Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex

84 354 0
Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Nguyễn Thị Thu Hương CHUYÊN NGÀNH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ Hà Nội – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Nguyễn Thị Thu Hương PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Ngô Phúc Hạnh Hà Nội – Năm 2013 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam kết ý tưởng, nội dung đề xuất luận văn kết trình học tập, tiếp thu kiến thức tác giả Tất số liệu, bảng biểu đề tài kết trình thu thập tài liệu, phân tích đánh giá dựa sở kiến thức, kinh nghiệm thân tác giả tiếp thu trình học tập, sản phẩm chép, trùng lặp với đề tài nghiên cứu trước Trên cam kết ràng buộc trách nhiệm tác giả nội dung, ý tưởng đề xuất luận văn Học viên Nguyễn Thị Thu Hương Khóa: CH 2010-2012 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Các Thầy giáo, Cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ trình học tập rèn luyện trường Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ – Ngô Phúc Hạnh tận tâm hướng dẫn bảo suốt trình thực hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Cao đẳng nghề Kinh Tế Kỹ Thuật VINATEX quan tâm tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập khoá học Đặc biệt ủng hộ giúp đỡ hoàn thành luận văn với đề tài: “Phân tích đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex” Mặc dù có cố gắng, với thời gian trình độ hạn chế, nên luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý chân thành Thầy, Cô bạn đồng nghiệp để bổ sung, hoàn thiện trình nghiên cứu tiếp vấn đề Xin chân thành cảm ơn ! Nam Định, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hương Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO .13 1.1 Chất lượng dịch vụ .13 1.1.1 Chất lượng 13 1.1.2 Dịch vụ 14 1.1.2.1 Khái niệm dịch vụ 14 1.1.2.2 Đặc điểm dịch vụ 15 1.1.3 Chất lượng dịch vụ 16 1.2 Đào tạo nghề chất lượng đào tạo .18 1.2.1 Đào tạo 18 1.2.2 Đào tạo nghề 18 1.2.3 Chất lượng đào tạo 19 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 22 1.3.1 Nhóm yếu tố bên 22 1.3.1.1 Chương trình, mục tiêu nội dung đào tạo .22 1.3.1.2 Đội ngũ giáo viên 24 1.3.1.3 Qui mô đào tạo 26 1.3.1.4 Cơ sở vật chất - trang thiết bị kỹ thuật 27 1.3.1.5 Tài liệu giảng dạy 29 1.3.1.6 Chất lượng tuyển sinh đầu vào 30 1.3.2 Nhóm yếu tố bên 31 1.3.2.1 Các yếu tố chế, sách nhà Nước 31 1.3.2.2 Các yếu tố môi trường 32 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội 1.4 Nội dung đánh giá chất lượng đào tạo 33 1.4.1 Mục đích việc đánh giá chất lượng đào tạo .33 1.4.2 Nội dung đánh giá 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 35 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG .35 CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX .35 2.1 Giới thiệu Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex .35 2.1.1 Lịch sử phát triển Nhà trường 35 2.1.2 Chức nhiệm vụ nhà trường .36 2.1.2.1 Nhiệm vụ tổ chức máy nhà trường 36 2.1.2.1 Nhiệm vụ chủ yếu .36 2.1.2.2 Về cấu tổ chức máy 36 2.2 Đánh giá chất lượng đào tạo trường CĐN Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex .40 2.2.1 Thu thập thông tin 40 2.2.2 Chất lượng đào tạo chung .42 2.2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 45 2.2.3.1 Chương trình, mục tiêu nội dung đào tạo 45 2.2.3.2 Phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên 47 2.2.3.3 Đánh giá sở vật chất – trang thiết bị nhà trường 50 2.2.3.4 Tài liệu giảng dạy 53 2.2.3.5 Các dịch vụ hỗ trợ khác .57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 60 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX 60 3.1 Định hướng phát triển nhà trường thời gian tới 60 3.1.1 Phương hướng phát triển chung 60 3.1.2 Các nhiệm vụ 61 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex 62 3.2.1 Giải pháp thứ nhất: Nâng cao trình độ, chất lượng đội ngũ giáo viên 62 3.2.1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn lý luận 62 3.2.1.3.Các biện pháp khác để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên 67 3.2.1.4 Chi phí cho giải pháp 70 3.2.2 Giải pháp thứ hai: Tăng cường kiểm tra đánh giá công tác giảng dạy giáo viên 71 3.2.2.1 Cơ sở khoa học lý luận thực tiễn giải pháp 71 3.2.2.2 Nội dung giải pháp 71 3.2.3 Giải pháp thứ ba: Nâng cấp trang thiết bị, sở vật chất hạ tầng 72 3.2.3.1 Cơ sở khoa học thực tiễn lý luận giải pháp 72 3.2.3.2 Nội dung giải pháp 73 3.2.3.3 Chi phí cho giải pháp 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 79 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ CĐN TCCN TCN HS - SV Học sinh sinh viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm VHVN Văn hoá Việt Nam TDTT Thể dục thể thao CNH- HĐH CBQL 10 GV 11 CTHSSV 12 KHKT Khoa học kỹ thuật 13 CNXH Chủ nghĩa xã hội 14 BGD & ĐT 15 ĐT 16 TCHC Tổ chức hành 17 CBGD Cán giảng dạy 18 KT – XH Cao đẳng nghề Trung cấp chuyên nghiệp Trung cấp nghề Công nghiệp hoá đại hoá Cán quản lý Giáo viên Công tác học sinh sinh viên Bộ giáo dục đào tạo Đào tạo Kinh tế xã hội Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Mô tả mẫu theo độ tuổi Error! Bookmark not defined.  Bảng 2.2: Mô tả mẫu theo giới tính Error! Bookmark not defined.  Bảng 2.3: Mô tả mẫu theo trình độ học vấn Error! Bookmark not defined.  Bảng 2.4: Bảng tổng hợp kết tốt nghiệp năm học 2010-2011Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: Bảng tổng hợp kết rèn luyện năm học 2010-2011Error! Bookmark not defined Bảng 2.6 Mức độ hài lòng chung sinh viên trường Vinatex Nam ĐịnhError! Bookm Bảng 2.7: Đánh giá mức độ hài lòng chương trình, mục tiêu nội dung đào tạo Error! Bookmark not defined.  Bảng 2.8: Cơ cấu giáo viên theo trình độ độ tuổi Error! Bookmark not defined.  Bảng 2.9: Kết thi đua năm 2011 Error! Bookmark not defined.  Bảng 2.10: Cơ cấu giáo viên độ tuổi Error! Bookmark not defined.  Bảng 2.11: Đánh giá giảng viên Error! Bookmark not defined.  Bảng 2.12 Cơ sở vật chất Trường CĐN Kinh Tế - Kỹ Thuật VinatexError! Bookmark not de Bảng 2.13: Đánh giá sở vật chất – trang thiết bị trườngError! Bookmark not define Bảng 2.14: Giáo trình biên soạn năm 2009 Error! Bookmark not defined.  Bảng 2.15: Kết xây dựng chương trình qua nămError! Bookmark not defined.  Bảng 2.16: Đánh giá giáo trình tài liêu giảng dạyError! Bookmark not defined.  Bảng 2.17: Kết thi đua năm 2010 Error! Bookmark not defined.  Bảng 2.18: Đánh giá dịch vụ hỗ trợ khác Error! Bookmark not defined.  Bảng 3.1: Kế hoạch dự kiến tuyển sinh trường đến năm 2013Error! Bookmark not define Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1 Mô hình khoảng cách chất lượng dịch vụError! Bookmark not defined.  Hình 1.2 Quan hệ mục tiêu chất lượng đào tạoError! Bookmark not defined.  Hình 2.1: Sơ đồ máy tổ chức quản lý Nhà trườngError! Bookmark not defined.  Hình 2.2: Mô tả mẫu theo độ tuổi Error! Bookmark not defined.  Hình 2.3: Mô tả mẫu theo giới tính Error! Bookmark not defined.  Hình 2.4: Mô tả mẫu theo trình độ học vấn Error! Bookmark not defined.  Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội giáo viên học Thạc sĩ, Tiến sĩ phù hợp với chuyên ngành Đào tạo nước ngoài: Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Singapore Từ năm 2012, năm cử giáo viên dạy nghề đào tạo thực tập nước nguồn lực từ chương trình mục tiêu quốc gia, học bổng nước bạn giúp kinh phí nhà trường Những giáo viên sau đào tạo, bồi dưỡng trở thành giáo viên hạt nhân, truyền thụ lại kiến thức học cho giáo viên khác Hằng năm, trường lựa chọn sinh viên có học lực giỏi, ưu tiên sinh viên - đảng viên tiếp tục đào tạo Đại học, sau Đại học trở thành giáo viên trường - Rà soát, xếp lại đội ngũ giáo viên, giảng viên cho hợp lý; bồi dưỡng chuẩn hoá trình độ chuyên môn, đặc biệt kỹ nghề giáo viên, giảng viên trẻ - Thường xuyên mở lớp học ngoại ngữ; tin học trường để nâng cao trình độ cho giáo viên, giảng viên Ngoại ngữ nhu cầu xã hội thời kỳ mở cửa, đòi hỏi tiêu chuẩn chức danh giảng viên: + Trong năm tới nhà trường cần phải phấn đấu có 100% giảng viên biết sử dụng thành thạo ngoại ngữ, có khoảng 30% thực sử dụng thành thạo ngoại ngữ giao tiếp dự hội thảo độc lập với nước khu vực giới Cùng với việc bồi dưỡng ngoại ngữ, nhà trường cần tăng cường bố trí cho giảng viên thăm quan, thực tập tu nghiệp nước Vừa nâng cao trình độ ngoại ngữ vừa tăng cường hiểu biết thực tế Đó đường học ngoại ngữ tốt mà cần khai thác + Tin học công cụ quan trọng ứng dụng vào mặt đời sống xã hội dạy học, nhờ có máy tính mà việc soạn bài, vẽ sơ đồ nguyên lý giảng viên thuận lợi Hiện nay, nhà trường có phòng thực hành máy tính tất phòng khoa trường trang bị máy tính để phục vụ cho công việc, song đa số giảng viên sử dụng máy tính để soạn thảo văn chủ yếu mà chưa khai thác hết tính năng, tác dụng phần Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương 68 Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội mềm máy Để giúp giảng viên sử dụng tốt phần mềm này, nhà trường cần thường xuyên mở lớp tập huấn máy tính coi việc sử dụng tin học giảng dạy việc làm bắt buộc giảng viên - Nâng cao kỹ thiết kế giảng kỹ sử dụng phương tiện đại, kỹ tìm kiếm cập nhật thông tin mạng Internet, - Tăng cường hợp tác, trao đổi giáo viên, giảng viên trường địa bàn tỉnh ngành - Huy động nguồn lực dành kinh phí cho đào tạo, bồi dưỡng giáo viên giảng viên Thường xuyên cập kiến thức chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, giảng viên trẻ - Giáo viên, giảng viên trẻ kỳ phải có 30 tiết dự giảng học tập kinh nghiệm lớp tiết giảng giáo viên, giảng viên có thâm niên nghề nghiệp giáo viên, giảng viên giỏi - Động viên khuyến khích đội ngũ giáo viên, giảng viên: + Tiến hành khen thưởng giáo viên, giảng viên dạy giỏi dịp lễ lớn nhà trường tổ chức khai giảng, ngày 20-11 đợt tổng kết + Chọn giáo viên, giảng viên giỏi để tạo nguồn cán lãnh đạo + Xây dựng quy chế chi tiêu tài nội để có chế độ khuyến khích giáo viên, giảng viên dạy hệ CĐN học tập nâng cao trình độ đặc biệt thạc sỹ, tiến sỹ hay du học nước chuyên ngành Giáo viên có trình độ thạc sỹ dạy hệ CĐN giảm định mức 15% giảng + Những giáo viên, giảng viên dạy giỏi nhà trường nên phân công dạy với số lượng nhiều hơn, giáo viên, giảng viên chưa đảm bảo yêu cầu đặt nhà trường hay khoa phân công giảng dạy với số lượng vừa đủ + Những giáo viên cử đào tạo, bồi dưỡng miễn giảng, giữ nguyên lương, hỗ trợ học phí kinh phí đào tạo Bổ nhiệm, bố trí xếp, Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương 69 Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội tính định mức, chế độ nhà ở… giáo viên theo lực, cấp đóng góp phát triển nhà trường 3.2.1.4 Chi phí cho giải pháp * Trong tổng số 214 giáo viên biên chế nhà trường (Nguồn: Phòng tổ chức cán bộ, 2011), có 115 giáo viên dạy hệ CĐN Trong có 52 giáo viên đạt trình độ từ Thạc sĩ trở lên, lại 63 giáo viên đạt trình độ Đại học ( bao gồm Chính quy, Tại chức) Với việc nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên giai đoạn 2012-2015, nhà trường dự kiến kinh phí tài cho xây dựng đội ngũ giáo viên hệ CĐN sau: - Đào tạo thạc sỹ: 55 người x triệu đồng/người/năm x năm = 550 triệu đồng - Đối với khoá học dài hạn nghiên cứu sinh, nhà trường dự kiến 30.000.000đ/ người người x 30 triệu đồng x năm = 180 triệu đồng Tổng cộng: 730 triệu đồng * Trên sở đó, nguồn kinh phí huy động sau: - Tập đoàn Dệt May Việt Nam : 400 triệu đồng - Tiền trích từ kinh phí thu học phí : 100 triệu đồng - Từ hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ trường : 200 triệu đồng - Còn lại 30 triệu đồng, huy động từ dự án viện trợ không hoàn lại tổ chức phủ, phi phủ, từ doanh nghiệp nước, hợp đồng đào tạo theo địa Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương 70 Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội 3.2.2 Giải pháp thứ hai: Tăng cường kiểm tra đánh giá công tác giảng dạy giáo viên 3.2.2.1 Cơ sở khoa học lý luận thực tiễn giải pháp Theo kết đánh giá HS-SV yếu tố sau đánh giá thấp : - Đảm bảo thời lượng giảng dạy - Tuân thủ lịch giảng dạy Giáo viên quan trọng hoạt động đào tạo Chất lượng đào tạo sở đào tạo phụ thuộc lớn vào công tác giảng dạy giáo viên Như nêu nội dung chương 2, nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ (chiếm 70%) nên nghiệp vụ sư phạm kinh nghiệm giảng dạy ít, việc kiểm tra, đánh giá công tác giảng dạy thời lượng lịch giáo viên cần thiết Theo tác giả cần xem xét số điều sau : - Công tác chuẩn bị cho tiết giảng giáo viên - Công tác đánh giá giảng giáo viên - Kỹ mềm giáo viên tham gia giảng dạy lớp 3.2.2.2 Nội dung giải pháp - Về công tác chuẩn bị cho tiết giảng lên lớp nên đưa khoa tổ môn để giúp đỡ, hướng dẫn hình thức trình bày chuyên môn giảng dạy Trên sở đề cương chi tiết kế hoạch phân công hay thời khoá biểu, giáo viên chuẩn bị giảng thực giảng dạy theo lịch, thời khóa biểu - Thành lập hội đồng kiểm tra, xem xét giáo viên giảng dạy chương trình, thời lượng quy định phải bao gồm Hiệu phó phụ trách đào tạo, Trưởng phòng đào tạo, trưởng phòng khảo thí kiểm định chất lượng, trưởng khoa, giáo viên giảng viên có chuyên môn sâu lĩnh vực mà giáo viên giảng dạy mặt cần xem xét là: Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương 71 Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội + Cách thức chuẩn bị tiết giảng + Diễn đạt lời phải đầy đủ nội dung, không nói lắp, nói ngọng + Khả viết bảng phải khoa học, chữ viết phải rõ ràng + Có khả ứng xử tình sư phạm đặc biệt tình tư động - Hàng ngày, tra Phòng đào tạo cần kiểm tra xem giáo viên lên lớp có không - Giáo viên cần phải ghi thông tin cần thiết vào sổ lên lớp, sổ tay giáo viên, giáo án sau buổi giảng để Phòng đào tạo, phòng khảo thí so sánh lịch giảng dạy với sổ lên lớp Căn vào sổ lên lớp giáo vụ khoa tổng hợp thông tin lập báo cáo hàng tháng tiến độ giảng dạy cho phòng đào tạo làm sở để tổng hợp đối chiếu giảng cuối năm cho giáo viên 3.2.3 Giải pháp thứ ba: Nâng cấp trang thiết bị, sở vật chất hạ tầng 3.2.3.1 Cơ sở khoa học thực tiễn lý luận giải pháp Theo kết đánh giá HS-SV yếu tố sau đánh giá thấp : - Thư viện có nhiều tài liệu tốt phục vụ cho học tập - Trang thiết bị phục vụ giảng dạy đầy đủ Có thể thấy sở vật chất nhà trường quan tâm nâng cấp, phát triển chưa đáp ứng đủ nhu cầu đào tạo Thêm vàp đó, năm tới nhu cầu người học đồng thời nâng cao chất lượng dạy học giáo viên nhà trường cần tăng thêm nguồn kinh phí để thường xuyên nâng cấp, sửa chữa mua trang thiết bị phương tiện dạy học đồng thời xây dựng xưởng thực nghiệm mới, đại, phòng học với phương tiện dạy học tiên tiến Ngoài ra, thư viện nơi sinh viên lui tới thường xuyên để tìm tài liệu thêm cho môn học cần quan tâm có thật nhiều tài liệu phục vụ cho việc học tập sinh viên Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương 72 Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội 3.2.3.2 Nội dung giải pháp • Đề xuất lãnh đạo nhà trường tăng cường tài liệu phục vụ cho dạy học thư viện: + Xem xét điều chỉnh quy chế thư viện, đảm bảo cho học sinh, sinh viên có đủ thời gian sử dụng sách có hiệu mượn đọc + Nhà trường cần dành phần ngân sách thoả đáng cho việc tăng thêm đầu sách số lượng đầu sách thư viện + Thời gian mượn sách học sinh, sinh viên kéo dài tối thiểu tháng sách khoảng 500 trang ngày HSSV lên ngồi thư viện đọc + Thư viện cần có đĩa CD, VCD, DVD, máy thu hình để giảm số lượng đầu sách học sinh khai thác hiệu Đồng thời thư viện cần bổ xung thêm đầu sách chuyên ngành phù hợp với nội dung chương trình đào tạo nghề SV hệ CĐN + Mở cửa số giảng đường vào buổi tối, thứ bảy chủ nhật cho HSSV tự học + Giờ mở cửa thư viện hàng ngày cần phải kéo dài chủ nhật cần mở cửa để em có điều kiện nhiều thời gian • Các nhà xưởng thực tập, xưởng sản xuất phải tiếp tục bổ sung, mua máy móc, trang thiết bị thí nghiệm mới, đại Cụ thể đề xuất nhà trường: + Phục hồi, cải tạo lại nhà xưởng thực nghiệm có trường : xưởng thực nghiệm dệt – may, xưởng khí, v.v + Xây dựng số nhà xưởng thực hành như: phòng thực nghiệm ĐiệnĐiện tử, phòng thí nghiệm vật liệu dệt sợi, phòng thực nghiệm tự động hoá, phòng thí nghiệm kiểm tra độ cứng vật liệu Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương 73 Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội + Quy hoạch lại xưởng thực tập cho xưởng thực tập bố trí khu vực + Có lối riêng HS-SV vào xưởng thực hành + Tăng cường trang thiết bị cho xưởng thực hành đặc bịêt máy Tiện, Phay bào, máy May, thiết bị phục vụ cho khoa Điện- Điện tử 3.2.3.3 Chi phí cho giải pháp Hiện Tập đoàn dệt may hỗ trợ nhiều trình hoàn thiện dự án sở với 100% kinh phí Tập đoàn dệt may Việt Nam cấp (179 tỷ đồng) Với dự án đầu tư này, sở vật chất hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho việc học tập, giảng dạy tài liệu thư viên đầu tư thêm nâng cấp cách đáng kể Ngoài hàng năm nhà trường sử dụng nguồn kinh phí xây dựng kinh phí tiết kiệm từ nguồn ngân sách cấp cho đào tạo hàng năm, kinh phí trích từ nguồn thu học phí thu từ dịch vụ khác để tự nâng cấp trang thiết bị, sở vật chất hạ tầng đầu sách thư viện để phục vụ cho việc học tập, giảng dạy giáo viên HS-SV Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương 74 Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua trình phân tích thực trạng chất lượng dạy học trường Tác giả đưa ba nhóm đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo là: Đội ngũ giáo viên, Tăng cường công tác kiểm tra giáo viên Nâng cấp sở vật chất – trang thiết bị Bên cạnh đó, phải thấy để thực biện pháp điều không dễ dàng liên quan đến nhiều vấn đề mà toàn ngành giáo dục gặp phải ngân sách nhà nước hạn chế, chế sách cho giáo dục nhiều cản trở, nhận thức cán giáo viên toàn trường, nhận thức HSSV ý thức học tập Vì vậy, vấn đề cần nhiều thời gian nhiều công sức thực Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương 75 Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong xu hướng hội nhập toàn cầu hoá nay, giáo dục nước nhà nói chung, sở đào tạo nói riêng đứng trước vận hội thách thức to lớn, mặt phải đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành, địa phương nghiệp CNH – HĐH đất nước, mặt khác thân sở đào tạo phải phát triển để hội nhập với giáo dục khu vực quốc tế Trong xu đó, việc nâng cao chất lượng đào tạo trường nói chung trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Vinatex nói riêng nhiệm vụ quan trọng, có tính cấp bách hết Để góp phần vào mục tiêu đó, nội dung đề tài việc nghiên cứu tài liệu chất lượng, chất lượng đào tạo tập trung đánh giá chất lượng đào tạo dựa ý kiến đánh giá nhiều nhóm đối tượng tham gia vào trình đào tạo trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Vinatex Trên sở đó, tác giả đưa ba nhóm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Vinatex Với nội dung trình bày luận văn, tác giả hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường, phát triển mục tiêu xây dựng trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Vinatex phát triển mạnh với chất lượng đào tạo cao Qua luận văn này, tác giả xin đưa số kiến nghị cấp quản lý sau: Với Bộ GD&ĐT: - Cần sớm ban hành chuẩn mực công tác kiểm định đánh giá chất lượng sở đào tạo - Tạo môi trường cạnh tranh nâng cao chất lượng đào tạo trường Với Tập đoàn Dệt may Việt Nam: - Quan tâm kinh phí đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị cho nhu cầu đào tạo trường - Tạo điều kiện để Nhà trường có hội giao lưu với tổ chức, hiệp hội nước nhằm thu hút vốn đầu tư theo dự án Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương 76 Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Với Nhà trường: - Tăng cường công tác đầu tư sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy học tập giáo viên, học sinh - Có quy định cần thiết yêu cầu giáo viên học nâng cao trình độ - Tranh thủ nguồn tài trợ Nhà nước nước Trong trình nghiên cứu Tôi nghiên cứu nhiều viết đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo Tuy nhiên đề tài rộng mang tính thực tiễn cao Với khả kinh nghiệm hạn chế luận văn có thiếu sót định cần phải bổ xung hoàn thiện, em mong nhận góp ý Thầy cô giáo độc giả để luận văn hoàn chỉnh Hoàn thành luận văn, lần cho phép Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS: Ngô Phúc Hạnh giúp đỡ Tôi suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương 77 Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Chính, Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại Học Quốc Gia, 2002 [2] Nguyễn Phương Nga (Chủ biên), Giáo dục đại học chất lượng đánh giá, NXB Đại Học Quốc Gia, 2005 [3] Lê Đức Ngọc, Giáo dục đại học (quan điểm đánh giá), NXB Đại Học Quốc Gia, 2004 [4] Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Quản lý giáo dục, NXB Đại Học Sư Phạm, 2006 [5] Tài liệu bồi dưỡng cho lớp giáo dục đại học, Đại Học Quốc Gia Hà Nội – Khoa Sư Phạm, 2004 [6] Nguyễn Quốc Cừ, Quản lý chất lượng sản phẩm theo TQM & ISO – 9000, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2000 [7] Đặng Minh Trang, Quản lý chất lượng doanh nghiệp, NXB Giáo Dục, 1999 [8] Lưu Văn Nghiêm, Marketing kinh doanh dịch vụ, NXB Thống kê, 2001 [9] Trần Khánh Đức – Viện Nghiên Cứu Phát Triển Giáo Dục, 2005 [10] TS Phạm Ngọc Uyển, 2007 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương 78 Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ (Dành cho HS-SV) Để đánh giá chất lượng đào tạo trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đáp ứng nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo giai đoạn Xin Anh/ Chị vui lòng trả lời câu hỏi Các thông tin anh/ chị cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học không sử dụng cho mục đích khác Rất cảm ơn giúp đỡ anh/ chị! Thông tin cá nhân (Không bắt buộc) Họ tên : Tuổi : Một số thông tin chung Khoá: Lớp Ngành học: Kế toán : QTKD : May : Điện : Khác : Đang học năm thứ : Năm thứ : Năm thứ : Giới tính : Hệ đào tạo: Năm thứ : Nam: TCN: Nữ TCCN: : Cao đẳng : Xin anh/ chị cho biết ý kiến chất lượng đào tạo trường Vinatex Nam định cách đánh dấu “X” vào ô phù hợp T T Hoàn Không Bình Đồng Hoàn toàn đồng ý thườn ý toàn Nhận định g không đồng đồng ý ý Chương trình, mục tiêu nội dung đào tạo Chương trình thiết kế hợp lý Mục tiêu đào tạo rõ ràng 5 Nội dung đào tạo phù hợp với ngành học Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương 79 Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Học nhiều từ môn học 5 Chương trình học có độ dài hợp lý Nội dung môn học hợp lý Độ dài môn học phù hợp Cân đối lý thuyết thực hành Giáo viên Có phương pháp truyền đạt tốt Có kiến thức chuyên môn vững vàng Đảm bảo thời lượng giảng dạy Tuân thủ lịch giảng dạy 5 Sử dụng tốt thiết bị giảng dạy Giáo viên nhiệt tình Giáo viên chấm điểm công 5 5 5 Chuẩn bị giảng tài liệu giảng dạy tốt Tiêu chí chấm điểm minh bạch, rõ ràng Cơ sở vật chất, trang thiết bị Phòng học rộng rãi thoáng mát Trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy đầy đủ, hoạt động tốt Phòng thí nghiệm phục vụ giảng dạy đầy đủ Phòng vệ sinh thuận tiện Nơi gửi xe rộng rãi, thuận tiện Thư viện rộng rãi, bố trí hợp lý Thư viện có nhiều tài liệu tốt phục vụ Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương 80 Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội cho học tập Ký túc xá trường rộng rãi, Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giải trí, thể thao đầy đủ 5 5 5 5 5 Tài liệu giảng dạy Giáo trình cung cấp đầy đủ kịp thời Tài liệu giảng rõ ràng, hữu ích Tài liệu giảng cung cấp kịp thời Tài liệu giảng giúp nhiều cho môn học Tài liệu giảng dạy sát với nội dung giảng dạy Dịch vụ hỗ trợ khác Cán phòng ban nhiệt tình Cán phòng ban giải công việc chuyên nghiệp nhanh chóng Lịch học cung cấp sớm hợp lý Mức độ hài lòng chung Chất lượng đào tạo tốt Hài lòng với chất lượng đào tạo 5 Sẽ giới thiệu người quen vào học trường họ có nhu cầu Sẽ tiếp tục chọn Trường Vinatex có nhu cầu học Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương 81 Lớp: Cao học QTKD Nam Định Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội 53 Anh (chị) viết thêm ý kiến nhận xét thân nhà trường Chân thành cảm ơn anh (chị) dành thời gian công sức điền phiếu thăm dò này! `Nam Định, ngày tháng năm Kí tên Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương 82 Lớp: Cao học QTKD Nam Định

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan