Phân tích và đề xuất một số giải pháp tạo động lực cho người lao động tại công ty nhiệt điện nghi sơn 1 tập đoàn điện lực việt nam

130 247 1
Phân tích và đề xuất một số giải pháp tạo động lực cho người lao động tại công ty nhiệt điện nghi sơn 1   tập đoàn điện lực việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, cho phép bày tỏ lòng biết ơn tới TS Nguyễn Văn Nghiến, ngƣời tận tình hƣớng dẫn mặt khoa học để hoàn thành Luận án Xin cảm ơn đến toàn cán bộ, giảng viên Viện kinh tế & Quản lý trƣờng đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ, truyền bá kiến thức trình đào tạo trƣờng giúp đỡ tận tình trình nghiên cứu để hoàn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo bạn đồng nghiệp công tác Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Ban QLDA nhiệt điện 2, Công ty nhiệt điện Nghi Sơn giúp đỡ đầy nhiệt huyết ý kiến đóng góp, động viên để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu Cuối cùng, đặc biệt biết ơn gia đình ngƣời bạn thân thiết thƣờng xuyên động viên, giúp đỡ hoàn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn! Học viên: Nguyễn Minh Hoàng i Cao học: QTKD 2014A Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chƣa đƣợc công bố công trình khác.” TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Minh Hoàng Học viên: Nguyễn Minh Hoàng ii Cao học: QTKD 2014A Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1 Động lực lao động cần thiết tạo động lực cho ngƣời lao động 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực, động lực tạo động lực 1.1.2 Sự cần thiết phải tạo động lực lao động, vai trò ý nghĩa .9 1.1.3 Chức tạo động lực lao động 10 1.2 Một số học thuyết tạo động lực cho ngƣời lao động .12 1.2.1 Lý thuyết hệ thống Nhu cầu Maslow 12 1.2.2 Học thuyết tăng cƣờng tích cực B.F Skinner .14 1.2.3 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom .15 1.2.4 Học thuyết công J Stacy Adams 15 1.2.5 Học thuyết hệ thống hai yếu tố F Herzberg .15 1.2.6 Học thuyết đặt mục tiêu Edwin Locke 16 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực ngƣời lao động .17 1.3.1 Các yếu tố thuộc môi trƣờng bên 18 1.3.2 Các yếu tố thuộc môi trƣờng bên .20 1.3.3 Các yếu tố khác: .22 1.3.4 Các yếu tố thuộc cá nhân ngƣời lao động 23 1.4 Nội dung tạo động lực cho ngƣời lao động 25 1.4.1 Giải pháp kinh tế (tài chính) 26 1.4.2 Giải pháp tâm lý - giáo dục .30 Học viên: Nguyễn Minh Hoàng iii Cao học: QTKD 2014A Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 1.4.3 Giải pháp hành - tổ chức .31 1.5 Các giải pháp tạo động lực cho ngƣời lao động doanh nghiệp 32 CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN NGHI SƠN 35 2.1 Tổng quan Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .35 2.1.2 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh sản phẩm, dịch vụ 36 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty quy trình sản xuất 36 2.1.4 Những đặc điểm lao động Công ty .40 2.2 Hệ thống nhu cầu ngƣời lao động Công ty nhiệt điện Nghi Sơn 43 2.3 Phân tích thực trạng tạo động lực Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn 46 2.3.1 Phân tích thực trạng hoạt động thiết lập mục tiêu làm việc cho nhân viên 46 2.3.2 Phân tích thực trạng hoạt động tạo động lực biện pháp kích thích tài .51 2.3.3 Phân tích thực trạng hoạt động tạo động lực khác biện pháp kích thích tài .65 2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động tạo động lực cho ngƣời lao động Công ty nhiệt điện Nghi Sơn 80 2.4.1 Các yếu tố thuộc môi trƣờng bên 80 2.4.2 Các yếu tố thuộc doanh nghiêp .84 2.5 Đánh giá chung hoạt động tạo động lực Công ty nhiệt điện Nghi Sơn 87 2.5.1 Kết đạt đƣợc hoạt động tạo động lực Công ty .87 2.5.2 Ƣu điểm hoạt động tạo động lực Công ty nhiệt điện Nghi Sơn .89 2.5.3 Một số hạn chế 90 CHƢƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN NGHI SƠN 92 3.1 Một số định hƣớng phát triển Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn 92 Học viên: Nguyễn Minh Hoàng iv Cao học: QTKD 2014A Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.1.1 Định hƣớng phát triển Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn 92 3.1.2 Định hƣớng mục tiêu nguồn nhân lực Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn 93 3.1.3 Định hƣớng tạo động lực cho ngƣời lao động Công ty thời gian tới .93 3.2 Một số giải pháp nhằm tạo động lực cho ngƣời lao động Công ty nhiệt điện Nghi Sơn 95 3.2.1 Thiết lập mục tiêu làm việc hiệu cho nhân viên để giúp họ hoàn thành tốt công việc 95 3.2.2 Hoàn thiện sách trả lƣơng, khen thƣởng phúc lợi gắn với kết thực công việc 103 3.2.3 Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực hƣớng tới đào tạo phù hợp với yêu cầu công việc 107 3.2.4 Hoàn thiện công tác kỷ luật lao động .113 3.2.5 Cải thiện, trì môi trƣờng điều kiện làm việc thuận lợi cho ngƣời lao động 114 3.2.6 Thƣờng xuyên theo dõi, đánh giá kết hoạt động tạo động lực 116 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .119 PHỤ LỤC .120 Học viên: Nguyễn Minh Hoàng v Cao học: QTKD 2014A Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ BOT Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao CBCNV Cán công nhân viên DN Doanh nghiệp EVN Tập đoàn điện lực Việt Nam EVNTPC NGHI SƠN Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn PCLĐ Phân công lao động QTNL Quản trị nhân lực SXKD Sản xuất kinh doanh THCV Thực công việc Học viên: Nguyễn Minh Hoàng vi Cao học: QTKD 2014A Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ : Tháp nhu cầu MASLOW 12 18 36 43 89 97 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 41 42 Công ty phân bố theo khoảng tuổi 42 43 45 : Tổng hợp kế hoạch tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu năm 2015 47 viên 49 52 53 54 lƣơng ngƣời lao động 55 60 68 Công ty 68 69 70 71 72 Học viên: Nguyễn Minh Hoàng vii Cao học: QTKD 2014A Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 74 74 76 -BHLĐ, trang bị cá nhân năm 2014 78 -BHLĐ dùng chung năm 2014 79 80 87 88 : Mẫu tự mô tả công việc 100 g việc"chính thức 101 Học viên: Nguyễn Minh Hoàng viii Cao học: QTKD 2014A Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Điện không dạng lƣợng đơn Hiện nay, trở thành động lực cho tăng trƣởng kinh tế nâng cao mức sống ngƣời dân, góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Do ngành Điện ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng đảm bảo kết cấu hạ tầng quốc gia Ở Việt Nam, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có kỷ hình thành, phát triển giữ vai trò chi phối tổng công suất phát điện toàn quốc, nắm giữ điều hành hệ thống điện quốc gia Do đó, hoạt động sản xuất kinh doanh điện EVN có ý nghĩa định hoạt động điện lực Việt Nam, nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng Phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa chiến lƣợc, định việc nâng cao lực hiệu SXKD điện EVN Trong thời gian qua, nguồn nhân lực ngành điện Việt Nam tăng mạnh số lƣợng, trình độ đào tạo nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu SXKD điện so với khu vực giới Tập đoàn điện lực Việt Nam đứng trƣớc nguy tụt hậu nhanh so với giới khu vực ASEAN suất lao động hiệu SXKD Nhận thức đƣợc tầm quan trọng yếu tố ngƣời thành công DN, EVN ngày quan tâm đến công tác QTNL Công ty nhiệt điện Nghi Sơn 1(EVNTPC NGHISON 1) thuộc tập đoàn Điện lực Việt Nam, tình hình chung phải chịu cạnh tranh lớn từ nhà máy điện khác EVN dần chuyển mình, bắt buộc tái cấu, phá bỏ độc quyền, phát triển thị trƣờng điện cạnh tranh theo xu hƣớng phát triển chung nƣớc giới, đảm bảo nhà máy điện tham gia thị trƣờng điện phải bình đẳng, không phân biệt đối xử nhà máy điện thuộc EVN nhà máy điện khác EVN nhƣ Tập đoàn dầu khí, Tập đoàn than khoáng sản nhà đầu tƣ BOT khác Những yếu tố đặt nguy thách thức EVN Để vƣợt qua khó khăn thách thức, đảm bảo hoạt động hiệu đáp ứng yêu cầu phát triển SXKD điện vấn đề lâu dài Học viên: Nguyễn Minh Hoàng Cao học: QTKD 2014A Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội phải tập trung hoàn thiện đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực Công ty Trong đó, không ý đến động lực ngƣời Vấn đề ngƣời lao động quan tâm không đơn nhu cầu vật chất mà bao gồm nhu cầu tinh thần Công ty nhiệt điện Nghi Sơn đƣợc thành lập từ năm 2011 tảng Ban quản lý dự án nhiệt điện trực thuộc tập đoàn Điện lực Việt Nam Với thực trạng non trẻ, EVNTPC NGHISON ngày phát triển lớn mạnh khẳng định vị EVN Để đạt đƣợc phát triển phải kể đến nhân tố quan trọng – nguồn nhân lực Công ty, EVNTPC NGHISON thực nhiều giải pháp tạo động lực cho ngƣời lao động nhằm mục đích nâng cao hiệu sử dụng lao động Bằng nỗ lực phấn đấu, đoàn kết tập thể cán bộ, công nhân viên Công ty đạt đƣợc thành tích đáng ghi nhận Tuy nhiên, công tác tạo động lực EVNTPC NGHISON mặt hạn chế định cần đƣợc hoàn thiện Xuất phát từ thực tế nhƣ vậy, kết hợp kiến thức đƣợc học việc trau dồi kiến thức cách hệ thống cho thân, với hƣớng dẫn tận tình, chu đáo TS Nguyễn Văn Nghiến mạnh dạn chọn đề tài “Phân tích đề xuất số giải pháp tạo động lực cho người lao động Công ty nhiệt điện Nghi Sơn –Tập đoàn Điện lực Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ với mong muốn đóng góp phần cho phát triển bền vững Công ty nhiệt điện Nghi Sơn 2.Lịch sử nghiên cứu Công tác tạo động lực lao động đƣợc thực đơn vị thuộc nhiều ngành nhiều lĩnh vực khác Mỗi ngành, lĩnh vực có đặc thù riêng Nhiệm vụ nhà quản lý lại hoàn thành công việc thông qua hành động cụ thể nhân viên Để làm đƣợc điều này, ngƣời quản lý phải có khả xây dựng động lực làm việc với ngƣời lao động Xây dựng động lực, lý thuyết lẫn thực hành chủ đề khó liên quan tới vài nguyên lý Có nhiều thuyết quan điểm vấn đề tạo động lực làm việc đƣợc đề cập nhắc đến giáo trình, giảng, sách báo nhƣ: Thuyết cổ điển Học viên: Nguyễn Minh Hoàng Cao học: QTKD 2014A Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Nội dung chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu công việc: Ngƣời đƣợc lựa chọn cử đào tạo ngƣời có nhu cầu cần đào tạo kiến thức kỹ mà khóa học cung cấp để phục vụ cho công việc Cần vào mô tả công việc, yêu cầu ngƣời thực công việc để xác đinh kiến thức, kỹ cần thiết ngƣời lao động phục vụ cho công việc - Có quy định cụ thể yêu cầu người cử đào tạo: Khi lựa chọn đối tƣợng cử tham gia khóa đào tạo cần phải xem xét đến khả học tập họ, đóng góp ngƣời lao động cho tổ chức Vì quy định cụ thể nhƣ độ tuổi, số năm công tác, Công ty cần xây dựng tiêu chí lựa chọn đối tƣợng đào tạo cụ thể nhƣ khả ngoại ngữ, tin học, trình độ tại, thành tích đóng góp Công ty, phẩm chất đạo đức, khả đóng góp cho tổ chức sau đào tạo… Việc xây dựng điều kiện, tiêu chuẩn để cử đào tạo cụ thể vừa đảm bảo cho ngƣời lao động có đủ khả tham gia khóa học đạt hiệu quả, vừa nâng cao tính cạnh tranh lành mạnh ngƣời lao động, đảm bảo tính công hội đƣợc học tập nâng cao trình độ - Sử dụng hiệu kết ĐGTHCV: Do khâu đánh giá THCV nhiều hạn chế nên khâu xác định nhu cầu chƣa đƣợc thực tốt, kết đánh giá chƣa cho ngƣời lãnh đạo biết đƣợc ngƣời lao động có kết THCV lí gì, chƣa xác định đƣợc kiến, thức kỹ thiếu hụt ngƣời lao động để có kế hoạch đào tạo phù hợp Công ty cần sử dụng hiệu kết đánh giá THCV phục vụ cho mục đích đào tạo là: Cần mở rộng đối tƣợng đƣợc cử đào tạo, không nên tập trung vào phận lãnh đạo Công ty mà cần tạo hội cho nhân viên ƣu tú khác Có sách ƣu tiên đào tạo ngƣời có kết thực công việc tốt, có khả phát triển tƣơng lai Tiến hành đào tạo cho ngƣời lao động có kết THCV thấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc thiếu hụt kiến thức, kỹ mà bù đắp đƣợc thông qua khóa đào tạo nhằm cải thiện kết làm việc họ Việc xác Học viên: Nguyễn Minh Hoàng 108 Cao học: QTKD 2014A Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội định xác kiến thức, kỹ thiếu hụt giúp ngƣời lao động lấp “lỗ hổng” để có khả cải thiện kết THCV cao hơn, ngƣời lao động cảm thấy tự tin hơn, cảm nhận đƣợc quan tâm tổ chức, dẫn đến thỏa mãn cao lao động - Quan tâm đến nguyện vọng người lao động: Ngƣời lao động ngƣời hiểu nhất, họ biết gặp khó khăn THCV, từ xác định kiến thức kỹ thiếu hụt thân Tuy nhiên, tiến xác định nhu cầu đào tạo, Công ty chƣa tiến hành điều tra nhu cầu, nguyện vọng đƣợc đào tạo, kỹ năng, kiến thức mong muốn đƣợc đào tạo ngƣời lao động, đặc biệt đối tƣợng lao động chuyên môn nghiệp vụ đối tƣợng có nhu cầu “có hội học tập nâng cao trình độ” cao so với đối tƣợng khác (theo kết khảo sát mức độ ƣu tiên nhu ngƣời lao động Chƣơng 2) Vì thế, Công ty nên quan tâm đến nhu cầu đào tạo ngƣời lao động, sở xem xét xét duyệt cho ngƣời có nhu cầu nguyện vọng học tập phù hợp với yêu cầu công việc Ngƣời lao động đƣợc đào tạo với nguyện vọng nâng cao tính tự giác học tập, khuyến khích ho nỗ lực làm việc Xác định mục tiêu đào tạo rõ ràng: Xác định mục tiêu đào tạo nguyên tắc thiếu công tác đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp Mục tiêu đào tạo kim nam cho việc định nội dung đào tạo nhƣ nhân tố thiếu việc đánh giá kết đào tạo Có thể nói, mục tiêu đào tạo hợp lý, phù hợp với thực tế giúp đào tạo có hiệu Tuy nhiên, Công ty công tác chƣa đƣợc trọng, mục tiêu đào tạo chƣa đƣợc xây dựng rõ ràng Vì Công ty cần tiến hành xác định mục tiêu đào tạo cụ thể trƣớc tiến hành đào tạo Lấy mục tiêu làm thƣớc đo hiệu hoạt động đào tạo Học viên: Nguyễn Minh Hoàng 109 Cao học: QTKD 2014A Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đa dạng hóa phương pháp đào tạo nhằm tăng hứng thú hiệu học tập: Để đào tạo phát triển nguồn nhân lực đạt hiệu quả, Công ty cần đa dạng hóa phƣong pháp đào tạo, thích hợp với đối tƣợng nội dung đào tạo Hiện TCT áp dụng số phƣơng pháp phổ biến thƣờng đƣợc áp dụng nhƣ cử học, đào tạo theo kiểu học nghề, kèm cặp dẫn Mục tiêu việc đa dạng hoá phƣơng pháp đào tạo là: - Tận dụng tối đa nguồn lực, sở vật chất, thành tựu khoa học công nghệ có sẵn để đào tạo - Tiết kiệm chi phí đào tạo - Tạo mẻ đào tạo phù hợp với đối tƣợng, hứng thú nhân viên, giúp nhân viên tiếp thu kiến thức cách dễ dàng Để đa dạng hoá phƣơng pháp đào tạo, ta khuyến khích phát triển biện pháp nhƣ phƣơng pháp hội nghị, hội thảo chuyên đề; luân chuyển công việc, trò chơi kinh doanh, sử dụng kĩ thuật nghe nhìn, tập tình huống… Sử dụng hợp lý nhân lực sau đào tạo Hiện Công ty dừng lại việc quan tâm đến đánh giá công tác đào tạo qua phản hồi học viên, đánh giá lãnh đạo chất lƣợng THCV ngƣời lao động sau đào tạo mà chƣa quan tâm nhiều đến việc sử dụng hợp lý nhân lực sau đào tạo Việc sử dụng có hiệu nhân lực sau đào tạo làm cho mức độ hài lòng công việc ngƣời lao động tăng lên điều giúp họ phát huy đƣợc khả năng, tiềm mình, có điều kiện áp dụng kiến thức vào thực tế THCV Song song với kế hoạch đào tạo Công ty cần phải có kế hoạch bố trí, sử dụng nhân lực sau khoá học đào tạo, Công ty cần tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động áp dụng kiến thức, kỹ học vào thực tế; trao dần quyền tự chủ cho ngƣời lao động đƣợc đào tạo giải công việc; mở rộng công việc, ngƣời quản lý giao cho ngƣời lao động nhiệm vụ có tính thách thức phù hợp với trình độ để kích thích ngƣời lao động nỗ lực sáng tạo, phải tạo cho họ Học viên: Nguyễn Minh Hoàng 110 Cao học: QTKD 2014A Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hội thăng tiến, hội phát triển thân sau họ kết thúc khoá học đào tạo, có chế độ khen thƣởng phù hợp ngƣời lao động đạt thành tích tốt học tập Tăng thù lao lao động xứng đáng với trình độ kết THCV cải thiện sau đào tạo để khuyến khích ngƣời lao động áp dụng kiến thức, kỹ đƣợc học vào thực tế để nâng cao suất lao động Vì vậy, xây dựng kế hoạch đào tạo cần tiến hành đồng thời kế hoạch sử dụng nhân lực sau đào tạo, cá nhân đƣợc cử đào tạo cần có khả phát triển cao tƣơng lai Các bƣớc thực hiện: Bƣớc 1: Xác định nhu cầu đào tạo Hiện nay, nhân viên Công ty thiếu nhiều kỹ chuyên môn, đào tạo ngoại ngữ, tin học, đào tạo kỹ quản lí Tuy nhiên, quan sát chủ quan mang tính cá nhân cƣơng vị quản lý cấp cao, muốn xác định xác nhu cầu đào tạo, Công ty cần phải tiến hành điều tra nhu cầu thông qua việc thiết kế sử dụng Bản câu hỏi Định kỳ hàng quý, Công ty gửi câu hỏi cho cán bộ, nhân viên để điều tra Bên cạnh việc thu thập số liệu qua câu hỏi, phòng Tổ chức lao động cần vào tình hình cụ thể đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh làm xác định kế hoạch tổng thể cho đào tạo Trong kế hoạch, phải xác định đƣợc vấn đề đào tạo cho đối tƣợng nào? Đào tạo kiến thức, kỹ gì? Kinh phí Công ty chi trả Công ty mở lớp, tự học Công ty hỗ trợ phần với tỷ lệ nhƣ nêu Bƣớc 2: Xác định mục tiêu đào tạo Sau phân tích đƣợc nhu cầu đào tạo cần phải chuyển nhu cầu dó thành mục tiêu hành động Mục tiêu đào tạo phải đáp ứng đƣợc yêu cầu sau: - Mục tiêu phải cụ thể: Tức nêu rõ cần đạt đƣợc cách cụ thể rõ ràng, dễ hiểu - Mục tiêu phải lƣợng hoá đƣợc phải đƣợc diễn đạt qua số mức độ xác - Mục tiêu phải giới hạn thời gian cho chƣơng trình đào tạo số lƣợng cấu học viên Học viên: Nguyễn Minh Hoàng 111 Cao học: QTKD 2014A Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Mục tiêu phải thực tế tức có khả thực thi phù hợp với đặc điểm đội ngũ cán Bƣớc 3: Xác định đối tƣợng đào tạo Chƣơng trình đào tạo cần xác định đƣợc đối tƣợng có nghĩa phải thực đào tạo cho nhân viên mà họ thiếu hụt kiến thức kỹ thực công việc, họ phải có khả tiếp thu đƣợc giảng phải có điều kiện tham gia mặt thời gian, sức khoẻ Ví dụ việc đào tạo ngoại ngữ nên chọn cán bộ, nhân viên dƣới 40 tuổi họ có khả tiếp thu đƣợc ngoại ngữ Bƣớc 4: Xây dựng chƣơng trình lựa chọn phƣơng pháp đào tạo Cán phụ trách công tác đào tạo cần phối hợp với giáo viên giảng dạy để xây dựng nội dung đào tạo cho phù hợp với công việc, mục tiêu khoá đào tạo Chƣơng trình đào tạo cần phải làm rõ vấn đề: + Nội dung giảng dạy gì? + Sử dụng phƣơng pháp lý thuyết hay thực hành tập tình … + Thời gian biểu nào? + Các điều kiện phục vụ cho giảng dạy gì? + Ngƣời thực ai? Bƣớc 5: Dự tính chi phí đào tạo Ban lãnh đạo Công ty hiểu đầu tƣ cho đào tạo - phát triển ngƣời lao động kinh tế mà mang lại hiệu cao Trƣớc nhiều lý Công ty chƣa trích nguồn kinh phí thỏa đáng cho đào tạo Trong ngắn hạn, phòng tài kế toán xem xét, tƣ vấn cho Ban giám đốc nguồn mức trích kinh phí bổ sung cho hoạt động đào tạo Do Công ty khó khăn vốn nên nguồn kinh phí đào tạo cần đƣợc phân bổ hợp lí, tiết kiệm, cân đối cho chƣơng trình đào tạo Bƣớc 6: Lựa chọn hình thức đào tạo Tuỳ vào phƣơng pháp, loại hình đào tạo mà Công ty có kế hoạch cụ thể giáo viên giảng dạy từ nguồn sau: - Các trƣờng đại học qui Học viên: Nguyễn Minh Hoàng 112 Cao học: QTKD 2014A Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Các tổ chức hoạt động lĩnh vực chuyên đào tạo - Các cán giàu kinh nghiệm Bƣớc 7: Đánh giá chƣơng trình đào tạo 3.2.4 Hoàn thiện công tác kỷ luật lao động Kỷ luật lao động vấn đề có nhiều biểu chƣa tốt mà Công ty cần chấn chỉnh Một số phận Công ty có ý thức kỷ luật kém, công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật lỏng lẻo nên sai phạm xảy nhiều Mặc dù nay, chƣa diễn hậu lớn nhƣng Công ty cần ngăn chặn nguy xảy tƣơng lai Nội dung: - Sử dụng biện pháp giáo dục, tuyên truyền kỷ luật - Xử lý sai phạm thủ tục, mức độ - Tăng cƣờng công tác thi đua, giáo dục trị - Củng cố kỷ luật biện pháp đơn giản nhƣ thắt chặt việc quản lý giấc làm việc đồng thời nhân viên làm việc văn phòng Công ty cán bộ, công nhân phân xƣởng Sau kiểm soát công suất làm việc, việc sử dụng thời gian ca - Hoàn thiện nội quy, tăng cƣờng kiểm tra kỷ luật phƣơng tiện, công cụ giám sát, đo lƣờng đại - Tuy nhiên Công ty cần ý việc tăng cƣờng kỷ cƣơng thƣờng tạo không khí làm việc căng thẳng cho ngƣời lao động Muốn giảm ảnh hƣởng không tốt Công ty phải xem xét biện pháp thắt chặt kỷ luật mối quan hệ hài hòa với biện pháp tạo động lực đặc biệt kích thích tinh thần cho ngƣời lao động nhƣ sai phạm phạt, thực tốt kỷ luật khen thƣởng Thực hiện: Tăng cƣờng tổ chức hoạt động thi đua, sinh hoạt tập thể nâng cao đời sống tinh thần, giáo dục trị, tƣ tƣởng, đổi nhận thức, tác phong công nghiệp lao động Học viên: Nguyễn Minh Hoàng 113 Cao học: QTKD 2014A Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.2.5 Cải thiện, trì môi trƣờng điều kiện làm việc thuận lợi cho ngƣời lao động Môi trƣờng làm việc ảnh hƣởng vô lớn tới tâm lý ngƣời lao động hiệu làm việc họ Công ty nên quan tâm đến giải pháp để tạo môi trƣờng làm việc thuận lợi, thoải mái cho CBCNV Công ty Về cải thiện điều kiện làm việc: Mặc dù Công ty quan tâm đến cung cấp đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công việc dành khoản kinh phí lớn cho đầu tƣ Tuy nhiên, việc mua sắm trang thiết bị chủ yếu vào đề xuất phận mà chƣa quan tâm nhiều đến chức danh công việc khác có nhu cầu khác Vì vậy, thời gian tới, Công ty nên vào mô tả công việc đƣợc hoàn thiện để tiến hành rà soát lại, xác định chức danh công việc ngƣời lao động cần đuợc cung cấp máy móc, trang thiết bị phục vụ cho công việc Đặc biệt đối tƣợng công nhân kĩ thuật, kĩ sƣ làm việc dự án cần quan tâm đến công tác bảo hộ, an toàn vệ sinh cho ngƣời lao động Tại Công ty, buổi giao lƣu thức cấp lãnh đạo nhân viên diễn lần vào “ Hội nghị ngƣời lao động” hàng năm Công ty cần mở rộng buổi giao lƣu lãnh đạo Công ty với tập thể cán công nhân viên Công ty, trao đổi tất kinh nghiệm, kỹ năng, mong muốn thân công việc, từ đó, lãnh đạo Công ty hiểu rõ tâm tƣ, nguyện vọng đáng ngƣời lao động, giúp thỏa mãn đƣợc phần mong muốn ngƣời lao động Qua phân tích thực trạng chƣơng cho thấy có trao đổi lãnh đạo nhân viên mục tiêu, chiến lƣợc tổ chức, mục tiêu làm việc nhân viên Ban lãnh đạo Công ty cần tăng cƣờng đối thoại đa dạng hóa phƣơng pháp đối thoại với công nhân viên nhƣ: buổi họp, buổi khen thƣởng, du lịch toàn Công ty… Đồng thời, cần tăng cƣờng nội dung đối thoại: thƣờng xuyên thông báo tình hình Công ty, thành tựu hay khó khăn, cán công nhân viên Công ty cần làm để thực đƣợc mục tiêu chung Công Học viên: Nguyễn Minh Hoàng 114 Cao học: QTKD 2014A Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội ty… Biết hiểu đƣợc tình hình Công ty, thành viên Công ty có ý thức, trách nhiệm công việc mình, cố gắng để đạt đƣợc mục tiêu chung Đối thoại phải từ hai phía, không đơn từ phỉa ban giám đốc Công ty thông báo tình hình, Công ty cần khuyến khích cán công nhân viên mạnh dạn thẳng thắn tồn Công ty đƣa sáng kiến nhằm khắc phục cải thiện tình hình Ban giám đốc cần tiếp thu đề xuất, ý kiến hợp lý để có sách phù hợp Công ty Ban lãnh đạo Công ty cần thể quan tâm kèm cặp nhìn nhận ngƣời lao động, tôn trọng ngƣời lao động, làm cho ngƣời lao động thấy họ đƣợc quan tâm Sự quan tâm đƣợc thể dƣới dạng nhƣ: lời khen ngợi, động viên, khuyến khích, thăm hỏi sức khỏe cá nhân gia đình Thƣờng xuyên hỗ trợ, hƣớng dẫn nhân viên giúp họ hoàn thành tốt công việc, trao quyền tự chủ cho ngƣời lao động công việc, thể tin tƣởng ngƣời lao động Ngƣời lao động đƣợc lãnh đạo quan tâm, hỏi han, họ có cảm giác gần gũi, tin tƣởng vào ban lãnh đạo, tin tƣởng vào Công ty Ngƣời lao động làm việc hêt sức để xứng đáng với tình cảm mà lãnh đạo Công ty dành cho Thƣờng xuyên tổ chức trì tổ chức phong trào thi đua, hội thi tay nghề giỏi hàng năm, thi đua đơn vị thành viên tiêu kết hoạt động sản xuất kinh doanh, thi đua an toàn sản xuất….để tạo không khí sôi nổi, kích thích ganh đua tích cực cá nhân ngƣời lao động, nhóm tập thể Bên cạnh đó, Công ty nên trọng việc thƣờng xuyên tổ chức hoạt động chăm lo tới đời sống văn hóa tinh thần cho ngƣời lao động: Tổ chức tham quan du lịch, đẩy mạnh hoạt động thể dục thể thao, tổ chức chƣơng trình nhƣ chào mừng ngày 8/3, tết trung thu, tết thiếu nhi cho em CBCNV, tổ chức thƣờng xuyên hoạt động từ thiện kêu gọi tham gia đông đảo ngƣời lao động nhƣ ủng hộ đồng bào thiên tai, xây nhà tình nghĩa, trì khuyến khích ngƣời lao động tham gia hoạt động câu lạc văn thơ, lập diễn Học viên: Nguyễn Minh Hoàng 115 Cao học: QTKD 2014A Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đàn website nội Công ty để ngƣời lao động chia sẻ kinh nghiệm, khó khăn sống công việc 3.2.6 Thƣờng xuyên theo dõi, đánh giá kết hoạt động tạo động lực Công ty cần thƣờng xuyên theo dõi, đánh giá định kỳ kết hoạt động tạo động lực Hiệu hoạt động tạo động lực đƣợc đánh giá qua tiêu gián tiếp nhƣ suất lao động, tinh thần làm việc, số nhân viên bỏ việc v v Công ty cần thƣờng xuyên đánh giá mức độ hài lòng ngƣời lao động giúp có đƣợc nhìn đắn động lực làm việc mức độ cam kết đội ngũ nhân viên với Công ty Từ đó, Công ty đƣa điều chỉnh sách giải pháp phù hợp Đặc biệt, ngƣời lao động có biểu suy giảm tinh thần, thái độ làm việc, ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu công việc Thông qua kết đánh giá, lãnh đạo Công ty có nhìn tổng quan môi trƣờng làm việc doanh nghiệp có ảnh hƣởng nhƣ nhân viên, có tạo đƣợc cảm giác thoải mái cho nhân viên hay không Nhân viên có hài lòng với công việc, với đồng nghiệp cấp trên, hay với chế độ sách quản lý tổ chức hay không, mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến động lực làm việc ngƣời lao động Để đánh giá, tìm hiểu đƣợc mức độ hài lòng nhân viên, tổ chức dùng phƣơng pháp tiến hành điều tra bẳng hỏi gồm câu hỏi đƣợc thiết kế nhằm thu thập đƣợc thông tin mức độ thỏa mãn ngƣời lao động khía cạnh công việc mà họ đảm nhận, tìm hiểu đƣợc tâm tƣ nguyện vọng ngƣời lao động Việc khảo sát phận nhân chủ trì, phối hợp với phận khác Mẫu phiếu đánh giá đƣợc xây dựng giống với mẫu phiếu học viên sử dụng khảo sát động lực làm việc ngƣời lao động Công ty phần phụ lục Định kỳ năm lần, Công ty nên tiến hành khảo sát mức độ hài lòng ngƣời lao động với sách Công ty, lắng nghe đề xuất ngƣời lao động để có điều chỉnh phù hợp Kết khảo sát lƣu lại, sở để so sánh năm để biết mức độ thỏa mãn với công việc ngƣời lao động có đƣợc cải thiện hay không Học viên: Nguyễn Minh Hoàng 116 Cao học: QTKD 2014A Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Tạo động lực cho ngƣời lao động nhân tố định đến suất hiệu lao động ngƣời lao động, định hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức Tạo động lực cho ngƣời lao động công việc khó, đòi hỏi kết hợp nhiều nhân tố cần đƣợc tiến hành lâu dài Tuy nhiên, thành công công tác tạo động lực cho ngƣời lao động đem lại cho tổ chức sức mạnh vô to lớn, chiến thắng đƣợc đối thủ cạnh tranh tồn bền vững thƣơng trƣờng Trong Chƣơng I, luận văn hệ thống hóa lý thuyết tạo động lực, làm rõ vấn đề liên quan tới hoạt động tạo động lực doanh nghiệp Chƣơng II, Luận văn tiến hành nghiên cứu hệ thống nhu cầu ngƣời lao động; phân tích thực tiễn hoạt động thiết lập mục tiêu cho nhân viên, biện pháp kích thích vật chất nhƣ tiền lƣơng, tiền thƣởng, phúc lợi; biện pháp kích thích tinh thần nhƣ đào tạo, đánh giá THCV, đề bạt, thăng tiến, môi trƣờng điều kiện làm việc ảnh hƣởng tới động lực làm việc ngƣời lao động Từ làm rõ kết đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân hạn chế Chƣơng III, xuất phát từ hạn chế đƣợc phân tích chƣơng II, học viên đề xuất số giải pháp cụ thể hoàn thiện hoạt động tạo động lực Công ty nhiệt điện Nghi Sơn Với đề xuất chủ quan trực tiếp gián tiếp, cụ thể mang mang tính định hƣớng để tác động tới tình hình sử dụng, trì, đào tạo phát triển Công ty Những giải pháp khó áp dụng lúc, nhiên lãnh đạo Công ty nên xem xét mục tiêu trƣớc mắt mục tiêu lâu dài để áp dụng giải pháp, biện pháp cho phù hợp với điều kiện thực tế Công ty Hy vọng đóng góp phần giúp cải thiện đƣợc tình tạo động lực cho ngƣời lao động Công ty Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu tài liệu, tình hình thực tế Công ty, nhƣng thời gian có hạn nên tránh khỏi thiếu Học viên: Nguyễn Minh Hoàng 117 Cao học: QTKD 2014A Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội sót Rất mong nhận thêm đƣợc đóng góp thầy cô giáo bạn đọc giúp hoàn chỉnh kiến thức cho thân Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Nghiến hƣớng dẫn hoàn thành luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, nhân viên Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn cung cấp tài liệu, hỗ trợ hoàn thành luận văn Học viên: Nguyễn Minh Hoàng 118 Cao học: QTKD 2014A Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Trần Kim Dung - Quản trị nguồn nhân lực - NXB Thống kê 2010 [2] ThS Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân đồng chủ biênGiáo trình QTNL - ĐHKTQD - NXB Thống kê 2009 [3] PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền – ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội Bài giảng môn quản lý tổ chức công II [4] TS Nguyễn Hữu Thân - Quản trị nhân Sự - NXB Thống kê quý IV-2006 [5] Đinh Văn Toàn (2010), Luận án Tiến sỹ - phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn Điện lực Việt Nam đến năm 2015 [6] Đậu Xuân Ngọc (2014), Luận văn thạc sỹ - Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực cho nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn 1, QTKD 12B-VH, Đại học Bách Khoa Hà Nội [7] Các báo cáo Công ty tài chính, lao động, quy trình Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn - năm 2011, 2012, 2013 [8] Giáo trình kinh tế lao động - Đại học kinh tế quốc dân [9] Những vấn đề cốt yếu quản lý, GS Harold Koontz, GS Cyril Odonnell, GS Heinz Weihrich, Ngƣời dịch TS.Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh Quân, Nguyễn Đăng Dậu, NXB khoa học kỹ thuật, 1998 [10] Kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực (2014), Phòng Tổ chức – Lao động, Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn [11] Đào tạo nhân lực ngành Điện: Kinh nghiệm từ nƣớc bạn, Tập đoàn điện lực Việt Nam,http://m.evn.com.vn/Tin-tuc-Van-de/The-gioi-dien/Dao-tao-nhanluc-nganh-Dien-Kinh-nghiem-tu-nuoc-ban.aspx [12] Đề án giải suất lao động EVN, http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinh-phan-bien-kien-nghi/de-angiai-quyet-nang-suat-lao-dong-cua-evn.html [13] Giải toán nhân lực cho ngành điện, http://petrotimes.vn/giai-bai-toannhan-luc-chat-luong-cao-cho-nganh-dien-146053.html Học viên: Nguyễn Minh Hoàng 119 Cao học: QTKD 2014A Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản tự mô tả công việc TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN NGHI SƠN Địa chỉ: Xã Hải Hà, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Tel: 0373.613.456- Fax: 0373.613.333 Website: http://nghison1.evn.vn/ BẢN TỰ MÔ TẢ CÔNG VIỆC I/ Thông tin chung: Vị trí (Chức danh công việc): Chuyên viên Xuất nhập Thời gian làm việc: hành Bộ phận: Phòng Kế hoạch-Vật tƣ Ngƣời quản lý trực tiếp: Nguyễn Văn A II/ Mục đích công việc Tiến hành thủ tục xuất nhập cho hàng hóa phục vụ SXKD Công ty III/ Nhiệm vụ cụ thể (diễn tả nhiệm vụ bắt đầu động từ): Lập hồ sơ hải quan Kê khai tờ khai hải quan điện tử Kiểm tra sau thông quan hàng hóa hải quan yêu cầu Tiến hành thủ tục bàn giao hàng hóa cho kho vật tƣ Quyết toán với phòng kế toán vào cuối tháng, cuối năm IV/ Điều kiện làm việc Máy móc công cụ dụng dụng cụ - Máy vi tính để bàn - Bàn làm việc trang thiết bị cần thiết khác Yếu tố khác phục vụ cho công việc - ……… - ……… V/ Các tiêu chuẩn cần đạt thực công việc Học viên: Nguyễn Minh Hoàng 120 Cao học: QTKD 2014A Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Làm thủ tục thông quan hạn, tránh để hàng hóa lƣu kho, lƣu bãi Giao nhận kịp thời, có tài liệu đầy đủ Tiết kiệm, hiệu Ngƣời mô tả (ký, họ tên) Phụ lục 2: Bản mô tả công việc TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN NGHI SƠN Địa chỉ: Xã Hải Hà, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Tel: 0373.613.456- Fax: 0373.613.333 Website: http://nghison1.evn.vn/ BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC I/ Thông tin chung: Vị trí (Chức danh công việc): Chuyên viên Xuất nhập Bộ phận: Phòng Kế hoạch-Vật tƣ Ngƣời đảm nhiệm: Nguyễn Văn A Hệ số lƣơng khoán Mã nhân viên: NS1-KHVT-18 Mức 1: Mức 2: Mức 3: Ngƣời quản lý trực tiếp: Nguyễn Thời gian làm việc: theo hành Văn B II/ Mục đích công việc Thực công tác xuất nhập hàng hóa cho Công ty III/ Nhiệm vụ cụ thể Lập hồ sơ hải quan Kê khai tờ khai hải quan điện tử Kiểm tra sau thông quan hàng hóa hải quan yêu cầu Tiến hành thủ tục bàn giao hàng hóa cho kho vật tƣ Học viên: Nguyễn Minh Hoàng 121 Cao học: QTKD 2014A Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Quyết toán với phòng kế toán vào cuối tháng, cuối năm IV/ Điều kiện làm việc Máy móc công cụ dụng dụng cụ - Máy vi tính để bàn - Bàn làm việc trang thiết bị cần thiết khác Yếu tố khác phục vụ cho công việc - ……… V/ Các tiêu chuẩn cần đạt thực công việc Làm thủ tục thông quan hạn, tránh để hàng hóa lƣu kho, lƣu bãi Giao nhận kịp thời, có tài liệu đầy đủ Tiết kiệm, hiệu VI/ Tiêu chuẩn nhân viên thực Trình độ: Cử nhân Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại Chứng chỉ: Tiếng Anh – trình độ C Kinh nghiệm: năm Kiến thức: xuất nhập khẩu, Incoterm 2010 Kỹ năng: Giao tiếp, giải công việc Tiêu chuẩn khác (tuổi, giới tính ) Ngƣời phê duyệt (ký, họ tên) Học viên: Nguyễn Minh Hoàng 122 Cao học: QTKD 2014A

Ngày đăng: 10/10/2016, 12:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Loi cam on

  • Loi cam doan

  • Muc luc

  • Danh muc chu viet tat

  • Danh muc hinh ve bang bieu

  • Phan mo dau

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

  • Ket luan

  • Tai lieu tham khao

  • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan