Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty CP quốc tế đông dương

102 414 0
Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty CP quốc tế đông dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ LIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP QUỐC TẾ ĐÔNG DƯƠNG Chuyªn ngµnh : QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN ÁI ĐOÀN Hµ Néi 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn suốt trình viết hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo Hội đồng khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện đào tạo Sau đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Xin cảm ơn ban lãnh đạo, đồng nghiệp Công ty Cổ phần Quốc tế Đông Dương cung cấp tài liệu tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Kính chúc thầy cô, bạn đồng nghiệp gia đình sức khỏe, thành đạt hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 tháng 03 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Liên Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU .7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm tài phân tích tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp 1.1.2 Phân tích tài doanh nghiệp 10 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp 17 1.2.1 Những yếu tố bên 17 1.2.2 Những yếu tố bên 18 1.2.3 Phương pháp phân tích tài doanh nghiệp 19 1.2.4 Nội dung phân tích tình hình tài doanh nghiệp 26 1.3 Phương hướng chung để cải thiện tình hình tài doanh nghiệp 37 1.4 Hướng giải pháp cải thiện tình hình tài 37 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 39 2.1 Khái quát chung công ty cổ phần Quốc Tế Đông Dương 39 2.1.1 Giới thiệu công ty 39 2.1.2 Mô hình tổ chức quản lý công ty 39 2.1.3 Mặt hàng kinh doanh công ty 42 2.1.4 Các khách hàng công ty 42 2.1.5 Quy trình số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ hoạt động SXKD chủ yếu 43 2.1.6 Tình hình hoạt động kinh doanh công ty năm gần 45 2.2 Đánh giá khái quát tình hình tài công ty 46 2.2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán .46 2.2.2 Phân tích tình hình doanh thu, chi phí công ty 52 2.3 Phân tích hiệu tài công ty 58 2.3.1 Phân tích khả quản lý tài sản 58 2.3.2 Phân tích khả sinh lợi 64 2.4 Phân tích rủi ro tài 67 2.4.1 Phân tích tình hình công nợ,khoản phải thu, phải trả 67 2.4.2 Phân tích khả toán 70 2.5 Phân tích tổng hợp tình hình tài công ty 73 Học viên: Nguyễn Thị Liên Lớp: 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.5.1 Đẳng thức Dupont thứ 73 2.5.2 Đẳng thức Dupont thứ hai 75 2.5.3 Đẳng thức Dupont tổng hợp 76 2.6 Đánh giá tổng hợp tình hình tài công ty CP Quốc tế Đông Dương 80 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP QUỐC TẾ ĐÔNG DƯƠNG .83 3.1 Định hướng phát triển Công ty cổ phần quốc tế Đông Dương thời gian tới 83 3.1.1 Định hướng ưu tiên phát triển ngành nghề 83 3.1.2 Mục tiêu cụ thể .83 3.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh 83 3.1.4 Hạn chế 85 3.1.5 Nguyên nhân 85 3.2 Giải pháp 1: Giảm chi phí quản lý doanh nghiệp 86 3.2.1 Cơ sở biện pháp giảm chi phí quản lý doanh nghiệp .86 3.2.2 Mục đích biện pháp 87 3.2.3 Nội dung biện pháp 87 3.2.4 Đánh giá hiệu biện pháp 89 3.3 Giải pháp 2: Đẩy nhanh tiến độ giao hàng 89 3.3.1 Cơ sở biện pháp 89 3.3.2 Mục đích biện pháp 93 3.3.3 Nội dung thực biện pháp 93 3.3.4 Đánh giá hiệu thực biện pháp 94 3.4 Giải pháp 3: Tăng cường quản lý khoản nợ phải thu 97 3.4.1 Cơ sở thực giải pháp 97 3.4.2 Mục tiêu giải pháp 97 3.4.3 Nội dung giải pháp 97 3.4.4 Kết giải pháp 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Học viên: Nguyễn Thị Liên Lớp: 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BEP : Hệ số doanh lợi trước thuế CĐKT : Bảng cân đối kế toán CP : Công ty Cổ phần CPI : Chỉ số giá tiêu dùng EPS : Lợi nhuận cổ phiếu (Earning Per Share) GDP : Tổng sản phẩm nước KQHĐKD: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh LCTT : Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ROA : Tỷ số lợi nhuận ròng tài sản (Return On Assets) ROE : Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu (Return On Equity) ROS : Lợi nhuận biên TSCĐ : Tài sản cố định TSLĐ : Tài sản lưu động VCSH : Vốn chủ sở hữu VQHTK : Vòng quay hàng tồn kho VQKPT : Vòng quay khoản phải thu VQTTS : Vòng quay tổng tài sản Học viên: Nguyễn Thị Liên Lớp: 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số tiêu chung công ty CP quốc tế Đông Dương 45 Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản nguồn vốn thời điểm 31/12/2010 & 31/12/2011 46 Bảng 2.3: Quan hệ cân đối tài sản nguồn vốn 47 Bảng 2.4: Bảng cân đối kế toán công ty CP quốc tế Đông Dương ngày 31/12/2010 & 2011 48 Bảng 2.5: Phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh .52 Bảng 2.6: Báo cáo thu nhập công ty năm 2010 & 2011 54 Bảng 2.7: Tình hình doanh thu công ty năm 2010 & 2011 55 Bảng 2.8: Tình hình chi phí công ty năm 2010 & 2011 56 Bảng 2.9: Bảng số liệu lợi nhuận công ty 57 Bảng 2.10: Bảng tính nhóm tiêu phân tích khả quản lý tài sản 59 Bảng 2.11: Bảng tính nhóm số khả sinh lợi 65 Bảng 2.12: Các khoản phải thu, phải trả 68 Bảng 2.13: Bảng tính hệ số công nợ 70 Bảng 2.14: Bảng tính nhóm tiêu khả toán 71 Bảng 2.15: Tính ROA theo đẳng thức Dupont thứ 74 Bảng 2.16 Bảng phân tích ROE theo đẳng thức Dupont thứ hai 76 Bảng 2.17: Bảng tổng hợp số tiêu liên quan đến ROE 77 Bảng 2.18: Bảng tổng hợp tiêu phân tích tài 80 Bảng 3.1: Bảng thống kê tình hình sử dụng điện thoại công ty 87 Bảng 3.2: Tình hình thực chi phí quản lý doanh nghiệp sau giải pháp 89 Bảng 3.3: Bảng thống kê số dự án giao hàng chậm tiến độ năm 2011 91 Bảng 3.4: Báo cáo kết kinh doanh trước sau thực biện pháp 95 Bảng 3.5: Bảng cân đối kế toán trước sau thực biện pháp 96 Học viên: Nguyễn Thị Liên Lớp: 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Quy trình phân tích đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài .19 Hình 1.2 Phân tích cân đối tài 27 Hình 1.3 Sơ đồ phân tích đẳng thức Dupont .36 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức công ty CP quốc tế Đông Dương .40 Hình 2.2: Sơ đồ bán hàng hóa qua thầu .44 Học viên: Nguyễn Thị Liên Lớp: 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỞ ĐẦU Kinh doanh thương mại ngành kinh tế quan trọng Nó góp phần đặc biệt việc lưu thông hàng hóa việc tiếp cận công nghệ Mặt khác, theo xu hội nhập kinh tế nay, doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp thương mại nói riêng có điều kiện thuận lợi hợp tác kinh tế đồng thời phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức đặc biệt cạnh tranh Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải huy động sử dụng vốn với hiệu cao sở tôn trọng nguyên tắc tài Phân tích tài công cụ đắc lực giúp cho doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài dự đoán tiềm tài tương lai, xác định đầy đủ xác nguyên nhân để từ có biện pháp kịp thời Việc lựa chọn tiêu phù hợp phân tích tài giúp doanh nghiệp đối tượng có liên quan đưa định đắn hoạt động nhằm đạt hiệu cao kinh doanh Sự cần thiết phải thực đề tài Đối với doanh nghiệp để tồn kinh doanh phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải có nhiều hoạt động Việc dự báo nhận định tình hình tại, tương lai doanh nghiệp vô quan trọng Với đối tượng khác mối quan tâm doanh nghiệp khác chủ yếu hiệu hoạt động kinh doanh, mức độ tài chính, độ tin cậy…vv doanh nghiệp Có nhiều nguồn thông tin để doanh nghiệp đối tượng bên đưa định quan trọng thông tin báo cáo tài chính, thể sống doanh nghiệp Nếu người sử dụng thông tin doanh nghiệp xem báo cáo tài thông tin liên quan mà không sử dụng kỹ thuật để hiểu thông tin họ nhìn thấy ảnh doanh nghiệp không thấy nội tiềm tương lai doanh nghiệp Điều quan trọng để đối tượng quan tâm tới doanh nghiệp thông tin chi tiết với khía cạnh khác tài doanh nghiệp Thêm nữa, chủ doanh nghiệp việc quản trị tài giúp doanh nghiệp đưa định đầu tư, tài trợ hay việc phân chia lợi nhuận cách hợp lý Trên sở đó, họ phải tiến hành, phải phân tích tài doanh nghiệp để biết điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp, nguyên nhân biến động Do vậy, phân tích tài cần thiết phải thực Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài Học viên: Nguyễn Thị Liên Lớp: 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Luận văn phân tích tài công ty CP quốc tế Đông Dương Mục đích: Nhằm tìm hiểu thực trạng tài chính, nguyên nhân biến động tình hình tài công ty Vận dụng sở lý thuyết học để thực việc phân tích tài công ty CP quốc tế Đông Dương Từ đó, đưa giải pháp cải thiện vị tài cho doanh nghiệp năm Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, kết hợp lý thuyết khảo sát thực tế Các tài liệu dùng cho phân tích - Nhóm tài liệu kế toán tài kế toán quản trị doanh nghiệp - Các tài liệu văn pháp luật liên quan tới doanh nghiệp - Nhóm tài liệu tài doanh nghiệp quản trị tài doanh nghiệp Kết cấu luận văn Do tính chất quan trọng phân tích tài qua thực tế tìm hiểu công ty CP quốc tế Đông Dương, em định lựa chọn đề tài “Phân tích đề xuất số giải pháp cải thiện tình hình tài Công ty CP Quốc Tế Đông Dương” Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, luận văn em gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết chung tài DN Chương 2: Giới thiệu doanh nghiệp phân tích tình hình tài DN Chương 3: Một số giải pháp thiện tình hình tài DN Do kiến thức có hạn nên chắn luận văn em nhiều thiếu sót Rất mong góp ý, nhận xét thầy cô, bạn để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn tận tình bảo cho em hoàn thành luận văn Học viên Nguyễn Thị Liên Học viên: Nguyễn Thị Liên Lớp: 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm tài phân tích tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có lượng vốn tiền tệ định, yếu tố quan trọng tiền đề hoạt động doanh nghiệp Trong trình phát sinh luồng tiền tệ gắn liền với hoạt động đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, luồng tiền tạo nên vận động luồng tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp nhằm góp phần đạt tới mục tiêu doanh nghiệp Gắn với trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp quan hệ kinh tế biểu hình thức giá trị, từ quan hệ tài doanh nghiệp Các quan hệ là: - Quan hệ doanh nghiệp với nhà nước: mối quan hệ doanh nghiệp thực nghĩa vụ thuế nhà nước, nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp - Quan hệ giữ doanh nghiệp với thị trường tài chính: mối quan hệ thể doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài trợ doanh nghiệp tìm kiếm hội đầu tư Các hoạt động cụ thể như: vay vốn, phát hành chứng khoán, đầu tư chứng khoán… - Quan hệ doanh nghiệp với thị trường khác: Trong trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải tham gia vào thị trường hàng hóa, lao động, bất động sản…và doanh nghiệp phải để hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị cho thỏa mãn nhu cầu thị trường - Quan hệ nội doanh nghiệp: Đây vấn đề phận sản xuất kinh doanh, cổ đông người quản lý, cổ đông với chủ nợ, quyền sử dụng vốn sở hữu vốn Các mối quan hệ thể qua: sách cổ tức, sách đầu tư, sách cấu vốn, chi phí…Cụ thể: + Quan hệ kinh tế doanh nghiệp phòng ban, xí nghiệp, phân xưởng, tổ đội sản xuất việc tạm ứng, toán Học viên: Nguyễn Thị Liên Lớp: 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.1: Bảng thống kê tình hình sử dụng điện thoại công ty ĐVT: Đồng CHỈ TIÊU 2010 2011 365.566.681 543.809.520 178.242.839 2.412.000 3.132.000 720.000 38.205.295 42.224.138 4.018.843 - Cước thông tin gọi di động 170.934.603 261.691.853 90.757.250 - Cước thông tin gọi đường dài 154.014.783 236.761.529 82.746.746 Chi phí tiền điện thoại - Cước thuê bao mạng cố định - Cước thông tin nội hạt So sánh 11/10 Nguồn: Phòng kế hoạch tài Qua bảng số liệu ta thấy, cước thông tin gọi đường dài cước thông tin gọi di động cao Thực tế, nhân viên thường sử dụng điện thoại Công ty để phục vụ cho việc riêng, mà Công ty chưa có biện pháp để kiểm soát tốt Bởi nay, công ty việc quản lý điện thoại cố định dạng khóa mã: có nghĩa nhân viên cần có mã bấm gọi Vì vậy, để tiết kiệm tiền điện thoại công ty nên có biện pháp sau: 3.2.2 Mục đích biện pháp Giảm chi phí tiền điện thoại  Tăng lợi nhuận 3.2.3 Nội dung biện pháp Biện pháp trực tiếp cho toàn công ty: - Có tổng đài quản lý điện thoại - Đặt mã bấm máy Đối với vị trí phận đặc biệt: phận quản lý từ phó phòng trở lên phận (bộ phận kinh doanh, phòng kỹ thuật ): Các đầu số không bị khóa Nhưng khoán mức tiền cho phận thực Nếu vượt thấy thời gian đàm thoại 10 phút lần/1 tháng yêu cầu nhân viên giải trình Đối với nhân viên phận, phòng ban khác: Học viên: Nguyễn Thị Liên 87 Lớp: 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Đặt chễ độ tự động phút khóa lần Hạn chế nhân viên buôn điện thoại - Khóa hết đầu số đầu số gọi liên tỉnh - Nếu có nhu cầu công việc cần nói chuyện nhiều lên tổng đài đăng ký gọi điện thoại, ghi lại lý số điện thoại gọi Biện pháp hỗ trợ: Hiện nay, INTERNET có nhiều tiện ích rẻ Thêm nữa, nhiều công ty sử dụng internet để đàm thoại giao dịch kinh doanh với Nhưng vấn đề công ty hạn chế cho nhân viên sử dụng Bởi ban quản lý chủ yếu lo vấn đề nhân viên sử dụng cho mục đích riêng tư không làm việc Nhưng điều cần điều chỉnh, công ty hoàn toàn kiểm soát theo tiến độ công việc giao sử dụng biện pháp tài Công việc kinh doanh thương mại công ty cần phải đàm thoại với nhiều người, thông tin cần phải liên tục cập nhập Do đó, đưa biện pháp sử dụng internet để hỗ trợ giảm tiền điện thoại điều cần thiết Cụ thể: - Chuyển gói cước sang dùng trọn gói - Yêu cầu nhân viên sử dụng internet (chat yahoo, Email) cho giao dịch công việc Trường hợp gấp sử dụng điện thoại Ví dụ : số công ty sử dụng tối đa Internet cho phép Ước tính chi phí cho việc sử dụng internet tăng thêm 2.588.796 đồng/năm TH1: Công ty máy tính Lilek – ngành nghề kinh doanh chủ yếu công ty Laptop, máy ảnh, điện thoại, digital camera Thì mức trung bình tiền điện thoại năm 2011 công ty 1.764.192 đ/người/năm TH2: Công ty Đầu tư phát triển công nghệ AT – Nguyễn Ngọc Nại công ty chuyên kinh doanh đấu thầu dự án bán hàng loại: điện, điện tử, tin học, điện lạnh, thiết bị máy tính, thiết bị y tế, trường học, … mức sử dụng điện thoại trung bình công ty 1.953.892 đ/người/năm Đối với công ty CP quốc tế Đông Dương sử dụng điện thoại năm 2011 trung bình 543.809.520/94 = 5.785.207 đ/người/năm So với Litek, công ty CP quốc tế Đông Dương giảm tiền điện thoại hàng tháng là: (5.785.207 -1.764.192 )/ 5.785.207 = 69,50 % Và so với AT, là: (5.785.207 – 1.953.892)/ 5.785.207 = 66,23 % Học viên: Nguyễn Thị Liên 88 Lớp: 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trên sở, hai công ty này, ta lấy mức trung bình công ty tiết kiệm (69,50 % + 66,23 %)/2 = 67,86 % Ước tính số tiền điện thoại công ty giảm 67,86 % Số tiền điện thoại giảm 67,86 %* 543.809.520 tương ứng tiết kiệm 369.029.140 đ/năm Trên sở tính tóan vậy, đặt mức khoán cho phòng thực giảm 67,86 % hàng tháng khoảng tháng điều chỉnh lần Nếu phòng ban vượt mức quy định yêu cầu phòng đóng số tiền tăng lên 3.2.4 Đánh giá hiệu biện pháp Bảng 3.2: Tình hình thực chi phí quản lý doanh nghiệp sau giải pháp ĐVT: Đồng So sánh CHỈ TIÊU Trước BP Sau BP Giá trị Chi phí quản lý Ðiện thoại 10.035.468.038 9.706.027.172 -329.440.866 -42,97 543.809.520 163.142.856 -369.029.140 -67,86 42.611.726 50.200.000 7.588.274 17,81 451.865.430 483.865.430 32.000.000 7,08 Internet Đồ dùng văn phòng, CCDC (%) Với việc thực biện pháp chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 329.440.866 đồng tương ứng 42,97 % Khoản chi phí giảm làm tăng lợi nhuận kế toán lên 329.440.866 đồng 3.3 Giải pháp 2: Đẩy nhanh tiến độ giao hàng 3.3.1 Cơ sở biện pháp Công ty CP quốc tế Đông Dương doanh nghiệp thương mại, mặt hàng kinh doanh công ty đa phần hàng nhập khẩu, thông thường giá vốn cao thường phải toán tiền trước Thêm nữa, năm 2011 khoản phải thu khách hàng công ty tăng khách hàng hoãn thời gian toán hợp đồng có tới tháng tiến độ giao hàng công ty chậm Do đó, thời gian thu hồi công nợ tăng, làm tăng chi phí sử dụng vốn doanh nghiệp Nguyên nhân làm cho Tiến độ giao hàng Công ty chậm chủ yếu sai sót Học viên: Nguyễn Thị Liên 89 Lớp: 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội việc cung cấp thiết bị cho khách hàng chủng loại, chất lượng, quy trình sản xuất mặt hàng hãng, lực làm việc nhân viên… Do đó, giao hàng cho khách hàng bị khách hàng từ chối nhận hàng tiến độ giao hàng bị chậm Ngoài có số nguyên nhân khác thủ tục xin thông quan, nhập số lô máy móc thiết bị phải xin giấy phép nhập khẩu, chậm trễ thủ tục hành làm chậm tiến độ giao hàng Công ty… Tiến độ giao hàng chậm năm số dự án liệt kê bảng 3.3 Học viên: Nguyễn Thị Liên 90 Lớp: 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.3: Bảng thống kê số dự án giao hàng chậm tiến độ năm 2011 Nguồn: Phòng kế hoạch tài Thời hạn hoàn thành TT Tên hợp đồng Tổng giá trị hợp đồng Theo hợp đồng Thực tế Chậm toán Tên quan ký hợp đồng Số tiền Thời gian (ngày) Số tiền lãi chậm toán Cung cấp máy lắc ổn định nhiệt, hệ thống lên men 100l, nồi hấp khử trùng, tủ sấy khô, tủ sấy khô chân không, tủ cấy vi sinh, tủ lạnh giữ giống, tủ mát, cân phân tích, tủ nuôi vi sinh Công ty TNHH đầu tư phát 680.000.000 28.8.2011 24.10.2011 triển nông nghiệp Đông Bắc 136.000.000 180 9.520.000 Màng lọc, màng tiền lọc, lọc sartopure PP2, lọc sartofine PP, lọc sartopure 2, lọc Aquasart PS, Công ty CP 376.040.819 1.11.2011 11.12.2011 dược phẩm Vĩnh Phúc 188.000.000 150 10.966.667 Hệ thống tank khuấy trộn lạnh, tiệt trùng 383.900.000 210 31.351.833 Học viên: Nguyễn Thị Liên 657.800.000 25.9.2011 15.3.2012 Công ty TNHH MTV vacxin sinh phẩm số Lớp: 91 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Giá lọc thép không gỉ, bơm áp lực dạng màng, bình chịu áp lực, ống chịu áp lực, kẹp tháo lắp nhanh nối mép vệ sinh, vòng đệm silicone cho kẹp, đầu nối, màng lọc, màng tiền lọc, màng lọc, 156.112.000 22.9.2011 2.10.2011 Công ty CP vật tư thiết bị ATI 74.153.200 30 865.121 Máy cất nước đa hiệu ứng, tủ an toàn sinh học cấp II, tủ cấy vô trùng loại đôi, xe đẩy laminar 661.650.000 5.10.2011 6.11.2011 Công ty CP phát triển công nghệ nông thôn 529.320.000 120 18.526.200 Cột lọc Chi nhánh sản xuất công ty 201.682.800 31.6.2011 24.10.2011 TNHH lavie Hưng Yên 201.682.800 90 7.058.898 103.950.000 45 3.638.250 171.600.000 90 3.003.000 1.788.606.000 915 84.929.969 Nồi hấp 250l 173.250.000 10.8.2011 14.8.2011 Công ty CP thiết bị y tế Long Giang Quả lọc nước rửa tay vô trùng 171.600.000 15.5.2011 17.5.2011 Bệnh viện tim Hà Nội Cộng Học viên: Nguyễn Thị Liên 3.078.135.619 Cộng Lớp: 92 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Số tiền doanh nghiệp phải thu lẽ thu thêm năm nhiều 84.929.969 đồng, tất hợp đồng thường phải vay vốn ngân hàng, đó, làm chi phí vốn tăng Ngoài ra, nhiều khoản chi phí khác tiền thuê tư vấn (xảy tranh chấp), tiền thuê kho hàng, tiền thuê bảo vệ, khoản phí,… 3.3.2 Mục đích biện pháp Đẩy nhanh tiến độ giao hàng để: - Giảm khoản phải thu khách hàng tài sản ngắn hạn - Giảm chi phí tồn đọng vốn - Luân chuyển dòng tiền - Giảm tiền phạt 3.3.3 Nội dung thực biện pháp Các dự án chậm tiến độ năm 2011, nguyên nhân điều chỉnh nguồn lực không hợp lý phần quan trọng thiếu hàng cho triển khai hợp đồng, phần lỗi ký kết hợp đồng điều khoản chất lượng, xuất xứ tiêu chuẩn kỹ thuật loại hàng không quy định chặt chẽ, rõ ràng, thống nhất, xác, dẫn tới việc chủ đầu tư không nhận hàng Do đó, nội dung thực biện pháp cụ thể: 3.3.3.1 Lập 01 người làm cán quản lý hợp đồng Một cán quản lý hợp đồng (dự án): Luôn cập nhập báo cáo tiến độ thực hợp đồng, có toàn quyền định việc điều chỉnh bổ sung nhân lực, nguồn lực cho hợp đồng cần thiết Thường xuyên kiểm tra lập báo cáo chi tiết tiến độ thực hợp đồng cho cấp trên, phát có bất cập trình thực hợp đồng phải cấp họp bàn hướng giải Quản lý hàng hóa cho hợp đồng, sát việc kiểm tra đơn đặt hàng Lập báo cáo tiến độ cung cấp hàng cho hợp đồng, điều chuyển hàng theo lệnh cấp trường hợp khẩn cấp Mục tiêu cán quản lý là: giám sát thực hợp đồng điều chuyển nguồn lực hợp lý Mục đích: Cán quản lý có khả nhìn nhận tổng thể khâu, công việc hợp đồng từ lúc bắt đầu tới lúc toán hợp đồng Bởi lẽ tất thông tin tiến độ giao hàng lượng hàng kho để thực cho hợp đồng hay có hợp đồng cần giao gấp tiến hành ưu tiên nguồn lực cho triển khai trước Học viên: Nguyễn Thị Liên 93 Lớp: 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nhân lực làm cán quản lý hợp đồng: Ưu tiên nhân viên cũ công ty, có đủ lực đưa vào làm quản lý hợp đồng Nếu không đảm bảo tuyển bên 3.3.3.2 Thực ký hợp đồng nguyên tắc với nhà xuất nước Công ty thường nhập hàng hóa máy móc thiết bị đồ tiêu hao y tế màng lọc, phin lọc, cột lọc, cân kỹ thuật, cân phân tích, thiết bị thí nghiệm,… Công ty tiến hành ký hợp đồng với khách hàng ngoại, thực nhập hàng hóa xác định khách hàng đầu cụ thể, chất lượng, số lượng, chủng loại hàng hóa thời gian tiến độ giao hàng Do công ty tiến hành ký hợp đồng ngoại sau có khách hàng đầu => Công ty bị bị động việc thỏa thuận với nhà cung cấp ngoại điều khoản, điều kiện thời gian giao hàng => Nguồn hàng mà công ty cung cấp cho đầu nước bị chậm trễ => chậm tiến độ giao hàng Do đó, để khắc phục điều này, công ty thực quan hệ, hợp tác bền vững với số đối tác nước mà công ty hay quan hệ, ký hợp đồng nguyên tắc việc cung cấp hàng hóa Theo đó, giá hàng hóa, số lượng hàng hóa công ty mua phụ thuộc vào lần đặt hàng cụ thể bên thỏa thuận Do đó, tiến hành hợp đồng nước, công ty CP quốc tế Đông Dương khảo giá từ nhà cung cấp ngoại này, tiến hành làm hợp đồng với mức giá phù hợp Trong trường hợp, ký hợp đồng đầu ra, công ty tiến hành đặt hàng với nhà cung cấp ngoại số lượng, chất lượng thời gian giao hàng => hàng hóa thời gian, tiến độ => trình giao hàng công ty với khách hàng nước không bị trậm trễ => không bị uy tín, phạt hợp đồng chậm tiến độ, … 3.3.4 Đánh giá hiệu thực biện pháp Trên sở thực biện pháp ước tính:  Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng thêm: 270.000.000 đồng/năm - Chi phí tiền lương: 180.000.000 đồng/năm - Chi phí khoản trích theo lương (bảo hiểm xã hội + Bảo hiểm y tế + bảo hiểm thất nghiệp) 180.000.000 x 0,2 = 36.000.000 đồng - Chi phí đào tạo cán bộ: 54.000.000 đồng/năm  Giảm khoản phải thu khách hàng: 50% x 1.788.606.000 đồng/năm = 894.303.000 đ  Giảm khoản chi phí 104.027.697 đồng/năm, bao gồm của: - Khoản phải thu khách hàng (khoản tiền lãi chậm toán): Học viên: Nguyễn Thị Liên 94 Lớp: 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 84.929.969 x 50% = 42.464.985 đồng/năm - Giảm % tiền phạt giá trị hợp đồng chậm tiến độ: 3.078.135.619 x 2% = 61.562.712 đồng/năm Bảng 3.4: Báo cáo kết kinh doanh trước sau thực biện pháp ĐVT: Đồng CHỈ TIÊU Doanh thu bán hàng CCDV Trước BP Sau BP So sánh 58.508.323.271 58.508.323.271 Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng CCDV 58.508.323.271 58.508.323.271 Giá vốn hàng bán 46.073.215.193 46.073.215.193 Lợi nhuận gộp bán hàng,CCDV 12.435.108.078 12.435.108.078 Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Chi phí quản lý doanh nghiệp 168.447.843 168.447.843 2.158.778.301 2.054.750.604 -104.027.697 10.035.468.038 10.305.468.038 270.000.000 10 Lợi nhuận từ HĐKD 409.309.582 575.281.885 165.972.303 11 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 409.309.582 575.281.885 165.972.303 12 Chi phí thuế TNDN hành 102.327.396 143.820.471 41.493.076 13 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 306.982.187 431.461.414 124.479.227 Học viên: Nguyễn Thị Liên 95 Lớp: 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.5: Bảng cân đối kế toán trước sau thực biện pháp TÀI SẢN Trước BP Sau BP So sánh A TÀI SẢN NGẮN HẠN 25.566.213.330 25.400.241.027 165.972.303 I Tiền khoản tương đương tiền 10.634.613.880 11.362.944.577 728.330.697 Tiền 10.634.613.880 11.362.944.577 728.330.697 III Các khoản phải thu ngắn hạn 11.335.009.550 10.440.706.550 894.303.000 Các khoản phải thu khách hàng 11.124.280.041 10.229.977.041 894.303.000 3.488.887.917 3.488.887.917 V Tài sản ngắn hạn khác 107.701.983 107.701.983 Tài sản ngắn hạn khác 77.203.800 77.203.800 B TÀI SẢN DÀI HẠN 6.654.504.678 6.654.504.678 II Tài sản cố định 4.916.384.678 4.916.384.678 IV Các khoản đầu tư tài dài hạn 1.738.120.000 1.738.120.000 IV Hàng tồn kho TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN 32.220.718.008 Trước BP 32.054.745.705 165.972.303 Sau BP So sánh A NỢ PHẢI TRẢ 14.513.898.121 14.555.391.197 41.493.076 I Nợ ngắn hạn 14.513.898.121 14.555.391.197 41.493.076 6.349.961.998 6.391.455.074 41.493.076 Vay nợ ngắn hạn II Nợ dài hạn B VỐN CHỦ SỞ HỮU 10.537.778.041 10.662.257.268 124.479.227 I Vốn chủ sở hữu 10.537.778.041 10.662.257.268 124.479.227 537.778.041 662.257.268 124.479.227 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối II Nguồn kinh phí quỹ khác TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 25.051.676.162 25.217.648.465 165.972.303 Như thực biện pháp, Công ty tạo thêm khoản lợi nhuận 165.972.303 đồng, đồng thời cấu tài sản nguồn vốn bảng cân đối kế toán Công ty có thay đổi theo chiều hướng tốt Vốn bị tồn đọng dạng khoản phải thu Công ty giảm 894.303.000 đồng; tiền khoản tương đương tiền tăng lên 728.330.697 đồng => tổng tài sản Công Học viên: Nguyễn Thị Liên 96 Lớp: 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ty sau thực biện pháp tăng lên 165.972.303 đồng mức độ rủi ro tài Công ty giảm xuống Đối với tiêu phần nguồn vốn Công ty có biến động: Khoản mục thuế khoản phải nộp nhà nước thuộc nợ ngắn hạn Công ty tăng lên 41.493.076 đồng , lợi nhuận chưa phân phối dạng vốn chủ sở hữu Công ty tăng lên 124.479.227 đồng Các tiêu phản ánh hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh có thay đổi so với trường hợp không sử dụng biện pháp… Như thực biện pháp mức độ rủi ro tài giảm thể tiêu khả toán tức thời tăng lên, quy mô tài sản nguồn vốn tăng lên 3.4 Giải pháp 3: Tăng cường quản lý khoản nợ phải thu 3.4.1 Cơ sở thực giải pháp Trong trình theo dõi khoản phải thu công ty, số khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản phải thu khách hàng 10.018.610.528 đồng, chiếm 39,99 % tổng tài sản, có nhiều khoản phải thu khó đòi từ năm 2009, 2010 Do đó, công ty phải trích dự phòng khoản nợ phải thu khó đòi Kỳ thu nợ bình quân Công ty 69,74 ngày dài, yêu cầu phải rút ngắn bớt thời gian thu nợ bình quân Mặc dù tình trạng nợ đọng vốn xây dựng tình trạng phổ biến ngành xây dựng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan Tuy nhiên, có biện pháp quản lý tốt, công ty giảm phần nợ phải thu khó đòi thu hồi công nợ sớm 3.4.2 Mục tiêu giải pháp Thực số giải pháp cụ thể nhằm rút ngắn kỳ thu nợ, giảm tỷ trọng khoản phải thu khó đòi Dự kiến sau thực giải pháp thu hồi khoảng 30% nợ phải thu khó đòi 3.4.3 Nội dung giải pháp a Các giải pháp thu hồi khoản phải thu khách hàng - Khi đấu thầu cần nghiên cứu kỹ lực chủ đầu tư gồm lực quản lý lực tài chính; kiên không tham gia đấu thầu công trình mà chủ đầu tư không đủ lực, đặc biệt không đủ lực tài Học viên: Nguyễn Thị Liên 97 Lớp: 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Trong trình thương thảo, ký hợp đồng cần chủ động đàm phán tiến độ toán, điều kiện toán phù hợp chế độ thưởng, phạt vi phạm hợp đồng, vi phạm toán - Đảm bảo tiến độ thi giao hàng để rút ngắn thời gian toán nhằm thu hồi vốn - Tuyển dụng cán có lực, chuyên sâu làm hồ sơ hoàn công, toán; thường xuyên cập nhập quy định quản lý vốn doanh nghiệp nhằm tránh sai sót, sửa chữa trình làm hồ sơ toán, rút ngắn thời gian làm hồ sơ - Thường xuyên phân loại tuổi nợ, đôn đốc văn trực tiếp với khách hàng nhằm thu hồi công nợ - Đối với khách hàng công ty thương mại hay người sử dụng cuối cùng, không giao hàng khách hàng chưa toán đủ theo hợp đồng - Đối với khoản nợ khó đòi: Thành lập tổ thu hồi công nợ khó đòi, phân công trách nhiệm cụ thể khoán thu cá nhân tổ; có biện pháp thưởng vật chất cá nhân giúp thu hồi % định khoản nợ phải thu b Các giải pháp thu hồi khoản phải thu tạm ứng - Hoàn thiện lại quy chế quản lý tài chính, quy định cụ thể mức % tạm ứng lần đầu so với giá trị hàng tạm ứng lần hoàn thành việc hoàn ứng lần trước - Bộ phận kỹ thuật, kinh doanh kế toán cần có phối hợp chặt chẽ để xác định xác khối lượng công việc mà đơn vị nhận tạm ứng để thực hiện, làm sở để toán tạm ứng lần tiếp theo, đảm bảo cho số tạm ứng không vượt khối lượng thực theo tiến độ giao hàng quy định - Đối với trường hợp cá nhân nhận tạm ứng chây ì, không chịu hoàn trả khởi kiện nhằm thu hồi tạm ứng 3.4.4 Kết giải pháp Sau thực giải pháp 3, dự kiến công ty rút ngắn 5% thời gian thu hồi công nợ bình quân, giảm 3% nợ phải thu khó đòi Sau thực biện pháp: giảm chi phí quản lý doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ giao hàng tăng cường quản lý khoản nợ phải thu cho công ty tình hình công ty có nhiều thay đổi Công ty có thêm khoản lợi nhuận nhờ vào việc giảm bớt khoản chi phí bớt rủi ro thu khoản Học viên: Nguyễn Thị Liên 98 Lớp: 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội phải thu khách hàng trả nợ ngắn hạn Khi doanh nghiệp thực giải pháp tránh lãng phí nguồn lực công ty, thắt chặt quản lý chi phí, làm cho tình hình tài công ty tốt Học viên: Nguyễn Thị Liên 99 Lớp: 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Trong luận văn này, em thực việc phân tích, đánh giá tình hình tài công ty CP quốc tế Đông Dương, cách phân tích đánh giá tiêu tài Trên sở đó, đưa nhận xét tình hình tài chính, nguyên nhân gây biến đổi tác động đến kết kinh doanh để từ có biện pháp khắc phục nhằm cải thiện tình hình tài tốt Trong trình làm luận văn, em tìm hiểu lý thuyết chung phân tích tài doanh nghiệp Và vận dụng sở lý thuyết để phân tích tình hình tài công ty CP quốc tế Đông Dương Trên sở phân tích tài công ty em đưa ba giải pháp: Giảm chi phí quản lý doanh nghiệp, đẩy nhanh tiến độ giao hàng tăng cường quản lý khoản nợ phải thu nhằm cải thiện tình hình tài cho công ty Em hy vọng với giải pháp đề xuất góp phần việc xây dựng phát triển công ty năm tới Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em nhiều việc hoàn thành luận văn Và em xin cảm ơn anh chị phòng kế hoạch tài công ty CP quốc tế Đông Dương giúp đỡ tạo thuận lợi cho em việc làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Học viên: Nguyễn Thị Liên 100 Lớp: 11BQTKD2 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Phương Hiệp; Phân tích hoạt động kinh doanh; Tủ sách Viện Kinh tế Quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; NXB Thống kê Nghiêm Sĩ Thương; Giáo trình sở quản lý tài doanh nghiệp; Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PGS.TS Trần Ngọc Thơ; Tài doanh nghiệp đại; Đại học kinh tế TP HCM nhà xuất thống kê PTS Ngô Trần Ánh; Kinh tế Quản lý doanh nghiệp; Tủ sách khoa học kĩ thuật Đại học Bách Khoa Hà Nội; NXB Thống kê TS Nguyễn Văn Công; Lập, đọc, kiểm tra phân tích báo cáo tài chính; NXB Tài Phan Thị Ngọc Thuận; Chiến lược kinh doanh kế hoạch hóa nội doanh nghiệp; NXB Khoa học kĩ thuật TS Phạm Văn Được - Đặng Kim Cương; Phân tích hoạt động kinh doanh; NXB Thống kê Vũ Việt Hùng; Giáo trình Quản lý tài chính; Tủ sách Viện kinh tế quản lý trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Liên 101 Lớp: 11BQTKD2 [...]... sánh, nhận xét và đề xuất giải pháp cải thiện tình hình tài chính (9) CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH mục tiêu 19 VỊ THẾ TÀI CHÍNH SAU KHI CÓ GIẢI PHÁP (10) Bảng KQKD sau giải pháp Hình 1.1 Quy trình phân tích và đề xuất các biện pháp cải thiện tình hình tài chính Học viên: Nguyễn Thị Liên (11) Lớp: 11BQTKD2 (11) Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phân tích hoạt động tài chính sử dụng mọi nguồn... hữu và vốn vay của doanh nghiệp Nguồn tài liệu phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp: Nguồn tài liệu quan trọng để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp đó là các bản báo cáo tài chính bao gồm: - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tài chính Ngoài các báo cáo tài chính kể trên, khi phân tích tình hình tài. .. chỉ số kế hoạch + Sovới chỉ số mong muốn - Nguyên nhận trực tiếp và gián tiếp gây ra biến động này; - Các phương pháp khả dĩ để cải thiện chỉ số này; - Hành động này gây ảnh hưởng như thế nào tới các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu tài chính khác; - Phương án tố ưu trong bối cảnh các nguồn lực hiện tại 1.2.4 Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 1.2.4.1 Phân tích khái quát tình hình tài. .. và hoạt động tài chính Số dư (3) thuần tiền mặt trong kỳ và cuối HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH - Khả năng sinh lời - Khả năng quản lý tài sản (8) CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH hiện nay (9) PHÂN TÍCH TỔNG HỢP (7) - Phân tích Dupont - Phân kỳ Biến động của doanh (6) thu, chi phí và lợi nhuận (4) tích các đòn bẩy RỦI RO TÀI CHÍNH - Khả năng thanh toán - Khả năng quản lý nợ Bảng CĐKT sau giải pháp (10) So sánh, nhận xét và. .. sánh giữa các số thực tế kỳ phân tích với số thực tế kỳ kinh doanh trước nhằm xác đinh rõ xu hướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp, thấy được tình hình tài chính được cải thiện hay xấu đi như thế nào để có biện pháp khác phục trong kỳ kinh doanh + So sánh thực tế kỳ phân tích với số kế hoạch nhằm xác định mức phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch + So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với mức trung... đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp Về lý thuyết, có rất nhiều phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp như: phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ, phương pháp liên hệ, phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp Dupont, phương pháp chi tiết…Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả xin giới thiệu 4 phương pháp gồm: Phương pháp so sánh, tỷ lệ, thay thế liên hoàn và Dupont * Phương pháp so... hình tài chính qua các báo cáo tài chính - Mục đích: Đánh giá khái quát để xem xét, nhận định về tình hình tài hcinsh doanh nghiệp Điều này nhằm cung cấp cho người sử dụng thông tin biết được tình hình tài chính doanh nghiệp có khả quan hay không thông qua hệ thống chỉ tiêu dùng để đánh giá khái quát tình hình tài chính - Trình tự:  Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn: Phân tích cơ cấu tài sản là... tệ 1.2.4.2 Phân tích hiệu quả tài chính Phân tích chỉ tiêu hiệu quả tài chính nhằm xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp hiệu quả hay không, hiệu quả do những nhân tố nào tác động và nguyên nhân gây nên những tác động đó Phân tích chỉ tiêu hiệu quả tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với nhà đầu tư, các nhà tín dụng và các cổ đông vì nó gắn liền lợi ích của họ về cả hiện tại và tương lai... khi phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm đến các thông tin kinh tế, pháp lý, chính sách thuế, lãi suất… 1.2.3.3 Các phương pháp phân tích tài chính Phương pháp phân tích tài chính là hệ thống các công cụ, biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các nguồn dịch chuyển và biến đổi về tài chính, các chỉ tiêu tổng hợp,... tài chính Nhóm chỉ tiêu này thể hiện tình hình tài chính doanh nghiệp có an toàn hay không, do những nhân tố nào tác động Mức độ an toàn thể hiện ở ba hệ số: hệ số tài trợ, hệ số quản lý nợ và hệ số thanh toán  Hệ số tài trợ và hệ số quản lý nợ Hai hệ số này cho biết doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khaonr nợ ngắn hạn không và tài sản cố định có được tài trợ vững chắc bằng nợ dài hạn và nguồn

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA

  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

  • CHƯƠNG 3:ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠIĐÔNG DƯƠNG

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan