Kinh nghiệm dạy chương trình con

7 306 0
Kinh nghiệm dạy chương trình con

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG TRÌNH CON A ĐẶT VẤN ĐỀ: I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Công nghệ thông tin ngành khoa học phát triển mạnh mẽ Sự bùng nổ thông tin thời đại ngày nay, tốc độ phát triển công nghệ thông tin khiến cho người thầy hết điều cho học trò, mà dù có kéo dài thời gian để dạy hết điều kiến thức nhanh chóng trở nên lạc hậu, Do người thầy cần phải tìm phương pháp dạy học tích cực để tăng hiệu dạy học Dạy học sinh cách chủ động, phương pháp học, cách học điều mà thực tế đòi hỏi thay chuyển tải lượng kiến thức nhiều đến mức chúng nhớ có nhớ lúc học, lúc cần vận dụng quên Môn Tin học môn học mẻ học sinh THPT, học sinh chưa có khái niệm công nghệ thông tin, khái niệm thuật toán ngôn ngữ lập trình, khó cho việc dạy học Vậy cần phải có phương pháp dạy học cho môn học hoàn toàn II MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Khi lập trình, học sinh cần hình dung viết chương trình ta thường gặp đoạn chương trình lặp lặp lại nhiều lần vị trí khác nhau, phép tính lặp lại nhiều lần hay việc giải toán phức tạp thường bao gồm nhiều giai đoạn đoạn giải toán đơn giản Nếu lần lặp lại, ta phải viết đoạn lệnh chương trình trở nên dài dòng, rối rắm thời gian vô ích Để giải trường hợp vậy, Pascal cho phép tạo khối (module), hối bao gồm lệnh tổ chức thành chương trình con, sau xây dựng thành chương trình hoàn chỉnh Mỗi chương trình giải vấn đề mang tên khác Một module cần viết lần sau truy xuất nhiều lần, nơi chương trình Khi cần thiết, ta việc gọi tên chương trình để thi hành lệnh Học sinh hiểu việc sử dụng chương trình con, giao cho nhiêu người viết chương trình thông qua module Đồng thời, kiểm tra tính lôgic tiến trình lập trình, nhanh chóng loại bỏ sai sót cần hiệu chỉnh hay cải tiến chương trình Đây khái niệm ý tưởng lập chương trình có cấu trúc III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: III.1 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 11B2, 11B4, 11B5, 11B năm học 2010 - 2011 III Phạm vi nghiên cứu: Trong toàn chương sách giáo khoa tin học 11 Nội dung nghiên cứu có nhiều phần, phạm vi nghiên cứu ta cần làm rõ vấn đề sau: - Khái niệm chương trình - Chương trình viết hai dạng: thủ tục (procedure) hàm (function) - So sánh cấu trúc kiểu chương trình tương tự với nhau, cách truy xuất chúng có khác cách trao đổi thông tin kiểu có điểm khác Hàm (function) trả lại giá trị kết vô hướng thông qua tên hàm hàm sử dụng biểu thức - Liên hệ số hàm thủ tục chuẩn học: + Hàm chuẩn, hàm sqrt(x) xem chương trình kiểu function với tên sin tham số x (với x≥0) + Thủ tục (procedure) không trả lại kết thông qua tên nó, vậy, thủ tục không tham gia biểu thức Các lệnh Writeln, Readln chương trước xem thủ tục chuẩn - Một chương trình có chứa chương trình có khối: + Khối khai báo + Khối chương trình + Khối chương trình Để thực mục tiêu trên, yêu cầu học sinh cần nắm vững số kiến thức sau: Một số khái niệm biến: - Khái niệm chương trình - Cấu trúc chương trình - Biến toàn cục biến cục - Tham số hình thức tham số thực - Lời gọi chương trình Về kỹ năng: - Vận dụng để viết số chương trình đơn giản để minh họa Trong chương trình rõ đâu biến toàn cục, biến cục bộ, tham số thực, tham số hình thức … - Gọi chương trình con, gọi hàm phép toán biểu thức IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đối tượng: Học sinh lớp 11B2, 11B4, 11B5, 11B6 Kế hoạch nghiên cứu: Trực tiếp dạy Phạm vi nghiên cứu: Trong toàn chương V GIẢ THUYẾT KHOA HOC: Những kinh nghiệm dạy chương trình thực có hiệu qua trình giảng dạy tin học lớp 11, đặt biệt nội dung chương 5, bước đầu hình thành kỹ lập trình cho học sinh VI CỞ SỞ LÝ LUẬN: - Việc sử dụng chương trình qua trình lập trình nói thiếu người lập trình - Việc hiểu, sử dụng chương trình qua trình lập trình học sinh nhiều hạn chế Do kinh nghiệm người thầy giáo qua trình giảng dạy thực đáng quý - Những phương pháp giạy chương trình thật hiệu giúp ích cho học sinh qua trình tiếp cận sử dụng chương trình trình lập trình VII Ý NGHĨA: - Những kinh nghiệm giảng dạy chương trình sở giúp ích cho trình giảng dạy chương trình trình lập trình - Giúp cho học sinh dễ tiếp cận, hiểu sử dụng chương trình vào giải số toán cụ thể VIII CẤU TRÚC ĐỀ TÀI: A PHẦN MỞ ĐẦU: I Lý chọn đề tài II Mục đích, yêu cầu IV Đối tượng, phạm vi nghiên cứu VI VII VIII Cấu trúc đề tài I MỘT SỐ KHÁI NIỆM: Khái niệm chương trình con: Trong viết chương trình ta thường gặp đoạn chương trình lặp lặp lại nhiều lần chỗ khác Để tránh rườm rà làm cho chương trình dễ đọc, dễ hiểu, đoạn chương trình thay chương trình tương ứng Mặt khác, việc giải toán phức tạp thường bao gồm nhiều giai đoạn, giai đoạn gải toán đơn giản Do cần phân chương trình thành khối (module), khối bào gồm lệnh tổ chức thành chương trình con, sau xây dựng thành chương trình hoàn chỉnh Chương trình dãy lệnh mô tả số thao tác định thực (được gọi) từ nhiều vị trí chương trình Biến toàn cục: Là biến khai báo đầu chương trình, sử dụng bên chương trình bên chương trình Biến toàn cục tồn suốt trình thực chương trình 3 Tham số hình thức: Là biến khai báo cho liệu vào/ra sau tên chương trình Biến cục bộ: Là biến khai báo đầu chương trình con, sử dụng bên thân chương trình bên thân chương trình khác nằm bên (chương trình lồng nhau) Biến cục tồn chương trình hoạt động, nghĩa biến cục cấp phát nhớ chương trình gọi để thi hành, giải phóng sau chương trình kết thúc Tham số thực: Để thực (gọi) chương trình con, ta cần có lệnh gọi tương tự lệnh gọi hàm hay thủ tục chuẩn, bao gồm tên chương trình với tham số (nếu có) biến chứa liệu vào/ra đặt dấu ngoặc () Các biến gọi tham số thực II LỜI GỌI CHƯƠNG TRÌNH CON: Để chương rrình thi hành, ta phải có lời gọi đến chương trình con, lời gọi chương trình thông qua tên chương trình danh sách tham số tương ứng (nếu có) Các qui tắc lời gọi chương trình con: Trong thân chương trình thân chương trình con, ta gọi tới chương trình trực thuộc Trong chương trình con, ta gọi chương trình ngang cấp thiết lập trước Thủ tục (Procedure): Thủ tục chương trình Thủ tục đặt tên chứa danh sách tham số hình thức Các tham số phải đặt dấu ngoặc đơn ( ) Ta truy xuất thủ tục cách gọi tên thủ tục Chương trình tự động truy xuất thủ tục tên gọi thực lệnh chứa thủ tục Sau thực thủ tục xong, chương trình thực câu lệnh sau câu lệnh gọi thủ tục Có loại thủ tục: + Thủ tục không tham số + Thủ tục có tham số a Cấu trúc thủ tục tham số: PROCEDURE < Tên thủ tục > ; [] BEGIN [] END ; Ví dụ: Hoán đôi giá trị hai biến a, b: Program Hoan_vi ; Var a, b: integer ; Procedure Thu_tuc1; Var c : integer ; Begin c:=a; a:=b; b:=c; End; BEGIN Writeln ( 'Nhap so nguyen a, b:' ) ; Readln (a, b) ; Thu_tuc1; Write( 'Gia tri cua a va b la:', a,' ', b); Readln END b Cấu trúc thủ tục có tham số: PROCEDURE < Tên thủ tục >() ; [] BEGIN [] END ; Khi viết thủ tục, có tham số cần thiết, ta phải khai báo (kiểu, số lượng, tính chất, ) Một thủ tục có nhiều tham số hình thức Khi tham số hình thức có kiểu ta viết chúng cách dấu phẩy (,), trường hợp kiểu chúng khác khai báo tham số truyền tham biến truyền tham trị ta phải viết cách dấu chấm phẩy (;) Ví dụ: Hoán đôi giá trị hai biến a, b: Program Hoan_vi ; Var a, b: integer ; Procedure Thu_tuc2( var x, y:integer); Var c: integer; Begin c:=x; x:=y; y:=c; End; BEGIN Writeln ( 'Nhap so nguyen a, b:' ) ; Readln (a, b) ; Thu_tuc2(a, b); Write( 'Gia tri cua a va b la:', a,' ', b); Readln END Trong chương trình x ,y tham số hình thức thủ tục Thu_tuc2; Khi gọi thủ tục Thuc_tuc2(a, b) tham số thực a, b truyền tương ứng cho tham số hình thức x y Hàm (Function) : Hàm chương trình Hàm luôn có giá trị trả thông qua tên hàm (giá trị kết thuộc kiểu xác định) sử dụng biểu thức Kiểu giá trị hàm phải khai báo phần đầu hàm - Một hàm có hay nhiều tham số hình thức, có nhiều tham số hình thức kiểu giá trị ta viết chúng cách dấu phẩy (,) Trường hợp tham số hình thức khác kiểu ta viết chúng cách dấu chấm phẩy (;) - Trong hàm sử dụng hằng, kiểu, biến khai báo chương trình ta khai báo thêm hằng, kiểu, biến dùng riêng nội hàm Chú ý phải có biến trung gian có kiểu kết hàm để lưu kết hàm trình tính toán để cuối ta có lệnh gán giá trị biến trung gian cho tên hàm a Cấu trúc hàm tham số: FUNCTION < Tên hm > : ; [] BEGIN [] END ; Ví dụ: Bài toán tính lũy thừa số nguyên dương Program Tong1; Var n : integer ; Function Luy_thua(m : integer) : integer; Var i, tam : integer; Begin tam:= m; For i:=1 to m tam:= tam*m; Luy_thua:=tam; End ; BEGIN Write (‘ Nhap vao so nguyen duong n= ‘ ); Readln (n) ; Writeln (‘ Luy thua la ‘, Luy_thu1(n)); Readln; END b Cấu trúc hàm có tham số: FUNCTION < Tên hàm > () : ; []

Ngày đăng: 10/10/2016, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan