tặng học sinh lớp 11 điện li

32 516 0
tặng học sinh lớp 11    điện li

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY ĐỪNG CỐ GẮNG HÃY CHÁY HẾT MÌNH! LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 79 CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 80 CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 81 CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LY Khái niệm Chất điện ly l{ c|c chất  Tan nước  Phân li ion → ( axit, bazơ, muối) Phân loại  n C  n0 C0    chất điện li mạnh:  Axit mạnh: HCl, HNO3, HClO4…  Bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Sr(OH)2, Ca(OH)2  Muối tan: NaCl, Na2SO4…    chất điện li yếu ( pha lo~ng  tăng) H2S, H3PO4,CH3COOH, H2SO3, Al(OH)3… Axit, Bazơ  Axit: H  Cl Phân li H : HCl    Al(OH)(3-i)+ Cho H : Al3  iH2O   iH  i  Bazơ: Na  OH Phân li OH : NaOH   CH3COOH+OH Nhận H : CH3COO  H2O    Lưỡng tính: Phản ứng với H ,OH Không thay đổi số ôxi hoá Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Cr2O3, Cr(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cu(OH)2 (NH4)2CO3, CH3COONH4… Amino axit H2O LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 82 CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY Ion Muối axit HCO3   CO2  OH Tạo môi trường bazơ: HCO3   CO32  H2O L{ chất lưỡng tính: HCO3  OH  HCO3  H  CO2  H2O Muối axit HSO4  Tạo môi trường axit: HSO4  H  SO24 Là axit Tính tan  Cation: Na  ,K  ,NH4 : tan tất Li : tan tất trừ Li3PO4↓  Anion: NO3 ,CH3COO : tan tất OH ,S2 : tan Na ,K  ,Rb ,Cs Ca2 ,Sr2 ,Ba2 Cl ,Br  ,I : tan trừ Ag  ,Pb2 CO32 , SO32 , SiO32 : không tan SO24 : tan trừ Ba2+, Ca2+, Sr2+, Pb2+ PO34 : không tan trừ Na  ,K  ,NH4 Thủy phân  Muối trung hòa tạo axit mạnh v{ bazơ yếu → môi trường axit (pH7): 2Na  CO32 Na2CO3    HCO3  OH CO32  H2O   Muối trung hòa tạo axit mạnh v{ bazơ mạnh→ pH=7: VD: NaCl, K2SO4, Ba(NO3)2…  Muối trung hòa tạo axit yếu v{ bazơ yếu→ pH ≈ 7: VD: (NH4)2CO3… LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 83 CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY Phản ứng trao đổi ion dung dịch CaCO3  Điều kiện : Tạo chất kết tủa: Ca2  CO32  CO2  H2O Tạo chất khí: HCO3  H  Tạo chất điện li yếu: H  OH  H2O Phương trình ion rút gọn: cho biết chất phản ứng dung dịch c|c chất điện li B1: CaCO3 + 2HCl   CaCl2 + CO2↑ + H2O B2: CaCO3  2H  2Cl   Ca2  2Cl  CO2  H2O B3: CaCO3  2H   Ca2  CO2  H2O CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Xác định chất điện li tính chất dung dịch chất điện li  Chất điện li mạnh: axit mạnh (HCl, H2SO4, HNO3 ); bazơ mạnh (NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 ), v{ hầu hết c|c muối  Chất điện li yếu: Axit yếu, bazơ yếu  Chất không điện li: C6H12O6, C12H22O11, C6H6, C2H5OH  Dung dịch chất điện li: dẫn điện Chú ý: Một số muối NaCl, bazơ NaOH trạng th|i nóng chảy phân ly ion  dẫn điện Bài tập mẫu  Cơ Câu Cho dãy chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), Ca(OH)2, CH3COONH4 Số chất điện li A B C D Hướng dẫn giải Chất không điện li: C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ) Chất điện li: KAl(SO4)2.12H2O, CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4 K   Al3  2SO24  12H2O KAl(SO4)2.12H2O  CH3COOH,   H  CH3COO CH3COOH   Ca2  2OH Ca(OH)2   CH3COO  Na  CH3COONa  → Đáp án B Câu Chất n{o sau đ}y thuộc loại chất điện li mạnh? A H2O B C2H5OH C NaCl Hướng dẫn giải LÊ ĐĂNG KHƯƠNG D CH3COOH Trang 84 CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY Chất điện li mạnh tan nước, phân li hoàn toàn ion (α = 1): bao gồm axit mạnh, bazơ mạnh hầu hết muối tan → NaCl chất điện li mạnh → Đáp án C  Vận dụng Câu Cho dãy chất: MgSO4, HCl, H2O, HNO3, Ca(OH)2, Al(OH)3, Cu(OH)2, H2S, HF, CH3COOH, Ba(OH)2, CH3COONH4 Số chất điện li mạnh A B C D Hướng dẫn giải Chất điện ly mạnh: MgSO4, HCl, HNO3, Ca(OH)2, Ba(OH)2, CH3COONH4 → Đáp án B  Nâng cao Câu Đun nóng chảy c|c chất sau: NaCl, BaCl2, CaCO3, Al2O3, I2 Số chất dẫn điện l{ A B C D Hướng dẫn giải C|c chất nóng chảy dẫn điện l{: NaCl, BaCl2 t  CaO + CO2 CaCO3 bị ph}n hủy CaCO3  Al2O3 l{ oxit nên không dẫn điện I2 thăng hoa đun nóng → Đáp án D Câu Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = Kết luận n{o sau đ}y không đúng? A Khi pha lo~ng 10 lần dung dịch thu dung dịch có pH = B Độ điện li axit fomic giảm thêm dung dịch HCl C Khi pha lo~ng dung dịch độ điện li axit fomic tăng D Độ điện li axit fomic dung dịch l{ 14,29% Hướng dẫn giải A sai HCOOH l{ axit yếu, ph}n li không ho{n to{n nên nồng độ [H ] giảm, pH thay đổi nhiên phụ thuộc v{o độ điện li nên không tu}n theo tỉ lệ pha lo~ng   HCOO  H Khi thêm dung dịch HCl, nghĩa l{ thêm H , c}n B HCOOH   hóa học chuyển dịch sang tr|i → độ điện li axit giảm C SGK 11NC trang   HCOO  H D HCOOH   pH=3  [H+] = 0,001M ⍺= 100% = 0,001 100%  14,29% 0,007 → Đáp án A LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 85 CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY Dạng 2: Chất lưỡng tính  Oxit: Al2O3, ZnO, Cr2O3,  Hiđroxit: Al(OH)3, Zn(OH)2, , Cr(OH)3, (Pb(OH)2 Cu(OH)2 tan kiềm đặc),  Muối: muối amoni gốc axit yếu (NH4)2CO3, muối axit NaHCO3, NaHS, NaHSO3, Na2HPO4, NaH2PO4  H2O Chú ý: Chất lưỡng tính phản ứng với axit v{ bazơ không thay đổi số oxi hóa (Chỉ l{ qu| trình nhường nhận proton, trao đổi electron) Do Zn, Al phản ứng với axit, bazơ chất lưỡng tính Zn v{ Al thay đổi số oxi hóa phản ứng Bài tập mẫu  Cơ Câu Cho dãy Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2.Số chất có tính chất lưỡng tính A B C D Hướng dẫn giải Chất lưỡng tính: Ca(HCO3)2; (NH4)2CO3; Al(OH)3, Zn(OH)2 (1) Ca(HCO3)2 + 2HCl   CaCl2 + 2CO2↑ + 2H2O  CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O Ca(HCO3)2 + 2NaOH   2NH4Cl + H2O + CO2↑ (2) (NH4)2CO3 + 2HCl  (NH4)2CO3 + 2NaOH   Na2CO3 + 2NH3↑ + 2H2O  AlCl3 + 3H2O (3) Al(OH)3 + 3HCl   NaAlO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaOH   ZnCl2 + 2H2O (4) Zn(OH)2 + 2HCl  Zn(OH)2 + 2NaOH   Na2ZnO2 + 2H2O → Đáp án A  Vận dụng Câu Cho chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3 Số chất có tính chất lưỡng tính A B C D Hướng dẫn giải Chất lưỡng tính: Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3 Sn(OH)2  2H   Sn2  2H2O Al(OH)3  3H   Al3  3H2O Sn(OH)2  2OH   SnO22  2H2O Al(OH)3  OH   AlO2  2H2O Pb(OH)2  2H   Pb2  2H2O Cr(OH)3  3H   Cr3  3H2O Pb(OH)2  2OH   PbO22  2H2O Cr(OH)3  OH   CrO2  2H2O → Đáp án B LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 86 CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY  Nâng cao Câu Cho chất: Cr, Fe2O3, Cr2O3, Al(OH)3, Zn, Al2O3, NaAlO2, AlCl3, Zn(OH)2, ZnSO4 Số chất có tính chất lưỡng tính A B C D Hướng dẫn giải Chất lưỡng tính: Cr2O3, Al(OH)3, Al2O3, Zn(OH)2 Cr2 O3  6H   2Cr3  3H2O Al2O3  6H   2Al3  3H2O Cr2 O3  2OH   2CrO2  H2O Al2O3  2OH   2AlO2  H2O Al(OH)3  3H   Al3  3H2O Zn(OH)2  2H   Zn2  2H2O Al(OH)3  OH   AlO2  2H2O Zn(OH)2  2OH   ZnO22  2H2O → Đáp án B Dạng 3: Chất phản ứng với axit bazơ a Phản ứng đồng thời với axit bazơ  Chất lưỡng tính  Một số kim loại: Zn, Al, Pb, b Dạng khác  Cần nhớ tính chất c|c hợp chất: axit, bazơ, muối, Bài tập mẫu  Cơ Câu Cho dãy chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4 Số chất dãy vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH l{ A B C D Hướng dẫn giải  2AlCl3 + 3H2↑  2NaAlO2 + 3H2↑ (1) 2Al + 6HCl  2Al + 2NaOH +2H2O   AlCl3 + 3H2O  NaAlO2 + 2H2O (2) Al(OH)3 + 3HCl  Al(OH)3 + NaOH   ZnCl2 + 2H2O  Na2ZnO2 + 2H2O (3) Zn(OH)2 + 2HCl  Zn(OH)2 + 2NaOH   NaCl + H2O + CO2↑ NaHCO3 + NaOH   Na2CO3 + H2O (4) NaHCO3 + HCl  → Đáp án B  Vận dụng Câu 10 Cho chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3 Số chất phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch NaOH A B C D Hướng dẫn giải  2AlCl3 + 3H2↑  2NaAlO2 + 3H2↑ (1) 2Al + 6HCl  2Al + 2NaOH +2H2O   2AlCl3 + 3H2O  2NaAlO2 + H2O (2) Al2O3 + 6HCl  Al2O3 + 2NaOH   ZnCl2 + 2H2O  Na2ZnO2 + 2H2O (3) Zn(OH)2 + 2HCl  Zn(OH)2 + 2NaOH   NaCl + H2S ↑  Na2S + H2O (4) NaHS + HCl  NaHS + NaOH  LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 87 CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY (5) (NH4)2CO3 + 2HCl   2NH4Cl + H2O + CO2↑ (NH4)2CO3 + 2NaOH   Na2CO3 + 2NH3↑ + 2H2O → Đáp án B  Nâng cao Câu 11 Cho dãy chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4 Có chất d~y vừa t|c dụng với dung dịch HCl, vừa t|c dụng với dung dịch NaOH? A B C D Hướng dẫn giải (1) 2Al + 6HCl   2AlCl3 + 3H2↑ 2Al + 2NaOH + 2H2O   2NaAlO2 + 3H2↑ (2) NaHCO3 + HCl   NaCl + H2O + CO2↑ NaHCO3 + NaOH   Na2CO3 + H2O (3) (NH4)2CO3 + 2HCl   2NH4Cl + H2O + CO2↑ (NH4)2CO3 + 2NaOH   Na2CO3 + 2NH3↑ + 2H2O  2AlCl3 + 3H2O (4) Al2O3 + 6HCl  Al2O3 + 2NaOH   2NaAlO2 + H2O (5) Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2↑  Na2ZnO2 + H2↑ Zn + 2NaOH  → Đáp án B Câu 12 D~y gồm c|c chất vừa tan dung dịch HCl, vừa tan dung dịch NaOH l{: A NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2 B NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2 C NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3 D Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2 Hướng dẫn giải A sai MgO không t|c dụng với dung dịch NaOH B, D sai Mg(OH)2 không t|c dụng với dung dịch NaOH C vì: NaHCO3 + HCl   NaCl + H2O + CO2  Na2CO3 + H2O NaHCO3 + NaOH   CaCl2 + 2CO2 + 2H2O Ca(HCO3)2 + 2HCl   CaCO3 ↓+ Na2CO3 + 2H2O Ca(HCO3)2 + 2NaOH  Bản chất: CO3  H   H2O  CO2 HCO3  OH   CO32  H2O Al2O3  6HCl   2AlCl3  3H2O Al2O3  2NaOH   2NaAlO2  H2O → Đáp án C LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 88 CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY Câu 27  AgCl  B sai Ag   Cl  C sai Ag   PO43   Ag3PO4   AgBr  D sai Ag   Br  → Đáp án A Câu 28 (NH4)2SO4, MgCl2, FeCl2 t|c dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo th{nh kết tủa (1) Ba(OH)2  (NH4 )2 SO4   BaSO4   2NH3   2H2O (2) Ba(OH)2  MgCl2   Mg(OH)2   BaCl2 (3) Ba(OH)2  FeCl2   Fe(OH)2   BaCl2 Chú ý: Al3  3OH   Al(OH)3  Al(OH)3  OHdö   AlO2  2H2O → Đáp án D Câu 29 Ống nghiệm chứa (NH4)2SO4, FeCl2, K2CO3 có kết tủa vì: Ba(OH)2  (NH4 )2 SO4   BaSO4   2NH3   2H2O Ba(OH)2  FeCl2   Fe(OH)2   BaCl2 Ba(OH)2  K 2CO3   BaCO3   2KOH Ống nghiệm chứa Cr(NO3)3 Al(NO3)3 kết tủa vì: 3OH  Cr3   Cr(OH)3  ; OH  Cr(OH)3  CrO2  2H2O 3OH  Al3   Al(OH)3  ; OH  Al(OH)3   AlO2  2H2O → Đáp án D Câu 30 C|c chất tạo th{nh kết tủa phản ứng với dung dịch BaCl2 SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4 (1) SO3  BaCl2  H2O   BaSO4   2HCl (2) 2NaHSO4  BaCl2   BaSO4   Na2SO4  2HCl (3) Na2SO3  BaCl2   2NaCl  BaSO3  (4) K 2SO4  BaCl2   2KCl  BaSO4  → Đáp án A Câu 31 A sai KNO3 không t|c dụng với dung dịch HCl lo~ng B sai BaSO4 không t|c dụng với dung dịch HCl lo~ng C sai CuS không t|c dụng với dung dịch HCl lo~ng D LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 96 CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY (1) Mg(HCO3 )2  2HCl   MgCl2  2H2O  2CO2  (2) HCOONa  HCl   HCOOH  NaCl ( HCOOH l{ axit yếu HCl) (3) CuO  2HCl   CuCl2  H2O → Đáp án D Câu 32 (1) 3NaOH  AlCl3  3NaCl  Al(OH)3  NaOH  Al(OH)3   NaAlO2  2H2O → Không thu kết tủa (2) 2NaOH  CuCl2  Cu(OH)2   2NaCl → thu kết tủa trắng xanh (3) 3NaOH  FeCl3  Fe(OH)3   3NaCl → thu kết tủa n}u đỏ (4) 2NaOH  FeSO4  Fe(OH)2   Na2SO4 → thu kết tủa trắng xanh Câu 33 → Đáp án C A H2S l{ axit yếu, nấc, ph}n li H pH lớn B sai kết tủa tan NH3 dư tạo phức 2NH3  CuSO4  2H2O  Cu(OH)2   (NH4 )2 SO4 4NH3  Cu(OH)2  [Cu(NH3 )4 ](OH)2 2 C Na2CO3 tạo cation Na  ( ứng với bazơ mạnh NaOH) v{ anion CO3 ( ứng với axit yếu H2CO3) → môi trường bazơ → phenolphtalein không m{u chuyển sang m{u hồng D 3NH3  AlCl3  3H2O   Al(OH)3   3NH4Cl Trắng → Đáp án B Câu 34  Na2CO3  H2O 1 NaOH  NaHCO3   NaAlO2  2H2O 2 NaOH  Al(OH)3   NaF  H2O 3 NaOH  HF   NaCl  NaClO  H2O   2NaOH  Cl2   NaCl  NH3   H2O 5 NaOH  NH4Cl  → Đáp án B Câu 35 X không đổi màu quỳ tím → X có môi trường trung tính Y làm quỳ tím hóa xanh → Y có tính bazơ → loại C, D Trộn X với Y xuất kết tủa → loại A → B :  Ba(NO3)2 tạo từ cation Ba2+ (ứng với bazơ mạnh Ba(OH)2) anion NO3 ( ứng với axit mạnh LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 97 CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY HNO3) → môi trường trung tính 2 Na2CO3 tạo cation Na  ( ứng với bazơ mạnh NaOH) v{ anion CO3 ( ứng với axit yếu H2CO3) → môi trường bazơ Ba(NO3 )2  Na2CO3  BaCO3   2NaNO3 → Đáp án B Câu 36 (NH4)2SO4, MgCl2, FeCl2 t|c dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo th{nh kết tủa (1) Ba(OH)2  (NH4 )2 SO4   BaSO4   2NH3   2H2O (2) Ba(OH)2  MgCl2   Mg(OH)2   BaCl2 (3) Ba(OH)2  FeCl2   Fe(OH)2   BaCl2 → Đáp án D Câu 37 X t|c dụng với dung dịch NaOH dư, thu dung dịch chứa hai chất tan → hai chất tan NaOH → chất lại l{ muối Na+ → Loại A, D Cho a gam dung dịch muối X t|c dụng với a gam dung dịch Ba(OH)2, thu 2a gam dung dịch Y → phản ứng không tạo kết tủa hay bay → Loại B vì: Ba(OH)2  2NaHSO4  BaSO4   Na2SO4  2H2O Chọn C vì: 2NaHS  Ba(OH)2  Na2S  BaS  2H2O → Đáp án C Dạng 6: pH dung dịch Định tính: xác định pH dung dịch  Axit: pH < 7; bazơ pH >  Muối Cation ứng với bazơ Mạnh Mạnh Anion ứng với axit Mạnh Yếu pH =7 >7 Ví dụ NaCl, KNO3 Na2CO3, C6H5ONa Định lượng: X|c định pH trộn dung dịch axit với dung dịch bazơ  Bước 1: Tính nH ; nOH    H2O X|c định chất dư Bước 2: Viết phản ứng H  OH  Yếu Mạnh l{ A Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa B Na2CO3, NH4Cl, KCl C KCl, C6H5ONa, CH3COONa D NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4 Hướng dẫn giải C|c chất Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa tạo cation Na  ( bazơ mạnh NaOH) v{ anion CO32 ,C6H5O ,CH3COO ( axit yếu H2CO3, C6H5OH, CH3COOH) nên môi trường dung dịch l{ kiềm → pH > 7:   HCO3  OH CO32  H2O     C6H5OH  OH C6H5O  H2O     CH3COOH+OH CH3COO  H2O   B, C sai KCl l{ muối trung hòa   NH3  H SO24  H NH4  D sai NaHSO4, NH4Cl có môi trường axit HSO4   → Đáp án A LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 99 CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY  Nâng cao Câu 40 Cho c|c dung dịch có nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4) Gi| trị pH c|c dung dịch xếp theo chiều tăng từ tr|i sang phải l{: A (3), (2), (4), (1) B (4), (1), (2), (3) C (1), (2), (3), (4) D (2), (3), (4), (1) Hướng dẫn giải 2 Na2CO3 tạo cation Na  ( ứng với bazơ mạnh NaOH) v{ anion CO3 ( ứng với axit yếu H2CO3) nên môi trường dung dịch l{ kiềm → pH >  KNO3 tạo cation K  ( ứng với bazơ mạnh KOH) v{ anion NO3 ( ứng với axit mạnh HNO3) nên môi trường trung tính → pH = H2SO4 v{ HCl l{ axit mạnh pH < H2SO4   2H  SO24 ; HCl   H  Cl Nồng độ H H2SO4 điện li nhiều HCl → H2SO4 có pH thấp (pH = -lg[H+]) → Gi| trị pH c|c dung dịch xếp theo chiều tăng từ tr|i sang phải l{: H2SO4, HCl, KNO3, Na2CO3 → Đáp án D Câu 41 Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M v{ HCl 0,0125M, thu dung dịch X Gi| trị pH dung dịch X l{: A B C D Hướng dẫn giải n n OH H  2.nBa(OH)2  nNaOH  2.0,1.0,1  0,1.0,1  0,03 mol  2.nH2SO4  nHCl  2.0,4.0,0375  0,4.0,0125  0,035mol OH  H  H2O → nHdư 0,035  0,03  0,005mol  [H ] dư  0,005  0,01M  pH   lg[H ]   lg0,01  0,1  0,4 → Đáp án B Câu 42 Trộn 100 ml dung dịch có pH = gồm HCl HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu 200 ml dung dịch có pH = 12 Giá trị a A 0,15 B 0,30 C 0,03 D 0,12 Hướng dẫn giải HNO3    pH   [H ]  0,1M  nH  0,1.0,1  0,01mol HCl  nOH  0,1a mol OH  H   H2O LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 100 CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY Dung dịch sau phản ứng có pH = 12 → OH dư  [OH ] dư  1014  0,01M 1012  nOHdư 0,01.0,2  0,002mol → 0,1a – 0,01 = 0,002 → a  0,12 M → Đáp án D BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 43 Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1 M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l Gi| trị x l{ A 0,1 B 0,3 C 0,2 D 0,4 Câu 44 Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M 2V ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH l{ A B C D Câu 45 Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M, thu dung dịch X Dung dịch X có pH l{ A 13,0 B 1,2 C 1,0 D 12,8 Câu 46 Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu dung dịch Y có pH =11,0 Giá trị a A 1,60 B 0,80 C 1,78 D 0,12 Câu 47 Dung dịch HCl v{ dung dịch CH3COOH có nồng độ mol/l, pH hai dung dịch tương ứng l{ x v{ y Quan hệ x v{ y l{ (giả thiết, 100 ph}n tử CH3COOH có ph}n tử điện li) A y = x – B y = 2x C y = 100x D y = x + Câu 48 Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M axit H2SO4 0,5M, thu 5,32 lít H2 (ở đktc) dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi) Dung dịch Y có pH A B C D Câu 49 Trong số dung dịch có nồng độ 0,1M đ}y, dung dịch chất có giá trị pH nhỏ nhất? A NaOH B HCl C H2SO4 D Ba(OH)2 2  Câu 50 Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO4 x mol OH Dung dịch Y có chứa ClO4    , NO3 , y mol H+; tổng số mol ClO4 NO3 l{ 0,04 Trộn X v{ Y 100 ml dung dịch Z Dung dịch Z có pH (bỏ qua điện li H2O) A B 12 C 13 D HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 43 H  OH  H2O  nHCl  nNaOH  0,02.0,1  0,01.x  x  0,2 → Đáp án C LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 101 CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY Câu 44 Lấy V = lít nOH  0,01mol; nH  0,03 mol  nOH OH  H   H2O  nHdư  0,03  0,01  0,02mol 0,02  0,01M  pH   lg[H ]   lg0,01  11 → Đáp án C Câu 45  nOH  2.nBa(OH)2  nNaOH  2.0,1.0,1  0,1.0,2  0,04 mol  [H ] dư  n H  2.nH2SO4  nHCl  2.0,1.0,05  0,1.0,01  0,02mol   nOH OH  H   H2O nOHdư 0,04  0,02  0,02mol  [OH ] dư  0,02 1014  0,1M  [H ]=  1013 M 0,1  0,1 0,1  pH   lg[H ]   lg1013  13 → Đáp án A Câu 46 1014  0,01M  nOH  0,01a mol 1012 Dung dịch HCl có pH =  [H ]  103 M  nH  8.103  0,008 mol Dung dịch KOH có pH = 12  [OH ]  OH  H   H2O Dung dịch sau phản ứng có pH = 11 → KOH dư  [OH ] dư   nOHdư  0,001.(a  8)  0,01a 0,008  a  1,78 (l) 1014  0,001M 1011 → Đáp án C Câu 47 Cách 1: Gọi nồng độ dung dịch HCl v{ CH3COOH ban đầu l{ a M  → dung dịch HCl có [H ]  a Vì 100 ph}n tử CH3COOH có ph}n tử CH3COOH phân li a  0,01.a → dung dịch CH3COOH có [H ]  100 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 102 CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY pHHCl   lg a  x pHCH3COOH   lg(0,01.a)   lg0,01  lg a   lg a  y 2 x  y Cách 2: Giả sử nồng độ dung dịch HCl v{ CH3COOH 0,1 M 0,1   0,001M → H   0,1M; H  HCl CH3COOH 100 → x = pH(HCl) =  lg0,1 = y = pHCH3COOH   lg0,001  →x+2=y → Đáp án D Câu 48 n H nH2   n H  2.nH2SO4  nHCl  2.0,25.0,5  0,25.1  0,5M 5,32 BTNT  0,2375 mol   nH pư  2.nH  2.0,2375  0,475mol 22,4 dư  0,5  0,475  0,025mol [H  ]  0,025  0,1M  pH   lg[H  ]  lg0,1  0,25 → Đáp án B Câu 49 Cách 1: Dung dịch NaOH: [OH ]  0,1  [H ]  1014  1013 M  pH   lg[H ]   lg1013  13 0,1 Dung dịch HCl: [H ]  0,1 M  pH   lg[H ]   lg0,1  Dung dịch H2SO4 : [H ]  2.0,1  0,2 M  pH  lg[H  ]  lg0,2 0,7 Dung dịch Ba(OH)2: [OH ]  2.0,1  [H ]  1014  5.1014 M  pH   lg[H ]   lg(5.1014 )  13,3 0,2 Cách 2: Nhận xét: pH nhỏ → [H+] lớn → H2SO4 → Đáp án C Câu 50 Áp dụng định luật bảo to{n điện tích dung dịch: n điện tích dương = n điện tích âm → y =0,04 mol ; x = 0,07 – 0,02.2 = 0,03 mol H  OH  H2O → nH  = 0,04 – 0,03 = 0,01 mol dư → [H ]  0,01  0,1M → pH = 0,1 → Đáp án A LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 103 CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY Dạng 7: Giải toán sử dụng bảo toàn điện tích bảo toàn khối lượng    Dung dịch trung hòa điện: Tổng điện tích dương tổng điện tích }m Thiết lập c|c phương trình dựa v{o bảo to{n điện tích v{ bảo to{n khối lượng Có thể kết hợp thêm c|c phương ph|p kh|c bảo to{n nguyên tố, bảo to{n electron Bài tập mẫu  Cơ Câu 51 Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl  y mol SO24 Tổng khối lượng c|c muối tan có dung dịch l{ 5,435 gam Gi| trị x v{ y l{ A 0,03 0,02 B 0,05 0,01 C 0,01 0,03 D 0,02 0,05 Hướng dẫn giải Theo định luật bảo to{n điện tích: 0,02.2 + 0,03.1 = x + y.2 → x + 2y = 0,07 (1) Tổng khối lượng c|c muối tan có dung dịch l{ 5,435 gam  mCu2  mK   mCl  mSO 2  5,435  0,02.64  0,03.39  35,5x  96y  5,435  35,5x  96y  2,985(2) Từ (1) v{ (2) → x = 0,03 ; y = 0,02 → Đáp án A  Vận dụng  Câu 52 Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3 0,02 mol SO24 Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M v{ Ba(OH)2 0,1M v{o X, sau c|c phản ứng kết thúc, thu 3,732 gam kết tủa Gi| trị z, t l{ A 0,020 0,012 B 0,012 0,096 C 0,020 0,120 D 0,120 0,020 Hướng dẫn giải nKOH  0,12.1,2  0,144 mol; n Ba(OH)2  0,12.0,1  0,012 mol  nBa2  0,012 mol; nOH  0,144  0,012.2  0,168 mol Ba2  SO42   BaSO4  nBa2  nSO 2  nBaSO4   nBa2  mBaSO4  0,012.233  2,796 gam  m Al(OH)3  3,732  2,796  0,936 gam  n Al(OH )3  0,936  0,012mol 78 H  OH   H2O 0,1 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 104 CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY Al3  3OH   Al(OH)3 z  3z  z  Al(OH)3  OH   AlO2  2H2O  y y z  y  0,012 z  0,02   3z  y  0,1  0,168 y  0,008 nH  3.n Al3  2.nSO 2 Bảo to{n điện tích: t = nNO    0,1  3.0,02  2.0,02  0,12 mol → Đáp án C Câu 53 Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO24 ; 0,12 mol Cl  0,05 mol NH4 Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M v{o X đến c|c phản ứng xảy ho{n to{n, lọc bỏ kết tủa, thu dung dịch Y Cô cạn Y, thu m gam chất rắn khan Gi| trị m là: A 7,190 B 7,705 C 7,875 D 7,020 Hướng dẫn giải Định luật bảo to{n điện tích: 0,12 + 0,05 = 2x + 0,12 → x = 0,025 mol nBa(OH)2  0,3.0,1  0,03mol  nBa2  0,03mol; nOH  0,03.2  0,06mol Ba2  SO42   BaSO4  0,03  0,025  0,025  NH4  OH   NH3  H2O 0,05  0,06 0,05 0,05 m  mX  mBa(OH)2  mBaSO4  mNH3  mH2O  0,12.23  0,025.96  0,12.35,5  0,05.18  0,03.171  0,025.233  0,05.17  0,05.18  7,875 gam → Đáp án C  Nâng cao Câu 54 Dung dịch X chứa c|c ion: Ca2+, Na+, HCO3 Cl , số mol ion Cl 0,1 Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu gam kết tủa Cho 1/2 dung dịch X lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu gam kết tủa Mặt kh|c, đun sôi đến cạn dung dịch X thu m gam chất rắn khan Gi| trị m l{ A 9,21 B 9,26 C 8,79 D 7,47 Hướng dẫn giải HCO3  OH   CO32  H2O Ca2  CO32   CaCO3  Phần 1: NaOH dư thu 2g kết tủa Phần 2: Ca(OH)2 dư thu 3g kết tủa → Ca2 ½ X không t|c dụng hết với CO32 Trong ½ X: LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 105 CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY nCO 2  nHCO   0,03 mol; nCa2  0,02 mol Áp dụng định luật bảo to{n điện tích cho ½ dung dịch 3 X  nNa  0,05  0,03  0,02.2  0,04 mol Đun sôi đến cạn: t 2HCO3  CO32  CO2  H2O 0,03 0,015 m  2.(0,015.60  0,05.35,5  0,04.23  0,02.40)  8,79 gam → Đáp án C Câu 55 Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 RHCO3 Chia 44,7 gam X th{nh ba phần nhau: – Phần t|c dụng ho{n to{n với dung dịch Ba(OH)2 dư thu 35,46 gam kết tủa – Phần hai t|c dụng ho{n to{n với dung dịch BaCl2 dư, thu 7,88 gam kết tủa – Phần ba t|c dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M Gi| trị V l{ A 180 B 200 C 110 D 70 Hướng dẫn giải Phần 1: (1) Ba(OH)2  R 2CO3   BaCO3   2ROH (2) Ba(OH)2  2RHCO3   BaCO3   R 2CO3  2H2O 2x x x Ba(OH)2  R 2CO3   BaCO3   2ROH x x nBaCO3  35,46  0,18(mol) 197 Phần 2: BaCl2  R2CO3  BaCO3   2RCl 7,88  0,04 mol  nR2CO3 197  2x  0,18  0,04  0,14mol nBaCO3  nRHCO3 0,04.(2MR +60)  0,14.(MR +61)  44,7  MR  18  R : NH4 Phần 3: OH  NH4   NH3  H2O 0,22  (0,14  0,04.2) OH  HCO3   CO32  H2O 0,14  0,14  nKOH  nOH  0,36mol  VKOH  0,36  0,18 (l)  180 ml → Đáp án A LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 106 CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 56 Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 t|c dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2 Sau phản ứng thu m gam kết tủa Gi| trị m l{ A 19,7 B 39,4 C 17,1 D 15,5  Câu 57 Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl  ; 0,006 mol HCO3  0,001 mol NO3 Để loại bỏ hết Ca2+ X cần lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2 Gi| trị a l{ A 0,180 B 0,120 C 0,444 D 0,222  Câu 58 Dung dịch E gồm x mol Ca2+ , y mol Ba2+, z mol HCO3 Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 nồng độ a mol/l v{o dung dịch E đến thu lượng kết tủa lớn vừa hết V lít dung dịch Ca(OH)2 Biểu thức liên hệ c|c gi| trị V, a, x, y l{ A V = 2a(x+y) B V = a(2x+y) C V= (x+2y)/2 D V= (x+y)/a Câu 59 Cho m gam NaOH vào lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu lít dung dịch X Lấy lít dung dịch X t|c dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu 11,82 gam kết tủa Mặt kh|c, cho lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) đun nóng, sau kết thúc c|c phản ứng thu 7,0 gam kết tủa Gi| trị a, m tương ứng l{ A 0,08 4,8 B 0,04 4,8 C 0,14 2,4 D 0,07 Câu 60 Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 0,04 mol H2SO4 thu m gam kết tủa Gi| trị m l{ : A 2,568 B 1,560 C 4,128 D 5,064 Câu 61 Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan Nồng độ mol (hoặc mol/l) HCl dung dịch đ~ dùng l{ A 0,75M B 1M C 0,25M D 0,5M Câu 62 Dung dịch X chứa c|c ion: Fe3+, SO24 , NH4 , Cl  Chia dung dịch X th{nh hai phần nhau: – Phần t|c dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu 0,672 lít khí (ở đktc) v{ 1,07 gam kết tủa; – Phần hai t|c dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu 4,66 gam kết tủa Tổng khối lượng c|c muối khan thu cô cạn dung dịch X l{ (qu| trình cô cạn có nước bay hơi) A 3,73 gam B 7,04 gam C 7,46 gam D 3,52 gam Câu 63 Cho 1,37 gam Ba vào lít dung dịch CuSO4 0,01M Sau phản ứng xảy hoàn to{n, khối lượng kết tủa thu A 2,33 gam B 1,71 gam C 3,31 gam D 0,98 gam Câu 64 Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO24 ; 0,12 mol Cl  0,05 mol NH4 Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M v{o X đến c|c phản ứng xảy ho{n to{n, lọc bỏ kết tủa, thu dung dịch Y Cô cạn Y, thu m gam chất rắn khan Gi| trị m l{: A 7,190 B 7,705 C 7,875 D 7,020 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 107 CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY Câu 65 Cho 50 ml dung dịch HNO3 1M vào 100 ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l, sau phản ứng thu dung dịch chứa chất tan Giá trị x là: A 0,5 B 0,3 C 0,8 D l,0 HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 56 34,2  0,2(mol) 171 (NH4 )2 CO3  Ba(OH)2   BaCO3  2NH3  2H2O nBa(OH)2  0,1mol  0,2mol  0,1mol mBaCO3  0,1.197  19,7(g) → Đáp án A Câu 57 Cách 1: HCO3  OH  CO32  H2O 0,006 0,006 nCa(OH)2  0,006 0,006  0,003mol   nCa2  0,003  0,003  0,006mol Ca2  CO32  CaCO3  0,006 0,006  a = 0,003.74 = 0,222 g Cách 2: nHCO  n OH  0,006mol nCa(OH)2  0,006  0,003 mol   mCa(OH)2  0,222 gam → Đáp án D Câu 58 Cách 1: Ca(OH)2  Ca(HCO3 )2  2CaCO3   2H2O Ca(OH)2  Ba(HCO3 )2   2BaCO3   2H2O → nCa(OH)  nCa  nBa  x  y  V  (x  y)/ a 2 2 Cách 2: Bảo to{n điện tích nOH  nHCO  z  2x  2y  2.a.V  2x  2y  V  (x  y)/ a → Đáp án D LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 108 CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY Câu 59 Phần 1: NaOH  NaHCO3   Na2CO3  H2O BaCl2  Na2CO3   BaCO3   2NaCl 11,82  0,06mol  nNa2CO3  0,06 mol 197 nBaCO3  Phần 2: NaOH  NaHCO3   Na2CO3  H2O t 2NaHCO3   Na2CO3  H2O  CO2  Na2CO3  CaCl2  CaCO3  2NaCl nCaCO3   0,07 mol  nBaCO3  nNaHCO3 dư (0,07  0,06).2  0,02 mol 100 → NaOH phản ứng hết nNaOH  nNa2CO3  0,06 mol; nNaHCO3  0,06  0,02  0,08 mol  m  2.0,06.40  4,8 gam → Đáp án A Câu 60 nNaOH  0,25.1,04  0,26mol Phản ứng lần luợt sau: 2NaOH  H2SO4   Na2SO4  2H2O 0,08  0,04 3NaOH  FeCl3  3NaCl  Fe(OH)3  0,072  0,024  0,024 6NaOH  Al2 (SO4 )3  2Al(OH)3  3Na2SO4 0,096  0,016  0,032 NaOH  Al(OH)3   NaAlO2  2H2O 0,012  0,012 m  mFe(OH)3  mAl(OH)3  0,024.107  (0,032  0,012).78  4,128 gam → Đáp án C Câu 61  KCl + H2O KOH + HCl  TH1: HCl dư, KOH hết nKOH = 0,1.1 = 0,1 mol → nKCl =0,1mol → mKCl = 0,1.74,5 = 7,45 gam > 6,525 (loại) TH2: KOH dư, HCl hết Gọi nồng độ mol HCl l{ x M →nHCl = 0,1x = nKCl mchất tan = mKCl + mKOH dư → 6,525 = 0,1.x.74,5 + (0,1 – 0,1x).56 → x = 0,5 → Đáp án D LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 109 CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY Câu 62 Phần 1: NH4  OH   NH3  H2O nNH3  nNH   0,672  0,03 mol 22,4 Fe3  3OH   Fe(OH)3  nFe(OH)3  nFe3  1,07  0,01 mol 107 Phần 2: Ba2  SO24   BaSO4  nBaSO4  nSO 2  4,66  0,02 mol 233 Áp dụng định luật bảo to{n điện tích dung dịch: 3nFe  nNH  2nSO  nCl  3.0,01  0,03  2.0,02  nCl  nCl  0,02 mol   2    m  mFe3  mNH   mSO 2  mCl  2.(0,01.56  0,03.18  0,02.96  0,02.35,5)  7,46 gam 4 → Đáp án C Câu 63 1,37 nBa   0,01mol;nCuSO  0,01.1  0,01mol 137 Ba  2H2O   Ba(OH)2  H2 0,01  0,01 Ba(OH)2  CuSO4  Cu(OH)2  BaSO4  0,01 0,01  0,01 0,01 m  mCu(OH)2  mBaSO4  0,01.98  0,01.233  3,31 gam → Đáp án C Câu 64 Ion Y2 SO24 l{ ion CO32 kết hợp với Mg2 tạo kết tủa MgCO3↓  loại B, D Áp dụng định luật bảo to{n điện tích: 0,1 + 0,1 + 0,2.2 = 0,2 + 2a  a = 0,2  m  mK  mMg2  mNa  mCl  mSO 2  m  0,1.39  0,2.24  0,1.23  0,2.35,5  0,2.96  37,3 gam → Đáp án C Câu 65 H  OH  H2O Phản ứng thu dung dịch chứa chất tan → HNO3 v{ KOH hết  nHNO3  nKOH  0,05.1  0,1x  x  0,5 → Đáp án A LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 110

Ngày đăng: 10/10/2016, 13:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan