Xây dựng chiến lược phát triển của trường cao đẳng nghề công nghệ giấy và cơ điện đến năm 2020

122 370 0
Xây dựng chiến lược phát triển của trường cao đẳng nghề công nghệ giấy và cơ điện đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Đinh Phương Ngọc XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ GIẤY VÀ CƠ ĐIỆN ĐẾN NĂM 2020 NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ ĐỀ TÀI: QTKDVT-15 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS LÊ LINH LƯƠNG Hà Nội – 2013 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương – CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 1.1 Những khái niệm chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược 1.1.2 Quản trị chiến lược 1.1.3 Hoạch định chiến lược 1.2 Phân loại chiến lược 1.2.1 Phân loại theo phạm vi chiến lược 1.2.2 Phân loại theo hướng tiếp cận 1.3 Quy trình hoạch định chiến lược 1.3.1 Những yêu cầu hoạch định chiến lược 1.3.2 Quy trình hoạch định chiến lược 1.4 Phân tích yếu tố môi trường hoạt động 11 1.4.1 Phân tích môi trường vĩ mô 13 1.4.2 Phân tích môi trường vi mô 15 1.4.3 Phân tích môi trường bên 17 1.5 Phương pháp phân tích lựa chọn chiến lược 20 1.5.1 Giai đoạn thâm nhập vào 20 1.5.2 Giai đoạn kết hợp 24 1.5.3 Giai đoạn định 27 1.6 Một số vấn đề trình xây dựng quản lý chiến lược GD&ĐT 28 Kết luận chương 31 Đinh Phương Ngọc Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Chương – THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 32 CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ GIẤY VÀ CƠ ĐIỆN 2.1 Khái quát Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy Cơ điện 32 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 32 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 33 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 33 2.2 Phân tích môi trường bên trường 37 2.2.1 Tổ chức nguồn nhân lực 37 2.2.2 Quản lý đào tạo 39 2.2.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học 43 2.2.4 Hệ thống thông tin 44 2.2.5 Tài kế toán 44 2.2.6 Cơ sở vật chất 46 2.2.7 Marketing 47 2.2.8 Văn hoá tổ chức 47 2.2.9 Ma trận đánh giá môi trường bên trường 47 2.3 Phân tích môi trường bên ảnh hưởng đến hoạt động trường 49 2.3.1 Phân tích môi trường vĩ mô 49 2.3.1.1 Các yếu tố kinh tế 49 2.3.1.2 Các yếu tố trị - pháp luật 52 2.3.1.3 Các yếu tố văn hoá xã hội – nhân 53 2.3.1.4 Các yếu tố kỹ thuật – công nghệ 55 2.3.2 Phân tích môi trường vi mô 56 2.3.2.1 Khách hàng 56 2.3.2.2 Các trường Cao đẳng – Đại học Phú Thọ 57 2.3.2.3 Nhà cung cấp 60 2.3.2.4 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 60 2.3.2.5 Dịch vụ thay 61 2.3.3 Ma trận đánh giá môi trường bên trường 62 Đinh Phương Ngọc Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2.4 Thực trạng xây dựng chiến lược phát triển Trường Cao đẳng nghề 64 Công nghệ Giấy Cơ điện 2.4.1 Định hướng phát triển ngành giấy dự báo nhu cầu lao động kỹ 64 thuật ngành, lĩnh vực, địa phương 2.4.2 Định hướng chung phát triển Trường CĐNCNG&CĐ đáp ứng nhu cầu 68 đào tạo lao động cho ngành giấy cho xã hội Kết luận chương 70 Chương – XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG 71 CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ GIẤY VÀ CƠ ĐIỆN ĐẾN NĂM 2020 3.1 Mục tiêu chiến lược 71 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 71 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 71 3.2 Xây dựng chiến lược phát triển Trường Cao đẳng nghề Công nghệ 75 Giấy Cơ điện đến năm 2020 3.2.1 Xây dựng phương án chiến lược 76 3.2.1.1 Liệt kê hội – nguy cơ, điểm mạnh – điểm yếu trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy Cơ điện 76 3.2.1.2 Ma trận SWOT 78 3.2.1.3 Ma trận yếu tố bên – bên 81 3.2.1.4 Ma trận chiến lược 82 3.2.2 Lựa chọn chiến lược phát triển cho Trường Cao đẳng nghề Công nghệ 83 Giấy Cơ điện 3.2.3 Đánh giá sơ chiến lược 89 3.3 Các chiến lược phát triển Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy 91 Cơ điện 3.3.1 Chiến lược phát triển chung 91 3.3.2 Chiến lược phát triển đào tạo 91 3.3.3 Chiến lược hoàn thiện cấu tổ chức quản lý 95 3.3.4 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 96 Đinh Phương Ngọc Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 3.3.5 Chiến lược phát triển nguồn tài 99 3.3.6 Chiến lược đầu tư sở vật chất, thiết bị XDCB 101 3.3.7 Chiến lược phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công 103 nghệ 3.3.8 Chiến lược xây dựng văn hoá trường 104 3.4 Một số kiến nghị 105 KẾT LUẬN 108 Tài liệu tham khảo 110 Phụ lục Đinh Phương Ngọc Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GD&ĐT Giáo dục đào tạo CĐNCNG&CĐ Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy Cơ điện XDCB Xây dựng TB Trung bình HSSV Học sinh sinh viên THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở ĐHSP Đại học sư phạm TCCN Trung cấp chuyên nghiệp CĐSP Cao đẳng sư phạm GDP Gross Domestic Product CPI Consumer Price Index ECF Elemental Chlorine Free LĐ-TB&XH Lao động – Thương binh Xã hội USD Đô la Mỹ ĐK Điều khiển SWOT Strengths, Weeknesses, Opportunities, Threats EFE External Factor Evaluation Matrix IFE Internal Factor Evaluation Matrix IE Internal – External Matrix QSPM Quantitative Strategic Planning Matrix SO Điểm mạnh, hội ST Điểm mạnh, nguy WT Điểm yếu, nguy WO Điểm yếu, hội AS Số điểm hấp dẫn TAS Tổng số điểm hấp dẫn SCTB Sửa chữa thiết bị Đinh Phương Ngọc Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Bảng tổng hợp môi trường vĩ mô 13 Bảng 1.2 Bảng tổng hợp môi trường cạnh tranh 16 Bảng 1.3 Ma trận yếu tố bên môi trường 21 Bảng 1.4 Ma trận yếu tố môi trường bên 22 Bảng 1.5 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 24 Bảng 1.6 Mô hình ma trận SWOT 25 Bảng 2.1 Nhận định điểm đạt tồn nguồn nhân lực 39 Bảng 2.2 Ma trận đánh giá yếu tố môi trường bên trường 48 Bảng 2.3 Tốc độ lạm phát, tăng trưởng GDP giai đoạn 2007-2012 51 Bảng 2.4 Ma trận đánh giá yếu tố môi trường bên trường 63 Bảng 2.5 Tóm tắt điểm mạnh – điểm yếu, hội – nguy trường 64 Bảng 2.6 Chỉ tiêu ngành giấy giai đoạn 2012-2020 65 Bảng 2.7 Dự báo công nghiệp Bột giấy đến năm 2015 65 Bảng 2.8 Dự báo công nghiệp Giấy đến năm 2015 66 Bảng 3.1 Dự kiến tuyển sinh giai đoạn 2012-2020 72 Bảng 3.2 Dự kiến nhu cầu giáo viên giai đoạn 2012-2014 74 Bảng 3.3 Dự kiến nhu cầu giáo viên giai đoạn 2015-2020 74 Bảng 3.4 Ma trận SWOT Trường CĐNCNG&CĐ 77 Bảng 3.5 Hình thành phương án chiến lược cho trường 80 Bảng 3.6 Ma trận QSPM cho nhóm SO 83 Bảng 3.7 Ma trận QSPM cho nhóm ST 85 Bảng 3.8 Ma trận QSPM cho nhóm WT 87 Bảng 3.9 Kế hoạch tài giai đoạn 2012-2020 101 Bảng 3.10 Tổng kinh phí dự án 2010-2015 102 Bảng 3.11 Dự kiến tổng kinh phí dự án 2015-2020 103 Đinh Phương Ngọc Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình vẽ, đồ thị Trang Hình 1.1 Các yếu tố môi trường kinh doanh doanh nghiệp Hình 1.2 Mối quan hệ chiến lược tổng quát chiến lược phận Hình 1.3 Quy trình hoạch định chiến lược theo quan điểm Garry D Smith Hình 1.4 Quy trình hoạch định chiến lược theo quan điểm Fred R David 9 Hình 1.5 Mô hình quản lý chiến lược Fred R David 11 Hình 1.6 Mối tương quan mức độ điều kiện môi trường 12 Hình 1.7 Mô hình năm tác lực cạnh tranh 15 Hình 1.8 Khung phân tích hình thành chiến lược Fred R David 20 Hình 1.9 Ma trận yếu tố bên – bên 23 Hình 1.10 Ma trận chiến lược 26 Hình 2.1 Mô hình tổ chức máy Trường CĐNCNG&CĐ 37 Hình 2.2 Biểu đồ diễn biến CPI Việt Nam từ 2002-2012 50 Hình 3.1 Ma trận IE Trường CĐNCNG&CĐ 82 Đinh Phương Ngọc Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ tiến vượt bậc, kinh tế tri thức, xã hội thông tin hình thành phát triển tri thức sáng tạo người yếu tố định đến tốc độ phát triển quốc gia Do phát triển nguồn nhân lực mà trước hết phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao yêu cầu tất yếu trình thực chiến lược phát triển kinh tế hầu phát triển Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trường lựa chọn cần thiết để đáp ứng yêu cầu Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước phù hợp với môi trường quốc tế biến đổi sâu sắc, năm qua ngành giáo dục bậc Cao đẳng, Đại học nước ta có bước phát triển đáng ghi nhận: Quy mô giáo dục tăng, trình độ dân trí chất lượng nguồn nhân lực nâng lên rõ rệt, đa dạng hóa hình thức đào tạo, nghiên cứu khoa học với lao động sản xuất, xây dựng mô hình đào tạo kiểu Mặc dù vậy, phát triển trường nhiều hạn chế: * Mất cân đối quy mô chất lượng đào tạo, cấu đào tạo chưa hợp lý * Hầu hết trường chưa có kế hoạch phát triển trung dài hạn * Kinh nghiệm giảng dạy đội ngũ giáo viên yếu kém, chưa theo kịp nhiệm vụ đào tạo mới, lực lượng có trình độ cao mỏng * Hệ thống chương trình, giáo trình chưa hoàn chỉnh lạc hậu với thực tế hoạt động ngành * Cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, thiết bị lạc hậu dẫn đến tình trạng chất lượng hiệu thấp, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất Muốn khắc phục yếu cần phải có chiến lược, kế hoạch bước cụ thể Tuy nhiên, để có giải pháp phù hợp khả thi điều kiện thực tiễn nhà trường cần có công trình nghiên cứu mặt lý luận thực Đinh Phương Ngọc Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tiễn Chính mà đề tài tập trung nghiên cứu “Xây dựng chiến lược phát triển Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy Cơ điện đến năm 2020” Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nhà trường, đưa điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy để từ xây dựng chiến lược phát triển Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy Cơ điện Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phân tích, đánh giá xây dựng chiến lược phát triển Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy Cơ điện đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp trọng sử dụng phương pháp so sánh, điều tra phân tích, cách tiếp cận hệ thống * Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu tài liệu để tổng quan sở lý luận đề tài * Điều tra khảo sát: đề tài tiến hành điều tra khảo sát phiếu hỏi theo mẫu lựa chọn đối tượng * Phương pháp thống kê toán học: để xử lý kết khảo sát Những đóng góp luận văn - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận chiến lược phát triển quản trị chiến lược - Đánh giá thực trạng hoạt động Trường Cao đẳng nghề công nghệ Giấy Cơ điện - Xây dựng chiến lược phát triển Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy Cơ điện đến năm 2020 Kết cấu luận văn - Lời mở đầu kết luận - Luận văn gồm chương: Đinh Phương Ngọc Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội + Mở rộng hoạt động dịch vụ, kết hợp với phục vụ người học cộng đồng (dịch vụ văn phòng phẩm, dịch vụ hậu cần cho người học, dịch vụ đào tạo,…) * Đối với khoản chi + Chi cho hoạt động đầu tư sở vật chất cần quan tâm đến hiệu sử dụng sở vật chất hiệu đầu tư + Về sách chi cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học cần có chế thông thoáng để đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học + Chi tiền lương tiền thưởng cán viên chức nhà trường cần có sách nhằm đảm bảo thu nhập để thu hút nhân tài khuyến khích người toàn tâm toàn ý góp sức cho trường * Công tác quản lý tài + Cần có chế linh hoạt hoạt động thu, chi + Xây dựng chế quản lý tài thích hợp nhằm khai thác nguồn thu đồng thời nuôi dưỡng nguồn thu lâu dài, kết hợp với việc nâng cao thu nhập cho người lao động đôi với yêu cầu tích luỹ để mở rộng phát triển tổ chức + Hướng tới việc tự chủ mặt tài chính, cần chuẩn bị sở nguồn lực để đáp ứng yêu cầu + Đẩy mạnh giao dịch tài thông qua ngân hàng nhằm phòng tránh rủi ro giao dịch tiền mặt + Tin học hoá công tác tài chính, công khai khoản thu, chi tài Để tăng nguồn thu bù đắp cho kinh phí đào tạo tăng cường sở vật chất nhà trường mở rộng hệ đào tạo tìm kiếm thêm nguồn tài trợ từ tổ chức khác nước Lộ trình phát triển nguồn tài đến năm 2020 thể qua bảng 3.9 sau: Đinh Phương Ngọc 100 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Bảng 3.9 Kế hoạch tài giai đoạn 2012-2020 ĐVT: Triệu đồng Nguồn Năm Nguồn Tổng NSNN công ty cấp Nguồn Thu dịch Thu thu học vụ đào nghiệp phí tạo khác Tổng cộng 2012 2.704 5.301 900 1.493 282 10.680 2013 2.970 5250 1.000 1.640 310 11.170 2014 3.260 5.300 1.200 1.800 340 11.900 2015 4.000 5.250 1.500 1.900 370 13.020 2020 5.000 5.100 2.000 2.100 500 14.700 Nguồn: Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy Cơ điện 3.3.6 Chiến lược đầu tư sở vật chất, thiết bị XDCB 3.3.6.1 Mục tiêu Xây dựng phát triển sở vật chất để tạo môi trường làm việc, học tập nghiên cứu khoa học thuận lợi, hiệu đạt tiêu chuẩn 3.3.6.2 Chiến lược + Đầu tư thêm trang thiết bị dạy nghề: - Trang thiết bị đào tạo công nghệ sản xuất bột giấy giấy, kiểm nghiệm bột giấy giấy - Trang thiết bị thực hành điện công nghiệp, điện dân dụng, điện tử, điện lạnh tự động hoá - Trang thiết bị thực hành khí, hàn, sửa chữa ô tô, xe máy - Phòng thực hành kế toán, quản trị doanh nghiệp - Trang thiết bị phòng học tin học, ngoại ngữ phương tiện dạy học, thiết bị văn phòng + Xây dựng cải tạo, nâng cấp sở vật chất nhà trường: Đinh Phương Ngọc 101 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Các hạng mục thuộc Dự án đầu tư xây dựng “Tăng cường lực dạy nghề giai đoạn 2010-2015 Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy Cơ điện” Bộ Công Thương phê duyệt thực hiện: - Xây dựng nhà học lý thuyết thực hành với tổng diện tích sử dụng 6.700 m2 sàn - Xây dựng nhà làm việc với diện tích sử dụng 1.020 m2 sàn - Xây dựng nhà giáo dục thể chất với diện tích sử dụng 1.250 m2 sàn - Xây dựng nhà ăn tập thể với diện tích sử dụng 536 m2 - Mở rộng, nâng cấp thư viện với diện tích mở rộng thêm 240 m2 - Cải tạo, sửa chữa nhà học, xưởng thực hành xuống cấp: 6.000 m2 - Cải tạo, sửa chữa, nâng cấp ký túc xã tầng với diện tích 650 m - Cải tạo, nâng cấp sân vận động diện tích 3.000 m2 - Cải tạo đường xá, hệ thống thoát nước: 1.000 m2 Tổng kinh phí dự án 2010-2015 thể qua bảng 3.10 sau: Bảng 3.10 Tổng kinh phí dự án 2010-2015 Đơn vị: 1.000 VNĐ STT Nội dung Thành tiền Chi phí xây dựng 27.145.311 Chi phí thiết bị 20.776.000 Chi phí quản lý dự án Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng Chi phí khác 831.344 2.210.940 364.183 Cộng khoản chưa tính đến dự phòng 51.327.778 Chi phí dự phòng 8.859.336 6.1 Chi phí dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh 2.566.389 6.2 Chi phí dự phòng yếu tố trượt giá 6.292.947 Tổng mức đầu tư 60.187.114 Nguồn: Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy Cơ điện Đinh Phương Ngọc 102 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội + Nguồn vốn: - Ngân sách cấp cho đầu tư phát triển: 42.130.980.000 VNĐ - Nguồn Tổng Công ty Giấy Việt Nam, tự bổ sung trường nguồn huy động hợp pháp khác: 18.056.134.000 VNĐ Sau dự án kết thúc nhà trường trì ổn định hoạt động đào tạo sau đầu tư nâng cấp từ 2-3 năm sau chuẩn bị xây dựng dự án phát triển trường giai đoạn 2015-2020 với nội dung chủ yếu sau: Bảng 3.11 Dự kiến tổng kinh phí dự án 2015-2020 Đơn vị: 1.000 VNĐ STT Nội dung Thành tiền Chi phí xây dựng nhà học lý thuyết thực hành với tổng diện tích sử dụng 7.000 m2sàn 20.000.000 Chi phí thiết bị, xây dựng chương trình, giáo trình Chi phí quản lý dự án 1.100.000 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 2.700.000 Chi phí khác Chi phí dự phòng (trượt giá phát sinh khối lượng) 50.000.000 700.000 Tổng mức đầu tư 15.000.000 89.500.000 Nguồn: Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy Cơ điện Tổng mức đầu tư: 89.500.000.000 VNĐ + Nguồn vốn: - Kinh phí ngân sách Nhà nước cấp, kinh phí tự bổ sung trường (trích từ nguồn thu học phí, lệ phí, dịch vụ đào tạo,…), nguồn viện trợ, tài trợ, nguồn vốn vay ưu đãi,… 3.3.7 Chiến lược phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ 3.3.7.1 Mục tiêu Từng bước khẳng định vị trường cộng đồng khoa học công nghệ quốc gia ngành Đinh Phương Ngọc 103 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.3.7.2 Chiến lược + Thay đổi tư quản lý khoa học, tổ chức lại công tác nghiên cứu nhằm nâng cao lực hoạch định chiến lược tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học trường + Khai thác kinh phí cho nghiên cứu khoa học, trả thù lao xứng đáng để thu hút cán bộ, giáo viên nghiên cứu nâng cao chất lượng công trình nghiên cứu + Khai thác thoả thuận hợp tác với tổ chưc khác để phối hợp nghiên cứu theo đơn đặt hàng sở thực tế + Từng bước phối hợp hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ với nước 3.3.8 Chiến lược xây dựng văn hoá trường 3.3.8.1 Mục tiêu Xây dựng đồng thuận cao toàn trường để thúc đẩy nhà trường tiến lên Quá trình xây dựng chiến lược phải thể tính dân chủ việc điều hành nhà trường, tạo sức mạnh tinh thần thúc đẩy nhà trường tiến lên 3.3.8.2 Chiến lược + Tổ chức tốt sống cho học sinh, sinh viên, đặc biệt ký túc xá Trong hoạt động đoàn thể, cần lôi tham gia sinh viên để họ thể vai trò chủ động Các hoạt động sinh viên cần thấm nhuần nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, quan hệ xã hội, văn hoá ứng xử, … như: “Sống làm việc theo gương Bác Hồ”, “Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” + Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học đội ngũ giáo viên để đảm bảo trang bị, cập nhật tri thức cho người thầy trình giảng dạy Hướng đến mục tiêu 2015, công tác nghiên cứu khoa học triển khai theo mục tiêu nâng cấp nhà trường lên thành đại học Với tiêu chí ấy, cần phải phát triển mạnh mẽ hoạt động nghiên cứu khoa học đội ngũ giáo viên, cán nhân viên học sinh, sinh viên nhiều hình thức Phấn đấu giai đoạn này, năm thực 10 đề Đinh Phương Ngọc 104 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tài cấp khoa, đề tài cấp trường, đề tài cấp Duy trì từ đến năm 2020, phấn đấu năm tăng thêm số lượng đề tài nghiên cứu + Sau năm 2015, hướng đến mục tiêu 2020, nhà trường đưa hoạt động nghiên cứu khoa học thành mảng hoạt động chủ yếu trường Hoạt động nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứu mà kết hợp chặt chẽ, lồng ghép với trình đào tạo đặc biệt ứng dụng vào hoạt động doanh nghiệp 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Về chế, sách + Đề nghị Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Tổng cục Dạy nghề, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài tiếp tục cấp kinh phí Chương trình mục tiêu Quốc gia Giáo dục – Đào tạo cho trường theo Quyết định số 1865/QĐ-BLĐTBXH ngày 12/12/2006 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung danh sách trường, trung tâm dạy nghề đầu tư tập trung từ nguồn kinh phí Dự án “Tăng cường lực đào tạo nghề” thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia Giáo dục – Đào tạo để nhà trường mua sắm trang thiết bị đào tạo đáp ứng với quy định trường Cao đẳng nghề bước phát triển + Đề nghị Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội xem xét đưa trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy Cơ điện vào danh sách trường trọng điểm Quốc gia giai đoạn 2012-2015 để trường cấp kinh phí từ nguồn Chương trình mục tiêu Quốc gia Giáo dục – Đào tạo nhằm tăng cường sở vật chất, trang thiết bị đào tạo phát triển nhà trường đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành giấy cho xã hội giai đoạn 2012-2015 tầm nhìn 2020 + Đề nghị Nhà nước tiếp tục cấp nguồn vốn đầu tư phát triển cho dự án đầu tư xây dựng “Tăng cường lực dạy nghề giai đoạn 2010-2015 Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy Cơ điện” Bộ Công thương phê duyệt để nhà trường hoàn thành dự án theo tiến độ Đinh Phương Ngọc 105 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội + Đề nghị Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Công thương quan tâm đến vấn đề đào tạo giáo viên dạy nghề, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ sư phạm, chuyên môn, tay nghề nước, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề + Đề nghị Nhà nước quan tâm đến việc hỗ trợ kinh phí nguồn vốn ngân sách Nhà nước vốn vay ưu đãi để đầu tư xây dựng sở vật chất, xây dựng chương trình, giáo trình, mua sắm trang thiết bị, đào tạo cán bộ, giáo viên đáp ứng yêu cầu nâng cấp trường theo định hướng phát triển thành Trường Đại học chuyên ngành giai đoạn 2015-2020 3.4.2 Chuyển Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy Cơ điện Bộ Công thương quản lý Đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép chuyển Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy Cơ điện thuộc Bộ Công thương quản lý trước cổ phần hoá Tổng Công ty Giấy Việt Nam lý sau đây: + Thời gian đầu thành lập, quy mô tuyển sinh trường 120 học sinh/năm học sinh tốt nghiệp tiếp nhận vào làm việc Công ty Giấy Bãi Bằng Nhưng nhiều năm nay, Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy Cơ điện làm nhiệm vụ đào tạo cho xã hội Trong năm vừa qua, trường phát triển quy mô đào tạo, đa dạng hoá ngành nghề đào tạo để phục vụ cho nhu cầu ngành giấy nước xã hội Hiện nay, quy mô tuyển sinh hàng năm trường 1.000-1.500 học sinh, sinh viên hệ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề Sơ cấp nghề với chuyên ngành khác thuộc lĩnh vực công nghệ giấy, khí, điện, kế toán Ngoài ra, trường đào tạo hệ sơ cấp nghề, đào tạo ngắn hạn đào tạo liên kết + Do đặc điểm ngành nghề đào tạo (ngành giấy ngành có đặc thù riêng khó thu hút học sinh) địa điểm trường đóng địa bàn Huyện Phù Ninh, Tỉnh Phú Thọ, học sinh trường phần lớn em hộ nghèo, đến từ vùng sâu vùng xa thuộc tỉnh trung du miền núi phía bắc, tỷ lệ học sinh diện đối tượng sách miễn giảm học phí cao nên công tác đào tạo trường Đinh Phương Ngọc 106 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nhằm mục tiêu xã hội đào tạo nghề cho em miền núi, dân tộc người, em nghèo, vùng sâu vùng xa, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương khu vực Vì vậy, nhà trường nâng học phí trường đóng trung tâm dân cư hay thành phố lớn để thực xã hội hoá công tác đào tạo + Trong thời điểm nay, Nhà nước cổ phần hoá Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy Cơ điện trường không giữ trường công lập việc tuyển sinh trường gặp nhiều khó khăn Tổng Công ty Giấy Việt Nam sau cổ phần hoá tiếp tục hỗ trợ trường trước Quá trình 35 năm phát triển trưởng thành nhà trường với hệ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường lâm vào hoàn cảnh khó khăn, bế tắc + Từ Nhà nước cắt nguồn vốn Chương trình mục tiêu Quốc gia Giáo dục – Đào tạo nguồn vốn đầu tư phát triển trường thuộc Tập đoàn Tổng Công ty đến Tổng Công ty Giấy Việt Nam chưa cấp bổ sung nguồn kinh phí nên nhà trường gặp khó khăn việc mua sắm trang thiết bị đào tạo đáp ứng với quy định trường cao đẳng nghề, lớp học, xưởng thực hành, phòng thí nghiệm thiếu không nâng cấp khó thu hút học sinh vào học + Tổng Công ty Giấy Việt Nam có tờ trình số 76/TTr-GVN.HN ngày 19/11/2009 đề nghị Thủ tướng Chính phủ Công văn số 395/GVN-HĐQT.HN ngày 19/11/2009 đề nghị Bộ Công thương cho phép chuyển Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy Cơ điện thuộc Bộ Công thương quản lý trước cổ phần hoá Tổng Công ty Giấy Việt Nam Trong xu hội nhập khu vực quốc tế, trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy Cơ điện xây dựng chiến lược phát triển đến năm 2020 nhằm khai thác có hiệu nguồn lực nhà trường phát triển nhà trường, cung cấp nguồn lao động có chất lượng cao, có kiến thức kỹ thực hành nghề cho ngành giấy xã hội Mặt khác, chiến lược đóng vai trò lớn việc góp phần xoá đói, giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước Đinh Phương Ngọc 107 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển vũ bão, với phát triển khoa học kỹ thuật khoa học quản lý, khoa học xã hội có bước tiến vượt bậc Đặc biệt xu cạnh tranh ngày khốc liệt tổ chức cần phải chủ động nhiều hoạt động để tìm hướng Đứng trước thử thách cạnh tranh thời đại Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy Cơ điện cần phải xây dựng cho chiến lược phát triển đắn, từ tìm giải pháp khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh, tận dụng hội né tránh nguy xảy tổ chức nhằm đạt mục tiêu chiến lược đề Nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng chiến lược phát triển, đề tài sử dụng công cụ hoạch định chiến lược ma trận yếu tố môi trường bên (IFE), ma trận yếu tố môi trường bên (EFE), ma trận SWOT, ma trận yếu tố bên – bên (IE), ma trận chiến lược để hoạch định chiến lược lựa chọn chiến lược phát triển cho Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy Cơ điện đến năm 2020 Quy trình hoạch định chiến lược phát triển Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy Cơ điện tiến hành sau: + Phân tích môi trường hoạt động trường + Phân tích đánh giá điểm mạnh – điểm yếu, hội – nguy trường + Sử dụng ma trận IE, ma trận SWOT, ma trận chiến lược để hình thành phương án chiến lược + Kết hợp phương án chiến lược sau xây dựng chiến lược cho trường + Đưa mục tiêu giải pháp thực chiến lược Căn vào tình hình thực tế trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy Cơ điện, đề tài nghiên cứu đưa chiến lược hấp dẫn mà trường tập trung theo đuổi đến năm 2020 là: chiến lược đa dạng hoá theo chiều ngang, chiến lược Đinh Phương Ngọc 108 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội khác biệt hoá sản phẩm, chiến lược tái cấu trúc lại cấu, phấn đấu trở thành trường Đại học Công nghệ Giấy Cơ điện năm 2015 Trên sở chiến lược để đưa chiến lược phát triển phận như: chiến lược phát triển đào tạo, chiến lược hoàn thiện cấu tổ chức quản lý, chiến lược phát triển nguồn nhân lực, chiến lược phát triển nguồn tài chính, chiến lược phát triển sở vật chất, thiết bị XDCB, chiến lược phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, chiến lược xây dựng văn hoá trường Nội dung luận văn dừng lại mức độ hoạch định chiến lược nên khó đánh giá tính hiệu áp dụng đề tài vào thực tế Mặt khác, nguồn số liệu, liệu hạn chế, phần nhiều mang tính chủ quan người viết Tuy nhiên, với cố gắng tìm tòi nghiên cứu mong đề tài đưa vào ứng dụng thực tế Trong trình ứng dụng vào thực tế, giải pháp sách cần triển khai cụ thể sau giai đoạn cần đánh giá tính hiệu kịp thời hiệu chỉnh phát sai sót Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lê Linh Lương, TS Ngô Trần Ánh thầy cô Viện Kinh tế & Quản lý, trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đồng nghiệp trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy Cơ điện tận tình bảo, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Phú Thọ, ngày tháng năm 2013 Học viên thực Đinh Phương Ngọc Đinh Phương Ngọc 109 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tài liệu tham khảo Phạm Lan Anh (2007), Quản lý Chiến lược, NXB Khoa học Kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh Fred R David (2003), Khái luận quản trị chiến lược, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Ái Đoàn (2003), Kinh tế học vi mô, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội PGS.TS Lê Thế Giới, TS Nguyễn Thanh Liêm, ThS Trần Hữu Hải (2007), Quản trị Chiến lược, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Minh Hiển (2004), Đổi giáo dục đại học Việt Nam, hội nhập thách thức, Phát biểu hội thảo đổi giáo dục Phạm Thành Nghị (2002), Quản lý chiến lược, kế hoạch trường đại học cao đẳng, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồ Vũ Khuê Ngọc (2012), So sánh trình toàn cầu hoá GDDH Việt Nam nước khu vực, số vấn đề cần suy ngẫm, Hội thảo toàn quốc Giáo dục đại học Việt Nam, 9/11/2012, Thành phố Hồ Chí Minh Michael E Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học Kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh Garry D Smith, Danny R Arnold, Bobby G Bizzell (1997), Chiến lược sách lược kinh doanh, NXB Thống kê, Hà nội 10 Một số luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Thư viện Tạ Quang Bửu, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 11 Những điều cần biết tuyển sinh đại học – cao đẳng năm 2012, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguồn nội bộ, nguồn Tổng Công ty Giấy Việt Nam trang báo mạng 13 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 711/QĐ-TTg (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Thư viện Pháp luật Đinh Phương Ngọc 110 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG Kính gửi: Thầy, cô…………………………………… - Với mức độ quan trọng: Đề nghị quý thầy, cô cho thang điểm 10 vào cột mức độ quan trọng (với điểm cho yếu tố không quan trọng điểm 10 cho yếu tố quan trọng) - Với mức phân loại: Đề nghị quý thầy, cô đánh dấu x vào bốn ô mà quý thầy, cô thấy mức độ mà chiến lược trường phản ứng với môi trường CÁC YẾU TỐ MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG (

Ngày đăng: 10/10/2016, 00:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂNƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ GIẤY VÀ CƠ ĐIỆN

  • CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNGĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ GIẤY VÀ CƠ ĐIỆN ĐẾN NĂM 2020

  • KẾT LUẬN

  • Tài liệu tham khảo

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan