Bài thuyết trình (Giới thiệu sách)

5 10.9K 98
Bài thuyết trình (Giới thiệu sách)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài dự thi phần giới thiệu sách Họ và tên: Lê Vĩnh Hải Đơn vị: Trờng PTCS Ngọc Thanh Tác phẩm giới thiệu: Kể chuyện Bác Hồ I. Giới thiệu sách: Bác Hồ ngời là tình yêu thiết tha nhất trong lòng dân và trong trái tim nhân loại. Cuộc đời 79 mùa xuân, với 60 năm hoạt động cách mạng của Bác là cả một kho chuyện đầy hấp dẫn, là một đề tài lớn trong văn học và nghệ thuật. Viết về đề tài này đã có rất nhiều tác giả trong và ngoài nớc thành công. Hôm nay tôi xin giới thiệu một trong những cuốn sách đó là Kể chuyện Bác Hồ. Đây là một tuyển tập các câu chuyện về Bác do nhiều ngời kể lại đã in trên các sách báo xuất bản trong nớc đợc nhóm các tác giả Trần Ngọc Linh, Lơng Văn Phú, Trần Hữu Đảng thuộc Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh su tầm, biên soạn. Cuốn sách đợc Nhà xuất bản giáo dục tái bản lần thứ 4 với khổ 1420cm và đợc phát hành tại Hà Nội năm 2006 với số lợng 3.000 bản. Bộ sách có độ dày 850 trang chia làm 3 tập với hơn 150 câu chuyện về Bác, có những chuyện độ dày lên tới 129 trang, có những chuyện chỉ vẻn vẹn trong một trang nhng đợc sắp xếp theo trình tự thời gian, trong từng giai đoạn trong cuộc đời cách mạng của Bác. II. Lý do lựa chọn giới thiệu cuốn sách. 1. Xuất phát từ quan điểm của nền giáo dục Việt Nam đó là nền giáo dục XHCN có tính nhân dân dân tộc khoa học và hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng. Và đợt phát động tuyên truyền Sống, làm việc và học tập theo gơng Bác Hồ vĩ đại Mỗi chúng ta có hiểu biết gì về cuộc đời của Bác, chúng ta học tập đợc gì từ cuộc đời cách mạng của Bác thì cuốn sách Kể chuyện Bác Hồ sẽ giúp chúng ta điều đó. 2. Trong rất nhiều các cuốn sách viết về Bác, thì đây là một bộ sách hội tụ nhiều cây bút, nhà nghiên cứu lớn nh:: - Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch. - Vũ Kỳ: Những câu chuyện về Bác. - Mai Văn Bộ: Con đờng vạn dặm của Hồ Chí Minh. - Đinh Xuân Lâm: Bác Hồ hoạt động bí mật ở nớc ngoài. - Đức Vợng: Hành trình cứu nớc của Bác Hồ. - Epgenhin cobelep: Đồng chí Hồ Chí Minh. Và các tác giả nh: Nguyễn Phan Dung Sơn Tùng Thanh Đạm. Đây là một tuyển tập lớn về Bác với nhiều câu chuyện hết sức hấp dẫn có nhiều giá trị có ý nghĩa. Cho ta thấy đầy đủ, toàn diện về hình ảnh một vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một nhân cách sống đẹp, một ngời Việt Nam đẹp nhất. 1 3. Cuốn sách là những ghi chép từ câu chuyện ngời thật, việc thật để dựng lại đầy đủ chân dung của Bác nhng hết sức khách quan không giống nh những hồi ký hay nhật ký của những chính trị gia công bố về công việc mình đã làm hay quan điểm chính trị của mình bởi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng trả lời Trần Vân Tiên khi ông ngỏ ý muốn viết về tiểu sử của Ngời rằng: Tiểu sử, đấy là một ý kiến hay nh ng hiện nay còn nhiều việc cần thiết hơn. Rất nhiều đồng bào đang đói khổ sau 80 năm nô lệ nớc ta bị tàn phá, bây giờ chúng ta phải xây dựng lại, chúng ta nên làm những công việc hết sức cần thiết đi đã! Còn tiểu sử của tôi . thong thả sẽ nói đến Và cha bao giờ Bác Hồ viết về tiểu sử của mình, vì thế những chuyện kể về ng- ời trở thành những tài liệu vô cùng quý giá, vô cùng khách quan. Nó là những lời nói xuất phát từ trái tim yêu thơng, kính trọng vị Cha già dân tộc nên rất dễ đi vào lòng ngời đọc. 4. Cuốn sách phù hợp với mọi lứa tuổi khác nhau, mọi ngời đều có thể đọc Kể chuyện Bác Hồ cùng với sự trởng thành về nhận thức sẽ tìm thấy trong những câu chuyện ấy nhiều ý nghĩa mới mẻ hơn, sâu sắc hơn. 5. Với cá nhân tôi, khi đọc cuốn sách này tôi rất xúc động, xin đợc chia sẻ với các bạn những cảm nhận của tôi về chủ nghĩa yêu nớc trong con ngời Hồ Chí Minh và một nhân cách sống Hồ Chí Minh giản dị mà vĩ đại. * Về chủ nghĩa Yêu n ớc của Hồ Chí Minh Tôi xin đợc đa ra 2 ví dụ: Ví dụ thứ nhất: Về nguồn gốc nuôi dỡng chủ nghĩa yêu nớc của Hồ Chí Minh: Chúng ta đã biết những thông tin về bác về tiểu sử của Bác: sinh năm 1890 quê Kim Liên: Nam Đàn Nghệ An. Con của cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc. Nhng ít ngời trong chúng ta lại thấy đợc chủ nghĩa yêu nớc trong con ngời Hồ Chí Minh đã đợc nuôi dỡng trong chiếc nôi gia đình nh thế nào. Tôi muốn nói đến câu chuyện Những bức th đầu tiên gửi thân phụ do Mai Văn Hạnh kể in trong Con đ ờng vạn dặm của Hồ Chí Minh (NXB trẻ năm 2000) . Chuyện kể trong khoảng thời gian tháng 8/1910 Nguyễn Tất Thành rời Quy Nhơn vào Sài Gòn thực hiện ý định sang Phơng Tây để tìm giải pháp cứu nớc ta sẽ nghe lời đối thoại của Thành với Cha : - Cha, hồi này sức khoẻ của cha suy sụp quá nhiều, cha đã hi sinh cho con xuất bao năm dài, nuôi dỡng, dạy dỗ, dìu dắt con từng bớc đờng đời. Nay đã từng này tuổi mà con cha kịp báo đền, quả thực là bất hiếu, con ra đi cha yên lòng. - Nớc mất thì lo mà cứu, con chỉ có một việc đó phải làm. Cứu nớc tức là hiếu với cha rồi. Con hãy mạnh dạn lên đờng. Cha chỉ quanh quẩn ở đất Sài Gòn này để trông tin tức của con. - Xin cha hãy cố gắng giữ gìn sức khoẻ, chờ tin con báo về. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đờng cứu nớc đã cố gắng tìm mọi cách để gửi tin tức về cho cha nhng không đợc. Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc ở nhà đi hết nơi này đến nơi khác để nghe ngóng tin con. Đã có lúc Ông nghe tin qua các thuỷ thủ đồn về ngời phụ bếp ngời Việt bệnh chết khi tàu chạy dọc biển Châu Phi ông đã lặng ngời đau xót, thế rồi cho đến tháng 7/1919 thuỷ thủ Việt Nam từ Cảng Macxây đã mang 2 về Sài Gòn tờ báo nhân đạo có đăng bản Yêu sách gồm 8 khoản cho ngời dân thuộc địa và ký tên dới đó là Nguyễn ái Quốc và cho Ông biết Nguyễn ái Quốc chính là Nguyễn Tất Thành con Ông. Ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc nghẹn ngào xúc động, vậy là sau gần 10 năm bặt tin, Ông mới biết con mình. còn sống và đang tiếp tục đi trên con đờng yêu nớc mà hai cha con đã chọn. Vậy là bức th đầu tiên gửi cho cha của Nguyễn Tất Thành chính là những yêu sách đòi quyền lợi cho ngời dân An Nam, trận chiến đấu đầu tiên, lời tuyên chiến của Tất Thành với Chủ nghĩa thực dân Pháp. Câu chuyện cho tôi thấy nguồn nuôi dỡng tinh thần yêu nớc của Hồ Chủ tịch đó chính là gia đình, là quê hơng. Câu chuyện chia tay của hai cha con Bác Hồ dễ giúp ngời ta liên tởng đến cuộc chia tay nổi tiếng của cha con Nguyễn Phi Khanh Nguyễn Trãi ở ải Nam Quan thế kỷ XIV. Quả là những t tởng lớn, t tởng yêu nớc dễ gặp nhau. Ví dụ thứ 2: Về con đờng cứu nớc của Hồ Chí Minh tôi rất thích câu chuyện về cuộc đời hoạt động của Hồ Chỉ Tịch do Trần Dân Tiên kể lại NXB văn hoá thông tin in 2001 kể về Bác ở Đại hội Tua Pari 1920. ở Đại hội này, những ngời trong Đảng xã hội Pháp phải bỏ phiếu để tán thành quốc tế cộng sản II hay III. Trong một buổi tranh luận Ông Nguyễn (Nguyễn ái Quốc) đứng lên phát biểu: Các bạn thân mến! Các bạn đều là những ngời xã hội, rất tốt! Các bạn đều muốn giải phóng giai cấp công nhân? Vâng. Nh thế dù đệ nhị, đệ nhị rỡi hay đệ tam phải chăng cũng thế cả. Những quốc tế ấy không phải là cách mạng cả sao?. Những quốc tế ấy không đấu tranh cho CNXH cả sao? Dù các bạn ra nhập quốc tế này hoặc quốc tế nọ các bạn cũng phải đoàn kết, nhất trí. Tại sao tranh luận nhiều thế? Trong khi các bạn tranh luận ở đây thì đồng bào chúng tôi đang rên xiết ở Việt Nam . Mọi ngời cời nhng không phải là mỉa mai mà cời cảm tình với một đồng chí còn non. Cuối cùng ông Nguyễn bỏ phiếu cho Đệ Tam quốc tế, khi hỏi Tại sao lại bỏ phiếu Ông trả lời: Rất đơn giản tôi không hiểu chị nói thế nào là chiến lợc, chiến thuật vô sản và nhiều điểm khác nhng tôi hiểu rõ một điều Đệ Tam quốc tế chú ý đến vấn đề giải phóng thuộc địa. Đệ tam quốc tế nói sẽ giúp đỡ các dân tộc bị áp bức giành lại tự do và độc lập của họ. Còn đệ nhị quốc tế không hề nhắc đến vận mạng các thuộc địa. Vì vậy tôi bỏ phiếu tán thành Đệ Tam quốc tế. Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những gì tôi muốn, đấy là tất cả những gì tôi hiểu. Đồng chí đồng ý với tôi chứ?! Qua câu chuyện của Bác ta thấy lòng yêu nớc, thơng dân là kim chỉ nam cho mọi hành động của Bác. Chính lòng yêu nớc thơng dân đã soi sáng con đờng cứu nớc đa Bác đến với Chủ nghĩa Mác Lênin. Lòng yêu nớc thơng dân còn là mục đích sống của Bác. Bác đã hi sinh cả cuộc đời mình vì mục đích đó. Bác đã từng nói: Tôi hiến cả cuộc đời tôi cho dân tộc tôi, tôi chỉ có một ham muốn, một ham muốn tột bậc đó là cho nớc ta đợc hoàn toàn độc lập, dân ta đợc hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai đợc học hành 3 * Về nhân cách sống vĩ đại, cao đẹp của Hồ Chí Minh. Có rất nhiều những mẫu chuyện kể về cuộc sống của Bác, đời thờng của Bác nh Bác ở, Bác mặc, Bác ăn . Câu chuyện nào cũng cho ta thấy phẩm chất cao đẹp của Bác đó là: rất giản dị. Trong Kể chuyện Bác Hồ ta có thể tìm thấy rất nhiều câu chuyện thể hiện phẩm chất cao đẹp đó. Tôi xin đợc trích kể câu chuyện Bác có phải là vua đâu của Trần Hiếu trong tập Bác Hồ con ngời và phong cách Chuyện kể về Bác năm 1961 thăm xã Vĩnh Thành huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An một xã có phong trào trồng cây tốt. Tại một ngọn đồi thấp, Bác đứng nói chuyện với nhân dân trong xã, trời gần tra, tuy đã sang đông mà nắng gay gắt, Bác đứng giữa tra ai cũng băn khoăn, đồng chí chủ tịch huyện cho tìm mợn đợc chiếc ô định giơng lên che nắng cho Bác, thì Bác quay lại hỏi: - Thế chú có đủ ô che cho tất cả đồng bào không ? thôi, cất đi. bác có phải là vua đâu! Một lần, trong bữa ăn, đồng chí phụ vụ dọn lên cho Bác một đĩa cá anh vũ một loại cá sông quý hiếm th ờng chỉ có ở khúc Bạch Hạc Việt Trì. Nhìn đĩa cá biết ngay của hiếm, Bác khen và bảo: - Cá ngon quá, thế mà chú Tô (tức đ/c Phạm Văn Đồng) lại đi vắng. Thôi các chú để đến chiều đ/c Tô về cùng thởng thức. - Miếng ngon không bao giờ Bác chịu ăn một mình. Chia ngọt sẻ bùi là thế t- ởng mọi chuyện sẽ qua đi nhng đến bữa sau, nhìn đĩa cá, Bác hiểu ngay và tỏ ý không bằng lòng. - Bác có phải là vua đâu mà phải cung với tiến. Rồi ngời kiên quyết bắt mang đi không ăn nữa. Nh Bác đã từng nói ở đời ai chẳng thích ăn ngon mặc đẹp, nhng nếu có miếng ngon đó lại đánh đổi bằng sự mệt nhọc, phiền hà của ngời khác thì Bác đâu có chấp nhận. Lão Tử có nói: Trời đất sở dĩ có thể dài và lâu vì không sống cho mình nên mới đợc trờng sinh. Thánh nhân đặt thân mình ở sau mà lại lên trớc, đặt thân mình ở ngoài mà lại còn. Bác Hồ sống quên mình, không nghĩ đến mình mà trở thành sống mãi lời Lão Tử thật sâu sắc lắm thay. Ví dụ thứ 2 đó là về câu chuyện Nhảy một nhảy do Quang Đạm kể trong tập Bác Hồ con ngời và phong cách Chuyện kể về chiến dịch mùa thu năm 1950 mở thông con đờng qua lại giữa Việt Nam và Trung Quốc nhiều đoàn học sinh Việt Nam sang Bắc Kinh học tập và trao đổi kinh nghiệm đã mang về một món nhảy múa đó là điệu ơng ca. Món sinh hoạt văn hoá mới này đợc đông đảo anh em công tác tại cơ quan văn phòng của Trung ơng Đảng hởng ứng. Bác Hồ vui vẻ khuyến khích bằng sự trực tiếp tham gia của mình nhất là sau những giờ lao động buổi chiều kết hợp nghệ thuật với thể dục. Điệu ơng ca đợc bác dịch nôm là Nhảy một nhảy Trong một cuộc họp của mặt trận liên việt có đủ các giới. Trong giờ nghỉ, ngời điều khiển hội nghị cũng đề nghị mọi ngời nhảy múa cho vui, giới thanh niên, trung niên vỗ tay hởng ứng còn một số các vị nhân sĩ, thân sĩ đứng nhìn trong đó có bà Thục Viên một nhà giáo dạy học nhiều năm ở Hà Nội - Đại biểu quốc hội khoá I đợc nhân dân thủ đô tin cậy quý mến. Bác Hồ từ phòng họp bớc ra, đi thẳng đến chỗ các vị cao niên vui vẻ mời chúng ta cùng Nhảy một nhảy chứ rồi khoác tay bà 4 Thục Viên, bị bất ngờ và cũng đầy hào hứng, bào thục viên cũng hối hả bớc và quay theo, Bác bớc dồn dập và quay tròn mọi ngời đều nhìn về phía Bác đánh và gõ nhịp. Chỉ một chốc, bà Thục Viên luống cuống bắn cả một chiếc dép vào chân Bác Hồ cũng là lúc chuông báo họp lại. Câu chuyện cho ta thấy một khía cạnh tâm hồn trẻ trung yêu đời của Bác vợt qua rào chắn, những điều tối kỵ ở xã hội phong kiến cũ. Bác một vị chủ tịch nớc 60 tuổi nhng cũng rất hiện đại, rất trẻ trung, yêu đời. Chính câu chuyện của Bác cho thấy Bác hồ đã cổ vũ đời sống mới, văn hoá mới giản dị mà hiệu quả nh thế đấy. 6. Trong thời lợng 20 phút để giới thiệu về cuốn sách, tôi nghĩ sẽ không thể nói hết với các bạn những điều thích thú của tôi khi đọc cuốn sách này. Càng đọc ta sẽ càng thấy yêu Bác, yêu quê hơng đất nớc yêu con ngời và sống sao cho thật đẹp, thật có ích. Cuốn truyện sẽ là một món quà quý giá của mỗi ngời dân Việt Nam tự hào là con cháu của Bác. Bạn hãy đọc và cùng chia sẻ với tôi cảm xúc của mình về Bác về một ngời Việt Nam đẹp nhất. Để đến gần bên Ngời chúng ta sẽ thấy mình ngày một lớn lên, để chúng ta hiểu hơn khẩu hiệu Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gơng Bác Hồ vĩ đại. Xịn chân thành cảm ơn! 5 . Bài dự thi phần giới thiệu sách Họ và tên: Lê Vĩnh Hải Đơn vị: Trờng PTCS Ngọc Thanh Tác phẩm giới thiệu: Kể chuyện Bác Hồ I. Giới thiệu sách:. trang nhng đợc sắp xếp theo trình tự thời gian, trong từng giai đoạn trong cuộc đời cách mạng của Bác. II. Lý do lựa chọn giới thiệu cuốn sách. 1. Xuất phát

Ngày đăng: 09/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan