bai giang on thi TN

39 704 0
bai giang on thi TN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIẾN THỨC CĂN BẢN HÓA HỌC VÔ CƠ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG  I MỘT SỐ AXIT THƯỜNG GẶP STT CTPT Tên Độ mạnh Gốc axit Hóa Tên gốc trị gốc axit axit HCl Axit clohiđric mạnh Cl- Clorua HNO3 Axit nitric mạnh NO3- nitrat H2SO4 Axit sunfuric mạnh SO42- sunfat H2SO3 Axit sunfuro yếu SO32- sunfit (SO2 + H2O) H2S Axit sunfuhiđric yếu S2- sunfua H2CO3 Axit cacbonic yếu CO32- cacbonat Axit photphoric trung bình PO43- photphat (CO2 + H2O) H3PO4 II MỘT SỐ BAZƠ THƯỜNG GẶP ST CTPT T Tên gọi Độ tan, màu sắc Hóa trị kim loại NaOH Natri hiđroxit Tan, không màu KOH Kali hiđroxit Tan, không màu Ba(OH)2 Bari hiđroxit Tan, không màu Ca(OH)2 Caxi hiđroxit Ít tan, không màu Mg(OH)2 Magie hiđroxit kết tủa, trắng Al(OH)3 Nhôm hiđroxit kết tủa keo, trắng Zn(OH)2 Kẽm hiđroxit kết tủa, không màu Fe(OH)2 Sắt (II) hiđroxit kết tủa, trắng xanh Fe(OH)3 Sắt (III) hiđroxit kết tủa, nâu đỏ Đồng hiđroxit kết tủa, xanh lam 10 Cu(OH)2 III CÁCH LẬP CÔNG THỨC MUỐI, BẢNG TÍNH TAN CỦA MỘT SỐ MUỐI Cần nhớ nhóm : NO3-, Cl-, SO42-, CO32-, PO43-, OH- * NO3- tan hết * Cl- tan hết trừ AgCl,PbCl2 ko tan * SO42- tan hết trừ BaSO4,PbSO4,CaSO4 ko tan * CO32- ko tan trừ muối kim loại kiềm amoni * PO43- ko tan trừ muối kim loại kiềm amoni * OH- hầu hết k tan trừ kim loại kiềm, amoni Ba(OH)2, Ca(OH)2 tan IV CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN m n= M V n= 22, n = CM V Câu 14: Dung dịch muối sau tác dụng với Ni Pb? A Pb(NO3)3 B Cu(NO3)2 C Fe(NO3)2 D Ni(NO3)2 * Chọn muối chứa kim loại đứng sau Ni Pb Câu 15: Tất kim loại Fe, Zn, Cu, Ag tác dụng với dung dịch A HCl B H2SO4 loãng C HNO3 loãng D KOH Câu 16: Cho kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh A Al B Na C Mg D Fe Câu 17: Cho phản ứng: aAl + bHNO3cAl(NO3)3 + dNO + eH2O Hệ số a, b, c, d, e số nguyên, tối giản Tổng (a + b) A B C D Câu 18: Dãy sau gồm chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch AgNO3 A Zn, Cu, Mg B Al, Fe, CuO C Fe, Ni, Sn D Hg, Na, Ca * Chọn kl đứng trước H Ag Câu 19: Cặp chất không xảy phản ứng hoá học A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch HCl C Fe + dung dịch FeCl3 D Cu + dung dịch FeCl2 Câu 20: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl muối Y Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta muối Y Kim loại M A Mg B Al C Zn D Fe * Chọn D Fe có hai hóa trị Câu 21: Để khử ion Cu2+ dung dịch CuSO4 dùng kim loại A K B Na C Ba D Fe *Chọn KL ko tan nước đứng trước Cu Câu 22: Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng A Ag B Au C Cu D Al * Chọn KL đứng trước H Câu 24: Cu tác dụng với dung dịch A H2SO4 đặc, nóng B H2SO4 loãng C FeSO4 D HCl Câu 25: Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa A KNO3 B FeCl3 C BaCl2 D K2SO4 Câu 26 : Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch A KCl B KOH C NaNO3 D CaCl2 * chọn D tạo thành CaCO3 kết tủa trắng Câu 28: Chất phản ứng với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa A NaOH C BaCl2 B Na2CO3 D NaCl * Chọn C tạo thành kết tủa BaSO4 trắng Câu 29: Cho hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3.Hiđroxit có tính bazơ mạnh A NaOH B Mg(OH)2 C Fe(OH)3 D Al(OH)3 * Chọn A Na kim loại có tính khử mạnh Câu 30: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng với dung dịch A Mg(NO3)2 B Ca(NO3)2 C KNO3 D Cu(NO3)2 * Chọn D Al đứng trước Cu Câu 31: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch A NaOH B Na2SO4 C NaCl D CuSO4 * Chọn A tạo thành Fe(OH)3 kết tủa nâu đỏ

Ngày đăng: 10/10/2016, 14:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KIẾN THỨC CĂN BẢN HÓA HỌC VÔ CƠ

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

  • PowerPoint Presentation

  • II. MỘT SỐ BAZƠ THƯỜNG GẶP

  • Slide 5

  • III. CÁCH LẬP CÔNG THỨC MUỐI,

  • BẢNG TÍNH TAN CỦA MỘT SỐ MUỐI

  • Slide 8

  • Slide 9

  • IV. CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN

  • V. CÁC PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC TỔNG QUÁT VÀ CHÚ Ý

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan