Nghiên cứu và xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty lưới điện cao thế miền bắc đến năm 2020

100 244 0
Nghiên cứu và xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty lưới điện cao thế miền bắc đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH QUANG NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LƯỚI ĐIỆN CAO THẾ MIỀN BẮC ĐẾN NĂM 2020 CHUYÊN NGHÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHAN DIỆU HƯƠNG HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo, Viện kinh tế Quản lý, Viện sau Đại học - Đại học Bách khoa Hà Nội, lãnh đạo Công ty Lưới điện cao miền Bắc, phòng chuyên môn đồng nghiệp tận tình giúp đỡ suốt trình học tập rèn luyện trường Đặc biệt tác giả xin bầy tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS Phan Diệu Hương tận tâm hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù với cố gắng thân thời gian trình độ hạn chế, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góy ý chân thành thầy, cô bạn đồng nghiệp nhằm bổ sung hoàn thiện trình nghiên cứu tiếp nội dung vấn đề Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 25 tháng năm 2012 Học viên Nguyễn Mạnh Quang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu độc lập tôi, không chép công trình luận văn nào, số liệu, kết luận văn trung thực, tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Nguyễn Mạnh Quang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Ma trận SWOT Bảng Một số tiêu tài năm 2009 – 2011 Bảng So sách tiêu tài năm 2009 – 2011 Bảng Báo cáo kết hoạt động SXKD khác năm 2009 – 2011 Bảng Bảng dự báo công suất, sản lượng … năm 2015; năm 2020 Bảng Dự báo dân số Việt Nam đến năm 2020 phân bố dân số Bảng Tốc độ tăng trưởng, lạm phát Việt Nam giai đoạn 2005 – 2012 Bảng Các doanh nghiệp cạnh tranh Bảng Sản lượng điện nhập NGC từ Trung Quốc 2009 – 2011 Bảng 10 Thống kê lao độ trình độ năm 2009; 2011 Bảng 11 Cơ cấu độ tuổi CBCNVC năm 2011– NGC Bảng 12: Thông kê chi phí thực việc sửa chữa thiết bị nâng công suất, đầu tư NGC từ năm 2009 đến năm 2011 Bảng 13 Bảng cân đối kế toán năm 2011 Bảng 14 Bảng thống kê trạm 110kV tháng 12/2011 Bảng 15 Bảng thống kê đường dây 110kV tháng 12/2011 Bảng 14 Bảng thống kê thiết bị tháng 12/2011 Bảng 15 Thống kê cố lưới điện 2009 – 2011 NGC Bảng 16 Bảng Mat trận SWOT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Mối quan hệ chiến lược tổng quát, chiến lược phận Hình 2: Trình tự hoạch định chiến lược kinh doanh Hình 3: Mô hình lực lượng cạnh tranh Michael.Porter Hình 4: Sơ đồ tổ chức Công ty Lưới điện cao miền Bắc MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU,CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT PHẤN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh 1.2 Phân loại chiến lược kinh doanh Doanh nghiệp 1.3.Vai trò chiến lược kinh doanh 1.4.Vai trò Quản trị chiến lược kinh doanh 1.5 Hoạch định chiến lược kinh doanh Doanh nghiệp 1.5.1.Khái niệm vai trò hoạch định chiến lược kinh doanh 1.5.2 Nội dung trình tự hoạch định CLKD Doanh nghiệp 1.5.2.1.Xác định sứ mệnh, mục tiêu Doanh nghiệp 10 1.5.2.2.Phân tích môi trường kinh doanh Doanh nghiệp 10 1.5.2.3.Thiết lập lựa chọn phương án Chiến lược kinh doanh Doanh nghiệp 24 1.6 Định hướng giải pháp thực Chiến lược kinh doanh Doanh nghiệp 31 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 33 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ ĐỂ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY LƯỚI ĐIỆN CAO THẾ MIỀN BẮC 34 2.1.Tổng quan Công ty Lưới điện cao miền Bắc 34 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 34 2.1.1.Chức năng, nhiệm vụ Công ty Lưới điện cao miền Bắc 34 2.1.2.Mô hình tổ chức máy quản lý NGC 35 2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Lưới điện cao miền Bắc giai đoạn 2009 – 2011 38 2.3 Thực trạng công tác hoạch định chiến lược Công ty Lưới điện cao miền Bắc 2.4 Phân tích hình thành chiến lược Công ty Lưới 41 điện cao miền Bắc 42 2.4.1 Phân tích dự báo nhu cầu sản phẩm Công ty Lưới điện cao miền Bắc đến năm 2020 42 2.4.2 Phân tích môi trường vĩ mô Công ty Lưới điện cao miền Bắc 42 2.4.2.1 Ảnh hưởng môi trường tự nhiên 42 2.4.2.2 Ảnh hưởng môi trường xã hội 44 2.4.2.3 Ảnh hưởng môi trường Chính trị - Pháp luật 45 2.4.2.4 Ảnh hưởng môi trường kinh tế 47 2.4.3 Phân tích môi trường vi mô Công ty Lưới điện cao miền Bắc 51 2.4.3.1 Đối thủ cạnh tranh 51 2.4.3.2 Khách hàng 52 2.4.3.3 Nhà cung cấp 54 2.4.4 Phân tích môi trường nội Công ty Lưới điện cao miền Bắc 55 2.4.4.1 Công tác nhân 55 2.4.4.2 Hoạt động Marketing & truyền thông 57 2.4.4.3 Tình hình tài lực hoạt động kinh doanh 57 2.4.4.4 Hệ thống sở hạ tầng & Công nghệ 61 2.4.4.5 Phân tích văn hoá công ty 63 2.4.5 Phân tích ma trận SWOT để hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Lưới điện cao miền Bắc 64 2.4.5.1 Điểm mạnh Công ty Lưới điện cao miền Bắc 64 2.4.5.2 Điểm yếu Công ty Lưới điện cao miền Bắc 65 2.4.5.3 Cơ hội cho Lưới điện cao miền Bắc 65 2.4.5.4 Nguy Lưới điện cao miền Bắc 66 2.4.5.5 Lập ma trận SWOT cho Công ty Lưới điện cao miền Bắc, 66 đề xuất chiến lược TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 68 CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY LƯỚI ĐIỆN CAO THẾ MIỀN BẮC ĐẾN NĂM 2020 70 3.1.Định hướng mục tiêu Công ty đến năm 2020 70 3.1.1.Phương hướng phát triển Công ty đến năm 2020 70 3.1.2 Mục tiêu Công ty Lưới điện cao miền Bắc đến năm 2020 70 3.2 Căn để hình thành chiến lược phát triển Công ty Lưới điện miền Bắc đến năm 2020 70 3.2.1 Hình thành chiến lược mục tiêu tổng quát 71 3.2.2 Các mục tiêu cụ thể Công ty Lưới điện cao miền Bắc đến năm 2020 71 3.2.2.1.Phát triển lưới điện 110kV 71 3.2.2.2.Cải tiến công nghệ lạc hậu TBA 71 3.2.2.3.Đầu tư xây dựng nhà máy cung ứng vật tư 72 3.2.2.4 Xây dựng hệ thống tài độc lập 72 3.2.2.5 Phát triển, nâng cao hiệu mạng lưới khách hàng 73 3.3 Hình thành chiến lược phận để thực mục tiêu 73 3.4 Các giải pháp đề xuất triển khai chiến lược 73 3.4.1.Các giải pháp chiến lược tăng trưởng hiệu 73 3.4.2.Chiến lược công nghệ 76 3.4.3.Chiến lược nhân 76 3.4.4.Chiến lược tài 80 3.4.5 Các giải pháp tăng cường liên doanh, liên kết 81 3.4.6 Chiến lược Marketing truyền thông 84 3.6 Một số kiến nghị 84 2.6.1.Kiến nghị với Bộ, Chính phủ 84 2.6.2 Kiến nghị với Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng Công ty Điện lực miền Bắc 85 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG KẾT LUẬN 87 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AFTA: Khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á APEC: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương CBCNV: Cán công nhân viên CNTT: Công nghệ thông tin CSH: Chủ sở hữu ĐZ: Đường dây EVN: Tập đoàn điện lực Việt Nam EVN NPC: Tổng Công ty Điện lực miền Bắc EPR: Hệ thống quản trị doanh nghiệp NGC: Công ty Lưới điện cao miền Bắc WTO: Tổ chức thương mại giới GDP: Tổng sản phẩm quốc nội KT-XH : Kinh tế - Xã hội PVN: Tập đoàn dầu khí Việt Nam ISO: Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn SKATMT: Sức khỏe – An toàn – Môi Trường SXKD: Sản xuất kinh doanh SCADA: Hệ thống giám sát, thu thập điều khiển từ xa SKATMT: Sức khỏe – An toàn – Môi Trường TBA: Trạm biến áp TCCD: Tiêu chuẩn chức danh VILAS: Chứng nhận phòng thí nghiệm tiêu chuẩn VINACOMIN: Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam Luận văn thạc sỹ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành điện ngành kinh tế kỹ thuật, có vai trò vô quan trọng kinh tế nước ta Đảng Nhà nước ta quan tâm, tập trung đầu tư, đạo cách toàn diện hoạt động ngành điện Trong suốt trình hình thành phát triển, ngành điện cố gắng hoàn thành cách có hiệu nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội mà Đảng Nhà nước giao cho, đóng góp xứng đáng vào công đấu tranh, bảo vệ giải phóng đất nước trước công đổi xây dựng đất nước đường công nghiệp hoá, đại hoá ngày Trong giai đoạn ngành điện Việt Nam phải đối mặt với thách thức to lớn Với tốc độ tăng trưởng kinh tế 8,2%, đòi hỏi nhu cầu điện phải tăng gấp lần chí cao Để đáp ứng nhu cầu điện tăng trưởng tốc độ phi mã đó, Ngành điện cần phải cải tạo, nâng công suất mở rộng hệ thống điện thập kỷ tới Nguồn vốn cho đầu tư cần huy động từ tất nguồn Chính phủ Việt Nam tiến hành chương trình cải cách lớn ngành điện, nhằm thiết lập cấu trúc quản lý mới, bước xây dựng thị trường điện cạnh tranh Áp lực phải đáp ứng nhu cầu điện tăng phi mã, cấp bách phải huy động nguồn vốn đầu tư cho nguồn điện đồng thời đảm bảo cấu trúc cấu hình thành trình cải cách tái cấu đáp ứng yêu cầu dài hạn, tất tạo thách thức thời điểm Việt Nam Nhận thức cần thiết phải thay đổi để thích nghi, tồn phát triển điều kiện kinh tế nước chuyển sang chế Nhất Việt Nam hội nhập với giới, yêu cầu đổi Công ty Lưới điện cao miền Bắc (NGC), thay đổi chế vận hành thị trường điện trở nên cấp bách Thị trường phát điện cạnh trạnh dần hình thành, chế bao cấp cho ngành điện từ từ bị loại bỏ Vị độc quyền Công ty Điện Nguyễn Mạnh Quang Luận văn thạc sỹ giúp công ty giành thắng lợi cạnh tranh, mặt khác thu hút họ lại, cống hiến lâu dài phát triển công ty Để làm điều này, công ty cần phải đặc biệt trọng tới việc tăng cường công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trong năm qua, công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty quan tâm tiến hành thường xuyên nhiều hình thức Trước tình hình thị trường không ngừng biến đổi xu cạnh tranh hội nhập, năm gần đây, Công ty ý coi trọng việc ổn định xây dựng đội ngũ nhân tài, đội ngũ cán công nhân viên Nhưng tổng thể mà nói, việc sử dụng phân bổ nguồn nhân lực tồn số vấn đề phân tích, đặc biệt vấn đề bình quân chủ nghĩa, hạn chế việc phát huy đầy đủ tính tích cực lực sáng tạo cán công nhân viên Đứng trước phát triển kinh tế tri thức (mà ngành công nghệ thông tin tảng), sức sáng tạo người coi trọng hết, cạnh tranh thị trường suy cho cạnh tranh nhân tài Để đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu cạnh tranh hội nhập, đón đầu xu hướng thời đại, Công ty cần thực giải pháp sau: a biện pháp quản lý nhân lực: - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chức danh (TCCD) cho đội ngũ kỹ sư, chuyên viên NGC, bước xây dựng hệ thống TCCD cho đội ngũ quản lý toàn CBCNV NGC, làm tảng cho công tác quản lý cán bộ, nguồn nhân lực cho NGC - Xây dựng hệ thống đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ cho CBCNV NGC làm sở cho nguyên tắc trả lương, thưởng, nâng bậc đề bạt chức vụ - Xây dựng phát triển hệ thống đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, theo tiêu chuẩn quốc tế đại như; Quy chế đào tạo phát triển nguồn nhân lực, Nguyễn Mạnh Quang 77 Luận văn thạc sỹ quy chế quản lý tri thức (knowledge management), kế hoạch phát triển đội ngũ kế cận quản lý tài (Talent management and succession planning ),…vv - Xây dưng phát triển hệ thống chế độ, sách nhân viên bảo đảm có khả thu hút giữ chân người lao động có trình độ cao, tiến tới hệ thống chế độ sách cạnh tranh thị trường nhân lực nước b Các biện pháp triển khai: - Đổi việc xác định nhu cầu đào tạo, triệt để thực quy trình đánh giá trình độ kiến thức, kỹ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ theo tiêu chuẩn chức danh để xác định nhu cầu đào tạo - Căn vào kết xác định nhu cầu đào tạo để xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển cá nhân (individual development plan) với chương trình, nội dung mục đích cụ thể nhằm đạt yêu cầu kiến thức, kỹ theo tiêu chuẩn đánh giá cho CBCNV - Tiếp tục đào tạo, đánh giá hoàn thiện phát triển đào tạo trực tuyến (Elearning), nghiên cứu mở rộng nội dung học theo hướng phù hợp với đối tượng NGC, bước xây dựng hệ thống trở thành công cụ nòng cốt đào tạo NGC - Xây dựng chương trình phổ cập tiếng anh, bảo đảm cho CBCNV có trình độ làm việc với đối tác nước dạng trung cấp đọc tài liệu chuyên ngành lĩnh vực - Quy định rõ ràng, quyền lợi nghĩa vụ CBCNV tham gia chương trình đào tạo, gắn kết đào tào với hoàn thành nhiệm vụ tiền đề để bổ nhiệm chức danh sau - Xây dựng chương trình đào tạo kỹ sử dụng công cụ lao động công nghệ cao công nghệ thông tin, Trạm điều khiển, phần mềm quản lý…vv Phù hợp với yêu cầu vị trị nhân NGC Nguyễn Mạnh Quang 78 Luận văn thạc sỹ c Nhiệm vụ thường xuyên: - Xây dựng chương trình đào tạo ngắn, dài hạn theo chuyên ngành, đảm bảo CNCNV có kiến thức có chuyên môn sâu theo chuyên ngành; kết hợp nội dụng phổ cập với nâng cao, chuyên sâu; - Xây dựng chương trình đào tạo cho cấp quản lý, điều hành phù hợp với đặc thù công tác - Xây dựng chương trình giới thiệu cho CBCNV - Lựa chọn đào tạo, tuyển chọn nhân viên ngồi ghế nhà trường, liên doanh liên kết với đơn vị đạo tạo để đào tạo theo địa d Cải cách cách hệ thống chế độ lương bổng đãi ngộ Đối với Công ty, việc cần phải làm cải tiến phương thức xếp lương theo thâm niên, điều làm ảnh hưởng không nhỏ tới động lực làm việc người lao động, xoá bỏ chế độ bình quân chủ nghĩa phân phối thu nhập Trong cạnh tranh, Công ty (kể nước nước) bắt đầu xâm nhập thị trường thực chiến giành giật nhân lực, giành giật người tài giỏi Có nghĩa người lao động có nhiều hướng lựa chọn, nhiều hấp dẫn lương bổng sách đãi ngộ từ Công ty khác Lương bổng sách đãi ngộ động lực kích thích người làm việc hăng hái, đồng thời nguyên nhân gây trì trệ, bất mãn từ bỏ doanh nghiệp Lương bổng sách đãi ngộ phát huy tốt hiệu đòn bẩy có quy chế linh hoạt công Việc xây dựng quy chế đãi ngộ Công ty cần phù hợp với đặc thù công việc, lực lượng lao động quản lý yêu cầu có trình độ cao định đến hoạt động sản xuất kinh doanh triển khai công việc khoa học kỹ thuật phức tạp Nguyễn Mạnh Quang 79 Luận văn thạc sỹ Công ty cần bổ sung quy chế lương bổng đãi ngộ rành mạch hơn, công sở có phân biệt rõ ràng: làm tốt, có thành tích cống hiến sản xuất kinh doanh, công việc có hiệu cao thưởng xứng đáng tuỳ theo mức độ; song ngược lại với người lao động làm việc hiệu kém, thụ động ỷ lại cần có biện pháp cứng rắn để làm "động lực" cho họ cố gắng nhìn nhận lại tinh thần, thái độ trách nhiệm để phấn đấu Bên cạnh đó, Công ty nên tạo điều kiện đạo đơn vị phụ thuộc có biện pháp hình thức bổ sung quy chế lương bổng đãi ngộ riêng đơn vị cho sát với tình hình thực tế đơn vị, phù hợp với đặc thù công việc, địa phương để thu hút lực lượng lao động, lực lượng lao động có trình độ cao, chuyên môn nghiệp vụ giỏi 3.4.4 Chiến lược tài Theo tổng sơ đồ riêng lĩnh vực lưới điện hàng năm cần 1,6 tỉ đô la Mỹ nhu cầu NGC phát triển theo yêu cầu giao EVN năm NGC cần 1000 tỉ đồng đầu tư sửa chữa Đây số lớn phải có giải pháp triển khai huy động, sử dụng nguồn vốn a Về đầu tư: - Bám sát chiến lược phát triển chung ngành chiến lược quy hoạch hệ thống lưới điện 110 kV theo tổng sơ đồ, NPC EVN để đầu tư phù hợp với lực NGC, đảm bảo tính hiệu nguồn vốn đầu tư - Triển khai áp dụng biện pháp quản lý rủi ro xây dựng hệ thống tiêu chí kinh tế - kỹ thuật - Xây dựng, hoàn thiện định mức kinh tế kỹ thuật để đầu tư xây dựng, duyệt ngân sách quản lý chi phí cách hiệu - Tăng cường giám sát hiệu đầu tư biện pháp định kỳ rà soát, đánh giá danh mục đầu tư, để có ưu tiên đầu tư hợp lý, quản lý đầu tư chặt Nguyễn Mạnh Quang 80 Luận văn thạc sỹ chẽ từ khâu xây dựng, phê duyệt triển khai trương trình công tác ngân sách dự án thuộc NGC b Về tài chính: Để thực hóa mục tiêu chiến lược kinh doanh NGC nội dung quy hoạch phát triển lưới điện 110 kV đến năm 2020 NGC, tài sử dụng đồng bố hai gói giải pháp quan trọng là; * Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng quản lý tài nâng cao hiệu sử dụng vốn: - Xây dựng hoàn chỉnh quy trình, quy chế quản lý nội - Sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư: Thẩm định hiệu kinh tế dự án đầu tư, rà soát danh mục đầu tư có ưu tiên đầu tư hợp lý, tăng cường thực nghiêm ngặt chế độ kiểm soát tài - Quản lý dòng tiền: Xây dựng thực chế quản lý dòng tiền tập trung, quản lý chặt chẽ từ khâu xây dựng đến triển khai chương trình công tác ngân sách đề án, gọi vốn nhà thầu - Đào tạo chuyên sâu nâng cao trình độ đội ngũ cán tài chính, kế toán mạnh chất lượng * Nhóm giải pháp đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động NGC - Phương châm định hướng cân đối vốn NGC chủ động, tích cực linh hoạt thu sếp vốn, giảm dần gánh nặng cho EVN NPC EVN, tiến tới chủ động nguồn vốn Tuy nhiên giai đoạn 2011 đến 2020 giai đoạn tăng tốc cho tăng trưởng, để đảm bảo cho mục tiêu tăng trưởng, đảm bảo phụ tải nhu cầu Lưới theo tổng sơ đồ đến năm 2020 nguồn vốn lớn Nguồn vốn sử dụng từ nguồn; nguồn vốn chủ sở hữu (CSH ) vốn vay Do việc đảm bảo nguồn vốn CSH phù hợp với tình hình hoạt động NGC điều kiện tiên nhằm thực hóa mục tiêu chiến lược nội dung quy hoạch hệ thống lưới điện 110 kV NGC đến năm 2020 Nguyễn Mạnh Quang 81 Luận văn thạc sỹ - Nguồn vốn chủ sở hữu hàng năm gia tăng theo lộ trình thực từ nguồn: + Nguồn lợi nhuận hàng năm NPC để lại làm quỹ đầu tư phát triển NGC 70% lợi nhuận NGC mang lại giai đoạn 2011 – 2020 + NPC cấp bổ sung hàng năm để tăng vốn điều lệ, thông qua nguồn vốn đầu tư dự án phát triển Lưới theo quy hoạch EVN - Đối với dự án xây lắp túy: Vay theo hình thức tài dự án, lựa chọn đối tác chiến lược để liên doanh, liên kết nhằm tận dùng nguồn vốn, công nghệ quản lý đối tác - Về huy động vốn: Sử dụng linh hoạt hình thức huy động vốn gồm; + Huy động nguồn vay từ tổ chức tài chính; vay dự án, vay tín dụng ADB cho phát triển lượng, vay ODA thông qua đối tác liên doanh liên kết, vay ODA thông qua NPC EVN + Các nguồn vốn ưu đãi: Vay thông qua EVN-Finance, ADB ODA… + Phát hành trái phiếu Dự án, doanh nghiệp, huy động vốn CBCNV 3.4.6 Các giải pháp tăng cường liên doanh, liên kết Trong môi trường “toàn cầu hoá”, cộng thêm xu hướng có thị trường điện cạnh tranh Việt Nam, tất yếu công ty phải tăng cường liên doanh, liên kết không EVN mà thương trường quốc tế, nhu cầu thiết kinh tế - xã hội biến NGC thành tổ chức kinh tế lớn, nắm giữ tài sản hàng tỉ đô la mạng lưới điện then chốt phát triển công nghiệp đại nhu cầu cải thiện yếu tố “ nguy ” tận dụng “ hội” yếu tố cần xem xét nghiêm túc, đặt sở móng khoa học – công nghệ Việt Nam sơ khai lạc hậu liên doanh liên kết tạo Nguyễn Mạnh Quang 82 Luận văn thạc sỹ cho NGC vị mới, sức mạnh cộng hưởng từ “ Địa vị ngành” đến sức mạnh “ công nghệ tiên tiến” hàng đầu giới a Liên doanh, liên kết nước Bản chất việc liên doanh liên kết tạo sức mạnh sở kết hợp sức mạnh bên tham gia giảm trừ điểm yếu doanh nghiệp qua mà “ nguy – thách thức” triệt tiêu, giảm trừ “cơ hội” mở rộng, nhân lên Cùng với công xã hội hóa phát triển ngành điện thị trường điện cạnh tranh tương lai, EVN dần bị xóa bỏ vai trò độc quyền kéo theo thành viên EVN không vị độc tôn thị trường, khiến thị trường NGC ngày bị thu hẹp cộng thêm gia nhập thị trường công ty thành viên thuộc Tổng Công ty điện lực thuộc PVN, VINACOMIN lớn mạnh công ty tư nhân ALphanam, REE, Việt Á việc liên doanh liên kết thời điểm nước cờ trước khôn ngoan, mang tầm vóc chiến lược qua mục tiêu đạt được; + Mở rộng thị trường xây lắp, vận hành lưới EVN + Làm suy giảm ý thức độc lập, tự phát triển cân nhắc nghiêm túc công ty xây lắp điện thuộc tổng công ty điện lực PVN VINACOMIN hạn chế trình độ đòi hỏi có thời gian đáp ứng + Làm hạn chế lớn mạnh công ty tư nhân + Giải tốt “ hội – nguy cơ” NGC theo Ma trận SWOT cách hiệu tối ưu b Liên doanh liên kết quốc tế Cũng theo Ma trận SWOT, NGC đứng trước nguy bị nhà cung ứng công nghệ, thiết bị tăng giá, nhiên với phát triển kinh tế Việt Nam, không ngừng đòi hỏi hàm lượng chất xám công nghệ điện lực gia tăng, khiến thị trường Việt Nam rộng lớn với nhu cầu hàng năm gần tỉ đô la cho phát triển điện lực, tổng mức đầu tư đến năm 2020 gần 50 tỉ đô, theo 1/3 dành cho phát triển lưới điện lưới điện 110 kV có vai trò Nguyễn Mạnh Quang 83 Luận văn thạc sỹ quan trọng (theo Tổng sơ đồ 7), miếng bánh lớn khiến nhiều nhà cung ứng thiết bị hàng đầu giới gia nhập thị trường, buộc phải có chiến lược bán hàng cạnh tranh trình liên doanh liên kết lại xảy phần tất yếu NGC có thị trường đối tác (GE, Schnieder, SIEMENS…vv) nắm giữ chìa khóa công nghệ Qua mà NGC tận dụng lợi ích như: Tận dụng khoa học kỹ thuật công nghệ cao để phát triển Đảm bảo nguồn cung ứng kịp thời, giá cạnh tranh Tận dụng nguồn tín dụng ODA trực tiếp Mang lại lợi ích kinh tế cao 3.4.6 Chiến lược Marketing truyền thông Vì doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng nhậy cảm năm vừa qua độc quyền tự nhiên nên ngành điện chưa quan tâm đến khâu Marketing truyền thông, việc tăng giá điện khó khăn bị dư luận phản đối tuyên truyền không tốt chưa để người dân báo chí hiểu thông cảm ủng hộ chủ trương ngành điện, Vì vây, năm tới phải có phận chuyên trách làm việc lĩnh vực truyền thông để quảng bá hình ảnh khác ngành điện mà lâu dư luận xã hội có nhìn chưa Phát huy vai trò Hội điện lực Việt Nam, quan hoạt động xã hội có tính phản biện, cung cấp cho truyền thông thông tin đắn khoa học 3.6 Một số kiến nghị Để tạo điều kiện cho NGC thực tốt chiến lược kinh doanh đến năm 2020 có kiến nghị: 2.6.1.Kiến nghị với Bộ , Chính phủ - Hoàn thiện sớm văn pháp lý, quy định theo kịp với phát triển ngành Nguyễn Mạnh Quang 84 Luận văn thạc sỹ - Sớm thực thị trường điện canh tranh cách cụ thể, nêu rõ vai trò vị trí lĩnh vực ngành công nghiệp điện lực - Điều chỉnh tổng sơ đồ cho phù hợp với hoàn cảnh kinh tế giai đoạn khủng hoảng kinh tế tái cấu kinh tế - Không lấy phát triển công nghiệp, đại hóa đất nước dựa tảng công nghiệp nặng, tiêu tốn nhiều lượng, cần thay đổi cấu kinh tế cho phù hợp với phát triển bền vững, gây áp lực nặng nề nên ngành lượng đặc biệt ngành điện - Phân định rõ đâu đầu tư phúc lợi, đâu đầu tư kinh doanh Có sách hỗ trợ việc đầu tư phúc lợi - Khuyến khích trợ giá việc mua nguồn lượng tư nhân đầu tư: lượng mặt trời; lượng gió - Quy định sách tiền lương phù hợp với giai đoạn 2.6.2 Kiến nghị với Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng Công ty Điện lực miền Bắc * Với EVN: - EVN cần có cải tổ sâu sắc kiến trúc thượng tầng cấu - Xây dựng phí truyền tải - EVN cần có hệ thống quản lý tài độc lập hiệu quả, đơn vị thành viên công ty mẹ – * Với EVN NPC: - Tiếp tục hỗ trợ NGC thực hiên dự án ngành Hỗ trợ tài cho NGC thực tốt dự án EVN giao - Sửa đổi quy chế tài bao gồm; cho phép NGC trích tỉ lệ cao kết hoạt động kinh doanh, cấp bổ sung vốn điều lệ cho vốn CSH thiếu gia tăng rót vốn CSH để đến năm 2020 tổng tài sản NGC đạt 20000 tỉ đồng, vốn điều lệ 10000 tỉ đồng với chiến lược mà NGC đề xuất dựa Tổng sơ đồ 6,7 Nguyễn Mạnh Quang 85 Luận văn thạc sỹ - Tổng công ty nên sớm xây dựng kế hoạch, quy hoạch đầu tư phát triển mạng lưới cụ thể ổn định lâu dài, nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp chủ động chuẩn bị đầy đủ lực khai thác sản phẩm dịch vụ ổn định - Với sách tiền lương NGC, với mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu phát triển NGC, Tập đoàn EVN NPC cho phép cải cách hệ thống sách tiền lương, sách nhân viên đảm bảo tính hiệu quả, cạnh tranh ổn định đời sống CBCNV Nguyễn Mạnh Quang 86 Luận văn thạc sỹ TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG Chương nêu nên định hướng phát triển Công ty Lưới điện cao miền Bắc phân tích đề xuất chiến lược kinh doanh đến năm 2020, đồng thời đưa số giải pháp thực chiến lược pháp triển công ty, giải pháp: - Các giải pháp chiến lược tăng trưởng hiệu - Chiến lược công nghệ - Chiến lược nhân - Chiến lược tài - Các giải pháp tăng cường liên doanh, liên kết - Chiến lược Marketing truyền thông Ngoài tác giả đưa số kiến nghị nhà nước, Tập đoàn Điện lực Việt Nam Tổng Công ty Điện lực miền Bắc góp phần tạo hành lanh pháp lý hoàn chỉnh để Công ty Lưới điện cao miền Bắc thực khả thi giải pháp Nguyễn Mạnh Quang 87 Luận văn thạc sỹ KẾT LUẬN Trong năm qua, thực sách phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN bước thúc đẩy kinh tế nước ta phát triển hoà nhập với xu phát triển chung nước khu vực quốc tế Cùng với phát triển chung đất nước, ngành Điện ngày tăng trưởng, lĩnh vực Quản lý vận hành lưới điện đóng vai trò quan trọng việc thực nhiệm vụ xây dựng phát triển ngành Việc xác định chiến lược phát triển doanh nghiệp nói chung Công ty Lưới điện cao miền Bắc nói riêng đòi hỏi khách quan thiết Để góp phần vào việc hoạch định chiến lược phát triển Công ty Lưới điện cao miền Bắc đến năm 2020, dựa ý kiến định hướng giáo viên hướng dẫn giúp đỡ tập thể lãnh đạo Công ty, luận văn tập trung nghiên cứu giải số vấn đề sau: Hệ thống hoá khái niệm chiến lược phát triển, tính tất yếu khách quan cạnh tranh kinh tế thị trường, công cụ chủ yếu sử dụng cạnh tranh, yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh phát triển doanh nghiệp Phân tích đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính đặc thù ngành điện lực nói chung, Công ty Lưới điện cao miền Bắc nói riêng có ảnh hưởng tới lực cạnh tranh phát triển Công ty Phân tích thực trạng cạnh tranh phát triển Công ty thời gian qua thông qua việc phân tích thị trường, phân tích đối thủ cạnh tranh, từ yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh phát triển Công ty, ưu, nhược điểm mạnh, yếu thực cạnh tranh phát triển công ty Qua phân tích, đề tài làm rõ xu hướng cạnh tranh phát triển cung cấp sản phẩm dịch vụ quản lý vận hành tương lai Nguyễn Mạnh Quang 88 Luận văn thạc sỹ Đề tài đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh phát triển Công ty Lưới điện cao miền Bắc Với nội dung trên, đề tài mong muốn tham góp ý kiến nhỏ bé trình hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp ngành quản lý vận hành lưới điện Tuy nhiên, với tính chất phức tạp, đề tài giải triệt để toàn diện vấn đề cần quan tâm NGC thời gian tới, đề tài không tranh khỏi khiếm khuyết ý kiến chủ quan Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo, TS Phan Diệu Hương, giảng viên môn Kinh tế Năng lượng, Khoa kinh tế quản lý, Đại học Bách Khoa Hà Nội Cô cho học hấp dẫn bổ ích người định hướng, hướng dẫn cho ý tưởng nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp, tất người trực tiếp gián tiếp giúp đỡ hoàn thành đề tài nghiên cứu Nguyễn Mạnh Quang 89 Luận văn thạc sỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Trung ương khoá XI Nguyễn Ái Đoàn, Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2003 Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2002), Giáo trình chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Lê Huy Đức, Giáo trình Dự báo phát triển kinh tế xã hội, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2004 Lê Huy Đức, Giáo trình Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Học viện Hành Quốc gia, Giáo trình khoa học quản lý Học viện Hành Quốc gia, Giáo trình Xã hội học quản lý Đào Duy Hân (2004) Chiến lược kinh doanh toàn cầu hoá kinh tế, NXB Thống Kê, Hà Nội Ngô Thắng Lợi, Giáo trình Kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2003 10 Đỗ Văn Phức, Để hoạt động hiệu hơn, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2003 11 Đỗ Văn Phức, Quản lý nhân lực, Nhà xuất khoa học kỹ thuật,2003 12 Đỗ Văn Phức, Tâm lý quản lý kinh doanh, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2003 13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật điện lực, 2004 14 Tạp chí điện lực năm từ 2000 đến năm 2012 15 Tập đoàn điện lựcViệt Nam, Báo cáo thường niên (2005-2010) 16 Thủ tướng Chính phủ Quyết định 176/2004/QĐ- TTg, ngày 05 tháng 10 năm 2004, Chiến lược phát triển ngành điện lực giai đoạn 2001 – 2010 định hướng 2020 17 Thủ tướng Chính phủ Quyết định 110/2007/QĐ- TTg, ngày 18 tháng năm 2007 việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006 - 2015 có xét đến năm 2025 Nguyễn Mạnh Quang 90 Luận văn thạc sỹ 18 Thủ tướng Chính phủ Quyết định 1855/2007/QĐ- TTg, ngày 27 tháng 12 năm 2007 việc Phê duyệt Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2050 19 Thủ tướng Chính phủ Quyết định 110/2011/QĐ- TTg, ngày 21 tháng năm 2011 việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 20 Thủ tướng Chính phủ Quyết định 854/QĐ- TTg, ngày 10 tháng năm 2012 việc phê duyệt kế hoạch sản xuất kinh doanh đầu tư phát triển năm 2011 – 2015 Tập đoàn Điện lực Việt Nam TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI (BẢN DỊCH) 22 David A.AAKer Đào Công Bình – Minh Đức biên dịch(2003), Triển khai chiến lược kinh doanh, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh 23 Philippe Lasser, Joseph Putti (1996), Chiến lược quản lý kinh doanh tập 1, 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Garry D.Smith, Danny R.Amold, Bobby G Rizzell (1994), Chiến lược sách kinh doanh, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh TÀI LIỆU TRÊN WEBSITE: 25 Chính phủ điện tử: chinhphu.vn 26 Bộ Công thương: www.moit.gov.vn 27 Tập đoàn điện lực Việt Nam: www.evn.com.vn 28 Tổng Công ty Điện lực miền Bắc: www.npc.com.vn 29 Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia: www.npt.com.vn 30 Công ty Lưới điện cao miền Bắc: www.ngc.pro.vn Nguyễn Mạnh Quang 91

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3:

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan