 42,67 42,62 3,99 4,73 5,0 0,17 0,15 0,15 (Nguồn số liệu: Phòng thống kê huyện Tiên Du) 85 Biểu 5: Số lượng công ty tư nhân địa bàn huyện Tiên Du ĐVT: Doanh nghiệp Số TT Năm Diễn Giải 2012 Thị trấn Lim Xã Cảnh Hưng 2013 2014 2015 35 78 116 125 16 25 40 Xã Đại Đồng 25 51 70 103 Xã Hiên Vân 10 22 30 46 Xã Hoàn Sơn 23 56 82 114 Xã Lạc Vệ 17 30 46 68 Xã Liên Bão 17 21 45 Xã Minh Đạo 15 28 39 Xã Nội Duệ 26 57 72 96 10 Xã Phật Tích 13 26 35 60 11 Xã Phú Lâm 15 34 46 70 12 Xã Tân Chi 19 28 42 13 Xã Tri Phương 15 31 48 14 Xã Việt Đoàn 14 35 56 107 Tổng số 207 471 686 1003 (Nguồn số liệu: Phòng thống kê huyện Tiên Du) 86 Biểu 6: Tổng hợp tình hình vốn sở KTTN đăng ký kinh doanh ĐVT: Triệu đồng Tổng vốn đăng ký năm TT Loại hình Hộ cá thể - % so với tổng số DNTN - % so với tổng số C.ty TNHH - % so với tổng số C.ty CP - % so với tổng số Tổng số Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 56670 80692 130698 206213 21.53 19.24 20.48 25.09 50650 73425 85635 103695 19.25 17.51 13.41 12.62 70556 119560 165600 221960 26.82 28.51 25.94 27.00 85236 145695 256355 290258 36.00 34.74 40.16 35.31 263112 419372 638291 821856 (Nguồn số liệu: Phòng thống kê huyện Tiên Du) 87 88 89

Ngày đăng: 10/10/2016, 16:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan