tài liệu môn Luat kinh doanh

205 259 0
tài liệu môn Luat kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN LUẬT KINH DOANH (LUÂT KINH TẾ) PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU MÔN HỌC Chào mừng bạn đến với chương trình đào tạo từ xa Trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Công đổi chế quản lý kinh tế Nhà nước nhiều năm qua, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật để điều chỉnh lại quan hệ kinh tế, hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo phát triển kinh tế xã hội ổn định Vì việc biên soạn tài liệu hướng dẫn môn học Luật Kinh doanh (luật kinh tế) phải cập nhật quy định pháp luật thực tiễn hoạt động kinh doanh chế thị trường Dù hoàn cảnh việc dạy học Luật kinh doanh tiến hành nhiều trường đại học, cao đẳng, nghĩa cần phải có tài liệu học tập luật kinh doanh, quan điểm “TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP LUẬT KINH DOANH” biên soạn nhằm mục đích làm phong phú nguồn tài liệu học tập đáp ứng nhu cầu học tập bạn sinh viên Hy vọng tập tài liệu giúp bạn sinh viên đạt kết tốt trình tự học KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN HỌC Nhà nước Việt Nam thực sách phát triển kinh tế theo chế kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước có nhiều công cụ biện pháp khác để điều tiết kinh tế xã hội, Pháp luật là công cụ sắc bén thiếu, thay Luật kinh doanh phận cấu thành kinh tế thị trường có tham gia nhiều thành phần kinh tế khác Trong kinh doanh đòi hỏi nhà kinh doanh phải hiểu biết pháp luật để kinh doanh theo pháp luật Do Luật kinh doanh môn học cần thiết sinh viên học ngành kinh tế, quản trị kinh doanh ngành liên quan đến kinh tế bậc đại học Học phần Luật kinh doanh trình bày lý luận luật kinh doanh kinh tế thị trường góc độ khoa học pháp lý đòi hỏi môi trường kinh doanh thực tiển Việt Nam Trên sở nội dung môn học nhằm: Phân tích hoạt động quản lý nhà nước kinh tế quan nhà nước có thẩm quyền Phân tích địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh tham gia hoạt động kinh doanh môi trường kinh doanh Xác định định chế phá sản doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả, lâm vào tình trạng phá sản Xác định hoạt động đầu tư hợp pháp, hình thức giao dịch thương mại thông qua chế định hợp đồng cách thức giải tranh chấp kinh tế phát sinh kinh doanh MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC Trang bị cho sinh viên kiến thức pháp luật kinh tế, giúp sinh viên hiểu biết luật kinh doanh vai trò luật kinh doanh kinh tế thị trường Thông qua quy định pháp luật việc xác lập địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh, giúp sinh viên chọn lựa hình thức tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh phù hợp với khã Đồng thời hiểu rõ trường hợp áp dụng phá sản doanh nghiệp để từ có thái độ thận trọng kinh doanh vận dụng chế định phá sản cần thiết Thông qua chế định đầu tư Việt Nam, giúp sinh viên hiểu biết chọn lựa hình thức đầu tư hợp pháp Hiểu biết cách thức thiết lập thực giao dịch thương mại hình thức hợp đồng giúp sinh viên biết vận dụng nguyên tắc ký kết thực hợp đồng thương mại tránh sai sót, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Hiểu rõ yêu cầu cách thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, giúp sinh viên trở thành nhà kinh doanh chọn cách thức giải tranh chấp phù hợp với lợi ích mong muốn YÊU CẦU MÔN HỌC Luật kinh doanh môn học bắt buộc sinh viên ngành kinh tế ngành khác có liên quan đến kinh tế theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, thời lượng 45 tiết, tương đương với tín dạy cho sinh viên năm thứ ba chương trình đào tạo bậc cử nhân Để học tốt môn Luật kinh doanh, sinh viên cần phải trang bị trước kiến thức pháp luật như: Pháp luật đại cương CẤU TRÚC CỦA MÔN HỌC Môn học bao gồm phần mở đầu giới thiệu môn học tiết giảng phần chia thành 10 bài, ứng với tiết, theo trình tự sau: Phần 1: Những lý luận luật kinh doanh pháp luật chủ thể kinh doanh Mục tiêu: Cung cấp cho người học hiểu biết luật kinh doanh (luật kinh tế), vị trí, vai trò luật kinh doanh kinh tế thị trường địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh môi trường kinh doanh Việt Nam Phần gồm sau: Bài 1: Đại cương luật kinh tế (luật kinh doanh) Bài 2: Những quy định chung doanh nghiệp Bài 3: Công ty trách nhiệm hữu hạn Bài 4: Công ty cổ phần Bài 5: Công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân Bài 6: Hộ kinh doanh cá thể Hợp tác xã Bài 7: Phá sản doanh nghiệp Hợp tác xã Phần 2: Pháp luật đầu tư – pháp luật hợp đồng thương mại- pháp luật giải tranh chấp kinh doanh Mục tiêu: Cung cấp cho người học kiến thức hoạt động đầu tư theo quy định pháp luật quy định việc thiết lập thực hợp đồng hoạt động thương mại, đồng thời trình bày cách thức giải tranh chấp kinh doanh theo quy định pháp luật Phần gồm sau: Bài 8: Pháp luật Đầu tư Bài 9: Pháp luật Hợp đồng thương mại Bài 10:Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong thời gian vừa qua, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật nhằm điều chỉnh hoạt động quản lý kinh tế hoạt động kinh doanh chủ thể kinh doanh, giáo trình luật kinh doanh chưa biên soạn bày bán nhiều nhà sách, sau văn luật doanh nghiệp, luật đầu tư văn khác có hiệu lực pháp lý vào đầu năm 2006 có số tài liệu luật kinh doanh bán nhà sách, nhiên để giảng dạy trường đại học nội dung môn học luật kinh doanh phải có kết cấu nội dung theo yêu cầu Bộ Giáo dục đào tạo Do sinh viên học môn môn học nên tham khảo tài liệu Luật kinh doanh (luật kinh tế) có thời gian xuất sau năm 2006, tài liệu sau: • Giáo trình Luật kinh tế Trường đại học Luật Hà Nội, năm 2007 • Tài liệu hướng dẫn học tập luật kinh doanh (luật kinh tế), tài liệu lưu hành nội trường đại học Mở TPHCM • Các văn pháp luật: Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Thương mại, Luật Hợp tác xã, Pháp lệnh trọng tài thương mại NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN Đối với sinh viên ngành kinh tế, việc học luật kinh doanh không thuộc quy định luật đủ mà đòi hỏi sinh viên phải học cách áp dụng, vận dụng quy định pháp luật kinh tế thực tiễn kinh doanh nên học sinh viên cần: • Phải biết đối chiếu kiện, vấn đề diễn sống ngày với nội dung môn học • Phải theo dõi cập nhật văn pháp luật Nhà nước ban hành, quan tâm đến kiện pháp lý kinh tế diễn thực tế, từ nhận thức mối quan hệ pháp luật với sống Tài liệu hướng dẫn học tập Luật kinh doanh biên soạn gồm phần chia thành 10 Mỗi có cấu trúc trình bày gồm: mục tiêu học, nội dung chính, tóm lược ý câu hỏi ôn tập có giải đáp giúp người học nắm vững kiến thức học Tuy nhiên khuôn khổ, hình thức quy định tài liệu hướng dẫn nhóm biên soạn trình bày nội dung Luật kinh doanh tập tài liệu hướng dẫn Hy vọng tài liệu giúp bạn sinh viên học tập môn Luật kinh doanh tốt Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH DOANH (LUẬT KINH TẾ) Xuất phát từ quan điểm vật, khoa học pháp lý xã hội chủ nghĩa quan niệm rằng: Mỗi lĩnh vực khác quan hệ xã hội cần có luật điều chỉnh Vì ngành luật kinh tế đặt nhằm điều chỉnh quan hệ kinh tế xã hội Tuy nhiên chế kinh tế thị trường, chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế bao gồm nhiều thành phần kinh tế khác nhau, họ thực hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận, Luật kinh tế ngày nhấn mạnh đến việc điều chỉnh quan hệ kinh doanh chủ thể kinh doanh với quản lý Nhà nước, nên có quan điểm gọi Luật kinh doanh Bài nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức luật kinh doanh (luật kinh tế); vai trò vị trí ngành luật xã hội MỤC TIÊU Sau học xong này, sinh viên hiểu rõ nội dung sau: • Luật kinh doanh (luật kinh tế) ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam • Trong kinh tế thị trường nay, luật kinh tế có nội dung nhấn mạnh quan hệ kinh doanh chủ thể kinh doanh với nhau, nên gọi Luật kinh doanh • Hiểu rõ đối tượng phương pháp điều chỉnh luật kinh doanh • Hiểu biết vai trò, vị trí Luật kinh doanh phát triển kinh tế xã hội NỘI DUNG CHÍNH Khái niệm luật kinh doanh: Theo quan điểm trước Luật kinh tế ngành luật riêng biệt Nhà nước xã hội chủ nghĩa, luật kinh tế hiểu ngành luật hệ thống pháp luật việt nam, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình quản lý kinh tế trình kinh doanh quan quản lý nhà nước kinh tế với tổ chức kinh tế XHCN tổ chức với nhằm thực tiêu kế hoạch Nhà nước giao Trong hoạt động kinh tế nay, chủ thể kinh doanh không tổ chức kinh tế XHCN mà có nhiều chủ thể thuộc thành phần kinh tế khác tham gia kinh doanh bình đẳng Các chủ thể kinh doanh tự chọn lựa ngành nghề kinh doanh nhằm mục tiêu kiếm lời quản lý Nhà nước kinh tế nhằm đảm bảo phát triển kinh tế xã hội theo định hướng Nhà nước Do vai trò điều chỉnh luật kinh tế hoạt động kinh tế có nội dung nhấn mạnh đến quan hệ kinh doanh chủ thể kinh doanh khác kinh tế thị trường, nên có quan điểm gọi luật kinh tế luật kinh doanh Vì khái niệm luật kinh tế ngày (luật kinh doanh): ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình tổ chức quản lý quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trình sản xuất kinh doanh chủ thể kinh doanh với Đối tượng phương pháp điều chỉnh luật kinh doanh 2.1 Đối tượng điều chỉnh: Mỗi ngành luật có đối tượng điều chỉnh riêng, đối tượng điều chỉnh luật kinh doanh quan hệ kinh tế chịu tác động luật, bao gồm nhóm quan hệ sau đây: 2.1.1 Nhóm quan hệ phát sinh quan nhà nước có thẩm quyền quản lý kinh tế với chủ thể kinh doanh: Nhóm quan hệ thể quản lý kinh tế Nhà nước, quan quản lý nhà nước thực chức quản lý Các chủ thể mối quan hệ không bình đẳng mặt pháp lý, chủ thể bị quản lý phải phục tùng mệnh lệnh, ý chí quan quản lý nhà nước kinh tế 2.1.2 Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trình kinh doanh chủ thể kinh doanh với nhau: Nhóm quan hệ phát sinh trình chủ thể kinh doanh thực hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận Chủ thể nhóm quan hệ chủ yếu chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế khác tham gia nguyên tắc bình đẳng có lợi, tự nguyên không bị áp đặt Đây nhóm quan hệ chủ yếu phổ biến quan hệ kinh tế 2.1.3 Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh nội đơn vị: Các chủ thể kinh doanh tham gia kinh doanh hình thành nên đơn vị kinh doanh với nhiều hình thức khác loại hình doanh nghiệp công ty, doanh nghiệp tư nhân…, Trong trình hoạt động kinh doanh cá nhân, tổ chức tham gia góp vốn tạo nên doanh nghiệp, thân thành viên doanh nghiệp mâu thuẩn quyền lợi, nghĩa vụ mâu thuẩn thành viên với doanh nghiệp dẫn đến tranh chấp cần điều chỉnh luật 2.2 Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp điều chỉnh luật kinh doanh phương pháp mệnh lệnh phương pháp thỏa thuận bình đẳng 2.2.1 Phương pháp mệnh lệnh: Phương pháp mệnh lệnh sử dụng chủ yếu để điều chỉnh mối quan hệ quan nhà nước có thẩm quyền với chủ thể kinh doanh Trong mối quan hệ quan nhà nước có quyền đưa quy định buộc chủ thể kinh doanh phải tuân theo Cách thức tác động luật cho thấy vị trí bất bình đẳng bên quản lý bên bị quản lý, bên bị quản lý buộc phải thực ý chí quan quản lý thể tính chất phục tùng mệnh lệnh 2.2.2 Phương pháp thỏa thuận bình đẳng: Phương pháp thỏa thuận bình đẳng sử dụng điều chỉnh nhóm quan hệ kinh tế phát sinh chủ thể kinh doanh quan hệ phát sinh nội đơn vị kinh doanh Trong quan hệ này, luật tác động cho phép chủ thể tham gia vào trình kinh doanh có quyền bình đẳng thỏa thuận với đối tác vấn đề mà chủ thể quan tâm để bảo vệ quyền lợi ích Điều thể tôn trọng quyền tự chủ thể kinh doanh môi trường kinh doanh Chủ thể luật kinh doanh: Chủ thể luật kinh doanh cá nhân tổ chức có đủ điều kiện luật định để tham gia vào quan hệ kinh doanh, bao gồm: 10 Toà án có thẩm quyền giải vụ việc kinh doanh thương mại nơi có bị đơn cư trú, làm việc nơi bị đơn đặt trụ sở Trường hợp đương tự thỏa thuận với văn yêu cầu án nơi nguyên đơn cư trú, làm việc giải vụ việc Đối với tranh chấp bất động sản án nơi có bất động sản giải 1.3.4 Thẩm quyền theo chọn lựa nguyên đơn Nguyên đơn có quyền chọn lựa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở hợac nơi có tài sản tranh chấp không biệt nơi bị đơn cư trú làm việc… Nguyên đơn có quyền chọn lựa nơi tổ chức có trụ sở nơi tổ chức đặt chi nhánh phát sinh tranh chấp Nguyên đơn có quyền chọn án giải nơi bị đơn cư trú, làm việc hay đặt trụ sở Nguyên đơn có quyền chọn án giải bất động sản liên quan đến tranh chấp 1.4 Các giai đoạn trình giải tranh chấp kinh doanh 1.4.1 Khởi kiện thụ lý vụ án Các cá nhân, quan tổ chức tự thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tòa án Việc khởi kiện thực đơn khởi kiện nguyên đơn, có kèm theo tài liệu chứng gửi đến tòa án Toá án quyền từ chối nhận đơn khởi kiện thẩm quyền Để tiến hành thụ lý án, án thông báo cho người khởi 191 kiện nộp tạm ứng án phí Vụ án thụ lý sau nguyên đơn nộp tạm ứng án phí thời hạn 1.4.2 Chụẩn bị xét xử Sau thụ lý án , án thông báo văn cho bên có liên quan đến vụ việc tranh chấp để họ biết yêu cầu nộp tài liệu có liên quan Đây giai đoạn tòa án tiến hành lập hồ sơ vụ án, xác minh, thu thập chứng cứ, hoà giải xem xét để đưa vụ án xét xử Nếu hoà giải thành án phải định công nhận thỏa thuận đương Nếu hòa giải không thành án lập biên hoà giải không thành Trong thời hạn chuiẩn bị xét xử, tối đa không tháng, án phải định: tạm đình vụ án; đình vụ án; đưa vụ án xét xử Toà án phải đưa vụ áqn xét thời hạn tháng kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử 1.4.3 Phiên sơ thẩm Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm thẩm phán hai hội thẩm nhân dân, trường hợp đặc biệt có hai thẩm phán ba hội thẩm nhân dân Bản án tuyên sơ thẩm có giá trị hiệu lực bên kháng cáo viện kiểm sát kháng nghị thời gian 15 ngày kể từ án tuyên Toà án có trách nhiệm cấp trích lục án cho đương thời hạn ba ngày làm việc kể từ kết thúc phiên 1.4.4 Phiên tòa phúc thẩm 192 Xét xử phúc thẩm việc tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án mà án, định án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày tuyên án người có quyền kháng cáo viện kiểm sát cấp nộp đơn kháng cáo, kháng nghị đến án xét xử sơ thẩm Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày tuyên án viện kiểm sát cấp có quyền nộp đơn kháng nghị Sau thụ lý án theo thủ tục phúc thẩm, Toà án định thành lập hội đồng xét xử gồm thẩm phán Tối đa không tháng từ ngày thụ lý án cấp phúc thẩm định sau: Tạm đình xét xử phúc thẩm;, đình xét xử phúc thẩm; đưa vụ án xét xử Toà án cấp phúc thẩm có thẩm quyền xem xét lại phần kháng cáo, kháng nghị có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị, đồng thời có có quyền sau: Giữ nguyên án sơ thẩm; Sửa án sơ thẩm; Hủy án sơ thẩm chuyển hồ sơ cho án cấp sơ thẩm giải lại vụ án; Hủy án sơ thẩm đình xét xử vụ án Bản án định tòa phúc thẩm có hiệu lực pháp luật tuyên Trường hợp định án án có hiệu lực pháp luật phát sai sót, để đảm bảo công bằng, áp dụng pháp luật trình xét xử, thủ tục tố tụng quy định thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm để giải lại vụ việc 193 Giám đốc thẩm, tái thẩm thủ tục xem xét lại án, định có hiệu lực án, cấp xét xử thủ tục tố tụng Giải tranh chấp kinh tế, thương mại theo thủ tục trọng tài: Khái niệm: Giải tranh chấp kinh tế, thương mại theo thủ tục trọng tài trình tự áp dụng quy phạm pháp luật trọng tài nhằm giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh tế, thương mại Thẩm quyền Trọng tài giải tranh chấp kinh tế, thương mại: Trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ, có tư cách pháp nhân, có dấu hoạt động Theo pháp lệnh trọng tài thương mại (2003), Trung tâm trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực kinh tế, thương mại như: mua bán hàng hóa; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện; đại lý thương mại; ký gởi; thuê cho thuê; thuê mua; đầu tư; tài chính; ngân hàng; bảo hiểm; xây dựng; khai thác ; thăm dò; tư vấn; li xăng; vận chuyển hành khách, hàng hóa phương tiện hành vi thương mại khác Điều kiện giải theo thủ tục trọng tài: Các bên tranh chấp kinh tế, thương mại muốn giải theo thủ tục trọng tài phải lập thỏa thuận việc nhờ quan trọng tài giải bên tranh chấp lập thỏa thuận trọng tài văn bản, thể rõ ý chí bên ( hình thức email, telex, fax xem văn bản) Thỏa thuận trọng tài bên lập trước sau phát sinh tranh chấp,có thể lập văn riêng ghi 194 thành điều khoản hợp đồng Toà án từ chối giải vụ việc trường hợp thoả thuận trọng tài có hiệu lực Thời hiệu khởi kiện: Các tranh chấp pháp luật có quy định thời hiệu khởi kiện áp dụng theo quy định pháp luật Các tranh chấp pháp luật không quy định thời hiệu khởi kiện thời hiệu giải tranh chấp hai năm, kể từ ngày xãy tranh chấp, trừ trường hợp bất khả kháng (có kiện bất khả kháng xãy thực tế) Thủ tục trình tự giải quyết: Thủ tục giải tranh chấp kinh tế thương mại theo thủ tục trọng tài gồm loại: giải tranh chấp hội đồng trọng tài trung tâm trọng tài tổ chức giải tranh chấp hội đồng trọng tài bên thành lập 2.5.1 Đơn kiện: Áp dụng giải tranh chấp trung tâm trọng tài tổ chức, nguyên đơn phải nộp đơn kiện, tài liệu chứng thỏa thuận trọng tài đến trung tâm trọng tài Áp dụng giải tranh chấp hội đồng trọng tài bên lập, nguyên đơn làm đơn kiện gửi cho bị đơn, từ lúc nhận đơn kiện nguyên đơn, thời hạn 30 ngày bị đơn phải gửi cho nguyên đơn văn tự bảo vệ tên trọng tài mà chọn giải tranh chấp Hội đồng trọng tài thành lập trọng tài viên tài viên bên thỏa thuận chọn hay nhờ trung tâm trọng tài định trọng tài viên ( giải tranh chấp trung tâm trọng tài tổ chức) hay nhờ tòa án cấp tỉnh, thành phố định trọng tài 195 viên (nếu giải tranh chấp hội đồng trọng tài bên thành lập) 2.5.2 Nguyên tắc giải tranh chấp: Các bên có nghĩa vụ cung cấp chứng để chứng minh việc mà nêu ra, trường cần thiết hội đồng trọng tài tự thu thập chứng xác minh chứng cứ, nhiên điều phải thông báo cho bên biết Trong trình giải tranh chấp, bên có quyền làm đơn đến án cấp tỉnh, thành phố nơi hội đồng trọng tài thụ lý giải tranh chấp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo đảm tài sản trường hợp bên thấy quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại Trong suốt trình giải tranh chấp, hội đồng trọng tài nghĩa vụ hoà giải Các bên tự hoà giải, hoà giải thành bên có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài đình tố tụng ra, bên có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài tiến hành hoà giải, hoà giải thành bên yêu cầu trọng tài lập biên hoà giải thành định công nhận hoà giải thành Quyết định chung thẩm bên thi hành 2.5.3 Phiên họp giải tranh chấp: Khi tiến hành giải tranh chấp, Hội đồng trọng tài mở phiên họp giải tranh chấp Phiên họp giải tranh chấp mở công khai kín thỏa thuận bên, hội đồng trọng tài cho nhiều người tham dự có đồng ý bên Nếu bên thỏa thuận thời gian xét xử thời gia xét xử chủ tịch Hội đồng trọng tài định 196 Việc giải tranh chấp áp dụng trường họp bên có yêu cầu Hội đồng trọng tài giải hồ sơ mà không cần có mặt bên tranh chấp Trường hợp nguyên đơn có triệu tập phiên họp mà không nguyên đơn không dự xem rút đơn khởi kiện Hội đồng tiếp tục giải có yêu cầu đơn kiện lại bị đơn Trường hợp bị đơn bị triệu tập tham dự phiên họp giải tranh chấp mà không dự họp lý đáng, Hội đồng trọng tài tiếp tục giải theo tài liệu chứng có Quyết định Hội đồng trọng tài xác lập theo nguyên tắc đa số ý kiến thiểu số ghi vào biên Quyết định Hội đồng trọng tài công bố kết thúc phiên họp chậm 60 ngày từ phiên họp kết thúc Quyết định Hội đồng trọng tài, bên không đồng ý khiếu nại yêu cầu Toà án cấp tỉnh huỷ định trọng tài thời hạn 30 ngày kể từ ngày định Toà án thụ lý bên yêu cầu nộp lệ phí, thành lập hội đồng xét xử gồm thẩm phán, mở phiên xét đơn yêu cầu, Hội đồng xét xử không xét lại nội dung vụ tranh chấp mà xem xét, kiểm tra, đối chiếu thủ tục giải tranh chấp định trung tâm trọng tài có đủ huỷ bỏ hay không để định Trường hợp Hội đồng xét xử hủy định trọng tài, bên đưa vụ việc giải Toà án thỏa thuận khác Trường hợp Hội đồng xét xử không hủy định trọng tài, định bị kháng cáo, kháng nghị (Việc kháng cáo, kháng nghị áp dụng theo thủ tục tố tụng án) Nếu kháng cáo, 197 kháng nghị định Hội đồng xét xử, bên có nghĩa vụ thi hành 2.5.4 Thi hành định trọng tài: Các bên có nghĩa vụ thi hành định trọng tài, sau thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn thi hành định trọng tài, bên không tự nguyện thi hành, yêu cầu hủy định trọng tài bên có quyền định trọng tài làm đơn yêu cầu quan thi hành án cấp tỉnh nơi có trụ sở nơi cư trú bên có nghĩa vụ định trọng tài phải thi hành định trọng tài TÓM LƯỢC Giải tranh chấp kinh doanh thực tòa án nhân dân quan trọng tài theo thủ tục tố tụng tòa án theo thủ tục trọng tài Tòa án nhân dân quan xét xử Bộ máy nhà nước Việt nam có thẩm quyền: giải vụ việc tranh chấp kinh doanh bao gồm: mua bán hàng hoá; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện; đại lý; ký gởi; thuê; cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỷ thuật; vận chuyển hàng hoá, hành khách đường sắt; đường bộ; đường thuỷ nội địa; vận chuyển hàng hoá, hành khách đường biển; hàng không; mua bán cổ phiếu; trái phiếu giấy tờ có giá khác; đầu tư; tài chính; ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò; khai thác; quyền sở hữu trí tuệ; chuyển giao công nghệ tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với Tranh chấp giải Tòa án theo cấp xét xử, vụ việc giải cấp sơ thẩm, bị kháng cáo, kháng nghị để giải 198 cấp phúc thẩm Trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ, có tư cách pháp nhân, có dấu hoạt động.Trung tâm trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực kinh tế, thương mại như: mua bán hàng hóa; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện; đại lý thương mại; ký gởi; thuê cho thuê; thuê mua; đầu tư; tài chính; ngân hàng; bảo hiểm; xây dựng; khai thác ; thăm dò; tư vấn; li xăng; vận chuyển hành khách, hàng hóa phương tiện hành vi thương mại khác Tranh chấp giải Trung tâm trọng tài, vụ việc giải thong qua định Trung tâm trọng tài có giá trị chung thẩm Câu hỏi tự luận Câu 1: Nếu đồng thuận việc chọn quan giải tranh chấp kinh doanh, bên tranh chấp có quyền yêu cầu trung tâm trọng tài giải tranh chấp không? Câu 2: Nếu đồng thuận việc chọn quan giải tranh chấp kinh doanh, bên tranh chấp có quyền khởi kiện tòa án để yêu cầu giải tranh chấp không? Câu hỏi: So sánh hiệu lực định Trung tâm trọng tài với án, định Tòa án? Câu 4: Quyết định Trung tâm trọng tài có giá trị hiệu lực chung thẩm nghĩa gì? Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Nguyên tắc xét xử tòa án là: 199 a Nguyên tắc hòa giải xét xử b Nguyên tắc bên tự định đoạt c Nguyên tắc bên tự chứng minh cung cấp chứng d Cả Câu 2: Tòa án có quyền tiêu hủy định Trung tâm trọng tài trường hợp: a Quyết định có nội dung trái với nhận định Tòa án b Quyết định vi phạm thủ tục giải tranh chấp theo quy định pháp luật c Khi có yêu cầu bên tranh chấp d Khi bên không thi hành định trọng tài Câu 3: Điều kiện để áp dụng hình thức giải tranh chấp thủ tục trọng tài là: a Có thỏa thuận bên trước tranh chấp phát sinh b Có thỏa thuận bên sau tranh chấp phát sinh c Có thỏa thuận trước lập thành văn riêng d Cả Câu 4: Tòa án thụ lý giải vụ việc tranh chấp kinh doanh khi: a Người có quyền khởi kiện nộp đơn khởi kiện b Người ủy quyền khởi kiện nộp đơn khởi kiện c Người có quyền nộp đơn khởi kiện nộp tạm ứng án phí d Cả Cậu 5: Số thành viên bắt buộc hội đồng trọng tài giải vụ việc tranh chấp là: a thành viên 200 b thành viên c Số lượng bên thỏa thuận định d Cả HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu hỏi tự luận Câu 1: Không thực điều kiện để Trung tâm trọng tài thụ lý giải tranh chấp kinh doanh phải có thỏa thuận bên tranh chấp việc đưa vụ việc giải Trung tâm trọng tài Câu 2: Có quyền thực nguyên tắc xét xử, giải tranh chấp hình thức tố tụng, không yêu cầu bên tranh chấp phải thỏa thuận việc đưa vụ việc tranh chấp giải tòa án Câu 3: Quyết định trọng tài có hiệu lực chung thẩm, kháng cáo, kháng nghị định Tuy nhiên bên không đồng ý với định trọng tài khiếu nại yêu cầu Tòa án hủy định Nếu không, bên có quyền định trọng tài làm đơn yêu cầu quan thi hành án cấp tỉnh nơi có trụ sở nơi cư trú bên có nghĩa vụ định trọng tài phải thi hành định trọng tài Đối với án, định Tòa án bị kháng cáo, kháng nghị để xét xử lại vụ việc cấp xét xử phúc thẩm Bàn án,quyết định phúc thẩm có hiệu lực pháp lý Câu 4: Trọng tài thụ lý giải vụ việc tranh chấp lần, định trọng tài trình giải vụ việc tranh chấp bên không kháng cáo để yêu cầu xét xử lại dù bên không đồng ý với định Câu hỏi trắc nghiệm: 1d; 2b; 3d; 4c; 5c 201 202 PHẦN TÓM LƯỢC TỔNG QUÁT MÔN HỌC Môn Luật kinh doanh trình bày thành 10 học, chia thành phần Phần trình bày lý luận Luật kinh doanh pháp luật chủ thể kinh doanh Phần đề cập đến quy định pháp luật đầu tư, Hợp đồng thương mạI pháp luật giải tranh chấp kinh doanh Phần tài liệu gồm bài, trình bày kiến thực luật kinh doanh kinh tế thị trường góc độ pháp lý đòi hỏi môi trường kinh doanh thực tiển Việt Nam Bài trình bày sở lý luận Luật kinh doanh, cần thiết luật kinh doanhtrong kinh tế thị trường từ phân tích hoạt động quản lý Nhà nước kinh tế quan Nhà nước có thẩm quyền Từ đến đề cập đến quy định pháp luật nhằm xác định địa vị pháp lý chủ thể khác tham gia hoạt động kinh doanh môi trường kinh doanh Việt Nam Các học phần giới thiệu loại chủ thể kinh doanh khác như: công ty TNHH thành viên trở lên, Công ty TNHH thành viên, Công ty Cổ phần, Công ty Hợp danh, Doanh nghiệp tư nhân, Hợp tác xã, Hộ kinh doanh cá thể, nêu rõ quy định pháp luật việc thành lập, tổ chức hoạt động chấm dứt hoạt động kinh doanh, Thẩm quyền đặc điểm pháp lý chủ thể luật pháp xác định tạo nên ưu hay nhược điểm loại chủ thể, định chế phá sản áp dụng chủ thể doanh nghiệp Hợp tác xã gặp rủi ro kinh doanh Phần tài liệu gồm cung cấp kiến thức pháp luật liên quan đến lĩnh vực đầu tư, việc thực giao dịch thương mại 203 hợp đồng quy định pháp luật giảI tranh chấp kinh doanh Bài đề cập đế quy định chung đầu tư, phân biệt hình thức đầu tư, quyền nghĩa vụ nhà đầu tư thực hoạt động đầu tư Việt Nam Bài trình bày quy định pháp luật nguyên tắc hoạt động thương mại thông qua hình thức hợp đồng quy định hợp đồng mua bán hàng hoá, hợp đồng dịch vụ, quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ hợp đồng thương mại Bài 10 đề cập đến quy định pháp luật việc giải tranh chấp kinh doanh, hoạt động kinh lúc chủ thể thống với cách giải vấn đề, phát sinh bất đồng dung hoà được, pháp luật quy định cách thức giảI tranh chấp kinh doanh nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 204 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật kinh tế, Trường ĐạI học luật Hà nộI, 2006 Các văn pháp luật: Luật Doanh nghiệp; Luật Đầu tư; Luật Thương mại; Pháp lệnh trọng tài thương mại; Luật phá sản doanh nghiệp… Từ khoá: Hoạt đông kinh doanh, Chủ thể kinh doanh, Môi trường kinh doanh, Giao dịch thương mại, Hợp đồng, Tranh chấp kinh tế, lợi ích hợp pháp, Đầu tư, phá sản, Văn pháp luật 205

Ngày đăng: 10/10/2016, 12:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan