bai tap dai cuong kim loai

5 335 0
bai tap dai cuong kim loai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Dãy điện hóa kim loại Câu (CĐ-07) 51: Cho ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+ Thứ tự tính oxi hoá giảm dần A Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+ B Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ C Zn > Sn > Ni > Fe > Pb D Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+ Câu (CĐ-07) 8: Thứ tự số cặp oxi hoá - khử dãy điện hoá sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Cặp chất không pư với A Fe dd CuCl2 B Fe dd FeCl3 C dd FeCl2 dd CuCl2 D Cu dd FeCl3 Câu (CĐ-10) 18: Cho biết thứ tự từ trái sang phải cặp oxi hoá - khử dãy điện hoá (dãy điện cực chuẩn) sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Các kim loại ion pư với ion Fe2+ dd là: A Zn, Ag+ B Ag, Cu2+ C Ag, Fe3+ D Zn, Cu2+ Câu (A-07) 46: Mệnh đề không là: 2+ + 2+ + 2+ A Tính oxi hóa ion tăng theo thứ tự: Fe , H , Cu , Ag B Fe khử Cu dd 3+ 2+ 2+ D Fe có tính oxi hóa mạnh Cu C Fe oxi hoá Cu Câu (CĐ-08) 52: Hai kim loại X, Y dung dịch muối clorua chúng có phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X Phát biểu là: A Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh ion X2+ B Kim loại X khử ion Y2+ A Kim loại X có tính khử mạnh kim loại Y D Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh ion X2 + Câu (B-07) 26: Cho pư xảy sau đây: (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ (1) AgNO3 + Fe(NO3) → Fe(NO3)3 + Ag↓ Dãy ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá 2+ + 3+ + + 3+ + 2+ A Mn , H , Fe , Ag B Ag , Fe , H , Mn + 2+ + 3+ 2+ + + 3+ C Ag , Mn , H , Fe D Mn , H , Ag , Fe Câu (A-07) 18: Dãy ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá (biết dãy điện hóa, cặp 3+ 2+ + Fe /Fe đứng trước cặp Ag /Ag): 3+ 2+ + 2+ + 2+ 3+ 2+ A Fe , Cu , Ag , Fe B Ag , Cu , Fe , Fe 3+ + 2+ 2+ + 3+ 2+ 2+ C Fe , Ag , Cu , Fe D Ag , Fe , Cu , Fe Câu (CĐ-11) 44: Dãy gồm ion oxi hóa kim loại Fe A Fe 3+ , Cu 2+ , Ag + B Zn 2+ , Cu 2+ , Ag + C Cr 2+ , Au 3+ , Fe 3+ D Cr 2+ , Cu 2+ , Ag + Câu (CĐ-12) 35: Cho dãy ion: Fe2+ , Ni2+, Cu2+, Sn2+ Trong điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh dãy A Sn2+ B Cu2+ C Fe2+ D Ni2+ Câu 10 (A-08) 36: X kim loại pư với dd H2SO4 loãng, Y kim loại t/d với dd Fe(NO3)3 3+ 2+ + Hai kim loại X, Y (biết thứ tự dãy điện hoá: Fe /Fe đứng trước Ag /Ag) A Fe, Cu B Cu, Fe C Ag, Mg D Mg, Ag Câu 11 (CĐ-09) 52: Thứ tự số cặp oxi hoá - khử dãy điện hoá sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Dãy gồm chất, ion tác dụng với ion Fe3+ dung dịch là: A Fe, Cu, Ag+ B Mg, Fe2+, Ag C Mg, Cu, Cu2+ D Mg, Fe, Cu Câu 12 (B-08)1: Cho biết pư xảy sau: 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 Phát biểu là: A Tính khử Cl mạnh Br B Tính oxi hóa Br mạnh Cl 2+ 3+ C Tính khử Br mạnh Fe D Tính oxi hóa Cl2 mạnh Fe Câu 13 (A-11) 58: Cho phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 →3Fe(NO3)2 AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag Dãy xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá ion kim loại là: A Fe2+, Ag+, Fe3+ B Ag+, Fe2+, Fe3+ C Fe2+, Fe3+, Ag+ D Ag+, Fe3+, Fe2+ Câu 14 (A-12) 32: Cho cặp oxi hoá - khử xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá dạng oxi hóa sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+ Phát biểu sau đúng? A Fe2+ oxi hóa Cu thành Cu2+ B Cu2+ oxi hoá Fe2+ thành Fe3+ C Fe3+ oxi hóa Cu thành Cu2+ D Cu khử Fe2+ thành Fe Câu 15 (B-13) 45: Cho phương trình hóa học phản ứng: 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn Nhận xét sau phản ứng đúng? A Sn2+ chất khử, Cr3+ chất oxi hóa B Cr chất oxi hóa, Sn2+ chất khử C Cr chất khử, Sn2+ chất oxi hóa D Cr3+ chất khử, Sn2+ chất oxi hóa Câu 16 (A-13) 44: Cho cặp oxi hóa - khử xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat (c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat Trong thí nghiệm trên, thí nghiệm có xảy phản ứng là: A (b) (c) B (b) (d) C (a) (c) D (a) (b) PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG CỦA KIM LOẠI Câu 17 (CĐ-07) 33: Cho kim loại M t/d với Cl2 muối X; cho kim loại M t/d với dd HCl muối Y Nếu cho kim loại M t/d với dd muối X ta muối Y Kim loại M A Mg B Zn C Al D Fe Câu 18 (CĐ-11) 3: Dãy gồm kim loại tác dụng với dung dịch HCl không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là: A Cu, Fe, Al B Fe, Al, Cr C Cu, Pb, Ag D Fe, Mg, Al Câu 19 (A-14): Kim loại sau không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A Cu B Na C Mg D Al Câu 20 (CĐ-08) 47: Cặp chất không xảy phản ứng hoá học A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch HCl C Fe + dung dịch FeCl3 D Cu + dung dịch FeCl2 Câu 21 (A-10) 47: Các chất vừa t/d với dd HCl vừa t/d với dd AgNO3 là: A MgO, Na, Ba B Zn, Ni, Sn C Zn, Cu, Fe D CuO, Al, Mg Câu 22 (CĐ-08) 29: Kim loại M pư với: dd HCl, dd Cu(NO3)2, dd HNO3 (đặc, nguội) Kim loại M A Al B Zn C Fe D Ag Câu 23 (CĐ-08) 39: Cho hh bột Al, Fe vào dd chứa Cu(NO3)2 AgNO3 Sau pư xảy hoàn toàn, thu hh rắn gồm ba kim loại là: A Fe, Cu, Ag B Al, Cu, Ag C Al, Fe, Cu D Al, Fe, Ag Câu 24 (A-09) 31: Cho hh gồm Fe Zn vào dd AgNO3 đến pư xảy hoàn toàn, thu dd X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X A Fe(NO3)3 Zn(NO3) B Zn(NO3)2 Fe(NO3) C AgNO3 Zn(NO3) D Fe(NO3)2 AgNO3 Câu 25 (A-12) 46: Cho hỗn hợp gồm Fe Mg vào dung dịch AgNO3, phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch X (gồm hai muối) chất rắn Y (gồm hai kim loại) Hai muối X A Mg(NO3)2 Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3 Mg(NO3)2 C AgNO3 Mg(NO3)2 D Fe(NO3)2 AgNO3 Câu 26 (B-14): Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch gồm chất tan: A Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2, AgNO3 C Fe(NO3)3, AgNO3 D Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 Câu 27 (A-13) 7: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 Cu(NO3)2 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X hai kim loại Y là: A Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 Cu; Ag B Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 Cu; Fe C Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 Ag; Cu D Cu(NO3)2; AgNO3 Cu; Ag Câu 28 (CĐ-09) 35: Dãy sau gồm chất vừa t/d với dd HCl, vừa t/d với dd AgNO3? A Fe, Ni, Sn B Al, Fe, CuO C Zn, Cu, Mg D Hg, Na, Ca Câu 29 (CĐ-13) 60: Kim loại Ni phản ứng với dung dịch sau đây? A MgSO4, CuSO4 B NaCl, AlCl3 C CuSO4, AgNO3 D AgNO3, NaCl Điều chế kim loại Câu 30 (CĐ-09) 37: Nguyên tắc chung dùng để điều chế kim loại A cho hợp chất chứa ion kim loại t/d với chất khử B.oxi hoá ion kim loại hợp chất thành nguyên tử kim loại C khử ion kim loại hợp chất thành nguyên tử kim loại D cho hợp chất chứa ion kim loại t/d với chất oxi hoá Câu 31 (CĐ-07) 23: Để khử ion Cu2+ dd CuSO4 dùng kim loại A Fe B Na C K D Ba Câu 32 (CĐ-14): Phản ứng sau phản ứng điều chế kim loại phương pháp nhiệt luyện t0 A Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe B CO + CuO   Cu + CO2 dpdd dpnc C CuCl2  D 2Al2O3   Cu + Cl2  4Al + 3O2 Câu 33 (CĐ-07) 4: Để khử ion Fe3+ dd thành ion Fe2+ dùng lượng dư A kim loại Mg B kim loại Cu C kim loại Ba D kim loại Ag Câu 34 (A-07)Cho luồng khí H2 (dư) qua hh oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nhiệt độ cao Sau pư hh rắn lại là: A Cu, FeO, ZnO, MgO B Cu, Fe, Zn, Mg C Cu, Fe, Zn, MgO D Cu, Fe, ZnO, MgO Câu 35 (CĐ-07) 13: Cho khí CO (dư) vào ống sứ nung nóng đựng hh X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu chất rắn Y Cho Y vào dd NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy lại phần không tan Z Giả sử pư xảy hoàn toàn Phần không tan Z gồm A MgO, Fe, Cu B Mg, Fe, Cu C MgO, Fe3O4, Cu D Mg, Al, Fe, Cu Câu 36 (B-07) 36: Để thu Al2O3 từ hh Al2O3 Fe2O3, người ta lần lượt: A dùng khí H2 nhiệt độ cao, dd NaOH (dư) B dùng khí CO nhiệt độ cao, dd HCl (dư) C dùng dd NaOH (dư), dd HCl (dư), nung nóng D dùng dd NaOH (dư), khí CO2 (dư), nung nóng Câu 37 (CĐ-08) 48: Hai kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch A Al Mg B Na Fe C Cu Ag D Mg Zn Câu 38 (A-07) Dãy gồm kim loại điều chế công nghiệp phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy chúng là: A Fe, Ca, Al B Na, Ca, Al C Na, Cu, Al D Na, Ca, Zn Câu 39 (A-09) Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dd muối chúng là: A Fe, Cu, Ag B Mg, Zn, Cu C Al, Fe, Cr D Ba, Ag, Au Câu 40 (A-12) 8: Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là: A Ni, Cu, Ag B Ca, Zn, Cu C Li, Ag, Sn D Al, Fe, Cr Câu 41 (CĐ-11) 36: Dãy gồm oxit bị Al khử nhiệt độ cao là: A FeO, MgO, CuO B PbO, K2O, SnO C Fe3O4, SnO, BaO D FeO, CuO, Cr2O3 Câu 42 (CĐ-10) 48: Kim loại M điều chế cách khử ion oxit khí H nhiệt độ cao Mặt khác, kim loại M khử ion H+ dung dịch axit loãng thành H2 Kim loại M A Cu B Mg C Fe D Al Câu 43 (B-12) 58: Trường hợp sau tạo kim loại? A Đốt FeS2 oxi dư B Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân than cốc lò đứng C Đốt Ag2S oxi dư D Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát than cốc lò điện Câu 44 (CĐ-12) 32: Kim loại sau điều chế phương pháp thủy luyện? A Mg B Ca C Cu D K Câu 45 (B-13) 8: Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y→ Al Trong sơ đồ trên, mũi tên phản ứng, chất X, Y chất sau đây? A NaAlO2 Al(OH)3 B Al(OH)3 NaAlO2 C Al2O3 Al(OH)3 D Al(OH)3 Al2O3 Điện phân Câu 46 (A-08) 5: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), catôt xảy A khử ion Cl- B oxi hoá ion Cl- C oxi hoá ion Na+ D khử ion Na+ Câu 47 (CĐ-07) 17: Trong công nghiệp, natri hiđroxit sản xuất phương pháp A điện phân dd NaCl, màng ngăn điện cực C điện phân dd NaCl, có màng ngăn điện cực B điện phân dd NaNO3, màng ngăn điện cực D điện phân NaCl nóng chảy Câu 48 (A-10) 37: Pư điện phân dd CuCl2 (với điện cực trơ) pư ăn mòn điện hoá xảy nhúng hợp kim Zn-Cu vào dd HCl có đặc điểm là: A Pư cực âm có tham gia kim loại ion kim loại B Pư cực dương oxi hoá Cl- C Đều sinh Cu cực âm D Pư xảy kèm theo phát sinh dòng điện Câu 49 (A-11) 50:Khi điện phân dd NaCl (cực âm sắt, cực dương than chì, có màng ngăn xốp) − A cực âm xảy trình oxi hoá H2O cực dương xảy trình khử ion Cl B cực dương xảy trình oxi hoá ion Na+ cực âm xảy trình khử ion Cl − − C cực âm xảy trình khử H2O cực dương xảy trình oxi hoá ion Cl + − D cực âm xảy trình khử ion Na cực dương xảy trình oxi hoá ion Cl Câu 50 (CĐ-10) 59: Điện phân dung dịch CuSO4 với anot đồng (anot tan) điện phân dung dịch CuSO4 với anot graphit (điện cực trơ) có đặc điểm chung A catot xảy khử: Cu2+ + 2e → Cu B catot xảy oxi hoá: 2H2O + 2e → 2OH– + H2 C anot xảy khử: 2H 2O → O2 + 4H+ + 4e D anot xảy oxi hoá: Cu → Cu2+ + 2e Câu 51 (A-10) 42: Điện phân (với điện cực trơ) dd gồm NaCl CuSO4 có số mol, đến catot xuất bọt khí dừng điện phân Trong trình điện phân trên, sản phẩm thu anot A khí Cl2 H2 B khí Cl2 O2 C có khí Cl2 D khí H2 O2 Câu 52 Cho phản ứng xảy theo sơ đồ sau: X1 + H2O Dien phan   X2 + X3 + H2  Co mang ngan X2 + X4   BaCO3 + K2CO3 + H2O Hai chất X2, X4 là: A KOH, Ba(HCO3)2 B NaOH, Ba(HCO3)2 C KHCO3, Ba(OH)2 D NaHCO3, Ba(OH)2 Ăn mòn kim loại Câu 53 (A-14): Cho Al vào dung dịch HCl, có khí thoát Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào A.phản ứng ngừng lại B tốc độ thoát khí không đổi C tốc độ thoát khí giảm D tốc độ thoát khí tăng Câu 54 (B-07) 31: Có dd riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào dd Fe nguyên chất Số trường hợp xuất ăn mòn điện hoá A B C D Câu 55 (A-09) 24: Cho hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dd chất điện li hợp kim mà Fe bị ăn mòn trước là: A I, II IV B I, II III C I, III IV D II, III IV Câu 56 (B-10) 30: Có dd riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3 Nhúng vào dd Ni Số trường hợp xuất ăn mòn điện hoá A B C D Câu 57 (CĐ-07) 7: Cho cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe Pb; Fe Zn; Fe Sn; Fe Ni Khi nhúng cặp kim loại vào dd axit, số cặp kim loại Fe bị phá huỷ trước A B C D Câu 58 (A-08) 50: Biết ion Pb2+ dd oxi hóa Sn Khi nhúng hai kim loại Pb Sn nối với dây dẫn điện vào dd chất điện li A Pb Sn bị ăn mòn điện hoá B Pb Sn không bị ăn mòn điện hoá C có Pb bị ăn mòn điện hoá D có Sn bị ăn mòn điện hoá Câu 59 (B-08) 50: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng Fe vào dd FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng Fe vào dd CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng Cu vào dd FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho Fe tiếp xúc với Cu nhúng vào dd HCl Số trường hợp xuất ăn mòn điện hoá A B C D Câu 60 (CĐ-11) 30: Nếu vật làm hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá trình ăn mòn A kẽm đóng vai trò catot bị oxi hóa B sắt đóng vai trò anot bị oxi hoá + C sắt đóng vai trò catot ion H bị oxi hóa D kẽm đóng vai trò anot bị oxi hoá Câu 61 (B-12) 26: Trường hợp sau xảy ăn mòn điện hoá? A Sợi dây bạc nhúng dung dịch HNO3 B Đốt sắt khí Cl2 C Thanh nhôm nhúng dung dịch H2SO4 loãng D Thanh kẽm nhúng dung dịch CuSO4 Câu 62 (CĐ-12) 26: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Fe vào dung dịch gồm CuSO4 H2SO4 loãng; (b) Đốt dây Fe bình đựng khí O2; (c) Cho Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 HNO3; (d) Cho Zn vào dung dịch HCl Số thí nghiệm có xảy ăn mòn điện hóa A B C D Câu 63 (A-13) 55: Trường hợp sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học? A Thép cacbon để không khí ẩm B Đốt dây sắt khí oxi khô C Kim loại kẽm dung dịch HCl D Kim loại sắt dung dịch HNO3 loãng Câu 64 (CĐ-13) 44: Phát biểu không đúng? A Tính chất hóa học đặc trưng kim loại tính khử B Bản chất ăn mòn kim loại trình oxi hóa - khử C Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện D Nguyên tắc chung để điều chế kim loại khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại

Ngày đăng: 10/10/2016, 13:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan