Thực trạng và giải pháp hoàn thiện văn hóa an toàn tại xí nghiệp vận tải biển và công tác lặn thuộc liên doanh việt nga vietsopetro

108 424 0
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện văn hóa an toàn tại xí nghiệp vận tải biển và công tác lặn thuộc liên doanh việt nga   vietsopetro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOÀNG LÊ TÂM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HOÀNG LÊ TÂM QUẢN TRỊ KINH DOANH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VĂN HÓA AN TOÀN TẠI XÍ NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VÀ CÔNG TÁC LẶN THUỘC LIÊN DOANH VIỆT NGA - VIETSOVPETRO KHÓA: 2010B LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2013 Hà Nội – Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Viện đào tạo Sau đại học, Viện Kinh tế quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà nội; Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn PGS TS Nguyễn Minh Duệ tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại học Bách Khoa Hà nội truyền đạt kiến thức quý báu cho trình học tập Xin cảm ơn Ban Giám đốc, phòng ban chuyên môn toàn thể thuyên viên Xí nghiệp Vận tải biển Công tác lặn cung cấp thông tin hữu ích tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành đề tài Xin cảm ơn gia đình bạn bè chia sẻ, động viên, giúp đỡ trình học tập trình hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2013 Tác giả HOÀNG LÊ TÂM LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, nội dung luận văn kết tìm tòi, nghiên cứu, sưu tầm từ nhiều nguồn tài liệu liên hệ với thực tiễn Các số liệu luận văn trung thực không chép từ luận văn đề tài nghiên cứu trước Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung trình bày Tác giả HOÀNG LÊ TÂM Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VĂN HÓA AN TOÀN 1.1 Tổng quan văn hóa, văn hóa doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 1.1.3 Các đặc tính văn hóa doanh nghiệp: 1.1.4 Vai trò văn hóa doanh nghiệp: 1.2 Tổng quan văn hóa an toàn 10 1.2.1 Khái niệm văn hóa an toàn 10 1.2.2 Cấu thành văn hóa an toàn 12 1.2.3 Các mức độ văn hóa an toàn 13 1.2.4 Các đặc tính văn hóa an toàn doanh nghiệp 14 1.2.5 Vai trò văn hóa an toàn 15 1.2.6 Các dạng văn hóa an toàn 16 1.2.7 Một số mô hình xác định đánh giá văn hóa an toàn: 18 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VĂN HÓA AN TOÀN TẠI XÍ NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VÀ CÔNG TÁC LẶN – LIÊN DOANH VIỆT NGA - VIETSOVPETRO 31 Học viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2.1 Giới thiệu Xí nghiệp Vận tải biển Công tác lặn (XN VTB&CTL) 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển: 31 2.1.2 Chức nhiệm vụ: 33 2.1.3 Cơ cấu tổ chức: 34 2.2 Văn hóa an toàn XN VTB&CTL 38 2.2.1 Cơ sở hình thành 38 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý an toàn: 41 2.2.3 Đánh giá Văn hóa an toàn XN VTB&CTL 55 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VĂN HÓA AN TOÀN XÍ NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VÀ CÔNG TÁC LẶN – LIÊN DOANH VIỆT NGA - VIETSOVPETRO 67 3.1 Định hướng phát triển Văn hóa an toàn XN VTB&CTL 67 3.1.1 Định hướng 67 3.1.2 Triển khai định hướng 68 3.2 Giải pháp hoàn thiện Văn hóa an toàn XN VTB&CTL 68 3.2.1 Giải pháp thứ nhất: Nâng cao nhận thức trình độ VHAT cho CBCNV 69 3.2.2 Giải pháp thứ hai: Tích hợp HTQLAT truyền thống vào HTQLAT theo luật ISM Code 80 3.2.3 Giải pháp thứ ba: Triển khai thực hiệu Hệ thống quản lý an toàn sản xuất 86 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Học viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT NN – Nhà nước LDDK – Liên doanh dầu khí Vietsovpetro – Liên doanh Việt Nga – Vietsovpetro XN VTB&CTL – Xí nghiệp Vận tải biển Công tác lặn ISM Code – International Safety Management Code XN – Xí nghiệp DN – Doanh nghiệp VHDN – Văn hóa doanh nghiệp VHAT – Văn hóa an toàn CBCNV – Cán công nhân viên HTQLAT – Hệ thống quản lý an toàn IMO - International Marine Organization Học viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 – Các dạng văn hóa an toàn 16 Bảng 1.2 – Tính điểm nhân tố 29 Bảng 2.1 – Thống kê số lượng tai nạn, cố trước áp dụng ISM Code 44 Bảng 2.2 – Thống kê số lượng tai nạn, cố sau áp dụng ISM Code 52 Bảng 2.3 – Điểm trung bình sau quy đổi kết khảo sát 61 Bảng 3.1 – Các khóa đào tạo nghiệp vụ an toàn cho CBCNV XN VTB&CTL 71 Bảng 3.2 – Bảng mô tả công việc CBCNV XN VTB&CTL 73 Bảng 3.3 – Mẫu đánh giá ước lượng, rủi ro- XN VTB&CTL 77 Bảng 3.4 – Ma trận rủi ro (RISK MATRIX) 78 Học viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1 - Mô hình cấu thành văn hóa an toàn 12 Hình - Mô hình biểu diễn dạng văn hóa an toàn 16 Hình - Mô hình văn hoá an toàn INSAG 19 Hình - Mô hình Business Excelence Model 20 Hình - Mô hình ma trận cải thiện văn hóa an toàn (SCIM) 21 Hình - Mô hình văn hóa an toàn dựa mô hình BEM AEAT 22 Hình - Mô hình hệ thống văn hóa an toàn Cox 23 Hình - Quy trình đánh giá môi trường an toàn tổ chức 24 Hình – Mô hình kết đánh giá môi trường 26 Hình 10 – Mô hình so sánh kết đánh giá môi trường sau cải thiện 27 Học viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, xây dựng văn hóa an toàn nơi làm việc, thúc đẩy văn hóa phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người lao động cần thiết tiêu chí hàng đầu để doanh nghiệp tồn phát triển bền vững Bởi vì: - Văn hoá an toàn góp phần tăng trưởng bền vững doanh nghiệp sở phát huy nhân tố người phát triển người nhờ giải hài hoà mối quan hệ lợi ích bên (NN, DN người lao động), tạo động lực cho phát triển doanh nghiệp Có thể nói rằng, xây dựng nâng cao văn hoá an toàn doanh nghiệp động lực phát triển doanh nghiệp - Văn hoá an toàn coi phận bản, yếu văn hoá doanh nghiệp, bao gồm phát triển nguồn nhân lực, xây dựng môi trường vật chất tinh thần lành mạnh, hình thành bầu không khí kiểu hành vi ứng xử mang tính nhân doanh nghiệp… góp phần củng cố nâng cao uy tín, thương hiệu sản phẩm, doanh nghiệp cạnh tranh (trong nước quốc tế) - Trong phát triển kinh tế dựa công nghiệp đại, áp dụng công nghệ mới, công nghệ cao, vào kinh tế tri thức phát triển thể chế văn hoá an toàn doanh nghiệp (luật tiêu chuẩn, quy phạm vận hành máy móc thiết bị công nghệ đại, công nghệ cao; nguyên tắc phòng ngừa, vệ sinh lao động…), thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp an toàn sức khoẻ người lao động doanh nghiệp, điều kiện quan trọng để hội nhập - Xây dựng nâng cao văn hoá an toàn kiểu quản lý trình độ cao lĩnh vực an toàn - vệ sinh lao động phù hợp với xu hướng chung cộng đồng quốc tế, văn hoá an toàn hướng vào xử lý nguyên nhân yếu tố trực tiếp tai nạn lao động (hành vi thiếu an toàn người; tính trạng thiếu an toàn đối tượng phương tiện lao động; tác Học viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội động không thuận lợi môi trường sản xuất; bất cập công tác quản lý nơi làm việc) đặc biệt văn hoá an toàn hướng vào trước hết công tác phòng ngừa; đồng thời thể cam kết Việt Nam quốc tế thực “ngày an toàn vệ sinh nơi làm việc” hàng năm (28/4) Là đơn vị thành lập định Hội đồng XNLD Vietsovpetro ngày 02/6/1983 với tên gọi “Cục vận tải biển”, từ năm 1989 đổi tên thành “Xí nghiệp Vận tải biển Công tác lặn – XN LDDK Vietsovpetro”, với nhiệm vụ phục vụ vận tải hàng hóa từ bờ đến biển cho Vietsovpetro khai thác tài nguyên thềm lục địa Việt Nam khu vực Đông Nam Á, đó, mắt xích quan trọng nối liền - đại doanh Vietsovpetro với công trình biển đã, xây dựng, khai thác thương mại vùng mỏ Vietsovpetro Ngoài ra, đội tàu Xí nghiệp Vận tải biển Công tác lặn có nhiệm vụ tham gia xây dựng công trình biển giàn khoan, đường ống ngầm vận chuyển dầu, khí vào bờ Bên cạnh công tác lặn khảo sát công trình ngầm biển Là cán công tác Xí nghiệp Vận tải biển Công tác lặn, tác giả mong muốn mang kiến thức học nhà trường kinh nghiệm công tác lĩnh vực an toàn lao động góp phần nhỏ vào thành công chung Xí nghiệp, nên chọn đề tài nghiên cứu “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VĂN HÓA AN TOÀN TẠI XÍ NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VÀ CÔNG TÁC LẶN THUỘC LIÊN DOANH VIỆT NGA - VIETSOVPETRO” để làm luận văn tốt nghiệp cao học Kết nghiên cứu nhằm đưa giải pháp để hoàn thiện VHAT XN VTB&CTL, góp phần giảm thiểu tai nạn, cố, tiết kiệm chi phí, giữ vững ổn định nhằm phục vụ cho nghiệp tìm kiếm lượng Vietsovpetro Học viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội việc tích hợp hai hệ thống công việc đồ sộ, mang tính hệ thống hóa tất tài liệu mà XN VTB&CTL cần phải tuân thủ Kết kỳ vọng: Khi việc tích hợp hai hệ thống quản lý thành thành công, làm cho hệ thống quản lý an toàn có tính thống nhất, linh hoạt, có hiệu lực, hiệu thiết thực cho hoạt động sản xuất XN VTB&CTL 3.2.3 Giải pháp thứ ba: Triển khai thực hiệu Hệ thống quản lý an toàn sản xuất Cơ sở cần thiết giải pháp Dựa vào kết so sánh có chênh lệch lớn nhân tố cấp quản lý Xí nghiệp Phòng ban với cấp quản lý sở: Cam kết quản lý; Nguyên tắc thủ Độ chênh lệch 8.5 7.3 8.6 7.1 8.6 7.8 7.8 8.2 6.7 0.7 0.3 0.8 0.2 0.4 Truyền đạt 0.5 0.1 0.1 Tham gia Môi trường hỗ trợ 8.7 8.1 Nguyên tắc thủ tục an toàn Môi trường làm việc Giá trị bình quân mẫu k/sát cấp 8.5 quản lý CS (sau quy đổi) Nhận thức cá nhân rủi ro Những ưu tiên cá nhân nhu cầu an toàn Giá trị bình quân mẫu k/sát cấp quản lý XN, PB (sau quy đổi) Ưu tiên an toàn Cam kết quản lý tục an toàn; Ưu tiên cá nhân nhu cầu an toàn, Môi trường hỗ trợ Như phân tích chương 2, XN VTB&CTL phải có giải pháp để cấp quản lý có hành động tương đồng cấp từ xuống dưới, thể thái độ, việc làm cụ thể Tương tự vậy, nguyên tắc thủ tục an toàn phải tôn trọng thực thi triệt để để đáp ứng yêu cầu hoàn thành mục tiêu công việc, đồng thời không để lại hậu đáng tiếc trước mắt: tai nạn, thương tật, cố máy móc, thiệt hại tài sản…, lâu dài: cháy nổ, ô nhiễm môi trường, bệnh nghề nghiệp, tuổi thọ tài sản tính sử dụng chúng… Học viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B 86 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Mục tiêu giải pháp Nhiệm vụ đảm bảo an toàn công việc, công trình Xí nghiệp xem quan trọng Hoàn thành mục tiêu sản xuất đem lại lợi ích tài cho Xí nghiệp, hoàn thành mục tiêu an toàn tương ứng đảm bảo chắn thành lao động, tài sản, người, với uy tín Xí nghiệp – điều không mang lại lợi ích tài trực tiếp, trước mắt, thiếu thành lao động không chắn, phát triển Xí nghiệp không bền vững, chi phí lao động tăng, hiệu tinh thần lao động giảm sút, chí tiêu hao mát, hư hỏng Do đó, nhiệm vụ đảm bảo an toàn đạt mục tiêu an toàn công việc (trước mắt lâu dài) phải xem quan trọng hoàn thành nhiệm vụ sản xuất công trình XN VTB&CTL với cá nhân Nội dung giải pháp: Trong hoạt động sản xuất mình, XN VTB&CTL hàng ngày tổ chức buổi họp giao ban để cấp quản lý nắm phần việc mình, phối hợp với giải vấn đề nảy sinh công trình Tuy nhiên, mảng an toàn gần “khoán trắng” cho Ban Bảo đảm an toàn Chất lượng, thành viên khác mà tập trung vào nhiệm vụ sản xuất Để đạt mục tiêu đề trên, XN VTB&CTL phải thay đổi cách quản lý an toàn cách triệt để Đó là: - Trong kế hoạch sản xuất đơn vị, phòng ban, bên cạnh mục tiêu sản xuất mục tiêu an toàn tương ứng, biện pháp hỗ trợ sản xuất để hoàn thành nhiệm vụ cách an toàn Đồng thời hạng mục công việc có tính chất nguy hiểm cao như: cháy, nổ, tiếp xúc với môi trường khí độc, làm việc cao, nguy đổ sập, va chạm công trình…phải có biện pháp ứng phó cố kịp thời - Khi thực nhiệm vụ giao, đơn vị sản xuất phải xem xét kế hoạch thiết lập Phân công nhiệm vụ cụ thể thành viên Học viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B 87 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội trực tiếp thực công việc, đồng thời thông báo cho đơn vị phối thuộc (nếu có) để ứng phó cách chủ động trường hợp xảy cố theo kế hoạch đề Cuối ngày, cuối ca làm việc phải có báo cáo kết thực hiện, thiết phải ghi vào nhật ký công trình - Khi quản lý giao việc cho cấp vào đầu ca đầu làm việc, phải có sổ theo dõi nội dung công việc hành động an toàn cá nhân Cuối ca phải có nhận xét kết Lưu ý việc chưa làm được, hành động gây an toàn, đồng thời biểu dương hành động an toàn, để phổ biến cho tổ đội quan tâm, không lặp lại phát huy Cuối tháng cuối ca tiến hành bình bầu cá nhân xuất sắc lưu ý đến việc tồn để rút kinh nghiệm, kiến nghị có Ví dụ sử dụng dụng cụ an toàn cá nhân chưa cách; chưa tuân thủ quy trình làm việc… - Xí nghiệp phải thiết lập nội dung thông tin an toàn để công bố rộng rãi toàn đơn vị dạng như: Bảng tin an toàn gắn cố định nơi tập trung Xí nghiệp, Câu lạc đơn vị sản xuất; Thông tin an toàn phát qua kênh Radio chung; dạng báo phản hồi tới đơn vị sản xuất Trong nêu rõ nội dung: -  Số làm việc an toàn thời điểm ghi  Số lượng cố, tai nạn thời điểm ghi  Tấm gương cá nhân an toàn  Đơn vị gắn cờ AN TOÀN  Thông tin khác Trong họp giao ban (hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, cuối năm) bên cạnh xem xét vấn đề sản xuất, đồng thời phải đánh giá tình hình thực mục tiêu an toàn tương ứng với phần việc, với tiêu chí cụ thể như: số lượng tai nạn, cố, số lần vi phạm an toàn (bảo hộ lao động cá nhân, không tuân thủ biện pháp bảo đảm an toàn…) Từ có biện pháp chấn chỉnh, cải tiến Hiện nay, tài liệu “Các quy trình an toàn dành cho CBCNV Xí nghiệp Học viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B 88 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Vận tải biển Công tác lặn” tập hợp 43 quy trình an toàn dành cho dạng công việc, mà chưa tập hợp hết nội dung cần thiết mà CBCNV XN VTB&CTL cần áp dụng Trong tài liệu này, XN VTB&CTL phải bổ sung, đề cập đến nội dung quan trọng sau: - Phải có địa tham chiếu tài liệu để dễ dàng tra cứu, hướng dẫn cụ thể để dễ dàng tìm kiếm đối chiếu cần, trích lục nội dung để dễ dàng lựa chọn phù hợp với dạng công việc - Đối với quy trình thiếu phải biên soạn bổ sung phù hợp với quy phạm , quy định nhà nước - Rà soát tập hợp quy trình, thủ tục làm việc an toàn để tập hợp dạng công việc có phân tán dạng tài liệu khác nhau, như: công tác lặn, thả neo công nghệ, cấp hàng hóa cho giàn, làm việc cao, đánh giá rủi ro… - Các quy trình, thủ tục làm việc an toàn chức danh - Các quy trình thủ tục khai báo điều tra tai nạn cố, báo cáo bảo dưỡng, không phù hợp… - Nhiệm vụ chức danh lĩnh vực an toàn - Các chương trình huấn luyện, kiểm tra chức danh lĩnh vực hàng hải công trình dầu khí… - Quy trình, thủ tục ứng cứu cố biển - Các mẫu báo cáo, với cách thức truyền đạt thông tin từ lên - Trích dẫn quy chuẩn, quy phạm, tiêu chuẩn ngành áp dụng Kết kỳ vọng: Để thực giải pháp cần có thời gian thay đổi tư cấp quản lý, đồng thời đòi hỏi ủng hộ mạnh mẽ, tích cực chủ động Ban Giám đốc XN VTB&CTL Giải pháp lâu dài mang đến tự giác ý thức an toàn lao động cấp quản lý Các cấp quản lý Xí nghiệp nắm bắt Học viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B 89 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tình hình thực công việc hàng ngày, kịp thời hỗ trợ cần Nhiệm vụ bảo đảm hỗ trợ an toàn trở thành nhiệm vụ cá nhân, hoạt động Xí nghiệp Từ tạo nên tinh thần tự hào hoàn thành nhiệm vụ, cá nhân tập thể Nhiệm vụ Ban Bảo đảm An toàn Chất lượng lúc trở thành nhiệm vụ điều phối, đánh giá cải tiến quy trình thủ tục cho hiệu tăng tính linh hoạt, tạo điều kiện để hoàn thành mục tiêu sản xuất Học viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B 90 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Hoàn thiện văn hóa an toàn XN VTB&CTL cần thiết, mang ý nghĩa lớn việc thu hẹp khoảng cách chênh lệch thái độ, nhận thức cấp lực lượng lao động Từ đó, hiệu lực Hệ thống quản lý an toàn nâng cao, tính phòng ngừa công tác an toàn đưa lên hàng đầu có hiệu quả, việc khắc phục hậu nhanh chóng Với ý nghĩa vậy, nội dung luận văn vận dụng lý luận văn hóa an toàn để phân tích toàn diện môi trường an toàn, từ đưa đánh giá khía cạnh an toàn XN VTB&CTL Trên sở đánh giá đó, tác giả đưa giải pháp mang tính thực tiễn, gắn liền với hoạt động sản xuất tác nghiệp nhằm khắc phục yếu tồn văn hóa an toàn XN VTB&CTL Nghiên cứu góp phần hệ thống hóa kiến thức lý luận văn hóa an toàn doanh nghiệp Đồng thời sử dụng công cụ mô hình văn hóa an toàn để thực hành khảo sát, đánh giá trạng văn hóa an toàn doanh nghiệp cụ thể, góp phần củng cố vững tảng lý luận văn hóa an toàn Về thực tiễn, sau hoàn thiện, giải pháp mang tính dài hạn ngắn hạn góp phần quan trọng để đưa văn hóa an toàn XN VTB&CTL lên mức độ mới, hướng tới tầm nhìn mà XN VTB&CTL cần phải có tương lai Nghiên cứu tập trung nghiên cứu lĩnh vực “Văn hóa an toàn”, phận cấu thành “Văn hóa doanh nghiệp” Việc sâu nghiên cứu, tìm hiểu áp dụng mô hình “Văn hóa doanh nghiệp” để xác định loại hình Văn hóa doanh nghiệp, giúp lý giải sâu vấn đề liên quan đến nhận thức, hành vi tổ chức cá nhân, từ có biện pháp thiết thực điều chỉnh sâu nhận thức hành vi đối tượng có liên quan nhằm phục vụ lợi ích cho doanh nghiệp Mở rộng đối tượng nghiên cứu toàn quy mô Liên doanh Vietsovpetro nói riêng, giúp XN VTB&CTL có nhiều thuận lợi việc thực Hệ thống an toàn mình, đồng thời giúp Hệ thống quản lý an toàn Liên Học viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B 91 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội doanh Vietsovpetro có tính đồng cao, tạo điều kiện phát triển bền vững tương lai Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô giáo đặc biệt PGS TS Nguyễn Minh Duệ, người tận tình hướng dẫn hoàn thành nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Xí nghiệp Vận tải biển Công tác lặn, đồng nghiệp giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn! Học viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B 92 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] Dương Thị Liễu (2008) Văn hóa kinh doanh, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Đỗ Minh Cương (2001) Văn hoá kinh doanh triết lý kinh doanh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nguyễn Mạnh Quân, (2007) Đạo đức kinh doanh văn hóa công ty, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Phan Quốc Việt (2007) Văn hóa doanh nghiệp văn hóa doanh nhân trình hội nhập Nhà xuất Chính trị quốc gia http://antoanlaodong.gov.vn/catld/Pages/Home.aspx, Cục An toàn Lao động, Bộ Lao động Thương binh Xã hội Vũ Xuân Tiền (2009), Các chức văn hóa doanh nghiệp, http://baokinhteht.com.vn/home/200934155420914_p0_c123/bai-4-cac-chucnang-cua-van-hoa-doanh-nghiep.htm http://www.voer.edu.vn/bai-viet/kinh-te/khai-niem-ve-to-chuc-lao-dong-khoa- hoc.html [8] http://www.commerce.wa.gov.au/Worksafe/PDF/Forums/safety_cultureJane_.pdf [9] http://ftp.rta.nato.int/public/, Safety Culture – Theory and Practice, [10] http://www.hse.gov.uk/research/otopdf/2000/, Safety culture maturity model [11] www.lboro.ac.uk/departments/sbe/ [12] http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0925753500000357 [13] http://www.ilo.org/global/publications/WCMS_098255/lang en/index.htm, Báo cáo ILO 2004: Công việc an toàn văn hóa an toàn [14] www-pub.iaea.org/MTCD/publications/ [15] Development of a Business Excellence Model of Safety Culture, www.hse.gov.uk/research/nuclear/ [16] http://www.safetyculture.com.au/ [17] Tổ chức hàng hải quốc tế IMO, http://www.imo.org/OurWork/HumanElement/SafetyCulture/Pages/Default.aspx [18] Schein, E (1992) Organizational Culture and Leadership (2nd ed) San Francisco: Jossey-Bass [19] http://www.vantaibien.com.vn Học viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B 93 Viện Kinh tế Quản lý VIETSOVPETRO XN VTB & CTL BẢNG KHẢO SÁT THÔNG TIN Xin vui lòng gửi lại bảng câu hỏi cho Ban BĐ AT&CL trước ngày 30/12/2012 Thành phố Vũng tàu, ngày 12 tháng 11 năm 2012 Kính gửi: CBCNV thuộc Xí nghiệp Vận tải biển Công tác lặn Tên là: HOÀNG LÊ TÂM Hiện Chuyên viên An toàn Bảo hộ lao động thuộc Ban Bảo đảm An toàn chất lượng Nhằm nâng cao chất lượng phục vụ sản xuất nói chung, công tác đảm bảo An toàn nói riêng, đồng thời để hoàn thành khóa học Thạc sỹ thân, chọn đề tài “Thực trạng giải pháp hoàn thiện văn hóa an toàn Xí nghiệp Vận tải biển Công tác lặn” Đề nghị tất CBCNV thuộc XN VTB&CTL cung cấp số thông tin thông qua bảng câu hỏi (đánh dấu vào ô tương ứng) cảm nhận thuyền viên đối việc thực thi Hệ thống quản lý an toàn quy tắc, thủ tục an toàn Hệ thống Vì bảng câu hỏi khảo sát không ký danh, nên đề nghị CBCNV cố gắng thể rõ cảm nhận đơn vị thực tế sản xuất vấn đề nêu Một số điểm cần lưu ý đánh giá: Thang đo giá trị cảm nhận chia làm bậc, khái quát sau: Rất đồng ý: Hoàn toàn đồng ý khía cạnh, vượt mong đợi Đồng ý: Thỏa mãn mong đợi khía cạnh mà điểm đáng phàn nàn, có không đáng kể Bình thường: Ở mức độ chấp nhận được, thỏa mãn mong đợi Cũng có nghĩa Không hẳn đồng ý, Không hẳn phản đối Không đồng ý: Một số điểm chưa đáp ứng mong đợi Rất không đồng ý: Tất khía cạnh không đạt yêu cầu thấp nhất, chấp nhận được, gần gặp phản đối từ đề cập đến, nhìn thấy Đề nghị đơn vị tập hợp câu hỏi trả lời gửi Ban BĐ AT&CL trước ngày 30/12/2012 - Mọi ý kiến thắc mắc cần phải giải đáp, xin phản ánh qua số điện thoại: 0985367916 (Mr Hoàng Lê Tâm) Tôi mong hợp tác tất CBCNV toàn Xí nghiệp! Tác giả HOÀNG LÊ TÂM VIETSOVPETRO XN VTB & CTL BẢNG KHẢO SÁT THÔNG TIN Xin vui lòng gửi lại bảng câu hỏi cho Ban BĐ AT&CL trước ngày 30/12/2012 PHỤ LỤC A BẢNG CÂU HỎI ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT Đồng chí là: Cán quản lý Xí nghiệp (Ban Giám đốc XN VTB&CTL)  Cán quản lý cấp phòng, ban, xưởng (Trưởng, phó phòng, ban,…)  Chuyên viên, kỹ sư phòng, ban, xưởng  Cán quản lý cấp sở (Thuyền trưởng, Máy trưởng, Sỹ quan)  Thợ máy, thủy thủ, thợ điện, …  Nơi thường xuyên công tác: Trên bờ  Trên tàu  Thời gian làm việc XN VTB&CTL: Dưới năm  Từ năm trở lên  VIETSOVPETRO XN VTB & CTL BẢNG KHẢO SÁT THÔNG TIN Xin vui lòng gửi lại bảng câu hỏi cho Ban BĐ AT&CL trước ngày 30/12/2012 PHỤ LỤC A BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CÁC VẤN ĐỀ AN TOÀN Vui lòng đánh dấu vào ô thích hợp thể mức độ đồng ý đồng chí Cấp quản lý thực sách mở vấn đề an toàn An toàn ưu tiên số suy nghĩ thực công việc Các đồng nghiệp thường đưa lời khuyên với việc làm để làm việc cách an toàn Quy tắc thủ tục an toàn tuân theo cách cẩn thận Quản lý xem xét an toàn nhân viên phần quan trọng Tôi chắn vấn đề thời gian trước bị tai nạn Đôi đủ thời gian để hoàn thành công việc cách an toàn Tôi có tham gia việc thông báo vụ việc an toàn nghiêm trọng cho quản lý Quản lý định hành động vấn đề liên quan đến an toàn phát 10 Tại nơi làm việc, vấn đề an toàn ảnh hưởng đến phổ biến tốt 11 Tôi hiểu quy tắc an toàn công việc 12 Điều quan trọng với vấn đề Hoàn toàn Bình Đồng ý đồng ý thường Không Hoàn toàn đồng ý không đồng ý VIETSOVPETRO XN VTB & CTL BẢNG KHẢO SÁT THÔNG TIN Xin vui lòng gửi lại bảng câu hỏi cho Ban BĐ AT&CL trước ngày 30/12/2012 Vui lòng đánh dấu vào ô thích hợp thể mức độ đồng ý đồng chí an toàn tiếp tục xem trọng 13 Tôi tham gia vấn đề an toàn nơi làm việc 14 Đây nơi làm việc có mức độ an toàn cao so với nơi khác mà làm 15 Tôi khuyến khích để báo cáo điều kiện không an toàn 16 Ở chỗ làm việc, quản lý không quan tâm đến vấn đề an toàn 17 Một số quy tắc thủ tục an toàn không cần thiết phải tuân thủ để hoàn thành công việc cách an toàn 18 Tôi lo lắng việc bị thương làm việc 19 Quản lý hành động sau tai nạn xảy 20 Tôi tin vấn đề an toàn không ưu tiên cao 21 Một số quy tắc thủ tục sức khỏe an toàn không thực thiết thực 22 Nhân viên không khuyến khích để nêu cao vấn đề an toàn 23 Cá nhân cảm thấy vấn đề an toàn khía cạnh quan trọng công việc 24 Rủi ro bị tai nạn nơi làm việc lớn 25 Tôi không nhận lời khen làm việc cách an toàn 26 Hành động khắc phục Hoàn toàn Bình Đồng ý đồng ý thường Không Hoàn toàn đồng ý không đồng ý VIETSOVPETRO XN VTB & CTL BẢNG KHẢO SÁT THÔNG TIN Xin vui lòng gửi lại bảng câu hỏi cho Ban BĐ AT&CL trước ngày 30/12/2012 Vui lòng đánh dấu vào ô thích hợp thể mức độ đồng ý đồng chí quản lý nói hành động thực công việc không an toàn 27 Mục tiêu hoạt động thường mâu thuẫn với biện pháp an toàn 28 Các cấp quản lý/giám sát không thông báo cho vấn đề an toàn cần quan tâm 29 Ở có vai trò ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe an toàn 30 Đôi điều kiện cản trở khả để làm việc an toàn 31 Các cấp quản lý/phụ trách thông báo vấn đề an toàn mà quan tâm 32 Khi người bỏ qua quy trình an toàn, thấy việc 33 Quản lý nơi làm việc hành động nhanh chóng để khắc phục vấn đề không an toàn 34 Tôi biết rõ trách nhiệm lĩnh vực sức khỏe an toàn 35 Đôi cần thiết để bỏ qua yêu cầu an toàn lợi ích sản xuất 36 Với cá nhân nơi an toàn để làm việc có nhiều ý nghĩa 37 Luôn có người sẵn sang hoàn thành công việc cách an toàn 38.Tại nơi làm việc quản lý/giám sát thể mối quan tâm đến an toàn 39 Tôi không tham gia vào Hoàn toàn Bình Đồng ý đồng ý thường Không Hoàn toàn đồng ý không đồng ý VIETSOVPETRO XN VTB & CTL BẢNG KHẢO SÁT THÔNG TIN Xin vui lòng gửi lại bảng câu hỏi cho Ban BĐ AT&CL trước ngày 30/12/2012 Vui lòng đánh dấu vào ô thích hợp thể mức độ đồng ý đồng chí Hoàn toàn Bình Đồng ý đồng ý thường Không Hoàn toàn đồng ý không đồng ý việc xem xét mức độ an toàn 40 Quản lý xem an toàn quan trọng sản xuất 41 Áp dụng hình thức không khiển trách, đổ lỗi để thuyết phục người làm việc không an toàn hành động họ không 42 Quản lý giám sát thể mối quan tâm thủ tục an toàn không tuân theo 43 Tôi có thiết bị cần để làm việc an toàn Đồng chí có ý kiến khác sức khỏe an toàn nơi làm việc không? Cám ơn đồng chí hoàn thành bảng câu hỏi! PHỤ LỤC B BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT BẢNG CÂU HỎI Các ký hiệu: Quản lý cấp XN: XN; Quản lý cấp phòng, ban: PB; Quản lý cấp sở: CS; Không quản lý: KQL; Nam: N; Nữ: Nx; Trên bờ: TB; Trên tàu: TBx; Thâm niên năm: ≤ 3; Thâm niên năm: >3 Cấp bậc Nam /Nữ Khu vực Thâm niên XN N B XN N B XN N XN N PB PB TT Cam kết quản lý Truyền đạt (19) (26) (33) (38) (42) (1) Nguyên tắc thủ tục an toàn Ưu tiên an toàn (9) (16) (10) (25) (28) (31) >3 5 5 5 5 >3 5 5 5 5 B >3 5 5 5 5 B >3 5 5 5 5 N B >3 4 5 5 N B >3 4 4 5 5 PB N B >3 5 5 PB N B >3 5 5 4 (20) (40) (17) (21) (35) Môi trường hỗ trợ (3) Ưu tiên cá nhân nhu cầu an toàn Tham gia (4) (5) (15) (22) (29) (32) (41) (8) (13) (39) (2) (11) (12) (23) 5 5 5 4 5 5 5 5 5 5 5 4 5 5 5 5 4 5 5 5 4 5 5 5 5 5 5 5 4 5 5 5 5 4 5 5 5 5 4 3 3 5 4 4 4 4 4 4 5 5 5 4 5 4 4 5 3 Nhận thức cá nhân rủi ro (18) (24) (34) Môi trường làm việc (36) (6) (7) (14) (27) (30) (37) (43) 5 5 5 4 5 5 5 4 5 5 5 5 4 4 5 5 5 5 4 5 4 3 3 3 4 5 4 4 4 4 4 4 3 4 4 5 4 4 4 PB N B >3 4 5 5 5 5 5 5 4 4 5 4 3 4 3 10 PB N B >3 5 5 5 5 4 5 4 5 4 3 5 5 4 4 11 PB N B >3 5 4 4 5 5 5 4 4 4 3 4 3 3 N Bx ≤3 4 4 4 3 2 3 3 4 2 3 4 3 4 2 … 368 KQL Giá trị bình quân toàn mẫu khảo sát (sau quy đổi) 8.2 7.2 7.2 7.5 5.9 7.5 7.5 6.5 Giá trị bình quân mẫu k/sát cấp quản lý XN, PB (sau quy đổi) 8.7 8.1 8.5 7.3 8.6 7.1 Giá trị bình quân mẫu k/sát cấp quản lý CS (sau quy đổi) 8.5 8.6 7.8 7.8 8.2 6.7 Giá trị bình quân mẫu k/sát cấp không quản lý (sau quy đổi) 7.4 7.1 6.7 6.8 4.3 6.8 6.5 Giá trị bình quân mẫu k/sát cấp không quản lý (sau quy đổi) >3 năm 7.4 6.7 6.9 4.4 6.9 6.5 6.1 Giá trị bình quân mẫu k/sát cấp không quản lý (sau quy đổi) ≤3 năm 7.4 7.1 5.9 6.7 6.8 4.3 6.7 6.6 5.8

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VĂN HÓA AN TOÀN

  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VĂN HÓA

  • CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VĂN HÓA AN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan