Phân tích và đè xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại hoàng hải

152 236 0
Phân tích và đè xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại hoàng hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - - - - - - - # " - - - - - - - - NGUYỄN THỊ CẨM VÂN PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HOÀNG HẢI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - - - - - - - # " - - - - - - - - Nguyễn Thị Cẩm Vân PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HOÀNG HẢI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ÁI ĐOÀN HÀ NỘI – NĂM 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Thị Cẩm Vân, học viên lớp cao học Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội – Khóa 2011A Tôi xin cam đoan, nội dung luận văn kết tìm tòi nghiên cứu, sưu tầm thân từ tài liệu chuyên ngành số liệu thực tế đơn vị nghiên cứu Các số liệu luận văn trung thực, không chép từ luận văn đề tài trước Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung trình bày Tác giả NGUYỄN THỊ CẨM VÂN Nguyễn Thị Cẩm Vân i Lớp cao học 2011A-QTKD Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học quản trị kinh doanh đặc biệt trình hoàn thành luận văn nhận giúp đỡ nhiệt tình từ phía ban giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Bách khoa Hà Nội, hỗ trợ từ phía nhà trường đồng nghiệp nơi công tác hỗ trợ nhiệt tình đơn vị nghiên cứu Để có luận văn hôm kết miệt mài, say mê nghiên cứu, học tập thân đạt kết không nhờ giảng dạy nhiệt tình tập thể thầy cô giáo trường Đại học Bách khoa Hà Nội tham gia giảng dạy lớp cao học 2011A-QTKDTN, hỗ trợ giúp đỡ ban giảm hiệu đồng nghiệp Trường Cao đẳng Thương mại Du lịch Thái Nguyên, nhiệt tình hỗ trợ từ ban giám đốc Công ty TNHH Xây dựng Thương mại Hoàng Hải, đơn vị cung cấp số liệu thông tin nghiên cứu, có ủng hộ từ phía bạn bè, người thân Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Viện Đào tạo sau đại học, giảng viên Khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học Bách khoa Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ khóa học trình thực đề tài luận văn Đặc biệt xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn giành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ hoàn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban gián hiệu đồng nghiệp trường Cao đẳng Thương mại Du lịch đơn vị nơi công tác ủng hộ hỗ trợ hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo, tập thể cán nhân viên Công ty TNHH Xây dựng Thương Mại Hoàng Hải, đơn vị nghiên cứu Nguyễn Thị Cẩm Vân ii Lớp cao học 2011A-QTKD Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Và trình thực khóa học, trình hoàn thành luận văn, nhận cộng tác chân thành từ học viên học, xin gửi lời cảm ơn tới họ Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ửng hộ mặt suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả NGUYỄN THỊ CẨM VÂN Nguyễn Thị Cẩm Vân iii Lớp cao học 2011A-QTKD Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC MỤC LỤC i PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 Kết cấu luận văn .3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .4 1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp 1.1.2 Chức năng, vai trò tài doanh nghiệp .6 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp 1.1.3.1 Những yếu tố bên 1.1.3.2 Những yếu tố bên 1.2 Phân tích tài doanh nghiệp .10 1.2.1 Một số khái niệm phân tích tài doanh nghiệp .10 1.2.1.1 Khái niệm phân tích tài doanh nghiệp 10 1.2.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ ý nghĩa phân tích tình hình tài doanh nghiệp 11 1.2.1.3 Đối tượng phân tích tình hình tài doanh nghiệp 13 1.2.2 Tổ chức công tác phân tích tài tài doanh nghiệp loại hình phân tích tài doanh nghiệp 14 1.2.2.1 Tổ chức công tác phân tích tài doanh nghiệp 14 1.2.2.2 Các loại hình phân tích tài doanh nghiệp 15 1.2.3 Tài liệu sở phương pháp phân tích tài doanh nghiệp 16 1.2.3.1 Các tài liệu sở dùng phân tích tài doanh nghiệp 16 Nguyễn Thị Cẩm Vân v Lớp cao học 2011A-QTKD Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 1.2.3.2 Phương pháp phân tích tài doanh nghiệp 19 1.2.4 Nội dung phân tích tình hình tài doanh nghiệp .24 1.2.4.1 Quy trình phân tích đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài 24 1.2.4.2 Đánh giá khái quát tình hình tài doanh nghiệp 27 1.2.4.3 Phân tích hiệu tài 30 1.2.4.4 Phân tích rủi ro tài 35 1.2.4.5 Phân tích tổng hợp tình hình tài 38 TÓM TẮT CHƯƠNG 45 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀNG HẢI .46 2.1 Giới thiệu công ty TNHH Xây dựng Thương mại Hoàng Hải 46 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty 46 2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh công ty 47 2.1.3 Quy mô doanh nghiệp kết hoạt động sản xuất kinh doanh Quy mô doanh nghiệp 48 2.1.4 Những thuận lợi, khó khăn phương hướng phát triển công ty 53 2.2 Phân tích tình hình tài Công ty TNHH Xây dựng Thương mại Hoàng Hải 54 2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài công ty .54 2.2.1.1 Phân tích cân tài chủ yếu dựa bảng cân đối kế toán54 2.2.1.2 Phân tích cấu biến động tài sản 56 2.2.1.3 Phân tích cấu biến động nguồn vốn 62 2.2.1.4 Phân tích kết hoạt đông sản xuất kinh doanh 71 2.2.2 Phân tích hiệu tài 74 2.2.2.1 Phân tích mức độ sinh lợi 74 2.2.2.2 Phân tích tích tình hình sử dụng tài sản cố định 79 2.2.2.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản lưu động 82 2.2.2.4 Phân tích khả quản lý tài sản .83 2.2.3 Phân tích rủi ro tài 89 Nguyễn Thị Cẩm Vân vi Lớp cao học 2011A-QTKD Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 2.2.3.1 Phân tích khả toán ngắn hạn 89 2.2.3.2 Phân tích tình hình quản lý nợ .90 2.2.4 Phân tích tổng hợp tình hình tài 92 2.2.4.1 Phân tích Dupont 92 2.2.4.2 Phân tích đòn bẩy tài 100 2.3 Đánh giá, nhận xét tình hình tài công ty TNHH Xây dựng Thương mại Hoàng Hải 108 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HOÀNG HẢI 114 3.1 Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh .114 3.1.1 Mục tiêu hoạt động .114 3.1.2 Phương hướng phát triển 115 3.2 Đề xuất số giải pháp cải thiện tình hình tài công ty TNHH Xây dựng Thương mại Hoàng Hải 117 3.2.1 Giảm chi phí quản lý lãng phí hoạt động 117 3.2.2 Đổi công tác quản lý hàng tồn kho 127 3.2.3 Đẩy mạnh công tác thu hồi khoản phải thu khách hàng 133 3.2.4 Tiến hành phân tích tài doanh nghiệp thường xuyên 133 KẾT LUẬN .138 TÀI LIỆU THAM KHẢO .139 CÁC PHỤ LỤC 140 Nguyễn Thị Cẩm Vân vii Lớp cao học 2011A-QTKD Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT: Viết tắt Nghĩa đầy đủ từ viết tắt CĐKT Cân đối kế toán DTT Doanh thu KQHĐKD Kết hoạt động kinh doanh LCTT Lưu chuyển tiền tệ LNST Lợi nhuận sau thuế KPT Khoản phải thu GTGT Gía trị gia tăng TS Tài sản NV Nguồn vốn TSBQ Tài sản bình quân TTS Tổng tài sản TSLĐ Tài sản lưu động ĐTNH Đầu tư ngắn hạn TSCĐ Tài sản cố định ĐTDH Đầu tư dài hạn VCSH Vốn chủ sở hữu VLĐR Vốn lưu động ròng VQTTS Vòng quay tổng tài sản VQKPT Vòng quay khoản phải thu VQHTK Vòng quay hàng tồn kho TNHH Trách nhiệm hữu hạn P TC-LĐ-TL Phòng Tổ chức – Lao động – Tiền lương kinh tế Kỹ thuật NV Nghiệp vụ Nguyễn Thị Cẩm Vân iv Lớp cao học 2011A-QTKD Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quy trình phân tích đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài 25 Hình 1.2: Phân tích cân đối tài 28 Hình 1.3: Sơ đồ phân tích đẳng thức DUPONT .40 Hình 2.1 Quy trình thu thập xử lý đơn hàng công ty 48 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức công ty 51 Hình 2.3: Tổng hợp so sánh cấu tài sản, nguồn vốn 2010-2011 54 Hình 2.4: Sơ đồ phân tích tổng hợp tình hình tài - Sơ đồ Dupont 99 Nguyễn Thị Cẩm Vân viii Lớp cao học 2011A-QTKD Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.4 Bảng tiêu sau thực giải pháp Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Doanh thu 2011 Chênh lệch Tuyệt đối Dự tính % 47.750.256.137 47.750.256.137 - - 47.430.176.259 47.430.176.259 - - 20.079.878 20.079.878 - - 300.000.000 300.000.000 - - a DT từ bán hàng cung cấp DV b DT từ hoạt động tài c Thu nhập khác Tổng chi phí 47.535.384.349 45.216.622.878 -2.318.761.471 -4,9% a Giá vốn hàng bán 40.696.329.436 38.661.512.964 -2.034.816.472 -5,0% b Chi phí tài 3.034.926.790 3.034.926.790 - c Chi phí bán hàng 0 3.522.745.549 3.238.800.550 -283.944.999 -8,1% 281.382.574 281.382.574 - - d Chi phí quản lý doanh nghiệp e Chi phí khác - Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (3)=(1)-(2) 214.871.788 2.533.633.259 2.318.761.471 1079,1% 196.254.362 2.515.015.833 2.318.761.471 a Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh b Lợi nhuận khác 1181,5% 18.617.426 18.617.426 - - 53.717.947 633.408.315 579.690.368 1079,1% Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp H/Hành Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (5)=(3)-(4) ROS(%) 6=(5)/(1) 161.153.841 1.900.224.944 1.739.071.103 1079,1% 0,337% 3,980% 0,0364 1079,1% ROA 0,0036 0,0422 0,0386 1079,1% ROE 0,0105 0,1235 0,1130 1079,1% Nguồn: Báo cáo tài Công ty TNHH Xây dựng Thương mại Hoàng Hải Sau thực giải pháp, lợi nhuận sau thuế tăng 1.739.071.103 đồng tương đương 1079,1% so với số liệu thực tế năm 2011 giúp tăng số khả sinh lời cho Nguyễn Thị Cẩm Vân 126 Lớp cao học 2011A-QTKD Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội công ty 3.2.2 Đổi công tác quản lý hàng tồn kho - Cơ sở thực giải pháp Trong năm qua hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chưa hiệu quả, doanh thu thấp giảm tới 7,3% so với năm trước, khả quản lý tài sản khả toán thấp Một nguyên nhân vấn đề lượng hàng tồn kho công ty lớn, tăng mạnh tới 168.91% so với năm 2011 Điều kéo theo chi phí khác doanh nghiệp tăng lên Vì giá trị hàng tồn kho sở để có lợi nhuận cao nên việc giảm giá trị hàng tồn kho phải liền với hoạt động thị trường đẩy mạnh hiệu suất hoạt động để tăng vòng quay hàng tồn kho, đảm bảo tận dụng vốn ứ đọng giải phóng hàng tồn kho Hàng tồn kho doanh nghiệp bao gồm chủ yếu dự án, công trình dở dang, loại nguyên, nhiên, vật liệu xây dựng như: Cát, sỏi, đá, nhựa đường, thép, bê tông, xăng, dầu, mỡ… Lượng hàng tồn kho tăng, vòng quay hàng tồn kho thấp cho thấy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp năm qua chưa hiệu quả, nguyên, nhiên, vật liệu mua chưa sử dụng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh; dự án, công trình dở dang chưa hoàn thành nghiệm thu gây ứ đọng vốn Vòng quay hàng tồn kho doanh nghiệp giảm mạnh tới 70,7% , với giá trị tương đương 12,42 Nguyên nhân giảm giá vốn giảm nhẹ giá trị hàng tồn kho bình quân lại tăng cao tới 197,1% Nguyễn Thị Cẩm Vân 127 Lớp cao học 2011A-QTKD Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.5 Bảng chi tiết hàng tồn kho Hàng tồn kho Nguyên liệu, vật liệu Cuối năm Chênh lệch Đầu năm Giá trị Tỷ trọng -30.750.117 -19,1% 130.317.223 161.067.340 Dây cháy chậm 3.570.651 6.470.943 -2.900.292 -44,8% Cước vận chuyển 2.000.000 1.800.000 200.000 11,1% 100.201.604 90.628.773 9.572.831 10,6% 9.830.016 - 9.830.016 100% - 15.738.544 -15.738.544 -100% Kíp đốt 2.734.677 8.083.184 -5.348.507 -66,2% Kíp điện 11.980.275 34.880.863 -22.900.588 -65,7% Thuốc nổ - 3.465.033 -3.465.033 -100% Công cụ, dụng cụ - - - - 10.492.537.536 3.009.609.329 7.482.928.201 248,6% Chi phí nguyên vật liệu 4.340.168.483 1.408.186.250 2.931.982.233 208,2% Chi phí nhân công 2.035.917.397 502.950.984 1.532.966.413 304,8% Chi phí máy thi công 3.472.948.686 1.147.480.112 2.325.468.575 202,7% Chi phí chung 643.448.970 310.991.983 332.456.987 106,9% Thành phẩm 110.812.158 484.326.166 -373.514.008 -77,1% Hàng hóa 801.006.572 634.453.146 166.553.426 26,3% Cát vàng 1.409.847 1.170.000 239.847 20,5% Cước vận chuyển 7.157.666 7.157.666 100% Dầu Diezenl Dầu máy Dầu thủy lực Chi phí sản xuất, KD dở dang Nhựa đường loại 139.123.241 298.875.008 -159.751.767 -53,5% Thép loại 98.419.889 63.000.132 35.419.757 56,2% Sơn phản quang 23.653.500 Bi phản quang 2.535.000 Xi măng loại 133.130.370 6.746.838 Đất đá xây dựng 394.493.488 264.662.269 129.831.219 49,1% - - - - 11.534.673.489 4.289.455.981 7.245.217.508 168,91 % Hàng gửi bán Cộng 126.383.532 1873,2% Nguồn: Báo cáo chi tiết hàng tồn kho Công ty TNHH Xây dựng Thương mại Hoàng Hải Nguyễn Thị Cẩm Vân 128 Lớp cao học 2011A-QTKD Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Qua bảng chi tiết hàng tồn kho trên, ta thấy: Giá trị hàng tồn kho tăng chủ yếu chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng cao, giá trị hàng gửi bán tăng tới 26% tồn kho nguyên vật liệu có giảm không đáng kể Việc tăng vòng quay cho hàng tồn kho, giảm bớt loại hàng tồn ứ đọng, không tiêu thụ từ kì trước góp phần tăng doanh thu, giảm nhiều loại chi phí cho doanh nghiệp Đồng thời sở đảm bảo khả toán, thu hút nhà đầu tư công ty - Mục tiêu giải pháp Giảm bớt giá trị hàng tồn kho tăng vòng quay hàng tồn kho Từ tăng hiệu kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh - Nội dung giải pháp Để đảm bảo giảm bớt giá trị, tăng vòng quay hàng tồn kho, tăng khả toán doanh nghiệp đảm bảo hiệu kinh doanh Do quy mô nhỏ, chưa có phận quản lý kho phù hợp, doanh nghiệp áp dụng mô hình quản lý cổ điển, hiệu thấp Vì doanh nghiệp cần thực hiện: + Đôi với tồn kho nguyên liệu vật liệu: Tồn kho nguyên liệu, vật liệu công ty bao gồm hai nhóm chính: Nhóm nhiên liệu bao gồm loại dầu cho sản xuất dầu máy , dầu thủy lực, dầu Diezenl chiếm 106.367.317 đồng đầu kỳ tăng lên 110.031.620 đồng vào cuối kỳ; Nhóm nguyên liệu, vật liệu bao gồm loại dây cháy chậm, kíp nỏ, kíp đốt, thuốc nổ chiếm 54.700.023 đồng vào đầu kỳ cuối kỳ giảm 20.285.603 đồng Đối với nhóm đối tượng hàng tồn kho thường đòi hỏi tiêu chuẩn cao quy trình lưu kho, chi phí lưu kho thường cao So với đầu năm, giá trị hàng tồn kho khoản mục giảm cao so với yêu cầu sản xuất nên cắt giảm thêm 5% giá trị lưu kho thực yêu cầu: • Chủ động mua nhiên liệu cần thiết có nhu cầu: Thị trường nhiên liệu, đặc biệt loại dầu máy kể sẵn có thị trường Thái Nguyên, đối tác Nguyễn Thị Cẩm Vân 129 Lớp cao học 2011A-QTKD Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội sẵn sàng cung cấp bất cử lúc công ty có cầu, giá trị mua công ty không cao nên chủ động mua cần mà không cần nhập kho dự trữ • Các loại vật liệu giảm nhu cầu sử dụng không cao, nhà cung cấp sẵn có trường hợp cần gấp • Sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, nhiên liệu Chủ động tìm đầu giúp giảm áp lực cho nguyên, nhiên, vật liệu mua chưa sử dụng từ kỳ trước, tăng vòng quay hàng tồn kho Mức giảm tồn kho nguyên liệu, vật liệu = 5%x130.317.223 = 6.515.861 đồng + Đối với tồn kho chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang: Hầu hết chi phí so với số đầu năm tăng cao, bình quân gẩn 250%, đặc biệt chi phí nhân công chi phí nguyên vật liệu Giảm khoản mục hàng tồn kho cần: • Quản lý tốt trình cung cấp sử dụng nguyên vật liệu, giảm lãng phí trình sản xuất; • Thuê nhân công thời vụ, hợp đồng ngắn hạn điều kiện cần thiết dự án; • Có chế độ lương thưởng, phụ cấp, chặt chẽ phù hợp hơn; • Tăng hiệu sử dụng máy móc, thiết bị tài sản cố định Qua phân tích phần trên, tỷ suất thu hồi tài sản – ROA đạt 0,36%, vòng quay tài sản ngắn hạn mức thấp đạt 1,46 vòng, lại giảm 38,4% so với năm trước Do vậy, việc tăng hiệu sử dụng tài sản yêu cầu quan trọng không chi giảm chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang, giảm chi phí sản xuất nói chung, tăng lợi nhuận, từ tăng tỷ suất thu hồi tài sản tăng vòng quay tài sản ngắn hạn, vòng quay hàng tồn kho • Đôn đốc việc đẩy nhanh tiến độ thi công, hoàn thành sớm thời hạn chất lượng công trình, đảm bảo sử dụng hiệu công cụ, vật liệu, máy móc, giảm chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Thực tốt công tác thị trường, công trình Nguyễn Thị Cẩm Vân 130 Lớp cao học 2011A-QTKD Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội gối tiếp đảm bảo tối thiểu hóa thời gian chờ, thời gian chết máy móc, thiết bị, công cụ, dụng cụ nguyên vật liệu Thực tốt yêu cầu cắt giảm tới 40% giá trị hàng tồn kho chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang: Mức giảm = 40%x10.492.537.536 = 4.197.015.012 đồng + Đối với tồn kho hàng hóa: Chủ yếu tăng số hàng hóa kinh doanh mua chưa tiêu thụ xi măng, cát, thép, đá loại, để giải vấn đề công ty cần: • Tăng cường hoạt động thị trường tìm đầu cho sản phẩm, có sách tiếp thị, marketing phù hợp • Có thể kết hợp với sách giảm giá, khuyến mại , sách bán chịu cho số hàng hóa tồn kho khó bán, hàng tồn kho khối lượng, giá trị mức tăng lớn xi măng, thép; nỗ lực giảm giá trị tồn với cát vàng, nhựa đường, sơn, bi phản quang • Tận dụng mối quan hệ làm ăn có công ty để tranh thủ tìm đầu cho doanh nghiệp Làm tốt công tác giúp giảm 10% giá trị hàng tồn kho hàng hóa: Mức giảm = 10%x801.006.572 = 80.100.657 đồng - Dự kiến kết đạt sau thực giải pháp + Giá trị hàng tồn kho giảm: 3.234.378.774 đồng (giảm 37%) Bảng 3.5 Bảng so sánh giá trị hàng tồn kho sau thực giải pháp Hàng tồn kho Nguyên liệu, vật liệu Năm 2011 130.317.223 123.801.362 - - Công cụ, dụng cụ Chi phí sản xuất, KD dở dang Chênh lệch Dự tính 10.492.537.536 Giá trị Tỷ trọng -6.515.861 5% - - 6.295.522.518 -4.197.015.012 40% Thành phẩm 110.812.158 110.812.158 - - Hàng hóa 801.006.572 720.905.915 80.100.657 10% - - - - 11.534.673.489 7.251.040.953 -4.283.631.527 37,14% Hàng gửi bán Cộng Nguyễn Thị Cẩm Vân 131 Lớp cao học 2011A-QTKD Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội + Việc giảm giá trị tồn kho đồng nghĩa với lợi nhuận hoạt động tăng nhờ: • Giảm chi phí lưu kho hàng hóa, nguyên liệu, nhiên, vật liệu… • Tiêu thụ lượng hàng hóa mua vê lưu kho, tăng doanh thu • Giảm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang + Giảm lượng hàng tồn kho giúp giải phóng lượng vốn ứ đọng khâu sản xuất kinh doanh tiêu thụ, giúp tăng nguồn vốn hiệu sử dụng vốn + Nâng cao suất hoạt động, tăng doanh thu, tăng hiệu kinh doanh nhờ tăng suất, giảm thời gian thực dự án Đổi mô hình quản lý hàng tồn kho hiệu hơn: Có thể tham khảo mô hình JIT (just in time) với khả chủ động thị trường vật liệu đầu cho công ty, điều giúp giảm chi phí xây dựng kho bãi, giảm chi phí quản lý kho, giảm ứ đọng vốn ứ đọng hàng tồn kho, từ tăng khả quay vòng tài sản, tăng hiệu kinh doanh + Điều kiện áp dụng: • Phải có kết hợp chặt chẽ nhà sản xuất, nhà cung cấp khách hà, để làm điều này, doanh nghiệp cần có đội ngũ cán hoạt động thi trường nhạy bén, động, cần có thị trường đầu vào đầu tương đối ổn định • Các lô hàng có kích thước nhỏ, với quy mô vốn lĩnh vực hoạt động tại, doanh nghiệp có phù hợp với mô hình JIT cao • Kết hợp mô hình kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng tôn trọng người • Trong trình áp dụng cần lưu ý đảm bảo: Mức độ sản xuất đều, tồn kho thấp tránh dự trữ nhiều, thường xuyên kiểm kê hàng hóa Nếu áp dụng thành công mô hình doanh nghiệp có hiệu hoạt động doanh thu ổn định mức cao Ngoài ra, để bổ trợ, nâng cao hiệu hoạt động công ty tham khảo vận dụng mô hình quản lý kho hiệu khác Nguyễn Thị Cẩm Vân 132 Lớp cao học 2011A-QTKD Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - Dự kiến kinh phí thực giải pháp: Để thực giải pháp này, công ty cần đầu tư số chi phí: + Chi phí cho việc nghiên cứu thị trường đầu vào đầu ra; marketing, quảng cáo, xúc tiến bán hàng + Chi phí cho việc xây dựng áp dụng mô hình quản lý hàng tồn kho + Chi phí nhân công đôn đốc, kiểm tra, xây dựng định mức cho nguyên vật liệu, máy móc, công cụ Tổng kinh phí dự tính khoảng 3% tổng trị giá hàng tồn kho = 3%x11.534.673.489 = 346.040.204 đồng 3.2.3 Đẩy mạnh công tác thu hồi khoản phải thu khách hàng - Cơ sở giải pháp Qua trình phân tích theo dõi khoản phải thu công ty, nhận thấy khoản phải thu chủ yếu khoản phải thu khách hàng, công trình, dự án hoàn thiện đối tác chưa nghiệm thu, nghiệm thu chưa toán Các khoản nợ thường xuyên thống kê kéo dài khó thu khó xử lý Tại thời điểm năm 2010 khoản phải thu chiếm số lượng lớn tới 24 tỷ đồng qua hai năm 2010 2011, làm cho công ty bị chiếm dụng vốn lớn Bảng 3.6 Phân loại khoản phải thu TT Nhóm nợ Xếp loại Nợ đủ tiêu chuẩn A Nợ cần ý Nợ tiêu C chuẩn Nợ hạn khó D đòi Nợ E thu hồi Nguyễn Thị Cẩm Vân B Dấu hiệu Khách nợ doanh nghiệp hoạt động hiệu Khách nợ doanh nghiệp có tình hình tài tốt, tin cậy Khách nợ có tình hình tài không ổn định, khó khăn Khách nợ có tình hình tài xấu, triển vọng Khách nợ phá sản khả toán 133 Tỷ trọng 30% 49% 12% 8% 1% Lớp cao học 2011A-QTKD Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyên nhân khoản phải thu khó đòi công ty • Công ty chưa cụ thể chi tiết điều khoản điều kiện toán, phương thức toán thời gian toán… hợp đồng ký kết với đối tác, đối tác • Tỷ lệ chiết khấu công ty chưa phù hợp khách hàng thường xuyên khách hàng mới, từ chưa khuyến khích khách hàng trả nợ sớm • Công ty phân loại nợ theo phần khoản phải thu khách hàng, khoản phải thu trả trước người bán, khoản phải thu, phân loại đối tượng nợ, chưa có biện pháp thu nợ thích hợp đặc biệt khách hàng suy giảm khả chi trả chi trả cấu thời hạn nợ - Mục tiêu giải pháp Tăng cường công tác thu hồi khoản phải thu, giảm tình trạng vốn công ty bị chiếm dụng, không đưa vào sản xuât Giảm tỷ trọng khoản phải thu công ty tài sản ngắn hạn, quay vòng vốn đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh thu hút thêm đối tác Từ góp phần đảm bảo thu hồi quản lý tốt tài sản công ty - Nội dung giải pháp + Áp dụng biện pháp thích hợp cho khoản phải thu: • Đối với nhóm nợ loại A: Tăng tỷ trọng nợ nhóm này, cần có sách khuyến khích, ưu đãi nhóm khả toán cao, toán khoản nợ nhanh, thời hạn • Đối với nhóm B: Cũng cần có sách khuyến khích; thỏa thuận thời gian phương thức toán để dễ dàng đôn đốc nợ • Đối với nhóm C: Thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc khách nợ toán; Giảm dần tỷ trọng nợ nhóm này, không khuyến khích Nguyễn Thị Cẩm Vân 134 Lớp cao học 2011A-QTKD Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội • Đối với nhóm D: Thông qua ngân hàng tổ chức tín dụng để đôn đốc khoản nợ nhóm này; Cần có sách thắt chặt nợ, bán khoản nợ cho công ty tài điều kiện tốt nhất; Quy định rõ điều khoản phạt, bồi thường hợp đồng ký kết • Đối với nhóm E: Thông qua trung gian cưỡng chế thu hồi nợ; Hạn chế tối đa có thể, nghiên cứu kỹ đối tác thuộc nhóm này, tuyệt đối không cho vay + Xem xét xây dựng lại sách bán chịu cho phù hợp với tình hình hoạt động công ty giai đoạn khó khăn + Thành lập ban thu hồi công nợ, tăng cường công tác thu hồi nợ, cử cán thường xuyên bám sát đôn đốc, thu hồi khoản nợ đơn vị đối tác nợ hạn, kéo dài + Cần có kế hoạch điều tra, dự báo khả trả nợ khách hàng từ đầu Tiến hành tìm hiểu, phân tích khả toán uy tín quan hệ làm ăn chủ đầu tư trình nghiệm thu công trình Trong trình thu hồi công nợ yêu cầu bên thứ ba ngân hàng, trung gian đảm bảo toán có tư cách pháp nhân, có uy tín can thiệp + Giải triệt để vấn đề nợ đọng, nợ khó đòi: Nợ đọng nói chung nợ đọng công trình vấn đề xúc doanh nghiệp kinh doanh xây dựng vật liệu xây dựng Do khó khăn chung bối cảnh kinh tế khu vực nước gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng, công trình hoàn thành chưa thanh, toán nên chưa thu hồi vốn Đây nguyên nhân lớn làm tăng chi phí, tăng giá thành cho công trình gây thua lỗ cho công ty Để thu hồi nợ đọng, công ty nên lập kế hoạch thu nợ cụ thể với đối tượng, thường xuyên đôn đốc nợ, cử người đôn đốc nợ, có chế độ khuyến khích người phụ trách công ty đôn đốc khoản nợ này, tránh tình trạng dây dưa nợ chiếm dụng vốn Nếu gia hạn trả nợ mà chủ đầu tư không chịu trả cần có biện pháp mạnh nhờ can thiệp pháp luật Trong điều kiện khó khăn chấp nhận thua lỗ bán lại khoản nợ, bán lại hàng cho công ty mua bán nợ tồn đọng để thu hồi lại nợ gốc trả nợ cho ngân hàng khoản nợ khó đòi, tăng vòng luân chuyển vốn Nguyễn Thị Cẩm Vân 135 Lớp cao học 2011A-QTKD Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - Dự kiến chi phí Do điều kiện công ty, cho phép thực nội dung giải pháp với chi phí thấp Trong số trường hợp nợ xấu, nợ khó đòi… Mức chi phí dự kiến khoảng 1.205.422.457 đồng 3.2.4 Tiến hành phân tích tài doanh nghiệp thường xuyên Phân tích tài doanh nghiệp công cụ đánh giá hiệu sử dụng vốn, nguồn vốn, khả quản lý tài sản, khả toán tiêu tài doanh nghiệp nhằm phát mặt tồn tại, khó khăn doanh nghiệp để từ tìm hướng phát triển cho doanh nghiệp năm tới, tìm khả tiềm tàng lợi sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp để từ điều chỉnh hoạt động đầu tư Hiện doanh nghiệp có nhân lực có khả phân tích tài chưa sử dụng hợp lý, để có nhìn xác có khả dự báo tốt tình hình tài doanh nghiệp năm tới, doanh nghiệp cần: - Thành lập nhóm chuyên viên định kỳ làm công tác phân tích, đánh giá tình hình tài - Tổ chức tập huấn, cập nhật kiến thức để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn kỹ lập, phân tích dự báo tài - Tiến hành phân tích thường xuyên để tìm điểm mạnh, điểm yếu hoạt động tài chính, tìm hướng khắc phục, nâng cao hiệu hoạt động tài nói riêng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tóm lại: Để cải thiện tình hình tài doanh nghiệp đòi hỏi phải có nỗ lực cố gắng không ban lãnh đạo mà cần có phối hợp phận cán công nhân viên công ty chung tay giải Cần có kết hợp giải pháp cách đồng thống Vai trò định từ ban lãnh đạo công ty với chủ chương, chiến lược kịp thời phù hợp nhiệt tình, gắn bó đội ngũ cán công nhân viên làm việc công ty Mặt khác Nguyễn Thị Cẩm Vân 136 Lớp cao học 2011A-QTKD Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội công tác quản lý vận hành công ty cần quản lý tốt kết hợp phân tích, đánh giá tài thường xuyên để tìm ưu, nhược điểm để nhanh chóng khắc phục Luôn theo dõi, cập nhật thông tin kịp thời diễn biến thị trường để công ty có linh hoạt hội thách thức diễn ra, từ phát triển thị trường, phát triển kinh doanh hướng Một doanh nghiệp muốn ổn định phát triển tốt phải có hướng đắn, phải đạt tiêu tăng trưởng tốt, thể tiêu tài tích cực Chính hiệu hoạt động tài mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp tham gia kinh doanh Nguyễn Thị Cẩm Vân 137 Lớp cao học 2011A-QTKD Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Trong tình hình kinh tế khó khăn doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt doanh nghiệp ngành xây dựng, phân tích tài trở thành công cụ hữu ích cho việc quản lý tài hầu hết doanh nghiệp Trong điều kiện hội nhập cạnh tranh ngày nay, đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm bắt nhận thức vấn đề tài phát sinh, phân tích tình hình tài công ty công tác vô quan trọng, tiền đề để xây dựng chiến lược phát triển công ty ngắn, trung dài hạn Qua số nhận xét phân tích tình hình tài công ty, với cố gắng nghiên cứu tham khảo, học tập, liên hệ từ lý thuyết với tình hình thực tiễn công ty đề tài “Phân tích đề xuất số giải pháp cải thiện tình hình tài công ty TNHH Xây dựng Thương mại Hoàng Hải” đưa số nhận định tình hình tài chính, từ xây dựng số giải pháp để cải thiện tồn khó khăn cần khắc phục công ty Nhưng giới hạn thời gian kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn thân nên kết nghiên cứu đạt bước đầu, không tránh khỏi khiếm khuyết sai sót Em mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy cô đồng nghiệp Em xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, Ngày 25 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Cẩm Vân Nguyễn Thị Cẩm Vân 138 Lớp cao học 2011A-QTKD Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Quốc hội khóa XII, số 14/2008/QH12 ngày 03/06/2008 Nguyễn Hải Sản (năm 2001), Quản trị tài doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê Hà Nội PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (năm 2008), Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân The Mangold Group, Sample Operational and Financial Analysis Report TS Lưu Thị Hương (năm 2003), Tài doanh nghiệp đại, Nhà xuất Thống kê TS Nghiêm Sĩ Thương (năm 2007), Bài giảng Cơ sở quản lý tài doanh nghiệp, Hà Nội United States Department of Agriculture, Financial analysis Document, Analysis of financial statements Website http://www.mof.gov.vn Bộ tài Nguyễn Thị Cẩm Vân 139 Lớp cao học 2011A-QTKD Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội CÁC PHỤ LỤC - Các báo cáo tài năm 2010 – 2011 - Các tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Cẩm Vân 140 Lớp cao học 2011A-QTKD

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT:

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1.

  • CHƯƠNG 2:

  • CHƯƠNG 3:

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan