On thi TNTHPT 2

42 206 0
On thi TNTHPT 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN THI THPT QG Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 1: Công thức phân tử C3H9N có: A Hai chất đồng phân B Bốn chất đồng phân C Ba chất đồng phân D Năm chất đồng phân ÔN THI THPTQG Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 2: Amin có cấu tạo CH3 – CH(CH3) – NH2 Tên đúng của amin là: A propylamin B đimetylamin C etylamin D isopropylamin ÔN THI THPTQG Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 3: Phát biểu nào sau không đúng: A Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của amoniac bằng một hay nhiều gốc hyđrocacbon B Bậc của amin là bậc của nguyên tử Cacbon liên kết với nhóm amin C Tùy thuộc cấu trúc của gốc hyđrocacbon có thể phân biệt amin thành amin no, chưa no và thơm D Amin có từ hai nguyên tử cacbon phân tử bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân ÔN THI THPTQG Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 4: Amin nào dưới là amin bậc hai: A CH3 – CH2 – NH2 B (CH3)2CH – NH2 C CH3 – NH – CH3 D (CH3)2N – CH2 – CH3 ÔN THI THPTQG Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 5: Tên gọi của amin nào sau không đúng: A CH3– NH – CH3 B CH3 – CH2– CH2 – NH2 C (CH3)2CH – NH2 D C6H5 – NH2 đimetylamin propan – – amin propylamin anilin ÔN THI THPTQG Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 6: Amin có bốn đồng phân cấu tạo là: A C2H7N B C3H9N C C4H11N D C5H13N ÔN THI THPTQG Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 7: Phát biểu nào dưới về tính chất vật lí của amin là không đúng: A Metyl–, etyl–, đimetyl–, trimetylamin là những chất khí, dể tan nước B Các amin có mùi tương tự amoniac, độc C Anilin là chất lỏng, khó tan nước, màu đen D Độ tan của amin giảm dần số cacbon phân tử tăng ÔN THI THPTQG Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 8: Các giải thích quan hệ cấu trúc – tính chất nào sau không hợp lí: A Do có cặp electron tự nguyên tử N mà amin có tính bazơ B Do – NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm và ưu tiên vị trí – o, –p C Tính bazơ của amin càng mạnh mật độ electron nguyên tử N càng lớn D Với amin RNH2, gốc R– hút electron làm tăng độ mạnh tính bazơ và ngược lại ÔN THI THPTQG Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 9: Nhận xét nào sau không đúng: A Phenol là axit còn anilin là bazơ B Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ còn dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh C Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với dung dịch brom D Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng no cộng với H2 ÔN THI THPTQG Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 10: Sở dỉ anilin có tính bazơ yếu NH là do: A Nhóm NH2 còn một cặp electron chưa liên kết B Nhóm NH2 có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của N C Gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N D Phân tử khối của anilin lớn so với NH ÔN THI THPTQG Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 28: Amino axit không tham gia phản ứng với: A ancol B Dung dịch brom C Axit (H+) và axit nitrơ D Kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối ÔN THI THPTQG Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 29: Hợp chất hữu X có CTPT C5H11O2N Đun X với dd NaOH thu được hỗn hợp gồm C2H4O2NNa và chất hữu Y, cho Y qua CuO/to thu được chất hữu Z có khả cho phản ứng tráng bạc CTCT của X là: A CH3(CH2)4NO2 B NH2–CH2–COO–CH2–CH2–CH3 C NH2–CH2–COO–CH(CH3)2 D NH2–CH2–CH2–COO–CH2–CH3 ÔN THI THPTQG Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 30: Câu nào sau không đúng A Protein bị thủy phân cho sản phẩm cuối cùng là các α – amino axit B Phân tử các protit gồm các mạch dài polipeptit tạo nên C Protit ít tan nước và dễ tan đun nóng D Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh ÔN THI THPTQG Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 31: Cho các chất: (X1) C6H5NH2; (X2) CH3NH2; (X3) H2NCH2COOH; (X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH; (X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH Dãy gồm các dung dịch đều làm xanh quỳ tím là A X1, X2, X5 B X2, X3, X4 C X2, X5 D X1, X4, X5 ÔN THI THPTQG Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 32: Cho các chất: (1) H2NCH2COOH; (2) Cl–NH3+ –CH2COOH ; (3) H2NCH2COO–; (4) H2NCH2CH2CH(NH2)COOH; (5) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH Dung dịch làm đỏ quỳ tím là A (3) B (2) C (2); (5) D (1); (4) ÔN THI THPTQG Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 33: Hợp chất C3H7O2N tác dụng với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dd Br2 có công thức A CH3CH(NH2)COOH B H2NCH2CH2COOH C CH2=CHCOONH4 D CH2=CHCH2COONH4 ÔN THI THPTQG Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 34: Thủy phân protein, sản phẩm cuối cùng là: A Các α – amino axit B Các amino axit giống C Các chuổi polipeptit D Hỗn hợp các amino axit ÔN THI THPTQG Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 35: Thủy phân hoàn toàn policaproamit dung dịch NaOH (nóng, dư) Sản phẩm thu được là A H2N[CH2]5COOH B H2N[CH2]6COONa C H2N[CH2]5COONa D H2N[CH2]6COOH ÔN THI THPTQG Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 36: Thủy phân hoàn toàn tơ enan dung dịch HCl dư Sản phẩm thu được là: A ClH3N[CH2]5COOH B ClH3N[CH2]6COOH C H2N[CH2]5COOH D H2N[CH2]6COOH ÔN THI THPTQG Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 37: 0,01 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH Công thức của A là A H2NRCOOH B (H2N)2RCOOH C H2NR(COOH)2 D (H2N)2R(COOH)2 ÔN THI THPTQG Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 38: Amino axit mạch thẳng A có công thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối A là A Axit – aminopropanđioic B Axit – aminobutanđioic C Axit – aminopentanđioic D Axit – aminohexanđioic ÔN THI THPTQG Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 39: X là một α – amino axit no chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH Cho 10,3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 13,95 gam muối clohiđrat của X CTCT thu gọn của X là A CH3CH(H2N)COOH B H2NCH2COOH C H2NCH2CH2COOH D CH3CH2CH(H2N)COOH ÔN THI THPTQG Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 40: Este X được điều chế từ amino axit Y và ancol etylic Tỉ khối của X so với hyđro bằng 51,5 đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6 gam khí CO2, 8,1 gam nước và 1,12 lít nitơ (đktc) CTCT thu gọn của X là A H2N(CH2)2COOC2H5 B H2NCH2COOC2H5 C H2NCH(CH3) COOH D H2NCH(CH3)COOC2H5 ÔN THI THPTQG Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 41: Một hợp chất chứa các nguyên tố C, H, O, N có phân tử khối bằng 89 Đốt cháy hoàn toàn mol hợp chất thu được mol CO2, 0,5 mol N2 và a mol nước CTPT của hợp chất đó là A.C4H9O2N B C2H5O2N C C3H7NO2 D C3H5NO2 ÔN THI THPTQG Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 42: Chất A chứa 32% C; 6,67% H; 42,66% O và 18,67% N về khối lượng Tỉ khối của A so với không khí nhỏ A vừa tác dụng được với NaOH, vừa tác dụng với axit HCl A có cấu tạo A CH3CH(NH2) COOH B H2N(CH2)2COOH C H2NCH2COOH D H2N(CH2)3COOH

Ngày đăng: 10/10/2016, 14:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan