TỔNG HỢP NHỮNG BÀI VĂN “CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNH VỀ TÁC PHẨM CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN”

19 5.7K 6
TỔNG HỢP NHỮNG BÀI VĂN “CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNH VỀ TÁC PHẨM CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VĂN MẪU 11: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ – NGUYỄN TUÂN TỔNG HỢP NHỮNG BÀI VĂN “CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNH VỀ TÁC PHẨM CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN” Đề số 1: Người ta thường nói Nguyễn Tuân nghệ sĩ bậc thầy Anh (chị) nêu lên phân tích vài yếu tố nghệ thuật truyện Chữ người tử tù để chứng minh nhận định Chữ người tử tù tác phẩm xuất sắc tập truyện ngắn Vang bóng thời Nguyễn Tuân Đây câu chuyện viên quản ngục mến mộ tài năng, tài viết chữ (chữ Hán) đẹp tiếng người tử tù Ông ta tự hạ mình, đối đãi tử tế với người tù với mong ước xin chữ quý Tưởng hết hi vọng xin chữ cuối ông ta lại người tử tù cho chữ, kèm theo lời khuyên bỏ nghề coi ngục, quê sổng bạch để xứng với thú chơi chữ đẹp Thông qua câu chuyện ấy, đặc biệt cảnh cho chữ, tác giả muốn nêu lên vẻ đẹp hiên ngang người tử tù trình tìm Cái Đẹp viên quản ngục Từ đó, nhà văn khẳng định chiến thắng Cái Đẹp, đẹp chữ viết, đẹp đức cao, đẹp nhân cách trước xấu xa, thấp hèn đầy rẫy đời Trong thể nội dung câu chuyện, Nguyễn Tuân sử dụng biện pháp nghệ thuật đạt trình độ xuất sắc nghệ sĩ bậc thầy để kể miêu tả Ở đây, ta chọn số biện pháp tiêu biểu để phân tích như: cách xây dựng hình tượng nhân vật, cách lựa chọn sử dụng từ ngữ, hình ảnh, nghệ thuật đối lập bút pháp lãng mạn bay bổng nhà văn Truyện ngắn Chữ người tử tù xoay quanh câu chuyện hai nhân vật Huấn Cao viên quản ngục Nhà văn sáng tạo tình đặc biệt Ông hai nhân vật: người coi tù người tử tù gặp hoàn cảnh éo le chốn ngục tù Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật Nguyễn Tuân sáng tạo độc đáo Hai nhân vật Huấn Cao viên quản ngục có quan hệ chặt chẽ, bổ sung soi sáng cho Huấn Cao nhân vật chính, hình tượng toả sáng suốt thiên truyện Nhà văn trực tiếp viết ông không nhiều mà dùng nghệ thuật “vẽ mây nẩy trăng” để xây dựng nhân vật Huấn Cao người có tài lỗi lạc nhân cách cao thượng Tuy nhiên, để làm bật hai đặc điểm trên, nhà văn tập trung bút lực miêu tả viên quản ngục thầy thơ lại người có lòng “trọng nghĩa liên tài” (kính trọng người có nghĩa khí, quý mến người có tài năng) Chỉ cần chi tiết như: đứng trước ông Huấn Cao, viên quản ngục thấy kẻ tiểu lại giữ tù ngu muội, người đọc liền hiểu có ấn tượng rõ khí phách dọc ngang biết đầu có tài lỗi lạc người tù án chém Tình Huấn Cao bị giải vào kinh để thụ án khiến viên quản ngục tái nhợt đi, thầy thơ lại chạy xuống phòng giam hớt hơ hớt hải kể cho ông Huấn nghe nỗi lòng viên quản ngục giúp người đọc hình dung tài viết chữ đẹp có Huấn Cao Chủ đề truyện có ý nghĩa tôn vinh Cái Đẹp Vẻ đẹp chữ viết người tù điều khỏi bàn cãi Viên quản ngục nghe vùng tỉnh Sơn khen tài viết chữ nhanh đẹp người tù Cố nhiên, tài viết chữ gắn liền với tên cụ thể Huấn Cao Ông quan họ Cao có thời làm huấn đạo tỉnh Sơn Tây, nơi mà viên quản ngục gọi thân mật tỉnh Sơn ta Ông Huấn Cao tên tuổi lại đứng đầu danh sách sáu tử tù phạm tội phản nghịch, dám cầm gươm chống lại triều đình Lời văn kể có thế, nhân vật Huấn Cao có phải Cao Bá Quát tiếng thời thơ hay chữ đẹp, lại có thời gian bị triều đình đày giữ chức giáo thụ phủ Quốc Oai tỉnh Sơn nông dân lên chống vua quan hay không, chẳng biết Đó chỗ kín nhiệm ngòi bút, chỗ để trăng ẩn vào mây cách nói người xưa Nếu có điều trùng hợp coi ngẫu nhiên Nghệ thuật vẽ mây nẩy trăng sử dụng có hiệu góp phần làm cho thiên truyện ngắn với số trang hạn chế ý nghĩa cao siêu, phong phú, làm cho sức tưởng tượng người đọc bay bổng không giới hạn Nghệ thuật viết văn xuôi Chữ người tử tù thật điêu luyện, ngôn ngữ sáng gần đạt tới hoàn thiện, hoàn mĩ, đến chưa có bút vượt qua Để đạt trình độ trên, nhà văn sử dụng hệ thống từ ngữ hình ảnh cổ điển cách xác hoàn hảo Tác giả có dụng ý rõ rệt dựng lại khung cảnh xưa cũ đưa trở lại khứ cách hàng trăm năm Mở đầu dòng chữ: phiến trát Sơn Hưng Tuyên đốc đường Bình thường, người ta viết tờ trát, trát, Nguyễn Tuân để nguyên cách gọi thời với nghĩa nghiêm trọng phiến trát Còn ông không viết: quan tổng đốc Sơn Hưng Tuyên cho nôm na, mà lại viết: Sơn Hưng Tuyên đốc đường (đốc đường chữ dùng để chức vụ tổng đốc) theo kết cấu Hán văn y phiến trát tác giả muốn giữ nguyên tính chất quan yếu, dậy mùi quyền lực chữ, câu Lại thêm tên gọi tắt ba tỉnh Sơn (Sơn Tây), Hưng (Hưng Hoá), Tuyên (Tuyên Quang) Hồi ấy, tỉnh nhỏ đứng đầu chức tuần vũ, hai hay ba tỉnh nhỏ hợp lại có chức tổng đốc Ba tỉnh đặt chung quyền cai trị tổng đốc Mệnh lệnh từ phát cho cấp phủ, cấp huyện uy nghi Tả cảnh vật có vọng canh (vọng canh chòi canh dựng cao để trông xa (vọng), hèo hoa, giá gươm, án thư, song, giấy bản, ty Niết, tàn đèn, gông, chậu mực, châm… Tả người thầy bát, ngục tốt, thằng thập, thủ xướng… Tả việc có cho chữ, thay bút con, đề xong lạc khoản, lĩnh ý, bái lĩnh… Nhà văn mượn chữ nghĩa xưa mà khơi dậy không khí cổ kính khung cảnh khứ xa xôi Chỉ cần dòng, tác giả lột tả thần thái, tính hồn thời qua, “phục chế” xác sinh động ngôn ngữ, cử người thấp thoáng sương mờ ảo dĩ vãng Thiếu “phục chế” này, chắn tác phẩm Chữ người tử tù hẳn hấp dẫn người đọc Truyện dùng vài từ đủ đưa người đọc trở với thời kì văn hoá xưa cũ, đắm vào không khí cửa ngục tiêu biểu cho thời phong kiến suy tàn, đầy quyền lực mà ngu xuẩn, hùa huỷ diệt nhân cách đức tài May mà lên lòng biết quý trọng, tôn kính Cái Đẹp đức độ, tài ba Những điều chứa chất sâu lắng bên nội dung truyện chinh phục người đọc Người xưa nói văn có nhạc, có họa, điều thật với Chữ người tử tù Khi viết người dĩ vãng xa xăm, Nguyễn Tuân thường tạo cho câu văn nhịp điệu đĩnh đạc, thong thả, từ tốn, tưởng chừng nhà văn cố diễn đạt cầu kì suy nghĩ kĩ thấy nhịp điệu kết cấu câu văn góp phần gợi không khí cho truyện, tạo nên cộng hưởng hài hoà, giúp người đọc hình dung phần sống chậm rãi, chí gần tù đọng thời qua: “Thầy thơ lại rút hèo hoa giá gươm, phe phẩy roi, xuống phía trại giam tối om Nơi góc án thư cũ nhợt màu vàng son, đèn đế leo lét rọi vào khuôn mặt nghĩ ngợi Ngục quan băn khoăn ngồi bóp thái dương…” “… Người ngồi đấy, đầu điểm hoa râm, râu ngả màu Những đường nhăn nheo mặt tư lự, biến hẳn Ở mặt nước ao xuân, lặng, kín đáo êm nhẹ.” Trong Chữ người tử tù có nhiều đoạn văn tả cảnh đặc sắc Đoạn tả buổi tối trại giam tử tù thể rõ chất nhạc, chất họa văn chương: “… Tiếng trống thành phủ gần bắt đầu thu không Trên bốn chòi canh, ngục tốt bắt đầu điểm vào quạnh quẽ trời tối mịt, tiếng kiểng mõ đặn thưa thớt Lướt qua thăm thẳm nội cỏ đẫm sương, vẳng từ làng xa đưa lại tiếng chó sủa ma Trong khung cửa sổ có nhiều song kẻ nét đen thẳng lên trời lốm đốm tinh tú, Hôm nhấp nháy muốn trụt xuống phía chân giời không định Tiếng dội chó sủa ma, tiếng trống thành phủ, tiếng kiểng mõ canh lên nhiều nhiều Bấy nhiêu âm phức tạp bay cao lần lên khỏi mặt đất tối, nâng đỡ lấy vị muốn từ biệt vũ trụ…” Đoạn văn vẽ trước mắt người đọc hoạ phẩm tinh tế khung cảnh nông thôn miền Bắc thời xưa: Câu văn uyển chuyển, linh hoạt, thể nhìn tinh tế sức liên tưởng phong phú tác giả Mỗi câu văn nốt nhạc trầm bổng đàn, tạo nên âm hưởng du dương, ngân vang lòng người đọc Ngoài ra, Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân thành công sử dụng thủ pháp đối lập Rõ cảnh Huấn Cao cho chữ cuối tác phẩm Đoạn văn tả cảnh cho chữ đầy chất tạo hình Bằng đối lập ánh sáng bóng tối, thiên lương tội ác, Cái Đẹp xấu xa nhơ bẩn,… đoạn văn giống tranh sơn mài rực rỡ huyền ảo, vừa lạ lùng, đẹp đẽ, vừa ảm đạm, hào hùng, giống ảo ảnh cõi thần thoại: cảnh tượng xưa chưa có Giữa đêm khuya, buồng giam chật hẹp, tối tăm, bẩn thỉu, bó đuốc tẩm dầu cháy ngùn ngụt, ánh sáng đỏ rực soi tô ba bóng người hoạt động Một người ngồi chồm hổm đất, hai tay căng lụa trắng tinh mảnh ván Một người khác tay run run bưng chậu mực Người thứ ba cổ đeo gông, chân vướng xiềng, cầm bút thoăn viết mặt lụa Ba người là: viên quản ngục, thầy thơ lại ông Huấn Cao Bóng tối tàn bạo khuất phục người, mà người lại có sức toả sáng kì diệu Bằng sức mạnh nhân cách cao tài tuyệt vời, người tử tù làm chủ nhà ngục, viên quản ngục lại khúm núm chắp tay vái người tử tù vái thần tượng Giữa khung cảnh đen tối buồng giam, hình ảnh người tử tù trở nên to lớn lạ thường, vượt lên thấp hèn, dung tực xung quanh Chữ người tử tù truyện ngắn nhà văn Nguyễn Tuân sử dụng bút pháp lãng mạn đặc sắc để biến thành đoản thiên tiểu thuyết với ba nhân vật: thầy thơ lại – viên quản ngục – kẻ tử tù Huấn Cao tượng trưng cho thiên lương, cho vẻ đẹp nhân cách ngời sáng thực xã hội đen tối, bất công Trí tưởng tượng phong phú Nguyễn Tuân dẫn dắt người đọc vào giới vừa thực vừa huyền ảo Màu trắng tinh khiết vuông lụa, dòng chữ thơm mùi mực dường ánh lên rạng rỡ ánh sáng đuốc vầng hào quang tỏa từ nhân cách, khí tiết cao vời vợi kẻ sáng tạo Cái Đẹp Tất muốn hoá thành bất tử, lời nhắn nhủ người giữ lấy Cái Đẹp đời Cảnh cho chữ tranh sống động mà yếu tố thực kì hoà quyện vào nhau, bổ sung cho tới mức tuyệt vời Ở đoạn này, cảm xúc tác giả thăng hoa ngòi bút bay múa theo nét chữ tài hoa Huấn Cao lột tả thần người, cảnh Bút pháp lãng mạn bay bổng thực phong phú kết hợp với ngôn ngữ sáng tạo, giàu chất tạo hình nhà văn dệt nên chân dung bất hủ Huấn Cao – tượng trưng cho Cái Đẹp tài hoa tài tử, cao tuyệt vời nhân cách sạch, khí tiết cương cường, uy vũ bạo quyền không khuất phục Chữ người tử tù kiệt tác nghệ sĩ bậc thầy Tác phẩm vừa cổ điển – thể hệ thống từ ngữ Hán – Việt, vừa đại – thể khả phân tích tinh vi ý nghĩ sâu kín nhân vật đường nét, màu sắc giàu tính hội hoạ cảnh vật Truyện ngắn ca dạt cảm hứng, động viên người cố gắng giữ gìn Cái Đẹp thiên lương, dù hoàn cảnh nghiệt ngã Đề số 2: Chứng minh bút pháp lãng mạn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Trong trào lưu văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nguyễn Tuân lên gương mặt tiêu biểu mảng sáng tác văn xuôi với tác phẩm mang phong cách riêng, độc đáo hấp dẫn Sáng tác Nguyễn Tuân dù truyện ngắn, tiểu thuyết hay tuỳ bút, trước 1945, tiếng nói tâm hồn lãng mạn, tài mẫu mực nghệ thuật ngôn từ Trong nghiệp Nguyễn Tuân, tập truyện ngắn “Vang bóng thời” mốc son đậm nét giúp người đọc hiểu gần Nguyễn Tuân hơn, Nguyễn Tuân tài ba, uyên bác làm chủ gần tuyệt đối vốn tiếng Việt phong phú, dồi đầy sáng tạo Tập truyện ngắn Nguyễn Tuân thành tựu rực rỡ văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, hội tụ yếu tố thẩm mỹ nguyên tắc sáng tác phương pháp sáng tác Truyện ngắn “Chữ người tử tù” số Trong “Chữ người tử tù” nói riêng tập truyện ngắn “Vang bóng thời” nói chung, Nguyễn Tuân dựng lại mảnh sống thời qua, thời vang bóng Cả dấu xưa vàng son, vãng trở sáng lại trang văn với vẻ đẹp mê hồn, có rùng rợn mang đầy nuối tiếc, bâng khuâng Truyện ngắn đủ để nhà văn vẽ tương phản lý tưởng hoàn cảnh thực tại, Thiện Ác, ánh sáng bóng tối Nhân vật Huấn Cao, quản ngục, thầy thư lại ba nhân vật mà Huấn Cao có tên (một tên mơ hồ gồm tên gọi tắt chức vụ (Huấn) kèm với họ (Cao) sáng lên nốt nhấn mặt tăm tối Có thể nói hoàn cảnh nhà lao nói riêng hoàn cảnh xã hội nói chung giam hãm người vào lồng thiên địa chật hẹp bó buộc, không gian thù địch ẩn chứa sức phá hoại Tài, Đẹp, Thiên lương Nhân vật quản ngục thư lại người trung gian mà Huấn Cao nhân vật lý tưởng, mẫu hình lý tưởng đối lập với sống níu giữ, kéo ghì quản ngục thư lại xuống Quản ngục thư lại sống lẫn sống đó, Huấn Cao vượt lên khỏi sống xét đến họ nhân vật văn học lãng mạn Huấn Cao sống sống mà bình sinh chọc trời khuấy nước với hình tích hành trạng bí ẩn đầy màu sắc truyền thuyết Con người đối lập với giới, với chế độ mà sống tự ý thức mình, ý thức phẩm giá mình, kiêu hãnh đứng riêng cao với xung quanh cảm thấy cô độc niềm kiêu hãnh Tuy quản ngục thầy thư lại không Huấn Cao họ người xa lạ với hoàn cảnh sống “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc, tính cách dịu dàng lòng biết giá người ( ) viên quan coi ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xô bồ” Họ sống lạc lõng với xung quanh, người chọn nhầm nghề nơi họ sống nơi “lẫn lộn ( ) khó giữ thiên lương”, nơi mà khiết bị đày ải đống cặn bã Giữa cảnh sống đó, nhân cách tài Huấn Cao rực sáng hơn, Huấn Cao vượt lên khỏi ràng buộc hoàn cảnh để sống với thân ông cảnh tù đày, cá nằm thớt Nguyễn Tuân dùng lời thật đẹp để tả lại khung cảnh “một Hôm nhấp nháy muốn trụt xuống phía chân trời không định ( ); nhiêu âm phức tạp bay cao dần lên khỏi mặt đất tối, nâng đỡ lấy vị muốn từ biệt vũ trụ ” Những câu văn bay bổng, tài hoa nói lên phần lòng yêu mến nhà văn với nhân vật lý tưởng Truyện ngắn “Chữ người tử tù” tranh gồm nhiều mảng màu khác nhau, phân rõ tối sáng, đậm nhạt mà Thiện Ác, ánh sáng bóng tối tương phản với Có thể nói, ước muốn xin chữ Huấn Cao viên quản ngục ý định đầy chất lãng mạn Ước mơ nâng đỡ cho hàng loạt chi tiết sau để mảng màu tương phản bày Cảnh tượng Huấn Cao cho chữ đỉnh quan điểm lãng mạn mà điểm hội tụ Thiện chiến thắng Ác, ánh sáng lấn át bóng tối quan trọng phát triển tính cách nhân vật không phụ thuộc vào hoàn cảnh Tính cách, cảm xúc nhân vật vượt lên hoàn cảnh Nguyễn Tuân nói “một cảnh tượng xưa chưa có” nói theo logic thông thường sống cảnh tượng “không thể có” Ở nhân vật quên tất cả, quên địa vị, danh phận, địa điểm đứng mà sống với đẹp, hướng tới ánh sáng, thưởng thức chung nét chữ, cảm nhận mùi thơm mực Trong tranh sơn dầu đó, Huấn Cao có đẹp lan toả người nghệ sĩ viên quản ngục thầy thư lại có đẹp lòng biệt nhỡn liên tài, vẻ đẹp thiên lương giữ bao quay cuồng đen trắng Từ hành động rỗ gông Huấn Cao đầu truyện tới việc Huấn Cao viết chữ cuối truyện thống nhân cách nhân vật lãng mạn Quản ngục, thư lại hai nhân vật nâng đỡ đẹp đầy chất thơ - chất thơ đẹp, tài hoa đối lập vượt lên khỏi thực tầm thường, tăm tối Câu nói “Xin lĩnh ý” viên quản ngục bị Huấn Cao quát đuổi đơn nhũn nhặn câu nói “Xin bái lĩnh” nhân vật cuối truyện, nói sau Huấn Cao cho chữ khuyên bảo lại nét đẹp tâm hồn hướng thiện, yêu mến tài hoa Trong sáng tác nhà văn lãng mạn, người ta nhận hình bóng nhà văn nhân vật lý tưởng Huấn Cao “Chữ người tử tù” nhân vật Hành trạng đời tung hoành đầu có tài hoa, ngông nghênh ông Huấn phần tâm hồn Nguyễn Tuân gửi vào Con người Nguyễn Tuân đời người ông văn chương nhân vật ông có nét chồng khít đến kỳ lạ mà tài hoa, ngang tàng, phóng túng mẫu số chung phân số Con người nghệ sĩ không chấp nhận tầm thường xung quanh, muốn loạn với tất mà hình mẫu lịch sử nhân vật Huấn Cao (một số nhà nghiên cứu nói Cao Bá Quát) tiếng vọng Cũng người nghệ sĩ Nguyễn Tuân giúp ông bỏ phần kết truyện in báo, không đưa vào tập sách “Vang bóng thời” Khi truyện ngắn “Vang bóng thời” in lần đầu báo, sau nói “Xin bái lĩnh”, viên quản ngục nghĩ có “lời”, có “lãi” biệt đãi Huấn Cao nhận châm tay Huấn Cao viết Cái kết bị lược bỏ truyện in thành sách lược bỏ làm cho truyện thành công hơn, hút Truyện hút khối lãng mạn thực mà không bị ý nghĩ vụ lợi xen vào dù chi tiết nhỏ Đó quan niệm Đẹp không gắn liền với hữu ích, Đẹp đối lập với vụ lợi, Nguyễn Tuân nói: “Nghệ thuật mà bọn buôn coi vô giá trị ” “Vang bóng thời” tiếng vọng đầy hút trào lưu văn học lãng mạn 1930 - 1945 “Chữ người tử tù” tiếng nói góp phần làm nên thành công tập truyện Có thể nói rằng, đặc trưng phương pháp sáng tác lãng mạn chủ nghĩa tập trung đầy đủ nhà văn thực đem đến giới mà nhân vật lãng mạn vượt lên khỏi hoàn cảnh để sống khác biệt với tầm thường, tăm tối quanh Cái Đẹp, Thiện tài hoa châu tuần Đề số 3: Hãy chứng tỏ rằng: Đoạn văn tả cảnh HC cho chữ viên quản ngục đoạn văn kết tinh tư tưởng, chủ đề tác phẩm, chỗ tập trung tinh hoa bút lực Nguyễn Tuân Cảnh cho chữ tác giả gọi ''một cảnh tượng xưa chưa có'' Mà chưa có thật Bởi từ trước đến giờ, việc cho chữ, vốn hình thức nghệ thuật viết thư pháp tao nhả có phần đài thường diễn thư phòng, thư sảnh, lại diễn nơi ngục tối chật hẹp, bần thỉu, hôi hám ''tường gián'' Không thế, người cho chữ lại người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng Và với bút pháp tương phản bậc thầy NT làm bật lên đối lập nhiều mặt Trong bối cảnh chật hẹp nhà tù có bó đuốc cháy đỏ rực thể chí hướng cao người, mùi hôi không gian lại có mùi thơm mực, đặc biệt sâu trái tim người tưởng độc ác, tàn nhẫn lại ''một lòng thiên hạ'' Vẻ đẹp rực rỡ Huấn Cao lên đêm viết chữ cho viên quản ngục Chính tình tiết này, mĩ dũng hòa hợp Dưới ánh đuốc đỏ rực bó đuốc tẩm dầu, “một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng mảnh ván Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ phiến lụa óng” Hình ảnh người tử tù trở nên lồng lộng, uy nghi Viên quản ngục thầy thư lại, kẻ đại diện cho xã hội đương thời trở nên nhỏ bé, bị động, khúm núm trước người tử tù Điều cho thấy rằng: nhà tù tăm tối thân cho ác, tàn bạo, xấu thống trị mà Đẹp, Dũng, Thiện, cao làm chủ Với cảnh cho chữ này, nhà ngục tăm tối đổ sụp, không kẻ phạm tội tử tù, quản ngục thư lại, mà có người nghệ sĩ tài hoa sáng tạo nên đẹp trước đôi mắt ngưỡng mộ sùng kính kẻ liên tài, tất thấm đẫm ánh sáng khiết đẹp, đẹp thiên lương khí phách Cũng với cảnh này, người tử tù vào cõi Chỉ sáng mai HC bị tử hình, chắn nét chữ vuông vắn, tươi đẹp lên hoài bão tung hoành đời ông lụa bạch Và lời khuyên ông viên quản ngục coi lời di huấn ông đạo lí làm người thời đại nhiễu nhương Quan niệm Nguyễn Tuân Đẹp gắn liền với Thiện Người say mê đẹp trước hết phải người có thiên lương Cái Đẹp Nguyễn Tuân gắn với Dũng Hiện thân Đẹp hình tượng Huấn Cao với khí phách lừng lẫy sáng rực đêm cho chữ nhà tù Bên cạnh hình tượng Huấn Cao lồng lộng, ta thấy lòng thiên hạ Trong đêm cho chữ, hình ảnh viên quản ngục cảm động ''Đó âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ'' Cái tư khúm núm, giọng nói nghẹn ngào, cúi đầu xin bái lĩnh cử run run bưng chậu mực quỵ lụy hèn hạ mà thái độ chân thành khiến ta có cảm tình với người đáng thương “Chữ người tử tù” không “chữ” nữa, không Mỹ mà thôi, mà “những nét chữ tươi tắn nói lên hoài bão tung hoành đời người” Đây chiến thắng ánh sáng bóng tối Đấy chiến thắng đẹp, cao thượng, phàm tục nhơ bẩn, chiến thắng tinh thần bất khuất trước thái độ cam chịu nô lệ Sự hòa hợp Mỹ Dũng hình tượng Huấn Cao đỉnh cao nhân cách theo lí tưởng thẩm mĩ Nguyễn Tuân, theo triết lí “duy mĩ” Nguyễn Tuân Đoạn truyện ông Huấn Cao cho chữ đoạn văn hay truyện ngắn “Chữ người tử tù” Bút pháp điêu luyện, sắc sảo việc tạo dựng hình tượng nhân vât chi tiết gợi cảm, gây ấn tượng Ngôn ngữ Nguyễn Tuân góc cạnh, sáng tạo giàu tình cảm, cảm xúc dã mang người đọc đến với không khí cổ kính trang nghiêm đầy xúc động, có phần bi tráng- khung cảnh cổ xưa Đề số 4: Suy tưởng đẹp nét bật sáng tác Nguyễn Tuân" Hãy làm rõ nhận định qua tác phẩm "Chữ người tử tù" Giới thiệu - Trong văn xuôi Việt Nam đại, Nguyễn Tuân nhà văn có vị trí đặc biệt quan trọng - Với tài nghệ thuật cảm nhận tinh tế sống, Nguyễn Tuân thể qua tác phẩm suy tưởng sâu sắc người sống - Bao trùm lên tất suy tưởng đẹp nét bật nhiều tác phẩm Nguyễn Tuân - Cái đẹp mà người nghệ sĩ muôn đời hướng tới Sứ mệnh người nghệ sĩ tìm đẹp đời để kết tinh thành đẹp nghệ thuật Phát ngợi ca suy tôn đẹp, Nguyễn Tuân theo đường riêng "là suốt đời tìm thật đẹp" Cái đẹp sáng tác Nguyễn Tuân làm nên nét riêng cho tính nhân văn tác phẩm ông, thể phong cách riêng ngang tàng người nghệ sĩ dám lựa chọn cho đường riêng lấy đối lại với toàn xã hội nhố nhăng Tây Tàu lẫn lộn thời làm sai lạc giá trị cũ Tất muốn trở thành đề tài Nguyễn Tuân phải đẹp Giải vấn đề 2.1 Giải thích * Trình bày phong cách sáng tác Nguyễn Tuân Cần làm rõ đặc điểm hoàn cảnh xã hội làm rõ đặc điểm phong cách Nguyễn Tuân: - Trong sáng tác giai đoạn trước CMTT 1945, nhà văn có khuynh hướng lãng mạn, Nguyễn Tuân chối bỏ thực cách trở với khứ vàng son qua mà thời vang bóng Ông nâng niu trân trọng giá trị văn hóa văn hiến cổ truyền dân tộc thời xưa cũ sót lại kí ức người có thiên lương - Chính lẽ mà giới nghệ thuật Nguyễn Tuân nhân vật mà ông yêu thích kính trọng người tài hoa tài tử Đó người sống đẹp, người sáng tạo đẹp tôn thờ đẹp - Nguyễn Tuân tìm thấy đẹp lớp nhà Nho tài hoa, tài tử, bất lực trước thời không chịu làm lành với xã hội mà dùng lối sống tài hoa tìa tử để phủ nhận xã hội đương thời (cụ thể qua tác phẩm "Chữ người tử tù") - Trong sáng tác sau CMTT 1945 không đối lập khứ với Cái đẹp có khứ, tương lại tài hoa có cá nhân đại chúng Tìm tượng gây cảm giác mạnh phong cảnh đẹp, hùng vĩ thiên nhiên đất nước thành tích nhân dân chiến đấu xây dựng Vẫn dùng thể văn tùy bút có pha chút kí với bút pháp hướng ngoại, để phản ánh thực, ghi chép thành tích chiến đấu, xây dựng nhân dân 2.2 Phân tích để làm rõ nhận định: Cái đẹp có "Chữ người tử tù" * Về nội dung: Thể qua việc xây dựng nhân vật người tài hoa tài tử: - Huấn Cao nhân vật đẹp đời văn Nguyễn Tuân: Huấn Cao mang vẻ đẹp tài hoa, khí phách hiên ngang bất khuất vẻ đẹp thiên lương Vẻ đẹp Huấn Cao lên qua lời nhận xét Viên quản ngục Thơ lại - Sự đồng cảm người khác ánh sáng chung đẹp, sức hút tỏa sáng vẻ đẹp người sống hoàn cảnh xã hội xấu xa - Viên quản ngục: Sống cảnh lừa lọc tàn nhẫn giữ phẩm cách cao quý Là người có tâm hồn nghệ sĩ say mê quý trọng đẹp, có lòng biết giá người, biết trọng người Quản ngục say mê tài đẹp nhân cách Huấn Cao nên chân thành cung kính biệt đãi Huấn Cao => Cả hai người có tâm hồn nghệ sĩ, có thiên lương cao đẹp => Vẻ đẹp hai hình tượng thể tập trung cảnh cho chữ Cái đẹp thiên lương, đẹp tài nhân cách vượt lên tất để chiến thắng Nguyễn Tuân bộc lộ quan niệm đẹp Trong quan điểm Nguyễn Tuân, tài phải đôi với tâm, đẹp thiện không tách rời Đó quan niệm nghệ thuật tiến Đó trở thành nét bật tác phẩm suy tưởng Nguyễn Tuân đẹp => "Cái đẹp cứu rỗi, cứu vớt giới này" (Đôx-tôi-ép xki) Cuộc hành trình tìm đẹp Nguyễn Tuân mà có ý nghĩa thời đại * Về nghệ thuật: Xây dựng trang văn đẹp qua nghệ thuật: - Đặt nhân vật vào hoàn cảnh éo le đầy kịch tính - Thủ pháp cường điệu hóa để làm rõ tuyệt mĩ phi thường - Sử dụng thủ pháp đối lập tương phản - Tạo không khí cổ xưa trang nghiêm, ngôn từ góc cạnh trang trọng cổ kính - Bút pháp dựng người dựng cảnh đạt tới mức điêu luyện Đánh giá - Cái đẹp hủy diệt Niềm tin làm nên giá trị nhân văn sáng giá nghệ thuật Nguyễn Tuân - Tấm lòng yêu nước thể qua việc trân trọng giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc - Cái tài: tài năng, tài hoa tài hiểu biết sâu rộng, uyên bác khám phá thiên nhiên tâm hồn người, tạo dựng hình ảnh mãnh liệt, gây ấn tượng sâu sắc, sáng tạo ngôn từ - Cái tâm: lòng hướng thiện, rung cảm chân thành người, sống, non sông đất nước - Ở Nguyễn Tuân tâm, tài độ chín mùi thăng hoa Đề số 5: Chứng minh lời khuyên dạy cuối Huấn Cao viên quản ngục thể rõ quan điểm thông ông tâm tài Tình độc đáo truyện Tình có vai trò quan trọng nghệ thuật truyện ngắn Truyện Chữ người tử tù đặt nhân vật tình éo le, trớtrêu - Hai nhân vật Huấn Cao quản ngục người có tâm hồn nghệ sĩ lại bị ném vào môi trường tối tăm, dơ bẩn âm trẻo xen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ, khiết dông cặn bã - Hai nhân vật nói bị đặt hai tuyên đối địch với nhau: đằng tù nhân, đằng quản ngục, Điều ngăn cách họ, khiến họ không dỗ dàng hiểu nhau, ông Huấn Cao Tình truyện nói làm bật tính cách nhân vật tạo nên kịch tính tác phẩm Nhân vật Huấn Cao Nhân vật Huấn Cao dựng lên với vỏ đẹp vừa tài hoa sang trọng vừa uy nghi lầm liệt Một nhân vật viết theo cảm hứng lãng mạn Nhân vật có hai nét dẹp sau đây: a) Một nghệ sĩ chân chính: Huấn Cao tài có nghệ thuật thư pháp Ong viết chữ nhanh đẹp, có dược chữ ông Huấn Cao mà treo vật báu đời Nhưng Huấn Cao coi trọng chữ tâm chữ tài Ta sinh không vàng ngọc hay quần mà phải ép viết câu đối Xin chữ ông khó lắm: Tính ông vốn khoảnh, trừ chỗ tri ki, ông chịu cho chữ Tuy vậy, biết viên quản ngục người tử tế, biết quí trọng tài, đẹp, ông vui lòng nhận lời cho chữ dù hoàn cảnh bị cùm, bị xích: Ta cảm lòng biệt nhỡn liên tài người Nào ta có người thầy Quản mà lại có sở thích cao quý Thiêu chút nữa, ta lòng thiên hạ Lời khuyên dạy cuối Huấn Cao viên quản ngục thể rõ quan điểm thông ông tâm tài, đẹp thiện - mà ông gọi thiên lương: thay chỗ đi, thoát khỏi nghề đã, nghĩ đến chuyện chơi chữ dây, khó giữ thiên lương cho lành vững củng đền nhem nhuốc dời lương thiện b) Một nhân cách anh hùng đầy khí phách hiên ngang bất khuất Một kẻ thủ xướng phất cờ khởi nghĩa bị bắt ngày chết chém, tư ung dung, chí không che giấu thái độ khinh bỉ kẻ hoàn toàn C.Ó quyền hành hạ Ông trả lời viên quản ngục tướng chẳng khác tên quản ngục khác; Người hỏi ta muốn gì? Ta muốn có diều Là nhà đừng đặt chân vào c) Vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao bộc lộ rực rỡ đêm ông cho chữ viên quản ngục, cảnh tượng xưa chita có chốn ngục tù Dưới ánh đuốc rực sáng, công việc đầy tính văn hóa mỹ thuật diễn cảnh tàm, hôi hám, bẩn thỉu nhà tù Không phải kẻ coi giữ tù làm chủ mà người tù làm chủ: tên tử tù cồ đeo gông, chân vướng xiềng đàng hoàng uy nghi tô dậm nét chữ vuông vắn lên lụa bạch, viên quản ngục khúm núm, thầy thơ lại run run bưng chậu mực Đây chiến thắng vinh quang ánh sáng, đẹp, thiện sào huyệt bóng tối, ác, xấu Hình tượng Huấn Cao đoạn văn kết thúc thiên truyện xem biẻu trưng chói lọi chiến thắng Nhăn vật viên quản ngục Quản ngục nhân cách tốt đẹp sáng bị ném vào đông cặn bã Tuy nhiên, ông giữ vững thiện Đây tâm hồn tài hoa nghệ sĩ biết yêu quý thật tài, đẹp Yêu quý đến mức có đủ kiên nhẫn đố chịu đựng lời khinh bạc đủ điều kẻ tử tù ném vào mặt Sự vêu quy phải trả giá đắt cách ứng xứ biệt nhỡn liên tài Huấn Cao bị phát giác Nhưng yêu quý Huấn Cao đâu phải yêu quý tài, đẹp Đó thái độ ngưỡng mộ bậc anh hùng chọc trời khuấy nước Cho nên người nhân cách cao đẹp Xáy dựng nhân vật này, Nguyễn Tuân chứng tỏ quan niệm thống tài tâm, đẹp thiện Cần thấy người chân không chí thể chồ sợ phi nghĩa, mà chỗ biết sợ đáng sợ tài, đẹp, thiên lương Cao Bá Quát, nguyên mẫu nhân vật Huấn Cao, có câu thơ dẹp, sang: Nhát sinh đê thử bái mai hoa (Một dời cúi dầu vái lạy hoa mai) Có cúi đầu làm cho người trở nên hèn hạ, có cúi đầu khiến người trở thành đẹp hơn, sang trọng Hình ảnh viên quản ngục, sau lắng nghe lời khuyên dạy Huân Cao, cảm động, vái tên tù vái nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào; Xin bái lĩnh xem thái độ Nhất sinh đê thủ bái mai hoa

Ngày đăng: 10/10/2016, 08:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan