Luyên tập Hình học 11 chương 1

3 1.5K 9
Luyên tập Hình học 11 chương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 18/10/2008 Ngày dạy: 20/10/2008 Tiết theo phân phối chương trình: 8 Đầu bài: PHÉP VỊ TỰ I. Mục tiêu bài dạy: Củng cố cho học sinh về khái niệm phép vị tự. Học sinh biết cách xác định ảnh của 1 hình qua phép vị tự. Biết cách tìm tâm vị tự của 2 đường tròn. II. Phương pháp – phương tiện: 1. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động nhóm. - Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. 2. Phương tiện – chuẩn bị của thầy và trò: - Giáo viên soạn giáo án. Học sinh: học bài cũ, làm bài tập SGK. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp. 2. Bài cũ: Nêu định nghĩa phép vị tự. - Tính chất phép vị tự. - Nêu các trường hợp của 2 đường tròn để trong từng trường hợp tìm phép vị tự biến đường tròn này thành đường tròn kia. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung Hoạt động 1: Bài tập 1 SGK trang 29 - Giáo viên phát vấn hướng dẫn: + Trực tâm H được xác định như thế nào? + Hãy viết biểu thức của phép vị tự tâm H biến A thành A’, biến B thành B’, biến C thành C’. - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm bài, yêu cầu học sinh khác nhận xét, uốn nắn sửa sai cho học sinh. Bài làm mong đợi: ( ) ( ) ( )          = = = ⇔          = = =                   HCHC HBHB HAHA CCV BBV AAV H H H 2 1 ' 2 1 ' 2 1 ' ' ' 2 1 , 2 1 , 2 1 , Vậy A’, B’, C’ là trung điểm của HA, HB, HC. A H B C A’ B’ C’ Hoạt động 2: Bài tập 2 SGK trang 29 Giáo viên gọi ba học sinh lên bảng vẽ hình, yêu cầu nêu từng bước cụ thể, yêu cầu học sinh khác nhận xét, uốn nắn sửa sai cho học sinh. Bài làm mong đợi: Hoạt động 3: Bài tập 3 SGK trang 29 - Giáo viên phát vấn hướng dẫn: Gọi ảnh của M qua ( ) 1 ,kO V là M’, gọi ảnh của M’ qua ( ) 2 ,kO V . Hãy viết các biểu thức vectơ. - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm bài, yêu cầu học sinh khác nhận xét, uốn nắn sửa sai cho học sinh. Bài làm mong đợi: Ta có: ( ) ( ) ( ) ( )      =⇔= =⇔= '''''' '' 2. 1, 2 1 OMkOMMMV OMkOMMMV kO kO OMkkOM 12 '' =⇒ Vậy thực hiện liên tiếp hai phép vị tự ( ) 1 ,kO V và ( ) 2 ,kO V ta được phép vị tự ( ) 21 , kkO V . Hoạt động 4: Củng cố. 1. Định nghĩa phép vị tự, tính chất của phép vị tự. 2. Tâm vị tự của hai đường tròn. R’ O R I O’ I’ R’ O I’ O’ R I M’’ M’ M I O’ R I’ O 3. Dặn dò học sinh xem lại toàn bộ lý thuyết liên quan và làm lại toàn bộ bài tập đã sửa. 4. Chuẩn bị, xem trước bài mới: Phép đồng dạng. . H 2 1 ' 2 1 ' 2 1 ' ' ' 2 1 , 2 1 , 2 1 , Vậy A’, B’, C’ là trung điểm của HA, HB, HC. A H B C A’ B’ C’ Hoạt động 2: Bài tập. Ngày soạn: 18 /10 /2008 Ngày dạy: 20 /10 /2008 Tiết theo phân phối chương trình: 8 Đầu bài: PHÉP VỊ TỰ I. Mục tiêu bài dạy: Củng cố cho học sinh về khái

Ngày đăng: 09/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan